ĐỀ THI SINH LÝ SỐ 5 I Phần đúng/sai (Làm đúng tất cả 4 ý được 4 điểm, sai từ 1 ý trở lên không tính điểm) 1 Về chức năng của bộ máy tiêu hóa Câu 1 Chức năng vận động chủ yếu do sự co giãn của cơ trơn[.]
ĐỀ THI SINH LÝ SỐ I.Phần đúng/sai (Làm tất ý điểm, sai từ ý trở lên khơng tính điểm): Về chức máy tiêu hóa Câu 1:Chức vận động chủ yếu co-giãn trơn thành ống, giúp đẩy thức ăn từ miệng đến hậu môn nghiền nát thức ăn thành hạt nhỏ để hấp thu vào máu A.Đúng B.Sai Câu 2:Chức tiết: tế bào tuyến tiêu hóa tiết dịch gồm nước, điện giải, chất nhầy, enzyme nhiều chất khác để tiêu hóa thức ăn bảo vệ ống tiêu hóa A.Đúng B.Sai Câu 3:Chức tiêu hóa: phân giải thức ăn thành phân tử đơn giản A.Đúng B.Sai Câu 4:Chức hấp thu: Vận chuyển thức ăn tiêu hóa qua tế bào biểu mô ruột vào máu bạch huyết A.Đúng B.Sai Câu 5:Bài tiết số hormone có tác dụng chỗ chủ yếu A Đúng B Sai Sự phân bố thần kinh ống tiêu hóa Câu 1:Hoạt động tiêu hóa chịu điều hịa hệ thống thần kinh tự chủ hệ thần kinh ruột A.Đúng B.Sai Câu 2:Dây X: từ nhân vận động dây X hành não cho sợi theo dây X đến đoạn thực quản, dày, ruột non, manh tràng, đại tràng lên đại tràng ngang đại tràng xuống A.Đúng B.Sai Câu 3:Đoạn tủy sống (C2-C4) cho sợi theo dây TK chậu đến ĐT xuống, đại tràng sigma, Trực tràng, OHM A.Đúng B.Sai Câu 4:Sợi sau hạch giao cảm đến tạo synap với neuron HTK ruột,hoặc trực tiếp đến mạch máu, thắt, hốc Lieberkuhn A.Đúng B.Sai Câu 5: Hệ TK ruột tổ chức thành loại đám rối: Auerbach niêm mạc Meissner lớp vòng dọc A.Đúng B.Sai Về hệ TK ruột: Câu 1:Có thể coi não nhỏ ruột A.Đúng B.Sai Câu 2:Số lượng neuron hệ TK ruột gần số lượng neuron tủy sống A.Đúng B.Sai Câu 3:Các thơng tin cảm giác xử lý HTK ruột hoàn toàn độc lập với hệ TK trung ương A.Đúng B.Sai Câu 4:Điều hòa hoạt động tiết tế bào biểu mô ống TH A.Đúng B.Sai Câu 5: Có trương trình vận động thiết lập sẵn cho vận động nhu động, co bóp phân đoạn, nôn, đại tiện A.Đúng B.Sai Các tượng học miệng: Câu 1:Gồm nhai nuốt A.Đúng B.Sai Câu 2:Hầu hết nhai dây V chi phối A.Đúng B.Sai Câu 3:PX nhai: Thức ăn ép vào miệng gây ức chế nhai > Hàm trễ xuống > Căng hàm > Cơ hàm co làm hàm khít lại ép viên thức ăn vào miệng… A.Đúng B.Sai Câu 4:Nhai giúp nghiền nát thức ăn trộn với nước bọt > tăng hiệu tiêu hóa tránh gây tổn thương ống tiêu hóa vận chuyển thức ăn A.Đúng B.Sai Câu 5: Nhai giúp phá vỡ vỏ bọc Cellulose thực vật hỗ trợ tiêu hóa Cellulose dày – ruột A.Đúng B.Sai Về tượng nuốt: Câu 1: Là động tác nửa tùy ý – nửa tự động A.Đúng B.Sai Câu 2: Chia làm giai đoạn: A.Đúng B.Sai Câu 3: Giai đoạn miệng: Nuốt có ý thức hoạt động lưỡi A.Đúng B.Sai Câu 4: Giai đoạn họng: Thực ăn kích thích vùng nhận cảm nuốt quanh vịm họng cột hạnh nhân > theo dây VII dây IX TT nuốt > xung động truyền theo dây V, IX, X, XII đến họng thực quản gây co họng A.Đúng B.Sai Câu 5: Thức ăn di chuyển thực quản nhờ sóng nhu động Sóng nhu động chi phối dây IX, X, đám rối Auerbach A.Đúng B.Sai Về nước bọt: Câu 1: Có loại tuyến nước bọt: Tuyến hàm tuyến mang tai A.Đúng B.Sai Câu 2: Amylase nước bọt có tác dụng thủy phân tinh bột sống chin A.Đúng B.Sai Câu 3: Chất nhầy nước bọt giúp bảo vệ niêm mạc miệng giúp dễ nuốt thức ăn A.Đúng B.Sai Câu 4: Nước bọt tiết ngày A.Đúng B.Sai Câu 5: Thể tích thành phần nước bọt phụ thuộc vào chất thức ăn A.Đúng B.Sai Về điều hòa tiết nước bọt: Câu 1: Tuyến nước bọt khơng chịu ảnh hưởng hormone tiêu hóa A.Đúng B.Sai Câu 2: Thần kinh phó giao cảm có vai trị điều hịa tiết nước bọt A.Đúng B.Sai Câu 3: Bài tiết nước bọt phản xạ khơng điều kiện phản xạ có điều kiện A.Đúng B.Sai Câu 4: Kích thích dây X làm tăng tiết nước bọt loãng giàu điện giải Amylase A.Đúng B.Sai Câu 5: Kích thích giao cảm làm tăng tiết nước bọt giàu chất nhầy A.Đúng B.Sai Về kết tiêu hóa miệng: Câu 1: Thức ăn cắt, nghiền trộn lẫn với nước bọt thành viên thức ăn mềm, trơn A.Đúng B.Sai Câu 2: Dưới tác dụng Amylase nước bọt số tinh bột sống chin chuyển thành Maltose Maltotriose Vì nhai kỹ tinh bột miệng có vị A.Đúng B.Sai Câu 3: Amylase nước bọt bị bất hoạt pH acid dày, tinh bột không bị thủy phân dày A.Đúng B.Sai Câu 4: Protein khơng bị tiêu hóa A.Đúng B.Sai Câu 5: Lipase khơng bị tiêu hóa A.Đúng B.Sai Về chức chứa đựng dày: Câu 1: Thức ăn vào dày tới đâu áp suất dày tăng lên đến A.Đúng B.Sai Câu 2: Thức ăn vào trước nằm khối thức ăn dày A.Đúng B.Sai Câu 3: Sau bữa ăn, phần lớn thức ăn chứa phần xa dày A.Đúng B.Sai Câu 4: Phần thức ăn nằm bên khối thức ăn đc đưa xuống hang vị trước A Đúng B.Sai Câu 5: Thời gian thức ăn nằm dày phụ thuộc chất thức ăn A.Đúng B.Sai 10 Về co bóp dày Câu 1: Co bóp hang vị vừa ấn sâu, vừa đẩy thức ăn phía mơn vị A.Đúng B.Sai Câu 2: Nếu môn vị mở > đẩy mài ml nhũ chấp xuống tá tràng A.Đúng B.Sai Câu 3: Nếu mơn vị đóng > Thức ăn đẩy ngược trở lại giúp trộn thức ăn với dịch vị giúp nghiền thức ăn thành phần nhỏ A.Đúng B.Sai Câu 4: Kích thích dây X làm tăng cường độ tần số co bóp hang vị A Đúng B.Sai Câu 5: Co bóp đói xuất dày rỗng khoảng vài tiếng tín hiệu điều hịa ống tiêu hóa để thúc đẩy người tìm thức ăn đói A Đúng B.Sai 11 Về thoát thức ăn khỏi dày Câu 1: Co bóp hang vị cịn đc gọi bơm mơn vị có tác dụng đẩy thức ăn xuống tá tràng A Đúng B.Sai Câu 2: Cơ thắt môn vị trạng thái co trương lực nhẹ A.Đúng B.Sai Câu 3: Sự đóng-mở mơn vị chịu điều hòa chế thần kinh, hormone dày từ tá tràng A.Đúng B.Sai Câu 4: Thức ăn làm căng dày kích thích dây X phản xạ TK ruột chỗ, đồng thời căng dày PX dây X kích thích tế bào G tiết gastrin > tăng lực bơm môn vị giảm trương lực thắt A.Đúng B.Sai Câu 5: Tín hiệu từ tá tràng: xuất có nhiều vị chấp xuống tá tràng tín hiệu điều hịa ngược dương tính A Đúng B.Sai 12 Về tín hiệu từ tá tràng điều hịa thức ăn khỏi dày Câu 1: Là tín hiệu điều hịa ngược âm tính A.Đúng B.Sai Câu 2: Tế bào nội tiết tá tràng tiết CCK, Secretin GIP có mặt acid béo, acid polypeptide vị chấp xuống tá tràng A.Đúng B.Sai Câu 3: Polypeptid đóng vai trị quan trọng kích thích tế bào nội tiết A.Đúng B.Sai Câu 4: CCK có vai trị quan trọng làm giảm lực bơm môn vị ức chế cạnh tranh với Gastrin A.Đúng B.Sai Câu 5: Ức chế thức ăn từ dày khi: có nhiều vị chấp xuống dày, Vị chấp acid nhiếu acid béo, vị chấp nhược trương ưu trương A.Đúng B.Sai 13 Về dịch vị: Câu 1: Được tiết 1-3 lít/ngày, lỏng, khơng màu, qnh Nồng độ HCl cao, pH~1 A.Đúng B.Sai Câu 2: Chủ yếu tuyến sinh acid thân đảy dày tiết A.Đúng B.Sai Câu 3: Các tuyến sinh acid gồm loại tế bào: TB viền (tiết acid HCl yếu tố nội) – TB tiết Pepsinogen Lipase – Tế bào nội tiết: ưa chrome tiết histamine, tế bào G tiết gastrin – Tế bào cổ tuyến tiết nhầy A Đúng B.Sai Câu 4: Tuyến tâm vị tiết chất nhầy A.Đúng Câu Tuyến môn vị có chứa tế bào G B.Sai A.Đúng B.Sai 14 Vai trò HCl dịch vị: Câu 1: Hoạt hóa Pepsinogen A.Đúng B.Sai Câu 2: Tạo pH tối ưu để Pepsin hoạt động A.Đúng B.Sai Câu 3: Thủy phân Nucleoprotein A.Đúng B.Sai Câu 4: Thủy phân cellulose thực vật non A.Đúng B.Sai Câu 5: Phá vỡ lớp vỏ bọc sợi thịt A.Đúng B.Sai 15 Về enzyme tiêu hóa dịch vị Câu 1: Pepsin tế bào tuyến sinh acid tế bào nhầy tuyến môn vị tiết dạng không hoạt động Pepsinogen A.Đúng B.Sai Câu 2: Pepsin endopeptidase hoạt động mạnh pH 2-3, bất hoạt pH >5 A.Đúng B.Sai Câu 3: Pepsin thủy phân protein thành pepton, proteose, polypeptide A.Đúng B.Sai Câu 4: Pepsin có khả tiêu hóa Collagen giúp enzyme tiêu hóa khác ngấm đc vào thịt tiêu hóa protein A.Đúng B.Sai Câu 5: Lipase dịch vị có nguồn gốc khác với Pepsin, tác dụng lên Lipid nhũ tương hóa A.Đúng B.Sai 16 Các giai đoạn tiết dịch vị Câu 1: Dịch vị tiết giai đoạn đầu (trước bữa ăn) chiếm 20% tổng lượng dịch vị tiết toàn bữa ăn Do chế phản xạ có điều kiện có điều kiện A.Đúng B.Sai Câu 2: Giai đoạn dày: Lượng dịch vị tiết chiếm 70% lượng dịch vị toàn bữa ăn A.Đúng B.Sai Câu 3: Giai đoạn ruột: lượng dịch vị chiếm 10%, chủ yếu chế thần kinh A.Đúng B.Sai Câu 4: CCK, Secretin, GIP ức chế tiết dịch vị A.Đúng B.Sai Câu 5: Ức chế Receptor H2 không gây ảnh hưởng đến tiết acid dịch vị A.Đúng B.Sai 17 Về hoạt động học ruột: Câu 1: Được chi phối đám rối thần kinh nội ruột A.Đúng B.Sai Câu 2: Kích thích TK giao cảm làm tăng nhu động ruột A.Đúng B.Sai Câu 3: Kích thích TK phó giao cảm làm giảm nhu động ruột A.Đúng B.Sai Câu 4: Thức ăn chứa lòng ruột làm tăng hoạt động học ruột A.Đúng B.Sai Câu 5: Motilium làm tăng hoạt động học ruột A.Đúng B.Sai 18 Về hoạt động học dày: Câu 1: Thức ăn xuống đến cuối thực quản, nhờ phản xạ ruột tâm vị mở A.Đúng B.Sai Câu 2: Khi pH thức ăn dày giảm thấp tâm vị đóng lại A.Đúng B.Sai Câu 3: Khi dày khơng có thức ăn có co bóp yếu thưa A.Đúng B.Sai Câu 4: Khi có cảm giác đói, co bóp dày tăng lên A.Đúng B.Sai Câu 5: Ngoài bữa ăn, mơn vị ln đóng A.Đúng B.Sai 19 Về điều hịa tiết dịch tiêu hóa Câu 1: Dây X tham gia tiết dịch nước bọt A.Đúng B.Sai Câu 2: Kích thích dây X làm tăng tiết dịch vị, dịch tụy A.Đúng B.Sai Câu 3: Kích thích phó giao cảm làm giảm tiết dịch tụy A.Đúng B.Sai Câu 4: Kích thích dây X làm tăng tiết dịch ruột A.Đúng B.Sai Câu 5: Kích thích dây X làm tăng xuất mật A.Đúng B.Sai 20 Về tên enzyme – chất tác dụng sản phẩm tiêu hóa: Câu 1: Pepsin – Protein – Pepton, Proteose A.Đúng B.Sai Câu 2: Trypsin – Protein – Peptid, acid amin A.Đúng B,Sai Câu 3: Chymotrypsin – Polypeptid – Peptid, acid amin A.Đúng B.Sai Câu 4: Lipase – Triglycerid – Acid béo, mono glycerid A.Đúng B.Sai Câu 5: Iminopeptidase – Peptid – Acid Imin A.Đúng II Phần MCQ (Chọn đáp án nhất): B.Sai Câu 1: Hormon chủ yếu kích thích tụy tiết nhiều bicarbonate: A.CCK B.Secretin C.Gastrin D.Acetylcholin Câu 2:Ở pH 4, dịch vị: A.Pepsin hoạt động, lipase không hoạt động B.Pepsin lipase hoạt động C.Pepsin lipase không hoạt động D.Lipase hoạt động, pepsin không hoạt động Câu 3: Hormon vỏ thượng thận …a…sự hấp thu lipid vào hệ mạch cửa khi…b…sự hấp thu acid béo mạch ngắn 6-12C Điền vào chỗ trống a,b là: A.tăng, tăng B.không ảnh hưởng, khơng ảnh hưởng C.tăng, khơng ảnh hưởng D.Khơng có đáp án Câu 4: Enzym sau không xuất diềm bàn chải TBBM ruột: A Maltase B Tripeptidase C Succrase D Aminopolypeptidase E Lipase Câu 5:Tỉ lệ hấp thu lipid ống tiêu hóa dạng CM là: A 50%-60% B 60-70% C 70-80% D 80-90% Câu 6: Cho ý sau hấp thu mỡ: Cắt dày không ảnh hưởng đến hấp thu mỡ Viêm tụy mạn làm giảm hấp thu mỡ Ăn lưỡng mỡ vừa phải 95% mỡ tiêu hóa hấp thu CM khỏi tế bào thành ruột qua màng đáy bên theo chế xuất bào sau vào ống bạch huyết trung tâm (A) giải phóng từ tế bào G dày (B) giải phóng từ tế bào I tá tràng (C) thành viên gia đình tương đồng-bí mật (D) có năm axit amin đầu C tận giống (E) có 90% số axit amin tương đồng chúng Câu 15: Chất sau vận chuyển tế bào biểu mô ruột trình đồng vận chuyển với Na +? (A) Axit béo (B) Chất béo trung tính (C) Fructozơ (D) Alanin (E) Oligopeptide Câu 16: Một bệnh nhân nam 49 tuổi bị bệnh Crohn nặng không đáp ứng với điều trị thuốc phải phẫu thuật cắt hồi tràng Sau phẫu thuật, BN bị phân mỡ do: (A) Dữ trữ acid mật gan tăng (B) chylomicrons khơng hình thành lịng ruột (C) mixen khơng hình thành lịng ruột (D) chất béo trung tính chế độ ăn uống khơng thể tiêu hóa (E) tuyến tụy khơng tiết lipase Câu 17: Cholecystokinin (CCK) ức chế (A) làm rỗng dày (B) tuyến tụy tiết HCO3− (C) tiết enzym tuyến tụy (D) co bóp túi mật (E) giãn vịng Oddi Câu 18: Điều sau làm “sự giãn để dễ tiếp nhận” dày? (A) Kích thích phó giao cảm (B) Kích thích giao cảm (C) Cắt dây X (D) Dùng gastrin (E) Dùng peptide hoạt mạch đường ruột (VIP) (F) Dùng cholecystokinin (CCK) Câu 19: Sự tiết chất sau bị ức chế có pH thấp? (A) Secretin (B) Gastrin (C) Cholecystokinin (CCK) (D) Peptide hoạt tính ruột (VIP) (E) Peptide ức chế dày (GIP) Câu 20: Vị trí sau nơi tiết gastrin? (A) Hang vị dày (B) Phình vị (C) Tá tràng (D) Hồi tràng (E) Đại tràng Câu 21: Sự hình thành hạt micelle cần thiết cho hấp thụ (A) glycerol ruột (B) galactose (C) leucine (D) axit mật (E) vitamin B12 (F) vitamin D Câu 22: Sự thay đổi sau xảy trình đại tiện? (A) Cơ thắt thả lỏng (B) Cơ thắt bị co lại (C) Cơ trơn trực tràng thư giãn (D) Áp lực ổ bụng thấp nghỉ ngơi (E) Các co thắt phân đoạn chiếm ưu Câu 23: Đặc điểm sau nước bọt? (A) Nhược trương so với huyết tương (B) Nồng độ HCO3− thấp huyết tương (C) Sự diện protease (D) Tỷ lệ tiết tăng lên nhờ phẫu thuật cắt bỏ dây X (E) Sự biến đổi tế bào ống dẫn nước bọt liên quan đến việc tái hấp thu K + HCO3Câu 24: Điều sau tiết từ tuyến tụy ngoại tiết? (A) Nó có nồng độ Cl− cao so với huyết tương (B) Nó kích thích diện HCO3− tá tràng (C) Sự tiết HCO3− tuyến tụy tăng lên gastrin (D) Sự tiết enzym tuyến tụy tăng lên cholecystokinin (CCK) (E) Nó nhược trương Câu 25: Chất sau phải tiêu hóa thêm trước chất mang cụ thể tế bào ruột hấp thụ? (A) Fructozơ (B) Sucrose (C) Alanin (D) Đipeptit (E) Tripeptit Câu 26: Sóng nhu động (slow wave) tế bào trơn ruột non là: A B C D E Điện hoạt động Co bóp phân đoạn Co trương lực Dao động điện nghỉ màng tế bào Dao động giải phóng CCK Câu 27: Nam sinh viên 24 tuổi tốt nghiệp tham gia nghiên cứu lâm sàng nhu động ruột Nhu động ruột non: (A) nhào trộn thức ăn (B) điều hòa hệ thống thần kinh trung ương (CNS) (C) liên quan đến co trơn phía sau phía trước khối thức ăn (D) liên quan đến co trơn phía sau thức ăn thư giãn trơn phía trước khối thức ăn (E) liên quan đến việc thư giãn tròn dọc đồng thời khắp ruột non Câu 28: Bệnh nhân nam 38 tuổi bị loét tá tràng điều trị thành công thuốc cimetidin Cơ sở cho ức chế tiết H + dày cimetidine (A) chặn thụ thể muscarinic tế bào thành (B) chặn thụ thể H2 tế bào viền (C) làm tăng nồng độ adenosine monophosphate (cAMP) tế bào (D) chặn H +, K + -adenosine triphosphatase (ATPase) (E) tăng cường hoạt động acetylcholine (ACh) tế bào thành Câu 29: Chất sau ức chế trình làm rỗng dày? (A) Secretin (B) Gastrin (C) Cholecystokinin (CCK) (D) Peptide hoạt mạch ruột (VIP) (E) Peptide ức chế dày (GIP) Câu 30: Khi tế bào thành bị kích thích, chúng tiết (A) HCl yếu tố nội (B) HCl pepsinogen (C) HCl HCO3− (D) HCO3− yếu tố nội (E) chất nhầy pepsinogen Câu 31: Một phụ nữ 44 tuổi chẩn đoán mắc hội chứng Zollinger – Ellison Phát sau phù hợp với chẩn đoán? (A) Giảm nồng độ gastrin huyết (B) Tăng mức insulin huyết (C) Tăng hấp thu lipid chế độ ăn (D) Khối lượng tế bào thành giảm (E) Bệnh loét dày tá tràng Câu 32: Vị trí sau vị trí đồng vận chuyển Na+ - muối mật? (A) Hang vị dày (B) Phình vị dày (C) Tá Tràng (D) Hồi tràng (E) Đại tràng Câu 33: Một người đàn ông 52 tuổi mắc bệnh đái tháo đường týp 1, buồn nôn nôn liên tục liệt dày kèm theo bệnh trào ngược dày thực quản (GERD) Câu sau mô tả chức làm rỗng dày? A Axit hóa hang vị làm tăng khả làm rỗng dày B Sự tăng nồng độ thẩm thấu chất tá tràng làm giảm khả làm rỗng dày C Bữa ăn có chứa chất béo làm rỗng nhanh thức ăn giàu carbohydrate D Thức ăn rắn rỗng nhanh thức ăn lỏng lỏng E Kích thích dây X làm giảm giãn tiếp nhận phần dày Câu 34: Một nữ sinh viên y khoa 27 tuổi mắc hội chứng ruột kích thích (IBS), nhu động ruột bị thay đổi dẫn đến táo bón tiêu chảy dao động Tình trạng trở nên tồi tệ tháng trước cô lên lịch để kiểm tra lại bệnh Điều sau mơ tả nhu động ruột non? A Hoạt động co bóp bắt đầu để đáp ứng với căng phồng thành ruột B Tần số co bóp khơng đổi từ tá tràng đến tận hồi tràng C Các phức hợp vận động di chuyển (MMC) xảy thời kỳ tiêu hóa D Nhu động ruột hoạt động co bóp xảy trình bú E Cắt bỏ dây X xóa bỏ hoạt động co bóp thời kỳ tiêu hóa Câu 35: Một người đàn ông 18 tuổi bị thiếu máu ác tính thiếu yếu tố nội tại, cần thiết cho hấp thu cyanocobalamin Vitamin B12 hấp thu chủ yếu phần đường tiêu hóa (GI)? A Dạ Dày B Tá tràng C Hỗng tràng D Hồi tràng E Đại tràng Câu 36: Một phụ nữ 27 tuổi vào viện cấp cứu bị tiêu chảy nhiều nước kéo dài ngày Khám thực thể thấy môi hầu họng bị khô Bệnh nhân chẩn đốn bị tiêu chảy cấp nước, có khả Escherichia coli Con đường tái hấp thu natri sau bị ức chế độc tố ruột? A Tái hấp thu NaCl B Đồng vận chuyển muối mật-natri C Đồng vận chuyển liên kết natri-glucose D Đồng vận chuyển ngược natri – hydro E Đồng vận chuyển ngược natri-phốt Câu 37: Một người đàn ông 37 tuổi bị nước nhiễm toan chuyển hóa, hạ kali máu Rối loạn axit-bazơ rối loạn điện giải xảy với dịch nhiều từ quan sau đây? A Đại tràng B Tá tràng C Gan D Tuyến tụy E Dạ dày Câu 38: Nam giới 35 tuổi hút thuốc có biểu đau rát vùng thượng vị, biểu rõ bụng đói Ngồi bệnh lt dày tá tràng tăng tiết axit dày, bệnh nhân cịn có gia tăng kịch phát gastrin huyết để đáp ứng với tăng secretin tĩnh mạch (IV) Thông thường, Lượng axit tiết tăng lên sau đây? A Axit hóa hang vị B Axit hóa tá tràng C Sử dụng thuốc đối kháng thụ thể H2 D Kiềm hóa hang vị E Cắt dây X Câu 39: Một người đàn ông 37 tuổi bị AIDS có biểu sốt, chán ăn, sụt cân xuất huyết tiêu hóa Khám thực thể phát khối bụng sờ thấy Nội soi sinh thiết cho thấy khối u ác tính đoạn gần ruột non cần phẫu thuật cắt bỏ Việc cắt bỏ đoạn gần ruột non dẫn đến giảm điều sau đây? A Lượng axit tiết B Lượng axit tiết tối đa C Làm rỗng dày với chất lỏng D Làm rỗng dày chất rắn E Tiết enzym tuyến tụy Câu 40: Một phụ nữ 63 tuổi bị loét tá tràng khó chữa, thất bại với phương pháp điều trị trước Sau hội chẩn với bác sĩ phẫu thuật, phẫu thuật nội soi cắt dây X Sau đó, bệnh nhân bị buồn nôn nôn sau ăn bữa ăn hỗn hợp Điều sau giải thích tốt triệu chứng cô ấy? A Giảm làm rỗng dày với thức ăn lỏng B Giảm làm rỗng dày với thức ăn rắn C Tăng làm rỗng dày với thức ăn lỏng D Tăng làm rỗng dày thức ăn rắn E Tăng khả làm rỗng dày với thức ăn rắn lỏng Câu 41: Một thiếu niên 17 tuổi điều trị kháng sinh erythromycin phàn nàn cảm giác buồn nôn, đau quặn tiêu chảy Các tác dụng phụ hậu việc kháng sinh liên kết với thụ thể đường tiêu hóa nhận biết hormone: A Cholecystokinin B Enterogastrone C Gastrin D Motilin E Secretin Câu 42: Một phụ nữ 23 tuổi phàn nàn đau quặn bụng chướng bụng đỡ đại tiện Đánh giá lâm sàng sau cho thấy tăng lượng axit tiết tối đa, giảm nồng độ canxi sắt huyết thanh, thiếu máu hồng cầu nhỏ Tình trạng viêm khu vực đường tiêu hóa giải thích rõ phát này? A Dạ dày B Tá tràng C Hỗng Tràng D Hồi tràng E Đại tràng Câu 43: Một phụ nữ 57 tuổi phải phẫu thuật cắt bỏ đoạn cuối hồi tràng để điều trị bệnh viêm ruột mãn tính Cắt bỏ đoạn cuối hồi tràng dẫn đến tượng sau đây? A Giảm hấp thụ glucose B Giảm hàm lượng nước phân C Tăng nồng độ axit mật tuần hoàn ruột D Tăng xuất axit béo E Tăng hấp thu sắt Câu 44: Một người đàn ơng 67 tuổi có tiền sử nghiện rượu đến phịng cấp cứu với tình trạng đau vùng thượng vị dội, hạ huyết áp, chướng bụng tiêu chảy kèm theo rối loạn tiêu chảy Amylase lipase huyết cao bình thường dẫn đến chẩn đốn viêm tụy Tăng tiết mỡ giải thích giảm nồng độ dịch tụy enzym sau đây? A Amylase B Chymotrypsin C Colipase D Lipase E Trypsin Câu 45: Sau bệnh vi rút gây gần đây, phụ nữ 20 tuổi bị sưng phù hai bên mặt viêm tuyến mang tai Câu sau mô tả tuyến nước bọt? A Khoảng L nước bọt tiết ngày B Α-amylase nước bọt ưu tiên thủy phân liên kết 1: 6α liên kết 1: 4α C Dây thần kinh sọ số VIII qua tuyến mang tai D Quá trình tiêu hóa tinh bột bắt đầu miệng thơng qua α-amylase nước bọt E Tuyến mang tai tuyến có nhiều chất nhầy số tuyến nước bọt Câu 46: Trẻ sơ sinh bị tiêu chảy nặng phát có khiếm khuyết di truyền chất vận chuyển glucose dẫn đến hấp thu glucose / galactose, cần có chế độ ăn khơng có glucosea galactose Protein vận chuyển sau chịu trách nhiệm đưa glucose vào tế bào ruột? A Glut-2 B Glut-5 ... ống tiêu hóa dạng CM là: A 50% -6 0 % B 60 -7 0% C 7 0-8 0% D 8 0-9 0% Câu 6: Cho ý sau hấp thu mỡ: Cắt dày không ảnh hưởng đến hấp thu mỡ Viêm tụy mạn làm giảm hấp thu mỡ Ăn lưỡng mỡ vừa phải 95% mỡ tiêu. .. tiêu hóa Collagen giúp enzyme tiêu hóa khác ngấm đc vào thịt tiêu hóa protein A.Đúng B.Sai Câu 5: Lipase dịch vị có nguồn gốc khác với Pepsin, tác dụng lên Lipid nhũ tương hóa A.Đúng B.Sai 16. .. trộn với nước bọt > tăng hiệu tiêu hóa tránh gây tổn thương ống tiêu hóa vận chuyển thức ăn A.Đúng B.Sai Câu 5: Nhai giúp phá vỡ vỏ bọc Cellulose thực vật hỗ trợ tiêu hóa Cellulose dày – ruột A.Đúng