1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Le hoi truyen thong viet nam nhieu tac gia

193 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 193
Dung lượng 1,02 MB

Nội dung

LỄ HỘI TRUYỀN THỐNG VIỆT NAM nhiều tác giả Chào mừng bạn đón đọc đầu sách từ dự án sách cho thiết bị di động Nguồn: http://vnthuquan.net Phát hành: Nguyễn Kim Vỹ Mục lục MÙA HOA BAN TÂY BẮC LỄ HỘI GẦU TÀO LỄ HỘI CẦU AN BẢN MƯỜNG HỘI ĐOỌC MOONG CỦA NGƯỜI MƯỜNG XÃ PHONG PHÚ LỄ HỘI CÚNG RỪNG LỄ HỘI LẬP TỊCH HỘI CHÙA HƯƠNG LỄ HỘI LIM HỘI BẠCH HẠC HỘI ĐỀN AN DƯƠNG VƯƠNG HỘI PHỦ GIẦY LỄ HỘI ĐỀN BÀ TẤM LỄ HỘI LÀNG MIÊNG HẠ LỄ HỘI ĐỀN BA XÃ LỄ HỘI CHUYỂN MÙA LỄ HỘI ĐUA THUYỀN HỘI ĐỔ GIÀN LỄ HỘI ĐẦM Ô LOAN LỄ BỎ MÃ CỦA NGƯỜI GIA RAI MTHUR LỄ HỘI BỎ MẢ CỦA NGƯỜI BANA KONKƠĐEH LỄ ĂN CƠM MỚI HỘI ĐUA VOI HỘI DINH THẦY LỄ HỘI DINH CÔ LỄ HỘI CHÙA BÀ LỄ HỘI CHÙA NGỌC HỒNG HỘI CHÙA ƠNG BỔN LỄ HỘI BÀ CHÚA XỨ LỄ KỲ YÊN ĐÌNH CHÂU PHÚ nhiều tác giả LỄ HỘI TRUYỀN THỐNG VIỆT NAM Vùng Tây Bắc - Việt Bắc MÙA HOA BAN TÂY BẮC Hằng năm, vào dịp tháng âm lịch, thời tiết nắng ấm, vùng Tây Bắc hoa ban bắt đầu nở trắng núi, trắng rừng Lúc thời kỳ lúa chiêm gặp mưa xuân, xanh mơn mởn cách đồng lúa nước Về loài hoa đặc trưng núi rừng Tây Bắc, truyền thuyết người Thái kể rằng: Thuở ấy, có chàng trai tên Khum đem lịng u gái tên Ban Khum vừa giỏi làm nương, lại có tài săn bắn Ban khéo tay dệt vải lại có giọng hát làm say đắm nhiều chàng trai Thế nhưng, cha nàng Ban ham giàu nên đem gả nàng cho trai nhà tạo mường, vốn niên lười nhác, lại có tật gù lưng Mặc cho cô gái hết lời van xin, người cha không từ bỏ ý định, ông bàn bạc với nhà tạo mường sửa soạn làm lễ cưới cho hai người Trong bước đường cùng, nàng Ban chạy sang Khum gặp chàng để cầu cứu Nhưng chẳng may đến nhà Khum, tin chàng theo cha mua trâu xa Nàng lấy khăn piêu mình, buộc vào nơi cầu thang nhà người bươn bả tìm chàng Nàng hết núi này, rừng khác, gọi tên người yêu đến khản giọng, chàng xa có nghe thấy Cuối kiệt sức nàng ngã gục sau vượt qua dãy núi cao Nơi nàng nằm xuống sau mọc lên hoa mang búp trắng búp tay người gái Và chẳng bao lâu, loài hoa mọc lan khắp núi rừng Tây Bắc, năm độ xuân về, hoa nở trắng Người ta đặt tên lồi hoa hoa ban Về phần Khum, sau đến nhà, thấy khăn piêu người yêu vắt nơi cầu thang, biết có chuyện chẳng lành, vội vã tìm nàng Dị hỏi bà bên người yêu, Khum biết nàng bỏ nhà đi, cịn đâu khơng rõ Thế chàng trai lên đường tìm người yêu, hết mường này, khác mà khơng tìm thấy bóng người u Cuối cùng, chàng kiệt sức, ngã xuống Sau chết, chàng hoá thành chim sống lẻ loi rừng, đến mùa hoa ban nở, lại hót vang tiếng gọi người yêu tha thiết từ năm Sơn La, xuân sang, hoa ban nở trắng sườn núi, nam nữ niên mường lại rủ hội chơi núi, hái hoa mừng xuân Đây dịp nam nữ niên vui chơi, ca hát, đánh đàn tính, thổi kèn, múa xoè, trao đón nhận tình u Từ sáng tinh mơ ngày hội, tiếng trống, tiếng chiêng, âm vang truyền lan núi rừng Các bếp nhà sàn bập bùng lửa đỏ: đồ xơi, luộc gà, thái măng; có nhà mổ lợn bày cỗ Rượu cần vò lớn, nhỏ bê để chuẩn bị đãi khách Đó cơng việc phần lớn thuộc lớp trung niên người già Cịn chàng trai, gái áo quần, khăn váy chỉnh tề, gọi í ới đổ đường dẫn đến cánh rừng có nhiều hoa ban nở Họ chọn cành hoa đẹp nhất, vừa nụ để tặng người yêu biếu bố mẹ Theo quan niệm người Thái, hoa ban khơng tượng trưng cho tình u, mà cịn biểu tượng lòng hiếuu thảo, biết ơn Cũng ngày hội này, dòng Nậm Na, thường diễn hát giao duyên nam nữ thuyền Thuyền trơi nhẹ dịng nước; gái dun dáng che ô ngồi mũi thuyền, bên cạnh bó hoa ban tươi thắm vừa hái, cất lên tiếng hát dân ca mượt mà, giãi bày cảm xúc tâm trạng riêng tư, chàng trai ngồi phía thuyền, vừa lái thuyền, vừa đánh đàn tính, thổi sáo Người Thái huyện Mai Châu (Hồ Bình) lại có thủ tục mở hội Xên bản, xên mường Hội mở vào dịp hoa ban nở, nên cịn có tên hội Hoa ban Hội tổ chức định kỳ năm, quy mô to hay nhỏ cịn tuỳ thuộc vào thời tiết có liên quan đến được, mùa màng năm Vào khoảng tháng giêng, người Thái trọng đến tiếng sấm đầu năm Theo quan niệm lâu đời đồng bào đây, tiếng sấm dấu hiệu linh thiêng, "lời phán vua trời" có liên quan đến sống mường, mùa màng năm Hội Xên bản, xên mường mở vào mùa hoa ban nở hội cầu mùa, cầu phúc người Thái Họ gửi gắm vào ước vọng lớn lao sống bình yên, no ấm nơi mường, đồng thời dịp thi tài, vui chơi, trai gái tìm hiểu, tâm tình qua tiếng hát, tiếng đàn nhiều tác giả LỄ HỘI TRUYỀN THỐNG VIỆT NAM Vùng Tây Bắc - Việt Bắc LỄ HỘI GẦU TÀO Gầu tào lễ hội quan trọng người Hmông Lễ hội mở nhằm hai mục đích cầu phúc cầu mệnh Một gia chủ khơng có con, thưa sinh bề, làm lễ nhờ thày cúng bói xin cho mở hội Gầu tào nhằm cầu mong có - hội cầu phúc Một gia chủ khác bị ốm đau bệnh tật, yếu ớt, chí có bị chết, mùa màng, vật ni lụi dần, nhờ thầy cúng bói xin mở hội Gầu tào - hội cầu mệnh Ngay từ cuối tháng chạp, thầy cúng bói xin mở hội, gia đình mở hội cầu phúc phải nhờ anh trai, chị dâu (những người có trai, gái) chặt mai cao to, không cụt ngọn, dài có dựng nêu Riêng gia chủ cầu mệnh, mong người gia đình khỏe mạnh xin đuổi hết bệnh tật ốm đau, làm ăn tới phải cử hai niên khỏe mạnh dòng họ chặt mai dựng nêu Lễ dựng nêu tổ chức từ ngày 26 đến ngày 29 tết Địa điểm trồng nêu (cũng địa điểm mở hội) đồi gần đường đi, tương đối phẳng, đánh bớt gốc cây, dọn bụi lúp xúp Cây nêu chôn đỉnh đồi Nếu lễ hội chia làm ba năm (tổ chức suốt ba năm liền) năm dựng nêu mai Nhưng lễ hội tổ chức gộp lần phải chơn dựng ba nêu theo hình tam giác cân đỉnh đồi Trên gần nêu treo miếng vải lanh màu đen, trắng, đỏ khác Ở Pha Long (Mường Khương) treo miếng vải đỏ dải vải đen Ở Sa Pa lại treo dải vải đỏ Phía sợi vải, treo lủng lẳng bầu rượu ngon dây tiền giấy giấy Khi dựng xong nêu, gia chủ làm lễ cúng chân cột nêu mời tổ tiên thần phù hộ cho có con, thành viên khỏe mạnh, an kế tục việc làm ăn, làm mặc theo dòng họ Khi nêu dựng lên, làng gần, làng xa biết tết năm mở hội Gầu tào Mọi người nô nức chuẩn bị dự hội Thời gian mở hội thường khoảng từ ngày mồng đến ngày 15 tháng giêng Nếu hội tổ chức năm liền năm tổ chức ngày liền, hội làm gộp năm tổ chức ngày Ở Sa Pa, sáng ngày mồng tết làm lễ mở hội Mường Khương mở hội vào ngày mồng tết Sau phần cúng khai hội thầy cúng, người tham gia thi trò chơi Sáng sớm ngày khai hội, người tụ tập đến bãi mở hội Khắp bãi dựng thêm nhiều lều lợp cho người già ăn uống chúc tụng Bãi dọn cho trẻ em đánh quay Những dây ống hát lên khắp triền đồi Nơi bắn nỏ, bắn cung, sân múa khèn, đường đua ngựa qui định trí đơn giản Mỗi sân bãi cắt cử người quán xử (chủ sự) Gia chủ người có quyền tối cao thống lĩnh tồn hội Bên cạnh gia chủ, có hai đến ba trung niên hay ơng già thạo đường ăn nói thay mặt gia chủ giải Nếu gia chủ người nói năng, chậm chạp nhờ ủy quyền cho người thay mặt Ngồi cần có xừ quan (quản lý) chăm lo việc ăn uống, có hấu pầu tờ (quản củi đuốc), hấu pầu giê (trông nom xay giã dần sàng) với xừ quan Tại làm thủ tục lễ bái, hầu hết dùng từ hoa mỹ (pàng lỳ) cao, câu ví mỹ miều, câu tục ngữ (lù txà) khoa trương Ngày người biết hết câu, từ, sử dụng hội Khách ngồi họ, khách đường xa đến, người ống gạo, người thồ ngơ, người hũ rượu, người xách đôi gà, mang đến phải vào làm lễ cầu chúc cho người yên vui khang đường, tiếp cầu chúc cho mùa màng bội thu, lợn gà đầy chuồng, đầy sân Chủ nhà nói lời cảm tạ biết ơn ghi sâu lòng hiếu thảo hào phóng khách Khách gần khách xa, người già, người trẻ thích chơi trị làm đến sân Đám hội nườm nượp Xừ quan, quan xử gia chủ bậc triết nhân thánh hiền, thầy mo chữ sau đón khách trọng thể, họ công bố mở hội lễ nhẹ nhàng, đến khai mạc đám chơi Đám bắn thi cung nỏ qui định tiêu điểm nhỏ, hột ngô, trước tĩnh sau động, di chuyển nhanh chim bay hay sóc lặn bụi Lần lượt người vào bắn, dàn hàng ngang bắn đồng thời, phải người phân thắng bại Người thiện xạ ban tổ chức ban thưởng bầu rượu ngon Đám chọi quay thu hút hết em nhỏ người vào tuổi niên Quay to, quay nhỏ, đủ cỡ trưng Trò chơi trẻ em nhiều vơ kể cạnh bãi quay, vặn gậy, nhảy sào, mimi tẩu si (như trò bịt mặt bắt dê nhiều dân tộc khác), chơi đu quay, nhảy ngựa, đánh yến, đánh cầu Song bật nhất, hào hứng trò đánh quay Con quay làm gỗ cứng: đinh, lim, chò có loại quay Ở làng Hmơng phía Tây sông Hồng (Bát Xát, Sa Pa) bạn trẻ thường dùng quay đẽo tròn, phần gọt tròn, nhắm có núm, phần nhọn, đỉnh nhọn có đóng đinh Chiếc quay nặng từ 0,2 đến 0,5 kg Ở miền Đông sông Hồng, lại dùng quay to, nặng hơn, tùy sức lực ý thích người Ai có quay từ nửa cân (0,5kg) trở lên người trầm trồ thán phục, coi loại siêu nặng Con quay miền Đông phần phẳng, phần nhọn, dáng thô, nặng quay miền Tây Dây đánh quay thường tết sợi lanh, dài sải, sải rưỡi tùy theo quay to hay nhỏ Đánh quay có hình thức chủ yếu: thi quay tít chọi quay Đầu tiên bạn trẻ thường thi quay tít Một vòng tròn vạch đất cách vạch người đứng thi từ -7m, người đứng dàn hàng ngang vạch thi đấu, khoảng cách vừa phải để vung tay khỏi va chạm vào Chủ trị hơ lên tiếng, quay lao vút vào vòng quay phát tiếng kêu vo vo, vù vù quay tít, quay quay lâu người trầm trồ khen ngợi Con nhảy chồm chồm vượt khỏi vòng tròn đổ lăn chiêng chưa đạt, chủ nhân tiu nghỉu, có phải đẽo lại khác Có nơi người chủ quay dùng dây quất vào cạnh tròn quay, tạo lực tiếp tuyến để ni quay quay tít lâu Loại quay trịn có núm, người ta hất lên cho quay lòng bàn tay Trò chơi quay thu hút nhiều người chơi, nhiều khán giả hâm mộ Ai có quay trước phải thả khoảng trống trước mặt để làm mồi, quay mồi nhảy nhót, quay vù vù Một người khác vung tay lên, quay từ bổ xuống giáng mạnh vào quay mồi Có quay bị giáng mạnh cịn bị vỡ tốc Tiếng xt xoa khen ngợi lên Nếu chọi khơng trúng, quay chọi lại phải thay mồi Ở Bắc Hà - Lào Cai, chọi quay tiến hành ba bậc (mỗi bậc nhiều tác giả LỄ HỘI TRUYỀN THỐNG VIỆT NAM Vùng Nam Bộ LỄ HỘI BÀ CHÚA XỨ Di tích danh thắng núi Sam in dấu sử sách gần hai kỷ qua Hình ảnh núi Sam thấm đậm tâm hồn người dân An Giang nói riêng, miền Nam nói chung với ngày lễ hội Vía bà tháng tư Miếu Bà Chúa Xứ nằm chân triền đơng núi Sam, mặt hướng núi, mặt sau tiếp giáp cánh đồng bạt ngàn bờ kênh Vĩnh Tế Từ cao nhìn xuống Miếu Bà sen xanh vươn lên khoe sắc vườn hoa kỳ lạ Miếu bà di tích kiến trúc nghệ thuật có tiếng miền nam, từ ngơi miếu nảy sinh bao truyền thuyết lễ hội mà người đời truyền tụng Miếu Bà Chúa Xứ khu danh thắng núi Sam hàng năm đón nhận hàng triệu lượt người ngồi nước đến tham quan chiêm bái Theo thơng lệ hàng năm, Vía bà Chúa Xứ tổ chức vào ngày 23, 24, 25, 26 27 tháng tư âm lịch Vía ngày 25 Vì người xưa lại chọn ngày này? Có người cho xưa dân làng phát tượng Bà vào ngày Có thuyết cho sau sạ lúa thắng lợi, nên tổ chức hội hè ăn mừng làm lễ cúng tạ ơn, lâu dần thành lệ Các tác giả Thạch Phương- Trung Vũ, 60 lễ hội truyền thống Việt Nam chép "Về nguồn gốc tượng Bà Chúa Xứ miếu bà xây dựng từ bao giờ, chưa có tài liệu nói rõ theo lời cụ già kể lại, ngơi miếu Bà xây dựng vào khoảng năm 1820- 1825 Còn chung quanh lai lịch tượng bà có nhiều truyền thuyết khác nhau: Có truyền thuyết kể rằng, hơm dân địa phương vào núi đốn củi, tình cờ họ phát tượng bà nằm rừng, báo cho dân làng, sau dân làng đưa tượng về, lập miếu thờ Một truyền thuyết khác kể có vị thần linh tự xưng Bà Chúa Xứ Châu Đốc báo mộng cho dân làng; Hãy chọn cô gái đồng trinh lên đỉnh núi Sam, đưa tượng ta lập miếu thờ, ta phù hộ cho dân sống an lành làm ăn phát đạt Sau đó, gái chọn cử lên đỉnh núi tìm tượng đá nhiên, họ gặp tượng đá tư ngồi, mắt nhìn thẳng phía trước, khiêng về, kỳ rửa sẽ, lập miếu thờ Từ đó, năm dân làng lấy ngày tượng bà "an vị" miếu làm ngày lễ Vía Bà Một truyền thuyết khác gắn với chiến công Thoại Ngọc hầu việc trùng tu miếu làm ngày lễ Vía Bà Dưới triều Minh Mạng, Thoại Ngọc hầu giữ trọng trách trấn giữ biên giới tây nam, giặc ngoại xâm thường sang quấy nhiễu Mỗi lần ông xuất quân, bà vợ thường đến khấn vái, mong Bà phù hộ Thoại Ngọc Hầu đánh thắng giặc, bảo vệ sống yên lành cho dân Về sau, để tạ ơn điều ứng nghiệm, vợ Thoại Ngọc Hầu cho xây cất lại miếu to khang trang Lễ khánh thành tổ chức ngày 24, 25, 26 tháng âm lịch Từ sau thành lệ, dân chúng lấy ngày làm lễ Vía bà Nếu chi tiết có thật, thơng tin cho biết thêm miếu Bà Chúa Xứ xây dựng từ thời Minh Mạng Lại có truyền thuyết gắn với lễ Vía bà với tập qn sản xuất nơng nghiệp địa phương, cho tháng tư thời vụ bà xuống giống làm mùa Họ làm lễ cầu Bà, hy vọng mùa bội thu Nhân dịp này, dân chúng tổ chức vui chơi, lâu dần thành lệ Từ hội làng Vĩnh Tế mang đặc điểm lễ cầu mùa nông nghiệp dần biến thành lễ Vía bà, thu hút đơng đảo khách thập phương từ nơi ngày đông Về nguồn gốc tượng, chưa xác định rõ xuất xứ niên đại Tượng tạc chỗ, hay từ nơi đưa đến? Vào thời kỳ vận chuyển đến núi Sam phương tiện gì? Cần lưu ý thêm điều tượng tạc loại đá tốt, màu xanh (khơng giống loại đá vùng núi Sam) có hình dạng nam thần Cánh tay bên phải bị gãy phục chế lại loại đá khác vào đường nét, phong cách thể hiện, số nhà khảo cổ học cho tượng thuộc loại nghệ thuật trung cổ Ấn Độ" Hồ Tường quan tâm đến lễ hội vía bà chúa xứ viết "Chánh điện miếu bà gồm hai lớp Lớp nơi thờ bà Chúa Xứ núi Sam với tượng bà đá đặt bệ cao, sát hai bên hai hạc trắng biểu tượng cốt cách tiên thánh Bà Bên phải tượng Bà linga đá đặt hương án thờ, gọi bàn thờ Cậu Bên trái tượng Bà, hương án thờ tượng gỗ chạm hình nữ giới, gọi bàn thờ Cô Lớp thứ hai bàn thờ Hội đồng, sát liền hai tượng chim phượng Hai bên trái, phải bàn thờ Hội đồng bàn thờ Tiền hiền khai khẩn (ở bên trái) bàn thờ Hậu hiền khai (ở bên phải) Về tượng bà Chúa Xứ núi Sam Châu Đốc, bước vào khảo sát thực tế, tượng vốn tượng đá, thể dáng hình người đàn ông tư ngồi, chân trái tượng xếp tròn, mũi bàn chân giáp với chân phải; lúc chân phải để gập, co gối, chống thẳng bàn chân xuống mặt bệ đá Tay trái tượng tư chống nạnh, bàn tay xoải xuống mặt bệ đá, phía sau đùi trái Tay phải tượng thả tự nhiên, bàn tay úp đầu gối phải Tóc tượng uốn thành búp xoăn, thả phía sau Trên mặt tượng có vành ngấn, nơi đặt mão lên đầu tượng Trong vành ngấn có hoa văn hình móc câu, riêng phần vành nằm trước trán tượng có hình trịn, chung quanh hoa văn kiểu lửa Trên cánh tay để trần tượng có vành đai, giống vịng đeo tay Tồn dáng hình tượng dáng hình người đàn ơng tràn đẩy sức sống, với ngực căng nở bụng phệ Trên ngực tượng có vành đai vịng kiềng, trước ngực hình mảnh trăng lưỡi liềm rộng Toàn tượng cao chừng 1,25m, tạc liền thớt đá loại, với bệ tượng dày chừng 10cm Về trang phục, tượng tạc tư vận khố Ở bắp cánh tay, gần bả vai tượng, sát nách, cộm vịng đai có hình dạng vịng đeo tay cổ tượng cộm vòng đai hình vịng kiềng, chỗ vịng nằm ngực to bản, hình lưỡi liềm, có lẽ thứ vịng đeo cổ xưa Thế từ lúc tượng gọi Bà Chúa Xứ núi Sam thực tế tượng đàn ông? Bộ sách Đại Nam thống chí Quốc sử quán triều Nguyễn miêu tả lăng miếu, chùa chiền núi Sam nói đến Tây An tự lăng Thoại Ngọc hầu, mà khơng nói đến miếu bà Chúa Xứ núi Sam, miếu Bà cách hai sở nói đường Điều cho thấy vào thời điểm cuối kỷ XIX đầu kỷ XX, miếu Bà Chúa Xứ cịn q nhỏ nhoi, chưa có người đến chiêm bái đông đảo, nên chưa để mắt sử thần triều Nguyễn Ngay Sơn Nam miêu tả chùa miếu vùng biên giới tỉnh hậu Giang không đề cập đến miếu Bà Chúa xứ núi Sam: "Vùng biên giới nơi chùa miếu nhứt: đình thờ Nguyễn Hữu Cảnh, chùa Tây An (núi Sam), chùa Tây Sơn, đình thờ Thành Hồng làng Vĩnh Ngươn (Châu Đốc), miếu họ Mạc, chùa Phù Dung, Tam Bảo, Địa Tạng, chùa Quan Công (Hà Tiên) Ban sơ, chùa miếu lợp lá, đôi ba năm sau lợp ngói" Do nói miếu bà Chúa Xứ núi Sam bắt đầu phát lên từ năm 60 kỷ XX, "ban trị miếu Bà có cơng hương chủ  Phạm Văn Tiên có đề xướng tơ điểm mặt mày hình tượng thật giống phái nữ tất hưởng ứng, ơng đến Chợ Lớn th thợ đắp tượng có tay nghề tinh xảo điểm xuyết khuôn mặt gắn pha lê vào đôi mắt trở nên sống động Du khách đứng phía nào, quay mặt nhìn thấy ánh mắt tượng rọi thấu suốt Để củng cố niềm tin vơ biên, thiện nam tín nữ thường dâng lễ vật hiến tế y phục đắt tiền, đồ trang sức kim loại quý" Theo nhà khảo cổ học người Pháp, ông Malleret, thời gian tiến hành khai quật khu Óc Eo- Ba Thê từ năm 1942 đến năm 1944, ơng có đến núi Sam nghiên cứu tượng bà Chúa Xứ, cho biết loại tượng nam thần, tạo theo dáng người ngồi nghỉ ngơi, vương giả, vật liệu sa thạch, giá trị nghệ thuật cao Năm 1989, đoàn ngoại giao Ấn Độ có đến thăm vùng này, vào miếu Bà Chúa Xứ, họ ngạc nhiên gặp loại tượng thần Shivalinga khu vực núi Sam danh xưng Bà Chúa Xứ! Tóm lại, qua giám định bước đầu cho biết tượng Bà Chúa Xứ tác phẩm điêu khắc thời Trung cổ giữ lại đến ngày nhiều người sùng kính" Trước vía Bà có nghi thức cúng tế sau: Lễ tắm Bà Lễ tổ chức vào lúc 24 đêm 23 rạng ngày 24 Nói tắm bà, thực tế lau lại bụi bặm tượng thờ thay áo mão cho Bà vào đó, khn viên miếu, hàng chục ngàn người chen chúc sân, di chuyển tới lui nhích bước Vào 23 30, ông chánh bái Ban quản trị lăng miếu vị bô lão địa phương có mặt chánh điện du khách dâng cúng áo mão cho tượng Bà có vinh dự đứng khu vực Chánh điện để chứng kiến Đúng ngày 24, lễ tắm Bà thức cử hành Nghi thức thắp sáng hai đèn cầy to trước tượng Bà Ông chánh bái hai vị bô lão niệm hương, dâng rượu, trà, Ban quản trị niệm hương cầu nguyện, lễ tất Bức vải có viền ren thêu chữ, hoa nhiều màu sặc sỡ kéo ngang bệ thờ, che khuất khu vực đặt tượng Một nhóm từ 4- phục nữ chọn lựa, phân công từ trước vén bước vào chuẩn bị tắm Bà Đầu tiên cởi mão, khăn đội tượng, đến đai áo, áo ngoài, áo trong, để lộ toàn thân tượng đá sa thạch tư ngồi Dưới chân tượng Bà đặt chậu nước nhỏ đựng nước hoa xông lên thơm ngát, hàng chục khăn nhúng vào chậu, vắt khô lau lên cốt tượng Số lượng khăn du khách đem đến có hàng trăm, nên để làm vừa lòng người, tổ phục vụ chốc lát lại thay khăn mới, cố sử dụng số khăn đưa vào Sau mâm đầy lọ nước hoa loại đắt tiền dâng lên, lọ xịt vào tượng cốt, xong trả lại cho chủ Người dâng cúng kính cẩn mang nhà xem vật gia bảo Kế đến, áo đẹp dâng cúng kỳ lễ hội khoác lên tượng, thắt dây đai áo rộng phận khác, cuối đội mão lên tượng Lễ tắm Bà xong, kéo qua bên, người chen đến gần để chiêm ngưỡng, khấn vái, cố đến sát bên bệ thờ để xin lộc bà Lộc bà vài cành hoa, vài trái để bàn, khơng trước có người sử dụng nước tắm Bà xem nước thánh để chữa bệnh, hay uống vào để mạnh giỏi, không bị tà ma quấy nhiễu Hủ tục ngày khơng cịn Lễ tắm Bà thường kéo dài khoảng giờ, sau người tự lễ bái Lễ thỉnh sắc Thoại Ngọc Hầu Miếu Bà: Lễ tiến hành vào lúc 15 ngày 24 Tại miếu bà, bô lão làng Ban quản trị lăng miếu lễ phục chỉnh tề sang lăng Thoại Ngọc Hầu nằm đối diện với miếu bà qua đường thỉnh sắc Đồn thỉnh sắc có đội múa lân Miếu bà trước, ông chánh bái, hai vị bô lão vị chức sắc khác, theo sau học trò lễ xếp thành hai hàng dọc, tay cầm cờ phướn hầu trước sau long đình bốn người khiêng Đến trước điện thờ Thoại Ngọc Hầu, người dâng hoa, niệm hương tế lễ Sau phần nghi thức, đoàn thỉnh bốn sắc (bài vị) lên long đình miếu Bốn vị là: Bài vị Ngọc Hầu Nguyễn văn Thoại, bên trái vị bà nhị phẩm Trương Thị Miệt, cuối vị Hội đồng Khi vào đến Miếu Bà, vị an vị ngơi điện, Ban quản trị dâng hương thỉnh an, lễ thỉnh sắc kết thúc Vì Vía Bà Chúa Xứ lại có tục lệ này? Theo nhiều người cho biết, tục lệ thỉnh sắc Thoại Ngọc hầu có từ lâu Có lẽ nhân dân làng Vĩnh Tế xưa trước cúng tế phải thỉnh sắc Thoại Ngọc Hầu đến Miếu Bà để chứng kiến đồng thời để tỏ lịng biết ơn ơng người có cơng khai phá vùng đất hoang vu Lễ Túc Yết: Lễ tổ chức ngày 25 rạng ngày 26 Tất bô lão làng Ban quản trị lăng miếu lễ phục chỉnh tề, đứng xếp hàng hai bên trước tượng Bà Phía sau vị bốn học trị lễ bốn đào thầy đứng diện với tượng bà ông chánh bái Vật cúng gồm có: heo trắng (đã cạo lông mổ bụng sẽ, chưa nấu chín), đĩa đựng huyết có lơng heo gọi chung "mao huyết", mâm xôi, mâm trái cây, mâm trầu cau, đĩa gạo muối lễ vật bày bàn trước tượng bà Vào lễ cúng, ông chánh bái vị bô lão đến niệm hương trước bàn thờ Kế đến phần "Khởi cổ" Sau đánh ba hồi trống gỗ ba hồi chiêng trống, nhạc lễ bắt đầu trỗi lên lễ dâng hương, chúc tửu, hiến trà Từng diễn biến buổi lễ hai người xướng lễ, xướng nội, xướng ngoại - xướng to lên Ông chánh bái trước, bốn học trò lễ bốn đào thầy theo, hướng phía bàn thờ tổ Tại ơng chánh bái tự rót rượu để học trò lễ đem lên dâng cúng Sau dâng cúng hoa dâng ba lần rượu gọi chúc tửu, dâng ba lần trà gọi hiến trà, theo lệnh người xướng lễ, văn tế mang đến trước bàn thờ Một người Ban quản trị lăng miếu đọc văn tế Dứt văn tế, ông chánh bái đốt văn giấy vàng bạc, heo cúng bàn lật ngửa trước khiêng đi, phần cúng túc yết xong Lễ xây chầu Sau cúng túc yết Lễ xây chầu Để chuẩn bị cho lễ này, người ta khiêng bàn tổ ngồi thay vào trống chầu Vào lễ người xướng nội hô to "ca công tựu vị", ông chánh bái ca công liền bước tơ bàn thờ đặt võ ca, hai tay cầm dùi trống nâng ngang trán khấn vái Phía bên trái bàn thờ có tơ nước nhành dương liễu Ơng chánh bái ca cơng cầm nhành dương nhúng vào tô nước vảy nước xung quanh, vừa đọc to lời cầu nguyện: "Nhất xái thiên thanh" - Trời ln bình "Nhị xái địa linh" - Đất thêm tươi tốt "Tam xái nhơn trường" - Người sống muôn tuổi "Tứ xái quỷ diệt hình" - Quỷ bị tiêu diệt Đọc xong, ơng chánh bái ca công đặt tô nước, cành dương trở lại bàn thờ, ông đánh ba hồi trống xướng "ca cơng tiếp giá", đồn hát chiêng trống rộ lên chương trình hát bắt đầu Các tuồng hát sau thường diễn miếu bà: Trần Bình Trọng, Sát Thát, Lưu Kim Đính, Trưng Nữ Vương v.v Lễ Chánh tế Đến sáng ngày 26 cúng Chánh tế (nghi thức giống cúng "túc yết") Chiều ngày 27 đưa sắc Thoại Ngọc hầu Sơn Lăng Chương trình hát chấm dứt Kết thúc cúng vía Bà Song song với lễ Miếu bà Chúa Xứ, hoạt động văn hoá nghệ thuật dân gian biểu diễn múa lân, múa mâm thao, múa đĩa chén thu hút nhiều du khách Xưa, bên cạnh hoạt động xung quanh Miếu Bà có tập tục như: xin xâm, bói tốn, đồng bóng diễn nhiều, liên tục ngày Sau ngày miền Nam giải phóng, đạo ngành văn hoá Ban quản trị, nhân dân xã Vĩnh tế biến ngày Vía bà thành ngày hội truyền thống nhiều tập tục xấu ngăn chặn Thay vào hoạt động văn hố lành mạnh, truyền thống sôi Lễ hội Bà Chúa Xứ núi Sam lễ hội mang sắc dân tộc đậm nét, chứa đựng nhiều màu sắc địa phương Nam Bộ Nghi thức lễ tắm Bà, cúng túc yết mang tính chất riêng biệt, cịn hoạt động lễ hội khác thỉnh sắc, xây chầu hát bộ, giống lễ kỳ yên đình thần Nam Bộ Như cho phép kết luận, lễ hội Bà Chúa Xứ núi Sam lễ hội văn hoá dân gian đáp ứng nhu cầu văn hoá xã hội, đời sống tinh thần nhân dân   nhiều tác giả LỄ HỘI TRUYỀN THỐNG VIỆT NAM Vùng Nam Bộ LỄ KỲ YÊN ĐÌNH CHÂU PHÚ Từ vào, bên trái miếu thờ Sơn quân, bên phải am thờ Ngũ hành Bắt đầu gian điện, sau gian võ ca, bàn thờ hội đồng, bàn thờ ông tượng, thờ thần Bạch mã, kế bàn thờ thành hồng bổn cảnh, bàn thờ hai ông: Đỗ Đăng Tàu (chánh vệ thuỷ): Lệ Văn Sanh (phó vệ thuỷ), bàn thờ Thoại Ngọc Hầu, bàn thờ Nguyễn Hữu Cảnh Hai bên ban thờ tả ban, hữu ban, tiền hiền, hậu hiền Vị thần thờ đình Châu Phú Nguyễn Hữu Cảnh Ơng người có cơng với miền Nam Bộ nói chung, An Giang nói riêng Năm 1698 ông nhận chức Kinh lược vào đất Gia Định, lần đầu tiên, tổ chức việc hành chánh, tạo nề nếp cho người dân khẩn hoang Năm 1700 ông chết, chúa Nguyễn Phúc Chu truy phong hiệp tán công thần, đặc chưởng dinh vua nhà Nguyễn, Gia long truy phong chức tước cho ông Ngày 29 tháng 11 năm 1852, vua tự Đức phong ông thượng đẳng thần, chuẩn cho làng Châu Phú, huyện tây Xuyên phụng thờ Có lẽ ấy, ơng coi thành hồng làng Châu Phú Bởi lẽ, trước đó, sách vùng Gia Định thành thơng chí (Trịnh Hồi Đức), Đại Nam thống chí (các quan chép sử nhà Nguyễn) chưa chép ngơi đình việc thờ Hai sách nói, vùng có đền thờ ơng Đại Nam thống chí chép: "Đền thờ Lễ công địa hạt thôn Châu Phú, huyện Tây Xuyên, cựu trấn thủ Nguyễn Văn Thụy dựng đền phụng tự Tiền thống suất chưởng Lễ Thành hầu Nguyễn Hữu Cảnh Đến nay, hương hoả y trước mà rõ có linh ứng"(1) Việc đưa Thoại Ngọc Hầu vào thờ phụng đây, không rõ vào thời gian Với ban thờ, nhân vật phụng thờ trên, lễ Kỳ Yên đình Châu Phú tổ chức theo trình tự sau: Lễ thỉnh sắc: Bắt đầu từ sáng ngày mùng 10/5 âm lịch tiến hành lễ thỉnh "sắc thần Nguyễn hữu cảnh" từ Nhà lớn đình Lễ long trọng, có xe hoa, long đình, chiêng, trống, học trò lễ v.v vị ban quản trị đình thần mặc áo dài khăn đóng hầu phía sau Sau lễ thỉnh "sắc thần Nguyễn hữu cảnh" lễ thỉnh "Sắc thần Thoại Ngọc Hầu" phủ thờ ông Nguyễn Khắc Mi (cháu nhiều đời Thoại Ngọc hầu), sắc thần hai ông chánh vệ thuỷ Đỗ Đăng Tàu phó vệ thuỷ Lê Văn Sanh Lễ túc yết: Lễ túc yết diễn theo trình tự nghi thức dân gian truyền thống thường thấy đình tỉnh An Giang Đúng đêm ngày 11/5 âm lịch Ban quản trị đình tề tựu đơng đủ để bắt đầu cúng túc yết Chịu trách nhiệm buổi lễ cúng ông chánh tế- trưởng ban quản trị đình - Lễ vật dâng cúng buổi lễ túc yết gồm có heo trắng (heo mổ xong, cạo sạch, chưa nấu chín), chén đ ựng huyết, lơng heo gọi chung "mao huyết", mâm xôi, trái cây, mâm trầu cau, đĩa muối, gạo Các lễ vật bày bàn, riêng heo trắng đặt sấp, thân phủ lên giá gỗ cao Ngồi cịn có lễ vật khác nhân dân mang đến dâng cúng Bắt đầu vào lễ, ông chánh tế đến dâng hương lễ trước bàn thờ, Ban quản trị thay vào lễ Kế đến phần "Khởi chinh cổ", sau đánh ba hồi trống gỗ ba hồi chiêng mõ Ban nhạc lễ với nhạc cụ dân tộc bắt đầu trỗi lên, lễ dâng hương, chuốc tửu, tiệm trà bắt đầu Diễn tiến buổi lễ theo điều khiển người xướng lễ Sau dâng hương, dâng ba tuần rượu gọi chuốc tửu dâng trà gọi tiệm trà, theo lời xướng người xướng lễ, văn tế (văn chúc) mang đến trước bàn thờ Ban tế quỳ xuống "đọc văn", ban nhạc lễ trỗi nhạc để phụ họa cho giọng đọc Dứt văn tế, ông chánh tế nghỉ cúng, đốt văn giấy tiền vàng bạc, phần nghi thức lễ túc yết coi xong Lễ xây chầu hát bội Sau lễ túc yết xong, đến lễ xây chầu hát bội tổ chức gian võ ca phía trước điện Những người tham dự ăn mặc chỉnh tề xếp thành hai hàng từ cửa điện trở Trên gian võ ca, tất diễn viên đoàn hát bội hố trang, trống mõ sẵn sàng Ơng chánh bái ca cơng (Chủ trì lễ xây chầu) nhúng cành dương vào tô nước cầm tay vẩy xung quanh đọc lời cầu nguyện: - "Nhất sái thiên thanh" (Trời thêm bình) - "Nhị sái địa linh" (Đất thêm tươi tốt) - "Tam sái nhơn trường" (Người sống lâu) - "Tứ sái quỷ diệt hình" (quỷ bị tiêu diệt) Đọc xong, ông chánh bái đánh ba hồi trống nói: "Ca cơng- tiếp hát", trống mõ đồn hát bội rộ lên chương trình hát bội bắt đầu Đoàn hát nhiều xuất với tích tuồng xưa như: Trần Bình Trọng, Sát Thát, Trưng nữ Vương, Lưu Kim Đính, Sơn hậu Lễ Chánh tế: vào sáng ngày 12/5 âm lịch bắt đầu lễ chánh tế, nghi thức diễn lại lễ túc yết sau phần dâng trà phần âm thực mang ý nghĩa truyền thống Phần thưởng thần ban cho vị chánh tế Lễ nối sắc: Tiến hành vào lúc 13 ngày 12/5 âm lịch- ngày cuối lễ hội Nghi thức giống lễ thỉnh sắc Lễ hội Kỳ Yên đình thần Châu Phú đến kết thúc Lễ hội thu hút đông đảo nhân dân quanh vùng qui tụ với lễ vật tay, người trang phục chỉnh tề, quỳ lạy trước bàn thờ cầu nguyện thần linh cho mưa thuận gió hồ, quốc thái dân an, mùa màng thuận lợi, sản xuất phát triển, nhân dân ấm no Như thế, lễ Kỳ Yên đình Châu Phú mang hai lớp ý nghĩa vừa tưởng nhớ vị có cơng khai phá miền Nam Bộ, vừa cầu mong sống no đủ Cho nên, sinh hoạt văn hố dân gian đáng bảo tồn, trì tạo điều kiện phát triển Nguồn: http://vnthuquan.net Phát hành: Nguyễn Kim Vỹ Nguồn: Thái Nhi Được bạn: Thành Viên VNthuquan đưa lên vào ngày: 27 tháng 12 năm 2003 ... người quán xử (chủ sự) Gia chủ người có quyền tối cao thống lĩnh tồn hội Bên cạnh gia chủ, có hai đến ba trung niên hay ơng già thạo đường ăn nói thay mặt gia chủ giải Nếu gia chủ người nói năng,... không thả rông gia súc; gia cầm phá hoại mùa màng người khác; không chặt phá rừng bừa bãi, làng có gia đình tai bay vạ gió đói rét, bệnh tật, thiên tai hạn hán cưới xin, tang gia đau buồn phải... chọn kỹ Đó loại dây leo dài, dẻo chọn leo vắt qua ngòi nước suối thật xoắn Loại leo gọi tay thảy mảy, truyền từ đời qua đời kia, dùng để bện võng Thường thường người tìm dây leo người thông thạo,

Ngày đăng: 12/03/2023, 14:59

w