TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN KHOA KINH TẾ ĐẦU TƯ TIỂU LUẬN MÔN NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC LÊNIN ĐỀ TÀI Quan điểm toàn diện và sự vận dụng vào quá trình xây dựng và phát triển trường Đ[.]
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN KHOA KINH TẾ ĐẦU TƯ TIỂU LUẬN MÔN: NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC - LÊNIN ĐỀ TÀI: Quan điểm tồn diện vận dụng vào q trình xây dựng phát triển trường Đại học Kinh tế Quốc dân Họ tên sinh viên: Lê Ngọc Vinh MSV: 11195793 Lớp: Kinh tế đầu tư 61C Lớp học phần: Triết học Mác-Lênin 17 Giảng viên: Ths Nguyễn Văn Thuân HÀ NỘI 2020 MỤC LỤC A.LỜI MỞ ĐẦU .3 B NỘI DUNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUAN ĐIỂM TOÀN DIỆN .5 Cơ sở lý luận quan điểm toàn diện nguyên lý mối liên hệ phổ biến Quan điểm toàn diện triết học Mác Lê-nin 2.1 Khái niệm quan điểm toàn diện .6 2.2 Nội dung quan điểm toàn diện .6 2.3 Ý nghĩa phương pháp luận nhận thức theo quan điểm toàn diện 2.4 Một số lưu ý nhận thức theo quan điểm toàn diện II SỰ VẬN DỤNG QUAN ĐIỂM TỒN DIỆN TRONG Q TRÌNH XÂY DỰNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN .7 Vài nét trình phát triển trường Đại học Kinh tế quốc dân Sự vận dụng quan điểm tồn diện q trình xây dựng trường Đại Học Kinh tế quốc dân 10 2.1 Mục tiêu, mơ hình xây dựng, phát triển nhà trường 10 2.2 Vận dụng quan điểm toàn diện thực chiến lược phát triển nhà trường năm .11 2.2.1 Về nâng cao đội ngũ nhà giáo đáp ứng yêu cầu thời kỳ phát triển nhà trường .11 2.2.2 Về sinh viên, học viên xuất sắc 12 2.2.3 Đổi phương pháp giáo dục hướng tới nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện thời kỳ hội nhập phát triển 12 2.2.4 Nâng cao sở vật chất ngang tầm với vị nhà trường yêu cầu đào tạo .13 C KẾT LUẬN .14 A.LỜI MỞ ĐẦU Giáo dục đào tạo với khoa học công nghệ quốc sách hàng đầu, có vai trị đặc biệt quan trọng nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc mục tiêu "dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh” Đảng Cộng sản Việt Nam chủ trương đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo; phát triển ứng dụng khoa học công nghệ; coi giáo dục đào tạo, khoa học công nghệ quốc sách hàng đầu, đầu tư cho giáo dục đào tạo, khoa học công nghệ đầu tư cho phát triển Theo tinh thần Đại hội XII Đảng, đổi giáo dục, đào tạo nhằm phát triển tiềm năng, kỹ sáng tạo, ứng dụng khoa học, công nghệ người; khoa học cơng nghệ phải gắn bó thông qua nguồn nhân lực đào tạo để thâm nhập sâu vào sản xuất, kinh doanh đời sống xã hội Hướng đích đổi giáo dục, đào tạo phát triển, ứng dụng khoa học, công nghệ phục vụ thiết thực nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa, hội nhập quốc tế, trước hết nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, theo chất lượng, hiệu sức cạnh tranh kinh tế, củng cố quốc phòng, an ninh, bảo vệ vững Tổ quốc, giữ vững mơi trường hịa bình, ổn định Trên tinh thần thực đường lối đổi nghiệp giáo dục Đảng, trường Đại học Kinh tế quốc dân năm qua không ngừng đổi mặt, ngày tiến trưởng thành Nhà trường trung tâm đào tạo bồi dưỡng cán quản lý kinh tế quản trị kinh doanh lớn Việt Nam. Nhà trường tạo dựng vị uy tín hang đầu hệ thống giáo dục Đại học nước nhà Trong trình xây dựng trưởng thành, nhà trường Đảng, Nhà nước, Bộ Giáo dục Đào tạo tặng thưởng nhiều Huân, huy chương cao quý Tuy nhiên, yêu cầu đổi giáo dục nay, để tiếp tục phát huy truyền thống nhà trường đáp ứng yêu cầu nghiệp đỏi đất nước điều kiện hội nhập phát triển sâu rộng với giới, đòi hỏi nhà trường phải tiếp tục phấn đấu, có bước đột phá mạnh mẽ để xây dựng nhà trường ngang tầm thời đại Trong trình xây dựng phát triển đó, tất yếu phải vận dụng thật tốt quan điểm tồn diện vào q trình hoạch định chiến lược, xây dựng mục tiêu, nhiệm vụ cụ thể cho thời kỳ giai đoạn, phù hợp với chức năng, nhiệm vụ nhà trường Đảng, Nhà nước ngành Giáo dục Đào tạo giao phó B NỘI DUNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUAN ĐIỂM TOÀN DIỆN Cơ sở lý luận quan điểm toàn diện nguyên lý mối liên hệ phổ biến Trong chủ nghĩa vật biện chứng, mối liên hệ phổ biến “là khái niệm quy đinh, tác động qua lại, chuyển hóa lẫn vật, tượng mặt vật, tượng giới khách quan Chủ nghĩa vật biện chứng cho giới tồn thể thống Các vật tượng trình cấu thành giới vừa tồn tách biệt với nhau, vừa có liên hệ qua lại, thâm nhập chuyển hóa lẫn Cơ sở liên hệ tính thống giới vật chất Mối liên hệ vật, tượng khách quan, vốn có vật, tượng Đồng thời mối liên hệ cịn mang tính phổ biến vật tượng nằm mối liên hệ với vật, tượng khác Quan điểm vật biện chứng khơng khẳng định tính khách quan, tính phổ biến liên hệ vật, tượng, q trình mà cịn nêu rõ tính đa dạng liên hệ qua lại: có mối liên hệ bên mối liên hệ bên ngồi, có mối liên hệ chung bao quát toàn giới mối liên hệ bao quát số lĩnh vực giới,có mối liên hệ trực tiếp, mối liên hệ gián tiếp mà tác động qua lại thể thông qua hay vài khâu trung gian, có mối liên hệ chất, mối liên hệ tất nhiên liên hệ ngẫu nhiên, có mối liên hệ vật khác mối liên hệ mặt khác vât Trong mối quan hệ đó, nói chung, mối liên hệ chất, mối liên hệ tất nhiên, mối liên hệ chủ yếu… giữ vai trò định, tùy thuộc vào quan hệ thực xác định Quan điểm toàn diện triết học Mác Lê-nin 2.1 Khái niệm quan điểm toàn diện Quan điểm toàn diện hiểu quan điểm nghiên cứu xem xét vật phải quan tâm đến tất yếu tố, mặt kể khâu gián tiếp hay trung gian có liên quan đến vật 2.2 Nội dung quan điểm toàn diện Từ việc nghiên cứu nguyên lý mối liên hệ phổ biến vật tượng, triết học Mác – Lênin rút quan điểm toàn diện nhận thức Với tư cách nguyên tắc phương pháp luận việc nhận thức vật tượng, quan điểm toàn diện địi hỏi để có nhận thức đắn vật tượng Một mặt phải xem xét mối liên hệ qua lại phận, yếu tố, thuộc tính khác chỉnh thể vật, tượng đó; mặt khác phải xem xét mối liên hệ qua lại vật tượng với vật tượng khác, tránh cách xem xét phiến diện, chiều Ngun tắc tồn diện địi hỏi phải xem xét đánh giá mặt, mối liên hệ, phải nắm đâu mối liên hệ chủ yếu, chất quy định vận động, phát triển vật tượng; tránh chủ nghĩa triết chung, kết hợp vô nguyên tắc mối liên hệ; tránh sai lầm, cầu thuật, ngụy biện, coi thành không bản, không chất thành chất ngược lại, dẫn đến sai lệch xuyên tạc chất vật tượng 2.3 Ý nghĩa phương pháp luận nhận thức theo quan điểm toàn diện Trong nhận thức phương pháp toàn diện yêu cầu tất yếu phương pháp tiếp cận khoa học, cho phép tính đến khả vận động, phát triển có vật, tượng nghiên cứu, nghĩa xem xét vật tượng chỉnh thể thống với tất mặt, phận, yếu tố, thuộc tính mối liên hệ chúng Hơn quan điểm tồn diện địi hỏi, để nhận thức vật cần phải xem xét mối liên hệ với nhu cầu thực tiễn người Có ý thức điều tránh việc tuyệt đối hóa tri thức có vật tránh xem chân lý bất biến, tuyệt đối khơng thể bổ sung, phát triển để nhận thức vật cần phải nghiên cứu tất mối liên hệ, cần thiết phải xem xét tất mặt để đề phòng cho khỏi phạm sai lầm cứng nhắc 2.4 Một số lưu ý nhận thức theo quan điểm toàn diện Quan điểm tồn diện đối lập với cách nhìn phiến diện, chiều Quan điểm tồn diện chân thực địi hỏi phải từ tri thức nhiều mặt, nhiều mối liên hệ vật đến chỗ khái quát để rút chất chi phối tồn phát triển vật hay tượng Có thể kết luận, q trình hình thành quan điểm toàn diện đắn với tư cách nguyên tắc phương pháp luận Như vậy, quan điểm tồn diện khơng đồng với cách xem xét dàn trải, liệt kê tính quy định khác vật tượng, địi hỏi phải làm bật bản, quan trọng vật tượng Có thể kết luận, trình hình thành quan điểm tồn diện đắn với nguyên tắc phương pháp luận đế nhận thức vật trải qua giai đoạn từ ý niệm ban đầu toàn thể để nhận thức mặt, mối liên hệ vật đên nhận thức nhiều mặt, nhiều mối liên hệ vật tượng cuối khái quát tri thức phong phú để rút tri thức chất vật II SỰ VẬN DỤNG QUAN ĐIỂM TOÀN DIỆN TRONG QUÁ TRÌNH XÂY DỰNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN Vài nét trình phát triển trường Đại học Kinh tế quốc dân Theo Nghị định số 678-TTg ngày 25 tháng năm 1956, trường Đại học Kinh tế Quốc dân thành lập với tên gọi ban đầu Trường Kinh tế Tài Khi đó, Trường đặt hệ thống Đại học nhân dân Việt Nam trực thuộc Thủ tướng Chính phủ Ngày 22 tháng năm 1958, Thủ tướng Chính phủ Nghị định số 252-TTg đổi tên trường thành Trường Đại học Kinh tế Tài trực thuộc Bộ Giáo dục Tháng năm 1965, trường lần đổi tên thành Đại học Kinh tế Kế hoạch Ngày 22 tháng 10 năm 1985, Bộ trưởng Bộ Đại học Trung học chuyên nghiệp Nguyễn Đình Tứ Quyết định số 1443/QĐ-KH đổi tên trường thành trường Đại học Kinh tế Quốc dân Năm 1989, trường Đại học Kinh tế Quốc dân Chính phủ giao thực nhiệm vụ là: Tư vấn sách kinh tế vĩ mô; Đào tạo kinh tế, quản lý quản trị kinh doanh bậc đại học sau đại học; Đào tạo cán quản lý cho doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế Trải qua 60 năm xây dựng phát triển, trường Đại học Kinh tế Quốc dân trường trọng điểm quốc gia, đứng đầu ngành khối trường đào tạo kinh tế, quản lý quản trị Việt Nam Là trường Đại học kinh tế Việt Nam nới đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao lĩnh vực kinh tế quản trị kinh doanh, trường Đại học Kinh tế Quốc dân ln Nhà nước tồn thể xã hội đánh giá cao Đại học Kinh tế Quốc dân trường đại học tự chủ với mục tiêu năm top 1000 trường đại học hàng đầu giới Suốt quãng thời gian phát triển, nay, trường Đại học Kinh tế Quốc dân vinh dự đào tạo hàng trăm nghìn cử nhân, hàng chục nghìn thạc sĩ, nghìn tiến sĩ Những cựu sinh viên trường nắm giữ vị trí chủ chốt quan Chính phủ, quan Nhà nước doanh nghiệp như: Thủ tướng nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Nguyễn Xuân Phúc, Chủ tịch Tập đồn Hịa Phát Trần Đình Long,… Trường Đại học Kinh tế Quốc dân nơi hội tụ giáo sư, phó giáo sư tiến sĩ, nhà giáo hùng hậu, tâm huyết Bên cạnh đó, nguồn nhân lực ngày trẻ hóa Hẹ thống chương trình đào tạo trường Đại học Kinh tế Quốc dân không ngừng mở rộng nâng cao chất lượng với 46 chương trình đại học, 36 chương trình cao học,26 chương trình nghiên cứu sinh chương trình đào tạo Tiếng Anh nhiều chương trình chất lượng cao khác Trường trọng đến việc áp dụng mơ hình đào tạo như: đào tạo tín chỉ, đào tạo tiếng anh, liên kết đào tạo việc kiểm định, đánh giá chất lượng Nhờ mà chất lượng giáo dục trường ngày tăng lên Xuyên lịch sử 60 năm phát triển mình, việc hợp tác trường Đại học Kinh tế Quốc Dân mở rộng phạm vi khắp năm châu Trường có đối tác 100 quốc gia giới Cho đến trường ký kết thực hàng chục dự án kinh tế trọng điểm Trường Đại học Kinh tế Quốc Dân trường đại học Việt Nam thực đào tạo chuẩn quốc tế, thu hút hang ngàn sinh viên Việt Nam quốc tế theo học Các hoạt động hợp tác quốc tế Đại học Kinh tế Quốc dân không góp phần thúc đẩy liên kết trường với đối tác mà cịn góp phần tăng cường tình đồn kết, mối quan hệ quốc gia giới Tuổi trẻ trường Đại học Kinh tế Quốc dân đơn vị dẫn đầu phong trào sinh viên Việt Nam Các hoạt động mang tính chất truyền thống, thường kỳ đầu tư, tổ chức ngày công phu, chất lượng chiến dịch Mùa hè xanh, hoạt động tiếp sức mùa thi, hoạt động hiến máu nhân đạo, hoạt động tình nguyện hỗ trợ cộng đồng, Cùng với hoạt động ngoại khóa giúp nâng cao thể chất tinh thần cho sinh viên Song song với việc trọng đầu tư xây dựng sở vật chất đại tân tiến nơi chắp cánh cho nơi học tập nghiên cứu trở nên thực tế hết Sự kết nối hệ sinh viên không đơn giản liên lạc khóa đào tạo mà hết, trường Đại học Knh tế Quốc dân hướng tới xây dựng cộng đồng mà thành viên tràn đầy nhiệt huyết việc đóng góp dựng xây đất nước Hiện nhà trường có 21 khoa, 12 viện đào tạo 38 chuyên ngành Nhà trường Đảng, Nhà nước, Bộ Giáo Dục Đào tạo tặng thưởng nhiều phần thưởng cao quý: - Huân chương Lao động hạng ba (năm 1972); - Huân chương Lao động hạng nhì (năm 1978); - Huân chương Lao động hạng (năm 1983); - Huân chương Độc Lập hạng nhất: năm 1986, 1991 1996 - Danh hiệu Anh hùng Lao động (năm 2000); - Huân chương Hồ Chí Minh (năm 2001, năm 2011); - Huy chương Hữu nghị Nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào (1987, 2008) Sự vận dụng quan điểm tồn diện q trình xây dựng trường Đại Học Kinh tế quốc dân 2.1 Mục tiêu, mơ hình xây dựng, phát triển nhà trường - Về mục tiêu: Trở thành trường đại học quốc tế, tự chủ, có hệ thống quản trị đại, thông minh chuyên nghiệp Nhà trường chủ động thu hút bồi dưỡng nhân tài, trở thành địa điểm làm việc chuyên gia hàng đầu đào tạo nghiên cứu kinh tế, quản lý kinh doanh Trường Đại học Kinh tế Quốc dân lựa chọn ưu tiên cao học sinh xuất sắc có hồi bão tâm huyết để đóng góp cho phát triển cộng đồng xã hội - Về mô hình phát triển - Trở thành đại học với cấp, bao gồm: (1) Đại học; (2) Các trường thành viên, viện/trung tâm nghiên cứu; (3) Các Khoa/ Bộ môn đơn vị chuyên môn Bên cạnh đơn vị hệ thống đơn vị chức năng, dịch vụ, hỗ trợ công tác đào tạo - Hệ thống Trường thành viên dự kiến bao gồm: Trường Kinh doanh; Trường Kinh tế quản lý công; Trường Khoa học công nghệ số trường khác (theo điều kiện lộ trình phát triển) - Tăng cường tự chủ cho đơn vị trường chủ trương xun suốt mơ hình tổ chức Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Bên cạnh tự chủ học thuật, đơn vị phân cấp quản lý tài - Trường Đại học Kinh tế Quốc dân tập trung nguồn lực để xây dựng Nhà trường thành trung tâm khởi nghiệp lớn nước Nhà trường không cung cấp dịch vụ tư vấn, hỗ trợ tiếp cận 10 nguồn vốn đầu tư mà cung cấp sở vật chất hình thức vườn ươm doanh nghiệp cho doanh nghiệp khởi nghiệp 2.2 Vận dụng quan điểm toàn diện thực chiến lược phát triển nhà trường năm Theo quan điểm toàn diện để xây dựng phát triển nhà trường năm tới, đòi hỏi phải ý quan tâm đến nhiều mặt, đó, đặc biệt trọng phát triển đội ngũ nhà giáo; đổi phương pháp giáo dục; thu hút học sinh xuất sắc; tăng cường sở vật chất nghiên cứu khoa học nhà trường Đây nội dung quan trọng, có quan hệ mật thiết với nhau, chi phối hỗ trợ phát triển góp phần nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện nhà trường, khẳng định vị hang đầu nhà trường hệ thống giáo dục quốc dân, vươn tầm quốc tế 2.2.1 Về nâng cao đội ngũ nhà giáo đáp ứng yêu cầu thời kỳ phát triển nhà trường Nhà trường chủ trương có sách thu hút, xây dựng phát triển đội ngũ cán bộ, giảng viên, cán nghiên cứu tư vấn đầu ngành. Có sách ưu đãi, cấp kinh phí nghiên cứu hàng năm cho nhà khoa học đầu ngành Xây dựng chế tài phù hợp, tạo sức thu hút động lực làm việc sáng tạo đội ngũ cán giảng dạy Tăng cường liên kết, thu hút giảng viên từ quan quản lý, doanh nghiệp, quốc tế hoá đội ngũ giảng viên nhà trường Chú trọng tăng cường kiến thức thực tiễn đội ngũ cán giảng viên Tạo điều kiện để đội ngũ giảng viên thâm nhập, tiếp cận thực tế đời sống kinh tế - xã hội, đặc biệt thâm nhập, gắn kết với doanh nghiệp Đồng thời tăng cường giao lưu, học hỏi, đúc rút kinh nghiệm với đồng nghiệp nước Phấn đấu 100% giảng viên đạt chuẩn, tỷ lệ tiến sỹ đạt 80% Đánh giá kết hoạt động theo số kết hoạt động làm sở cho sách trả lương, thưởng khuyến khích Tăng tính chun nghiệp văn hóa phục vụ đội ngũ viên chức hành 2.2.2 Về sinh viên, học viên xuất sắc Tập trung thu hút sinh viên, học viên xuất sắc, có hồi bão tâm huyết thay đổi cộng đồng xã hội thông qua sách ưu đãi 11 (học bổng) hoạt động truyền thông Kết nối chặt chẽ sinh viên với cựu sinh viên hệ Xây dựng cộng đồng Trường Đại học Kinh tế Quốc dân có truyền thống vẻ vang tự hào Bên cạnh đó, thu hút sinh viên quốc tế mà trước hết tập trung vào trao đổi sinh viên với trường đại học khu vực trường có quan hệ hợp tác truyền thống, tiến tới mở rộng hợp tác quốc tế rộng rãi, thu hút sinh viên, học viên quốc tế nước phát triển, trường có chất lượng giáo dục hang đầu 2.2.3 Đổi phương pháp giáo dục hướng tới nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện thời kỳ hội nhập phát triển Thực đổi bản, toàn diện chương trình đào tạo theo hướng hội nhập quốc tế Đồng thời, đầu việc mở ngành đào tạo đưa vào chương trình đào tạo môn học đáp ứng nhu cầu xã hội Đổi phương thức đào tạo theo hướng tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin giảng dạy quan điểm lấy người học làm trung tâm Gắn kết chặt chẽ đào tạo với thực tiễn việc làm trình đào tạo Đào tạo theo địa chỉ, theo hợp đồng đặt hang nước quốc tế Phát triển mạnh ngành công nghệ thông tin, tập trung vào ứng dụng kinh tế kinh doanh, tạo móng thâm nhập lĩnh vực trí tuệ nhân tạo Thúc đẩy nhanh chóng việc giảng dạy nội dung cơng nghệ, kỹ thuật ngành tài chính, du lịch mơi trường để tiến tới đào tạo tồn diện ngành kinh tế này. Làm tốt công tác đào tạo nghiên cứu khoa học, nâng cao chất lượng ứng dụng cơng trình nghiên cứu khoa học đội ngũ cán đầu ngành, đội ngũ giảng viên, sinh viên học viên trường Gắn kết chặt chẽ hoạt động giảng dạy, nghiên cứu với hoạt động doanh nghiệp 2.2.4 Nâng cao sở vật chất ngang tầm với vị nhà trường yêu cầu đào tạo Bên cạnh việc nâng cao chất lượng hệ thống giảng đường phòng chức năng, trọng phát triển hệ thống ký túc xá mới, khách sạn trường, nhà thi đấu thể thao, trung tâm y tế sở phục vụ giảng dạy học tập 12 Chú trọng nâng cao sở vật chất nâng cao lực giảng dạy, học tập, nghiên cứu, tư vấn quản lý Nhà trường Tập trung đầu tư vào hệ thống công nghệ thông tin phục vụ giảng dạy quản trị đại học theo hướng Đại học thông minh Tăng cường đầu tư xây dựng hệ thống sở vật chất cần thiết (cơ sở hạ tầng, văn phòng làm việc) để trở thành trung tâm khởi nghiệp sáng tạo lớn đất nước C KẾT LUẬN Trường Đại học Kinh tế quốc dân trường đại học hàng đầu khẳng định thương hiệu hệ thống giáo dục quốc dân Nhà trường đặt mục tiêu phấn đấu giai đoạn tới nâng cao chất lượng đào tạo tồn diện Trong đó, tập trung chuẩn hóa đội ngũ giảng dạy 13 phục vụ; tạo đột phá chất lượng đào tạo số ngành, chuyên ngành mũi nhọn, đạt tiêu chuẩn khu vực quốc tế đảm bảo lan toả làm sở cho việc nâng cao chất lượng toàn diện hệ đào tạo, phấn đấu trở thành trường đại học hiện đại với đầy đủ sở vật chất trang thiết bị tiên tiến, môi trường phục vụ đào tạo nghiên cứu đạt tiêu chuẩn khu vực với hệ thống giảng đường đủ tiêu chuẩn, hệ thống thư viện hiện đại hệ thống các dịch vụ cung cấp có chất lượng cao Với tầm nhìn đắn, khoa học, đại, đặc biệt vận dụng sang tạo quan điểm toàn diện xây dựng nhà trường, tin tưởng nhà trường thực thành công mục tiêu phát triển, làm sang rõ giá trị cốt lõi trường Đại học hang đầu Việt Nam: Sáng tạo- Đồn kết- Liêm chính- Hiệu Trường Đại học Kinh tế quốc dân mãi niềm mơ ước, tự hoà hệ học sinh, sinh viên Việt Nam nước giới 14 TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình: “Những nguyên lý chủ nghĩa Mác-Lênin” Cổng thông tin điện tử Trường Đại học Kinh tế Quốc dân: neu.edu.vn 15 ... QUÁ TRÌNH XÂY DỰNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN .7 Vài nét trình phát triển trường Đại học Kinh tế quốc dân Sự vận dụng quan điểm tồn diện q trình xây dựng trường Đại Học Kinh tế quốc dân. .. khái quát tri thức phong phú để rút tri thức chất vật II SỰ VẬN DỤNG QUAN ĐIỂM TỒN DIỆN TRONG Q TRÌNH XÂY DỰNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN Vài nét trình phát triển trường Đại học Kinh tế quốc. .. nghị Nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào (1987, 2008) Sự vận dụng quan điểm toàn diện trình xây dựng trường Đại Học Kinh tế quốc dân 2.1 Mục tiêu, mơ hình xây dựng, phát triển nhà trường - Về mục