493_2005_Qd-Nhnn_53338 Du Phong Rui Ro Tin Dung.doc

20 3 0
493_2005_Qd-Nhnn_53338 Du Phong Rui Ro Tin Dung.doc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập Tự do Hạnh phúc Số 493/2005/QĐ NHNN Hà Nội, ngày 22 tháng 4 năm 2005 QUYẾT ĐỊNH VỀ VIỆC BAN HÀNH QUY ĐỊNH VỀ PHÂN LOẠI[.]

NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC - CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc - Số: 493/2005/QĐ-NHNN Hà Nội, ngày 22 tháng năm 2005   QUYẾT ĐỊNH VỀ VIỆC BAN HÀNH QUY ĐỊNH VỀ PHÂN LOẠI NỢ, TRÍCH LẬP VÀ SỬ DỤNG DỰ PHỊNG ĐỂ XỬ LÝ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG HOẠT ĐỘNG NGÂN HÀNG CỦA TỔ CHỨC TÍN DỤNG Căn Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam số 01/1997/QH10 ngày 12 tháng 12 năm 1997, Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam số 10/2003/QH11 ngày 17 tháng năm 2003; Căn Luật Các tổ chức tín dụng số 02/1997/QH10 ngày12 tháng 12 năm 1997, Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Các tổ chức tín dụng số 20/2004/QH11 ngày 15 tháng năm 2004; Căn Nghị định số 52/2003/NĐ-CP ngày 19 tháng năm 2003 Chính phủ Quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Ngân hàng Nhà nước Việt Nam; Sau thống với Bộ trưởng Bộ Tài Công văn số 4280 TC/TCNH ngày 12 tháng năm 2005 Bộ Tài chính; Theo đề nghị Vụ trưởng Vụ Các Ngân hàng tổ chức tín dụng phi ngân hàng, QUYẾT ĐỊNH Điều Ban hành kèm theo Quyết định Quy định việc phân loại nợ, trích lập sử dụng dự phịng để xử lý rủi ro tín dụng hoạt động ngân hàng tổ chức tín dụng Điều Quyết định có hiệu lực thi hành sau 15 ngày kể từ ngày đăng Công báo Các quy định việc phân loại tài sản “Có”, trích lập sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro hoạt động ngân hàng tổ chức tín dụng văn hết hiệu lực thi hành: 1- Quyết định số 488/2000/QĐ-NHNN5 ngày 27 tháng 11 năm 2000 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước ban hành Quy định việc phân loại tài sản “Có”, trích lập sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro hoạt động ngân hàng tổ chức tín dụng 2- Công văn số 354/CV-CNH ngày 10 tháng năm 2002 Ngân hàng Nhà nước việc phân loại trích lập dự phịng chuyển nợ q hạn theo Quyết định số 688/2002/QĐ-NHNN Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Điều Chánh Văn phòng, Vụ trưởng Vụ Các Ngân hàng tổ chức tín dụng phi ngân hàng, Thủ trưởng đơn vị thuộc Ngân hàng Nhà nước, Giám đốc Chi nhánh Ngân hàng Nhà nước tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, Chủ tịch Hội đồng quản trị, Tổng giám đốc (Giám đốc) tổ chức tín dụng chịu trách nhiệm thi hành Quyết định     THỐNG ĐỐC NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC Lê Đức Thúy   QUY ĐỊNH VỀ PHÂN LOẠI NỢ, TRÍCH LẬP VÀ SỬ DỤNG DỰ PHỊNG ĐỂ XỬ LÝ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG HOẠT ĐỘNG NGÂN HÀNG CỦA TỔ CHỨC TÍN DỤNG (Ban hành theo Quyết định số 493 /2005/QĐ-NHNN ngày 22/4/2005 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước) Chương 1: QUY ĐỊNH CHUNG Điều 1- Tổ chức tín dụng hoạt động Việt Nam (sau gọi tắt tổ chức tín dụng), trừ Ngân hàng Chính sách Xã hội, phải thực việc phân loại nợ, trích lập sử dụng dự phịng để xử lý rủi ro tín dụng hoạt động ngân hàng theo Quy định Trường hợp chi nhánh ngân hàng nước Việt Nam muốn thực việc phân loại nợ, trích lập sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng theo quy định ngân hàng nước ngồi, chi nhánh ngân hàng nước ngồi phải trình Ngân hàng Nhà nước sách trích lập dự phịng ngân hàng nước để xem xét, định Chi nhánh ngân hàng nước phép thực việc phân loại nợ, trích lập sử dụng dự phịng để xử lý rủi ro tín dụng theo quy định Hội sở ngân hàng nước ngồi sau Ngân hàng Nhà nước chấp thuận văn 2- Việc trích lập dự phịng sử dụng dự phòng giảm giá hàng tồn kho, dự phòng giảm giá chứng khốn, quỹ dự phịng tài thực theo quy định pháp luật chế độ tài tổ chức tín dụng Điều Trong Quy định này, từ ngữ hiểu sau: 1-“Rủi ro tín dụng hoạt động ngân hàng tổ chức tín dụng” (sau gọi tắt “rủi ro”) khả xảy tổn thất hoạt động ngân hàng tổ chức tín dụng khách hàng khơng thực khơng có khả thực nghĩa vụ theo cam kết 2- “Dự phịng rủi ro” khoản tiền trích lập để dự phịng cho tổn thất xảy khách hàng tổ chức tín dụng khơng thực nghĩa vụ theo cam kết Dự phịng rủi ro tính theo dư nợ gốc hạch tốn vào chi phí hoạt động tổ chức tín dụng Dự phòng rủi ro bao gồm: Dự phòng cụ thể Dự phòng chung “Dự phòng cụ thể” khoản tiền trích lập sở phân loại cụ thể khoản nợ quy định Điều Điều Quy định để dự phòng cho tổn thất xảy “Dự phịng chung” khoản tiền trích lập để dự phịng cho tổn thất chưa xác định trình phân loại nợ trích lập dự phịng cụ thể trường hợp khó khăn tài tổ chức tín dụng chất lượng khoản nợ suy giảm 3- “Sử dụng dự phòng” việc tổ chức tín dụng sử dụng dự phịng rủi ro để bù đắp tổn thất khoản nợ 4- “Nợ” bao gồm: a) Các khoản cho vay, ứng trước, thấu chi cho thuê tài chính; b) Các khoản chiết khấu, tái chiết khấu thương phiếu giấy tờ có giá khác; c) Các khoản bao tốn; d) Các hình thức tín dụng khác 5- “Nợ hạn” khoản nợ mà phần toàn nợ gốc và/hoặc lãi hạn 6- “Nợ xấu” (NPL) khoản nợ thuộc nhóm 3, quy định Điều Điều Quy định Tỷ lệ nợ xấu tổng dư nợ tỷ lệ để đánh giá chất lượng tín dụng tổ chức tín dụng 7- “Nợ cấu lại thời hạn trả nợ” khoản nợ mà tổ chức tín dụng chấp thuận điều chỉnh kỳ hạn trả nợ gia hạn nợ cho khách hàng tổ chức tín dụng đánh giá khách hàng suy giảm khả trả nợ gốc lãi thời hạn ghi hợp đồng tín dụng tổ chức tín dụng có đủ sở để đánh giá khách hàng có khả trả đầy đủ nợ gốc lãi theo thời hạn trả nợ cấu lại 8- “Khách hàng” tổ chức cá nhân có quan hệ tín dụng với tổ chức tín dụng Điều 1- quý lần, thời hạn 15 ngày làm việc tháng tiếp theo, tổ chức tín dụng thực phân loại nợ gốc trích lập dự phịng rủi ro đến thời điểm cuối ngày làm việc cuối quý (tháng) trước Riêng quý IV, thời hạn 15 ngày làm việc tháng 12, tổ chức tín dụng thực việc phân loại nợ trích lập dự phịng rủi ro đến thời điểm cuối ngày 30 tháng 11 2- Đối với khoản nợ xấu (NPL), tổ chức tín dụng phải thực việc phân loại nợ, đánh giá khả trả nợ khách hàng sở hàng tháng để phục vụ cho công tác quản lý chất lượng rủi ro tín dụng 3- Đối với khoản cho vay nguồn vốn tài trợ, uỷ thác Bên thứ ba mà Bên thứ ba cam kết chịu toàn trách nhiệm xử lý rủi ro xảy khoản cho vay nguồn vốn góp đồng tài trợ tổ chức tín dụng khác mà tổ chức tín dụng khơng chịu rủi ro tổ chức tín dụng khơng phải trích lập dự phịng rủi ro phải phân loại nợ theo quy định Điều Điều Quy định nhằm đánh giá tình hình tài chính, khả trả nợ khách hàng phục vụ cho công tác quản lý rủi ro tín dụng 4- Đối với khoản bảo lãnh, cam kết cho vay chấp nhận toán, tổ chức tín dụng phải phân loại vào nhóm quy định Điều Điều Quy định để quản lý, giám sát tình hình tài chính, khả thực nghĩa vụ khách hàng trích lập dự phịng chung Chương 2: QUY ĐỊNH CỤ THỂ MỤC PHÂN LOẠI NỢ VÀ TRÍCH LẬP DỰ PHÒNG CỤ THỂ Điều 1- Trong thời gian tối đa ba (03) năm kể từ ngày Quy định có hiệu lực, tổ chức tín dụng phải xây dựng Hệ thống xếp hạng tín dụng nội để hỗ trợ cho việc phân loại nợ, quản lý chất lượng tín dụng phù hợp với phạm vi hoạt động, tình hình thực tế tổ chức tín dụng Hệ thống xếp hạng tín dụng nội tối thiểu phải bao gồm: - Các sở pháp lý liên quan đến thành lập ngành nghề kinh doanh khách hàng; - Các tiêu kinh tế tổng hợp liên quan đến tình hình kinh doanh, tài chính, tài sản, khả thực nghĩa vụ theo cam kết; - Uy tín tổ chức tín dụng giao dịch trước đây; - Các tiêu chí đánh giá khách hàng chi tiết, cụ thể, có hệ thống (đánh giá yếu tố ngành nghề địa phương) sở xếp hạng cụ thể khách hàng 2- Quy định khoản Điều không bắt buộc áp dụng tổ chức tín dụng ngân hàng thương mại cổ phần nơng thơn quỹ tín dụng nhân dân sở Điều Tổ chức tín dụng thực phân loại nợ trích lập dự phịng cụ thể theo quy định Điều Điều Quy định Điều 1- Tổ chức tín dụng thực phân loại nợ sau: Nhóm 1(Nợ đủ tiêu chuẩn) bao gồm: - Các khoản nợ hạn mà tổ chức tín dụng đánh giá có đủ khả thu hồi đầy đủ gốc lãi thời hạn; - Các khoản nợ khác phân loại vào nhóm theo quy định Khoản 2, Điều Nhóm (Nợ cần ý) bao gồm: - Các khoản nợ hạn 90 ngày; - Các khoản nợ cấu lại thời hạn trả nợ hạn theo thời hạn nợ cấu lại; - Các khoản nợ khác phân loại vào nhóm theo quy định Khoản Khoản Điều c) Nhóm (Nợ tiêu chuẩn) bao gồm: - Các khoản nợ hạn từ 90 đến 180 ngày; - Các khoản nợ cấu lại thời hạn trả nợ hạn 90 ngày theo thời hạn cấu lại; - Các khoản nợ khác phân loại vào nhóm theo quy định Khoản Khoản Điều d) Nhóm (Nợ nghi ngờ) bao gồm: - Các khoản nợ hạn từ 181 đến 360 ngày; - Các khoản nợ cấu lại thời hạn trả nợ hạn từ 90 ngày đến 180 ngày theo thời hạn cấu lại; - Các khoản nợ khác phân loại vào nhóm theo quy định Khoản Khoản Điều đ) Nhóm (Nợ có khả vốn) bao gồm: - Các khoản nợ hạn 360 ngày; - Các khoản nợ khoanh chờ Chính phủ xử lý - Các khoản nợ cấu lại thời hạn trả nợ hạn 180 ngày theo thời hạn cấu lại; - Các khoản nợ khác phân loại vào nhóm theo quy định Khoản Khoản Điều 2- Trường hợp khách hàng trả đầy đủ nợ gốc lãi theo kỳ hạn cấu lại tối thiểu vòng (01) năm khoản nợ trung dài hạn, ba (03) tháng khoản nợ ngắn hạn tổ chức tín dụng đánh giá có khả trả đầy đủ nợ gốc lãi thời hạn theo thời hạn cấu lại, tổ chức tín dụng phân loại lại khoản nợ vào nhóm 3- Trường hợp khách hàng có nhiều (01) khoản nợ với tổ chức tín dụng mà có khoản nợ bị chuyển sang nhóm nợ rủi ro cao tổ chức tín dụng bắt buộc phải phân loại khoản nợ cịn lại khách hàng vào nhóm nợ rủi ro cao tương ứng với mức độ rủi ro 4- Trường hợp khoản nợ (kể khoản nợ hạn khoản nợ cấu lại thời hạn trả nợ hạn theo thời hạn nợ cấu lại) mà tổ chức tín dụng có đủ sở để đánh giá khả trả nợ khách hàng bị suy giảm tổ chức tín dụng chủ động tự định phân loại khoản nợ vào nhóm nợ rủi ro cao tương ứng với mức độ rủi ro 5- Tỷ lệ trích lập dự phịng cụ thể nhóm nợ quy định Khoản Điều sau: a) Nhóm 1: 0% b) Nhóm 2: 5% c) Nhóm 3: 20% d) Nhóm 4: 50% đ) Nhóm 5: 100% Riêng khoản nợ khoanh chờ Chính phủ xử lý trích lập dự phịng cụ thể theo khả tài tổ chức tín dụng Điều Tổ chức tín dụng có đủ khả điều kiện thực phân loại nợ theo phương pháp định tính xây dựng sách phân loại nợ trích lập dự phịng rủi ro sau: 1- Căn Hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ, tổ chức tín dụng trình Ngân hàng Nhà nước sách dự phịng rủi ro thực sau Ngân hàng Nhà nước chấp thuận văn 2- Điều kiện để Ngân hàng Nhà nước chấp thuận sách dự phịng rủi ro: a) Hệ thống xếp hạng tín dụng áp dụng thử nghiệm tối thiểu (01) năm; b) Kết xếp hạng tín dụng Hội đồng quản trị phê duyệt; c) Hệ thống xếp hạng tín dụng nội phù hợp với hoạt động kinh doanh, đối tượng khách hàng, tính chất rủi ro khoản nợ tổ chức tín dụng; d) Chính sách quản lý rủi ro tín dụng, mơ hình giám sát rủi ro tín dụng, phương pháp xác định đo lường rủi ro tín dụng có hiệu quả, bao gồm cách thức đánh giá khả trả nợ khách hàng, hợp đồng tín dụng, tài sản bảo đảm, khả thu hồi nợ quản lý nợ tổ chức tín dụng; đ) Phân định rõ ràng trách nhiệm, quyền hạn Hội đồng quản trị, Tổng giám đốc việc phê duyệt, thực kiểm tra thực Hệ thống xếp hạng tín dụng sách dự phịng tổ chức tín dụng tính độc lập phận quản lý rủi ro; e) Hệ thống thơng tin có hiệu để đưa định, điều hành quản lý hoạt động kinh doanh tổ chức tín dụng thích hợp với Hệ thống xếp hạng tín dụng phân loại nợ 3- Hồ sơ tổ chức tín dụng đề nghị Ngân hàng Nhà nước (Vụ Các Ngân hàng tổ chức tín dụng phi ngân hàng) chấp thuận sách dự phịng rủi ro gồm: a) Văn Chủ tịch Hội đồng quản trị đề nghị Ngân hàng Nhà nước chấp thuận sách dự phịng rủi ro, phải giải trình Hệ thống xếp hạng tín dụng sách dự phịng tổ chức tín dụng đáp ứng đủ điều kiện quy định Khoản Điều b) Bản Hệ thống xếp hạng tín dụng nội sách dự phịng rủi ro dự thảo văn hướng dẫn thực phân loại nợ trích lập dự phịng rủi ro tổ chức tín dụng 4- Trong thời gian ba mươi (30) ngày kể từ ngày nhận đủ hồ sơ theo quy định Khoản Điều này, Ngân hàng Nhà nước có văn chấp thuận sách dự phịng rủi ro tổ chức tín dụng Trường hợp khơng chấp thuận, Ngân hàng Nhà nước có văn yêu cầu tổ chức tín dụng chỉnh sửa theo quy định 5- Hàng năm, tổ chức tín dụng phải đánh giá lại Hệ thống xếp hạng tín dụng nội sách dự phịng rủi ro cho phù hợp với tình hình thực tế quy định pháp luật Việc thay đổi, điều chỉnh sách dự phịng rủi ro tổ chức tín dụng phải Ngân hàng Nhà nước chấp thuận văn 6- Tổ chức tín dụng có sách dự phịng rủi ro Ngân hàng Nhà nước chấp thuận quy định Khoản 1, Điều thực phân loại nợ trích lập dự phịng cụ thể sau: 6.1- Phân loại nợ : a) Nhóm 1(Nợ đủ tiêu chuẩn) bao gồm: Các khoản nợ tổ chức tín dụng đánh giá có khả thu hồi đầy đủ nợ gốc lãi hạn b) Nhóm (Nợ cần ý) bao gồm: Các khoản nợ tổ chức tín dụng đánh giá có khả thu hồi đầy đủ nợ gốc lãi có dấu hiệu khách hàng suy giảm khả trả nợ c) Nhóm (Nợ tiêu chuẩn) bao gồm: Các khoản nợ tổ chức tín dụng đánh giá khơng có khả thu hồi nợ gốc lãi đến hạn Các khoản nợ tổ chức tín dụng đánh giá có khả tổn thất phần nợ gốc lãi d) Nhóm (Nợ nghi ngờ) bao gồm: Các khoản nợ tổ chức tín dụng đánh giá khả tổn thất cao đ) Nhóm (Nợ có khả vốn) bao gồm: Các khoản nợ tổ chức tín dụng đánh giá khơng cịn khả thu hồi, vốn 6.2- Tỷ lệ trích lập dự phịng cụ thể nhóm nợ quy định Khoản 6.1 Điều sau : a) Nhóm 1: 0% b) Nhóm 2: 5% c) Nhóm 3: 20% d) Nhóm 4: 50% đ) Nhóm 5: 100% Điều 1- Số tiền dự phịng cụ thể phải trích tính theo công thức sau: R = max {0, (A - C)} x r Trong đó: R: số tiền dự phịng cụ thể phải trích A: giá trị khoản nợ C: giá trị tài sản bảo đảm r: tỷ lệ trích lập dự phịng cụ thể 2- Giá trị tài sản bảo đảm (C) xác định sở tích số tỷ lệ áp dụng quy định Khoản Điều với: - Giá trị thị trường vàng; - Mệnh giá trái phiếu Chính phủ, tín phiếu Kho bạc, loại giấy tờ có giá tổ chức tín dụng; - Giá trị thị trường chứng khoán doanh nghiệp tổ chức tín dụng khác; - Giá trị tài sản bảo đảm động sản, bất động sản tài sản bảo đảm khác ghi hợp đồng bảo đảm, hợp đồng cho thuê tài 3- Tỷ lệ tối đa áp dụng để xác định giá trị tài sản bảo đảm quy định sau: Loại tài sản bảo đảm Tỷ lệ tối đa (%) Số dư tài khoản tiền gửi, sổ tiết kiệm Đồng Việt Nam tổ chức tín dụng 100% Tín phiếu kho bạc, vàng, số dư tài khoản tiền gửi, sổ tiết kiệm ngoại tệ tổ chức tín dụng 95% Trái phiếu Chính phủ:  - Có thời hạn cịn lại từ năm trở xuống   95%  - Có thời hạn cịn lại từ năm đến năm 85%  - Có thời hạn cịn lại năm 80% Thương phiếu, giấy tờ có giá tổ chức tín dụng khác 75% Chứng khốn tổ chức tín dụng khác 70% Chứng khốn doanh nghiệp 65% Bất động sản (gồm: nhà dân cư có giấy tờ hợp pháp và/hoặc bất động sản gắn liền với quyền sử dụng đất hợp pháp) 50% Các loại tài sản bảo đảm khác 30% 4- Đối với khoản cho thuê tài chính, tài sản cho thuê tính tài sản bảo đảm MỤC DỰ PHÒNG CHUNG Điều 1- Tổ chức tín dụng thực trích lập trì dự phòng chung 0,75 % tổng giá trị khoản nợ từ nhóm đến nhóm quy định Điều Điều Quy định 2- Trong thời hạn tối đa năm (05) năm kể từ ngày Quy định có hiệu lực thi hành, tổ chức tín dụng phải thực trích lập đủ số tiền dự phòng chung theo quy định Khoản 1, Điều MỤC SỬ DỤNG DỰ PHÒNG Điều 10 Tổ chức tín dụng sử dụng dự phịng để xử lý rủi ro tín dụng khoản nợ trường hợp sau đây: 1- Khách hàng tổ chức, doanh nghiệp bị giải thể, phá sản theo quy định pháp luật; cá nhân bị chết tích 2- Các khoản nợ thuộc nhóm quy định Điều Điều Quy định Riêng khoản nợ khoanh chờ Chính phủ xử lý, tổ chức tín dụng sử dụng dự phịng (nếu có) để xử lý rủi ro tín dụng Điều 11 1- Tổ chức tín dụng thực việc sử dụng dự phịng để xử lý rủi ro tín dụng quý lần Việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro theo nguyên tắc sau: a) Sử dụng dự phòng cụ thể quy định Khoản Điều Quy định để xử lý rủi ro tín dụng khoản nợ b) Phát mại tài sản bảo đảm để thu hồi nợ: Tổ chức tín dụng phải khẩn trương tiến hành việc phát mại tài sản bảo đảm theo thoả thuận với khách hàng theo quy định pháp luật để thu hồi nợ c) Trường hợp phát mại tài sản không đủ bù đắp cho rủi ro tín dụng khoản nợ sử dụng dự phịng chung để xử lý đủ 2- Việc tổ chức tín dụng sử dụng dự phịng để xử lý rủi ro tín dụng khơng phải xố nợ cho khách hàng Tổ chức tín dụng cá nhân có liên quan khơng phép thơng báo hình thức cho khách hàng biết việc xử lý rủi ro tín dụng 3- Sau sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng, tổ chức tín dụng phải chuyển khoản nợ xử lý rủi ro tín dụng từ hạch toán nội bảng hạch toán ngoại bảng để tiếp tục theo dõi có biện pháp để thu hồi nợ triệt để 4- Sau năm (05) năm kể từ ngày sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng, tổ chức tín dụng xuất toán khoản nợ xử lý rủi ro tín dụng khỏi ngoại bảng trường hợp quy định Khoản Điều 10 Quy định Riêng ngân hàng thương mại Nhà nước, việc xuất toán phép thực sau Bộ Tài Ngân hàng Nhà nước chấp thuận Điều 12 1-Trường hợp số tiền dự phịng khơng đủ để xử lý tồn rủi ro tín dụng khoản nợ phải xử lý, tổ chức tín dụng hạch tốn trực tiếp phần chênh lệch thiếu số tiền dự phịng vào chi phí hoạt động 2- Trường hợp số tiền dự phịng trích cịn lại lớn số tiền dự phịng phải trích, tổ chức tín dụng phải hồn nhập phần chênh lệch thừa theo quy định pháp luật chế độ tài tổ chức tín dụng Điều 13 1- Tổ chức tín dụng phải thành lập Hội đồng xử lý rủi ro Chủ tịch Hội đồng quản trị làm Chủ tịch thành viên gồm Trưởng ban kiểm soát, phụ trách phận kế toán, phụ trách phận tín dụng, quản lý tín dụng thành viên khác Chủ tịch Hội đồng quản trị định 2- Đối với tổ chức tín dụng khơng có Hội đồng quản trị Ban kiểm soát, Hội đồng xử lý rủi ro bao gồm Tổng giám đốc (Giám đốc) làm Chủ tịch thành viên khác Tổng giám đốc (Giám đốc) định Điều 14 Nhiệm vụ Hội đồng xử lý rủi ro: 1- Xem xét việc phân loại nợ, trích lập dự phịng rủi ro tín dụng q hành Tổng giám đốc (Giám đốc) thực 2- Xem xét báo cáo tình hình theo dõi, kê thực thu hồi nợ khoản nợ xử lý rủi ro tín dụng 3- Quyết nghị việc xử lý rủi ro tín dụng quý hành phương án thu hồi nợ quý (tháng) khoản nợ xử lý rủi ro tín dụng, phải xác định rõ thời gian biện pháp để thu hồi nợ Điều 15 Hồ sơ để làm cho việc xử lý rủi ro tín dụng: 1- Hồ sơ cho vay thu nợ; hồ sơ chiết khấu, tái chiết khấu thương phiếu giấy tờ có giá khác; hồ sơ bảo lãnh, cam kết cho vay; hồ sơ cho thuê tài chính; hồ sơ tài sản bảo đảm giấy tờ khác có liên quan 2- Đối với trường hợp quy định Khoản Điều 11 Quy định này, ngồi hồ sơ nêu Khoản Điều cịn phải có: a) Đối với khách hàng tổ chức, doanh nghiệp: - Bản Quyết định tuyên bố phá sản án định giải thể quan Nhà nước có thẩm quyền theo quy định pháp luật; - Bản báo cáo thi hành định tuyên bố phá sản báo cáo kết thúc việc thi hành định tuyên bố phá sản Phòng thi hành án, văn giải khoản nợ tổ chức, doanh nghiệp bị giải thể b) Đối với khách hàng cá nhân: - Bản giấy chứng tử, giấy xác nhận tích quan có thẩm quyền cấp Điều 16 Mọi khoản tiền thu hồi từ khoản nợ xử lý rủi ro tín dụng dự phịng rủi ro hạch toán theo quy định pháp luật chế độ tài tổ chức tín dụng MỤC HẠCH TOÁN, BÁO CÁO Điều 17 1- Dự phịng chung dự phịng cụ thể hạch tốn vào chi phí hoạt động tổ chức tín dụng 2- Dự phòng chung dự phòng cụ thể hạch tốn vào tài khoản “Dự phịng rủi ro” Tổ chức tín dụng thực hạch tốn việc trích lập, sử dụng dự phòng, số tiền thu hồi sau sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng theo quy định Ngân hàng Nhà nước Điều 18 1- Tổ chức tín dụng phải báo cáo việc phân loại nợ, trích lập sử dụng dự phịng để xử lý rủi ro tín dụng theo quy định Chế độ báo cáo thống kê áp dụng đơn vị thuộc Ngân hàng Nhà nước tổ chức tín dụng Ngân hàng Nhà nước ban hành 2- Trước ngày 15 tháng thứ hai quý, tổ chức tín dụng phải báo cáo việc phân loại nợ, trích lập sử dụng dự phịng để xử lý rủi ro tín dụng cho Bộ Tài Cục thuế tỉnh, thành phố nơi tổ chức tín dụng đặt trụ sở sau: a) Tổ chức tín dụng phân loại nợ theo quy định Điều Quy định lập báo cáo phân loại nợ, trích lập sử dụng dự phịng theo mẫu biểu số 1A 1B (đính kèm) b) Tổ chức tín dụng phân loại nợ theo quy định Điều Quy định lập báo cáo phân loại nợ, trích lập sử dụng dự phịng theo mẫu biểu số 2A 2B (đính kèm) MỤC TỔ CHỨC THỰC HIỆN Điều 19 1- Các ngân hàng thương mại cổ phần, cơng ty tài chính, cơng ty cho th tài chính, quỹ tín dụng nhân dân, ngân hàng liên doanh, ngân hàng 100% vốn nước ngoài, chi nhánh ngân hàng nước (trừ chi nhánh ngân hàng nước phép thực theo Khoản Điều Quy định này) thực việc trích lập dự phịng cụ thể dự phịng chung theo Quy định 2- Các ngân hàng thương mại Nhà nước đánh giá tình hình trích lập dự phịng cụ thể khả trích lập dự phịng chung báo cáo Ngân hàng Nhà nước Bộ Tài xem xét định sở trường hợp cụ thể tối đa không năm (05) năm, ngân hàng thương mại Nhà nước phải trích lập đầy đủ dự phòng theo Quy định MỤC KIỂM TRA VÀ XỬ LÝ VI PHẠM Điều 20 1- Ngân hàng Nhà nước (Thanh tra Ngân hàng Nhà nước) có trách nhiệm phối hợp với Bộ Tài kiểm tra việc thực phân loại nợ, trích lập sử dụng dự phịng rủi ro tín dụng hoạt động ngân hàng tổ chức tín dụng 2- Trường hợp tổ chức tín dụng vi phạm Quy định này, tuỳ theo tính chất hành vi vi phạm, bị xử lý sau : - Xử phạt hành - Tăng tỷ lệ trích lập dự phịng tương ứng với mức độ rủi ro khoản nợ - Hạn chế tín dụng, hạn chế mở rộng mạng lưới nội dung hoạt động - Đình hoạt động trường hợp vi phạm nghiêm trọng Chương 3: ĐIỀU KHOẢN THI HÀNH Điều 21 Việc sửa đổi, bổ sung thay Quy định Thống đốc Ngân hàng Nhà nước định sau thống với Bộ trưởng Bộ Tài   MẪU BIỂU SỐ 1A TỔ CHỨC TÍN DỤNG - CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc   BÁO CÁO PHÂN LOẠI NỢ, TRÍCH LẬP DỰ PHỊNG ĐỂ XỬ LÝ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG HOẠT ĐỘNG NGÂN HÀNG Quý … năm 200… Đơn vị tính: Triệu đồng Chỉ tiêu Dự phịng chung: Dự phịng cụ thể: Nhóm gồm: Giá trị khoản nợ Số tiền trích lập dự phịng     - Các khoản nợ hạn tổ chức tín dụng đánh giá có đủ khả thu hồi đầy đủ gốc lãi thời hạn; - Các khoản bảo lãnh, cam kết cho vay chấp nhận toán theo quy định Khoản Điều Quy định này; - Các khoản nợ cấu lại thời hạn trả nợ phân loại vào nhóm theo quy định Khoản 2, Điều Quy định Nhóm gồm: - Các khoản nợ hạn 90 ngày; - Các khoản nợ cấu lại thời hạn trả nợ hạn theo thời hạn nợ cấu lại phân loại nợ vào nhóm 2; - Các khoản nợ phân loại vào nhóm theo quy định Khoản Điều Quy định này; - Các khoản nợ phân loại vào nhóm theo quy định Khoản Điều Quy định Nhóm gồm: - Các khoản nợ hạn từ 90 đến 180 ngày; - Các khoản nợ cấu lại thời hạn trả nợ hạn 90 ngày; - Các khoản nợ phân loại vào nhóm theo quy định Khoản Điều Quy định này; - Các khoản nợ phân loại vào nhóm theo quy định Khoản Điều Quy định này; Nhóm gồm: - Các khoản nợ hạn từ 181 đến 360 ngày; - Các khoản nợ cấu lại thời hạn trả nợ hạn từ 90 đến 180 ngày; - Các khoản nợ phân loại vào nhóm theo quy định Khoản Điều Quy định này; - Các khoản nợ phân loại vào nhóm theo quy định Khoản Điều Quy định này; Nhóm gồm: - Các khoản nợ hạn 360 ngày; - Các khoản nợ khoanh chờ Chính phủ xử lý; - Các khoản nợ cấu lại thời hạn trả nợ hạn 180 ngày; - Các khoản nợ phân loại vào nhóm theo quy định Khoản Điều Quy định này; - Các khoản nợ phân loại vào nhóm theo quy định Khoản Điều Quy định   Người lập báo cáo (Ghi rõ họ tên) ……, ngày … tháng ……năm 200… Tổng giám đốc (Giám đốc) TCTD (Ghi rõ họ tên) Người kiểm soát (Ghi rõ họ tên)   MẪU BIỂU SỐ 1B TỔ CHỨC TÍN DỤNG - CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc   BÁO CÁO SỬ DỤNG DỰ PHÒNG ĐỂ XỬ LÝ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG HOẠT ĐỘNG NGÂN HÀNG Quý … năm 200… Đơn vị tính: Triệu đồng Chỉ tiêu Số tiền I Tổng số tiền dự phịng trích lập:   II Sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng quý: Khách hàng tổ chức, doanh nghiệp bị giải thể, phá sản theo quy định pháp luật, cá nhân bị chết, tích Các khoản nợ thuộc nhóm 5: - Các khoản nợ hạn 360 ngày; - Các khoản nợ khoanh chờ Chính phủ xử lý; - Các khoản nợ cấu lại thời hạn trả nợ hạn 180 ngày; - Các khoản nợ phân loại vào nhóm theo quy định Khoản Điều Quy định này; - Các khoản nợ phân loại vào nhóm theo quy định Khoản Điều Quy định III Số tiền dự phòng lại sau xử lý rủi ro tín dụng: IV Số tiền thu hồi khoản nợ xử lý rủi ro tín dụng quý: V Tổng số tiền xử lý rủi ro tín dụng chưa thu hồi đến thời điểm báo cáo (số lũy kế):   Người lập báo cáo (Ghi rõ họ tên) Người kiểm soát (Ghi rõ họ tên) ……, ngày … tháng ……năm 200… Tổng giám đốc (Giám đốc) TCTD (Ghi rõ họ tên)   MẪU BIỂU SỐ 2A TỔ CHỨC TÍN DỤNG - CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc   BÁO CÁO PHÂN LOẠI NỢ, TRÍCH LẬP DỰ PHỊNG ĐỂ XỬ LÝ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG HOẠT ĐỘNG NGÂN HÀNG Quý … năm 200… Đơn vị tính: Triệu đồng Chỉ tiêu Giá trị khoản nợ Số tiền trích lập dự phịng Dự phòng chung:     Dự phòng cụ thể:     Nhóm (Nợ đủ tiêu chuẩn) bao gồm: - Các khoản nợ tổ chức tín dụng đánh giá có khả thu hồi đầy đủ nợ gốc lãi hạn; - Các khoản bảo lãnh, cam kết cho vay chấp nhận toán theo quy định Khoản Điều Quy định Nhóm (Nợ cần lưu ý) bao gồm: Các khoản nợ tổ chức tín dụng đánh giá có khả thu hồi đầy đủ nợ gốc lãi có dấu hiệu khách hàng suy giảm khả trả nợ Nhóm (Nợ tiêu chuẩn) bao gồm: Các khoản nợ tổ chức tín dụng đánh giá khơng có khả thu hồi nợ gốc lãi đến hạn Các khoản nợ tổ chức tín dụng đánh giá có khả tổn thất phần nợ gốc lãi Nhóm (Nợ nghi ngờ) bao gồm: Các khoản nợ tổ chức tín dụng đánh giá khả tổn thất cao Nhóm (Nợ có khả vốn) bao gồm: Các nợ tổ chức tín dụng đánh giá khơng cịn khả thu hồi, vốn   Người lập báo cáo (Ghi rõ họ tên) Người kiểm soát (Ghi rõ họ tên) ……, ngày … tháng ……năm 200… Tổng giám đốc (Giám đốc) TCTD (Ghi rõ họ tên)   MẪU BIỂU SỐ 2B TỔ CHỨC TÍN DỤNG - CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc   BÁO CÁO SỬ DỤNG DỰ PHÒNG ĐỂ XỬ LÝ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG HOẠT ĐỘNG NGÂN HÀNG Quý … năm 200… Đơn vị tính: Triệu đồng Chỉ tiêu I Tổng số tiền dự phịng trích lập: II Sử dụng dự phịng để xử lý rủi ro tín dụng quý: Khách hàng tổ chức, doanh nghiệp bị giải thể, phá sản theo quy định pháp luật; cá nhân bị chết, tích Nợ nhóm 5: Các nợ tổ chức tín dụng đánh giá khơng cịn Số tiền   khả thu hồi, vốn III Số tiền dự phòng lại sau xử lý rủi ro tín dụng: IV Số tiền thu hồi khoản nợ xử lý rủi ro tín dụng quý: V Tổng số tiền xử lý rủi ro tín dụng chưa thu hồi đến thời điểm báo cáo (số lũy kế):   Người lập báo cáo (Ghi rõ họ tên)     Người kiểm soát (Ghi rõ họ tên) ……, ngày … tháng ……năm 200… Tổng giám đốc (Giám đốc) TCTD (Ghi rõ họ tên) ... tượng khách hàng, tính chất rủi ro khoản nợ tổ chức tín dụng; d) Chính sách quản lý rủi ro tín dụng, mơ hình giám sát rủi ro tín dụng, phương pháp xác định đo lường rủi ro tín dụng có hiệu quả, bao... khoản nợ bị chuyển sang nhóm nợ rủi ro cao tổ chức tín dụng bắt buộc phải phân loại khoản nợ cịn lại khách hàng vào nhóm nợ rủi ro cao tương ứng với mức độ rủi ro 4- Trường hợp khoản nợ (kể khoản... luật chế độ tài tổ chức tín dụng Điều Trong Quy định này, từ ngữ hiểu sau: 1-“Rủi ro tín dụng hoạt động ngân hàng tổ chức tín dụng” (sau gọi tắt “rủi ro? ??) khả xảy tổn thất hoạt động ngân hàng

Ngày đăng: 12/03/2023, 16:33

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan