ĐỀ SINH LÝ HÔ HẤP Phần 1 Đúng Sai 1 Về màng hô hấp Câu 1 Thành của phế nang và thành mao mạch quanh phế nang tạo ra màng hô hấp a Đúng b Sai → thành phế nang+thành mao mạch+mô liên kết giữa 2 màng đáy[.]
ĐỀ SINH LÝ HÔ HẤP Phần 1: Đúng-Sai Về màng hô hấp Câu Thành phế nang thành mao mạch quanh phế nang tạo màng hô hấp a Đúng b Sai → thành phế nang+thành mao mạch+mô liên kết màng đáy Câu Diện tích màng hơ hấp trung bình khoảng 70m2 a Đúng b Sai Câu Chất Surfactant có tác dụng giữ cho phế nang không bị xẹp lại a Đúng b Sai Câu Bề dày trung bình khoảng 10m a Đúng b Sai → trung bình 6m Trao đổi khí màng hơ hấp Câu Điều kiện cho khí trao đổi liên tục qua màng hơ hấp khơng khí phế nang phải thường xun đổi a Đúng b Sai Câu Khi lao động khuếch tán khí qua màng hơ hấp tăng thêm mở thêm số mao mạch phổi a Đúng b Sai → tăng chênh lệch áp suất Câu Hệ số khuếch tán O2 lớn CO2 a Đúng b Sai → CO2 O2 20 lần Câu Các khí qua màng hơ hấp chế khuếch tán thuận hoá a Đúng b Sai → khuếch tán đơn Về áp suất âm màng phổi: Câu Làm cho máu lên phổi dễ dàng a Đúng b Sai Câu Làm cho máu khó tim a Đúng b Sai → AS âm khoang MP làm cho máu tim lên phổi dễ dàng Câu Làm cho đường dẫn khí nhỏ ln mở a Đúng b Sai Câu 4: Làm cho phổi khó xẹp lại lúc thở a Đúng b Sai → giữ cho phổi không bị xẹp lúc thở Về áp suất khoang màng phổi: Câu 1: Dịch màng phổi bơm vào mạch bạch huyết nguyên nhân tạo áp suất âm khoang màng phổi a Đúng b Sai Câu 2: Lồng ngực không tham gia tạo áp suất khoang màng phổi a Đúng b Sai Câu 3: Trong hơ hấp bình thường có áp suất nhỏ áp suất khí a Đúng b Sai Câu 4: Cuối thở tối đa có giá trị -1 đến mmHg a Đúng b Sai → Các nguyên nhân gây AS âm KMP: Tính chất đàn hồi phổi lồng ngực (chính) – Dịch MP bơm liên tục vào bạch huyết AS khoang màng phổi: Hít vào bình thường -7mmHg – Gắng sức -30mmHg Thở bình thường -4mmHg – Gắng sức -1mmHg Các yếu tố ảnh hưởng đến phân ly HbO2.: Câu 1: Phân áp CO2 cao làm tăng phân ly a Đúng b Sai Câu 2: Nhiệt độ máu tăng làm giảm phân ly a Đúng b Sai Câu 3: pH máu giảm làm tăng phân ly a Đúng b Sai Câu 4: Nồng độ 2.3.DPG không ảnh hưởng a Đúng b Sai Hoạt động trung tâm hơ hấp: Câu 1: Trung tâm hít vào tự phát xung động đặn, nhịp nhàng a Đúng b Sai Câu 2: Xung động gây động tác hít vào tăng dần a Đúng b Sai Câu 3: Trung tâm điều chỉnh ln kích thích trung tâm hít vào a Đúng b Sai → gửi xung động đến TT hít vào ức chế TT hít vào → Thở Câu 4: Vùng nhận cảm hố học ln ức chế trung tâm hít vào a Đúng b Sai Các dạng vận chuyển oxy CO2: Câu 1: Dạng vận chuyển oxy dạng hồ tan a Đúng b Sai → HbO2 Câu 2: HbO2 dạng vận chuyển chủ yếu oxy a Đúng b Sai Câu 3: Muối kiềm dạng vận chuyển chủ yếu CO2 a Đúng → NaHCO3 huyết tương b Sai Câu 4: HbCO2 dạng vận chuyển chủ yếu CO2 a Đúng b Sai → NaHCO3 Câu 5: Dạng hoà tan dạng vận chuyển chủ yếu CO a Đúng b Sai Sự khuếch tán oxy CO2 qua màng hơ hấp có đặc điểm: Câu 1: Tốc độ khuếch tán CO2 lớn oxy 20 lần a Đúng b Sai Câu 2: Khả khuếch tán oxy phế nang phụ thuộc vào phân áp CO2 máu mao tĩnh mạch phổi a Đúng b Sai → phụ thuộc chênh lệch phân áp Câu 3: Sự chênh lệch phân áp khí hai bên màng hơ hấp yếu tố định cho khuếch tán chất khí a Đúng b Sai Câu 4: Phân áp oxy phế nang 100mmHg mao động mạch phổi 40 mmHg a Đúng b Sai Câu 5: Phân áp CO2 phế nang 46mmHg phân áp CO2 mao động mạch phổi 40mmHg a Đúng b Sai → ngược lại Sự trao đổi oxy phế nang máu, máu mô phụ thuộc yếu tố: Câu 1: Chênh lệch phân áp oxy phế nang máu, máu mô yếu tố định cho trao đổi khí a Đúng b Sai Câu 2: Hàm lượng muối kiềm máu có tác dụng làm tăng phân ly oxyhemoglobin cung cấp oxy cho mô a Đúng b Sai → Phân áp CO2 (PCO2) Câu 3: Lao động nặng, vận nhiều, sản sinh nhiều CO2 làm cho PCO2 tăng làm tăng phân ly oxyhemoglobin để cung cấp nhiều oxy cho mô a Đúng b Sai Câu 4: Diện tích phế nang tăng lưu lượng máu lên phổi tăng làm tăng trình trao đổi oxy từ phế nang vào máu a Đúng b Sai Câu 5: mô pH máu giảm làm tăng trình tạo oxyhemoglobin a Đúng b Sai → tăng phân ly, phổi tăng tạo 10.Các yếu tố tác động trực tiếp gián tiếp đến trung tâm hơ hấp tham gia điều hồ hoạt động hơ hấp: Câu 1: Phân áp CO2 máu tăng có tác động lên trung tâm hô hấp mạnh giảm phân áp oxy a Đúng b Sai Câu 2: CO2 điều hồ hơ hấp thơng qua nồng độ ion H+ tác động lên trung tâm hô hấp a Đúng b Sai Câu 3: Dây X đóng vai trị chủ yếu điều hồ hoạt động hơ hấp a Đúng b Sai → phản xạ Hering-Breuer người Câu 4: Trung tâm hô hấp không bị ảnh hưởng kích thích từ vùng hypothalamus a Đúng b Sai → vùng chi phối cảm xúc Câu 5: Trung tâm nuốt hưng phấn gây ức chế trung tâm hô hấp a Đúng b Sai 11 Về động tác hít vào: Câu 1: Là động tác tích cực, địi hỏi co hơ hấp a Đúng b Sai Câu 2: Các tham gia: Cơ hoành, bậc thang, to, liên sườn trong, liên sườn a Đúng b Sai Câu 3: Tăng kích thước lồng ngực theo chiều: Trên trước sau a Đúng b Sai → chiều: Trên – trước sau - ngang Câu 4: Cơ hồnh có vai trị động tác hít vào a Đúng b Sai Câu 5: Hít vào gắng sức hoành tiếp tục hạ thấp hơn, tới 7-8cm a Đúng b Sai 12 Về động tác thở ra: Câu 1: Thở thông thường động tác thụ động a Đúng b Sai Câu 2: Thở thơng thường hồnh lồi lên phía lồng ngực a Đúng b Sai Câu 3: Thở gắng sức cần tiêu tốn lượng a Đúng b Sai Câu 4: Có vai trị thành bụng a Đúng b Sai → hơ hấp co hít vào giãn Câu 5: Áp suất khoang màng phổi thở gắng sức có giá trị dương a Đúng b Sai 13 Về động tác hô hấp đặc biệt: Câu 1: Rặn động tác hô hấp hỗ trợ để đẩy phân, nước tiểu, thai nhi a Đúng b Sai Câu 2: Trình tự động tác rặn: Hít vào sâu > Đóng mơn > Cố sức thở a Đúng b Sai Câu 3: Ho phản xạ để bảo vệ thể, giúp đẩy vật lạ đường hô hấp ngồi a Đúng b Sai Câu 4: Trình tự: Hít sâu > Đóng mơn > Cố sức thở > Mở môn đột ngột, luồng khơng khí mạnh qua miệng a Đúng b Sai Câu 5: Hắt trình tự ho, luồng khơng khí mạnh qua mũi a Đúng b Sai Các động tác đặc biệt: Rặn – Ho – Hắt – Nói 14.Các dung tích thể tích hơ hấp sau khơng đo phương pháp đo chức hô hấp (hô hấp ký) Câu 1: TLC a Đúng b Sai Câu 2: VC a Đúng b Sai Câu 3: FVC a Đúng b Sai Câu 4: FRC a Đúng b Sai Câu 5: RV a Đúng b Sai 15 Cách đo thể tích – dung tích hơ hấp Câu 1: TV thể tích khí lưu thơng, đo thể tích khí lần hít vào thơng thường thở thơng thường a Đúng b Sai Câu 2: IRV thể tích khí dự trữ hít vào, đo hít vào sau thở bình thường a Đúng b Sai → hít vào sau hít vào bình thường Câu 3: ERV thể tích dự trữ thở ra, đo thở sau thở thông thường a Đúng b Sai Câu 4: FVC dung tích sống thở mạnh, đo thở nhanh mạnh sau hít vào tối đa a Đúng b Sai 16 Về thơng khí: Câu 1: Thơng khí phút lưu lượng khí thở phút nghỉ ngơi Tính cơng thức TV*f (f: Tần số thở) a Đúng b Sai Câu 2: Thơng khí tối đa phút: lượng khí huy động tối đa phút Cách đo: cho đối tượng thở nhanh thở sâu 6s quy phút a Đúng b Sai Câu 3: Thơng khí phế nang: Là mức khơng khí trao đổi tất phế nang phút a Đúng b Sai Câu 4: Thể tích khoảng chết gồm Thể tích khoảng chết giải phẫu thể tích khoảng chết sinh lý Giá trị trung bình khoảng 140ml a Đúng b Sai → thể tích khoảng chết sinh lý bao gồm khoảng chết giải phẫu+vùng phế nang khơng trao đổi khí 17 Về yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ khuếch tán: Câu 1: Chênh lệch phân áp khí khuếch tán: Tốc độ khuếch tán tỷ lệ thuận với chênh lệch phân áp khí khuếch tán a Đúng b Sai Câu 2: Bề dày màng hô hấp: Tốc độ khuếch tán khí tỷ lệ thuận với bề dày màng hơ hấp a Đúng b Sai Câu 3: Diện tích màng hơ hấp: Diện tích màng hơ hấp tăng > tăng tốc độ khuếch tán khí a Đúng b Sai Câu 4: Tốc độ khuếch tán tỉ lệ thuận với độ tan tỉ lệ nghịch với trọng lượng phân tử chất khuếch tán a Đúng b Sai Câu 5: Hệ số khuếch tán CO2 gấp 20 lần O2 a Đúng b Sai 18 Điều hịa hơ hấp: Câu 1: Bản chất điều hịa hơ hấp làm thay đổi hoạt động trung tâm hô hấp -> thay đổi tần số hô hấp a Đúng b Sai Câu 2: Điều hịa hơ hấp điều hịa nhịp thở thơng qua điều hịa hoạt động TT hơ hấp a Đúng b Sai Câu 3: Trung tâm hô hấp hành não, phía nhân dây X nhân dây XII a Đúng b Sai -> nhân dây X nhân dây XII Câu 4: Nhóm neuron hơ hấp lưng trung tâm hít vào, nhóm neuron hơ hấp bụng trung tâm thở a Đúng b Sai Câu 5: Nhóm neuron hơ hấp bụng gây xung động hít vào có nhịp hít vào tăng dần a Đúng ... 2l e 1.5l ➔ IC =3. 5 l → FRC =3. 5-1 =2.5 l → TLC=2.5 +3. 5=6 = VC+RV -> RV= 6-5 =1 → ERV=2. 5-1 =1.5 Câu 47: Trẻ sinh non tuần thai thứ 25 bị hội chứng suy hô hấp sơ sinh Điều sau trẻ sơ sinh này? (A) PO2... khí màng hô hấp, trừ: a Chênh lệch phân áp CO2, O2 b Năng lượng cung cấp cho trao đổi khí màng hơ hấp -> trao đổi khí màng hơ hấp khuếch tán đơn c Diện tích màng hô hấp d Độ dày màng hô hấp e Hệ... hơ hấp: Câu 1: Bản chất điều hịa hơ hấp làm thay đổi hoạt động trung tâm hô hấp -> thay đổi tần số hô hấp a Đúng b Sai Câu 2: Điều hịa hơ hấp điều hịa nhịp thở thơng qua điều hịa hoạt động TT hô