Đề Cương May Váy Áo Váy.doc

24 3 0
Đề Cương May Váy Áo Váy.doc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHƯƠNG TRÌNH MÔ ĐUN Tên mô đun May váy, áo váy Mã mô đun MĐ 21 Thời gian thực hiện mô đun 85 giờ (Lý thuyết 25 giờ; Thực hành, thí nghiệm, thảo luận, bài tập 56 giờ; Kiểm tra 4 giờ) I Vị trí, tính chấ[.]

CHƯƠNG TRÌNH MƠ ĐUN Tên mơ đun: May váy, áo váy Mã mô đun: MĐ 21 Thời gian thực mơ đun: 85 (Lý thuyết:25 giờ; Thực hành, thí nghiệm, thảo luận, tập: 56 giờ; Kiểm tra: giờ) I Vị trí, tính chất mơ đun: - Vị trí: Mơ đun May váy, áo váy bố trí học sau học song song với mơ đun Thiết kế trang phục - Tính chất: Mơ đun May váy, áo váy mơ đun mang tính tích hợp lý thuyết thực hành bao gồm kiến thức phương pháp may II Mục tiêu mô đun: - Kiến thức:  Mô tả đặc điểm sản phẩm váy, áo váy;  Trình bày quy cách, yêu cầu kỹ thuật phương pháp may phận váy, áo váy; - Kỹ năng:  Thực quy trình lắp ráp vẽ mặt cắt phận váy, áo váy;  May hoàn chỉnh váy, áo váy đảm bảo quy cách, yêu cầu kỹ thuật định mức thời gian; - Năng lực tự chủ trách nhiệm:  Đảm bảo an tồn lao động, vệ sinh cơng nghiệp bố trí chỗ làm việc khoa học q trình may;  Rèn luyện tính cẩn thận, xác, tác phong công nghiệp ý thức tiết kiệm nguyên liệu q trình học tập Nội dung mơ đun: Khái quát nội dung trọng tâm mô đun đào tạo Thời gian Thực Số TT Tên mô đun Tổng Lý số thuyết hành, thảo luận, Kiểm tra* tập Bài mở đầu 1 Công nghệ may kiểu cổ 16 11 Cơng nghệ may kiểu khố kéo 4 Công nghệ may kiểu cạp May chân váy 22 16 May váy liền thân 34 10 21 85 25 56 Cộng *Ghi chú: Thời gian kiểm tra tích hợp lý thuyết với thực hành tính thực hành BÀI MỞ ĐẦU Khái quát mô đun May váy áo váy Mô đun May váy áo váy nghiên cứu khái niệm, quy cách, yêu cầu kỹ thuật đưa phương pháp may kiểu cổ bản, may kiểu khóa kéo, cạp váy Từ vận dụng để lắp ráp sản phẩm chân váy váy liền thân hoàn chỉnh, đảm bảo yêu cầu kỹ thuật Nội dung chương trình mô đun Đây mô đun thứ 21 chương trình nghề May thời trang, mơ đun May váy áo váy biên soạn với thời lượng 85 giờ, gồm bài: Bài mở đầu - Giới thiệu mô đun May áo sơ mi nam, nữ Bài - Công nghệ may kiểu cổ Bài - Cơng nghệ may kiểu khố kéo Bài - Công nghệ may kiểu cạp Bài - May chân váy Bài - May váy liền thân Hướng dẫn phương pháp giảng dạy, học tập môn học: - Phương pháp giảng dạy mang tính tích hợp giảng dạy lý thuyết thực hành, kết hợp phương pháp dạy học chủ yếu thuyết trình, phân tích, trực quan, đàm thoại, thao tác mẫu để học sinh dễ tiếp thu vận dụng kiến thức lý thuyết vào làm tập thực hành có hiệu quả; - Giáo viên chia nhóm học sinh để hướng dẫn thực hành thao tác mẫu; Bố trí học sinh luyện tập vị trí phân cơng, giáo viên quan sát uốn nắn - Có đầy đủ học liệu, dụng cụ môn học - Tham gia đầy đủ thời lượng môn học, cẩn thận, tỉ mỉ, xác q trình học tập - Hồn thành đầy đủ dạng tập, kiểm tra giáo viên với ý thức tổ chức kỷ luật, tinh thần tự giác cao Bài 1: CÔNG NGHỆ MAY CÁC KIỂU CỔ (LT: 4, TH: 11, KT: 1) Mục tiêu bài:  Trình bày cấu tạo, quy cách, yêu cầu kỹ thuật phương pháp may cổ khơng có cổ, cổ sen;  May kiểu cổ trình tự, thao tác đảm bảo yêu cầu kỹ thuật;  Xác định nguyên nhân biện pháp sửa chữa dạng sai hỏng thường gặp trình may kiểu cổ;  Đảm bảo định mức thời gian an tồn q trình luyện tập May cổ khơng có cổ 1.1.Đặc điểm Áo cổ chữ U Áo cổ vuông Áo cổ trịn - Đây loại cổ khơng có phần cổ bẻ lật bên mà dùng đáp cổ may lộn với thân áo, váy dùng viền may bọc kín mép vịng cổ để tạo thành vịng cổ áo, váy - Có nhiều hình dáng khác nhau: cổ trịn, cổ vng, cổ trái tim, cổ thuyền 1.2.Cấu tạo - Bảng liệt kê chi tiết sản phẩm: TT Ký hiệu x số lượng chi tiết Lớp Lớp dựng Thân trước TT x Thân sau TS x Đáp cổ thân trước ĐTT x D1 x Tên chi tiết Ghi Dựng cổ (mex giấy) Đáp cổ thân sau ĐTS x 1.3.Quy cách – yêu cầu kỹ thuật D2 x 1.3.1 Quy cách sản phẩm - Mật độ mũi may: mũi/1cm - Chỉ: màu với vải - Đường may lộn, can chắp vai con: 1cm - Đường may mí đáp: 0,1cm 1.3.2 Yêu cầu kỹ thuật - Đáp cổ êm, cổ mẫu, không lé ngược - Đường khâu vắt không lộ - Đảm bảo vệ sinh công nghiệp 1.4 Phương pháp may B1: Kiểm tra chi tiết BTP, sang dấu - Kiểm tra đủ số lượng chi tiết bán thành phẩm: thân trước, thân sau, đáp cổ - Sang dấu vị trí vòng cổ, đáp cổ B2: May lộn đáp cổ - Đặt mặt phải đáp cổ úp vào mặt phải thân áo, đường can đáp cổ trùng đường can vai thân áo May lộn đáp cổ cách vòng cổ 0,5 cm - Bấm nhả xung quanh đáp cổ cách đường may lộn 0,2 cm (đối với cổ trịn) Bấm nhả điểm góc cổ (đối với cổ vng) B3: May mí đáp cổ - Cạo lật đáp cổ sát đường may, may mí đáp cổ B4: Là vòng cổ - Là vòng cổ mặt trái sản phẩm, lé đường may phía đáp 0,1cm B5: Vắt chân đáp cổ - Dùng kim tay vắt chân đáp cổ vào thân áo, mật độ mũi vắt mũi/cm B6: Kiểm tra thành phẩm, vệ sinh công nghiệp 1.5.Các dạng sai hỏng may, nguyên nhân biện pháp phòng ngừa TT Các sai hỏng thường gặp Cổ không mẫu Nguyên nhân Cách khắc phục Đường may không May đường may đảm bảo Cổ vặn, nhăn dúm quy định Do khâu vắt Để êm phẳng chi không để chi tiết khâu vắt tiết êm phẳng Nới lỏng khâu Do căng vắt Lé đường may không đều, Do kỹ thuật Luyện tập thêm kỹ lé ngược chưa tốt thuật Góc khơng hình Chưa bấm nhả góc Bấm nhả góc dáng May lại cho May lệch góc cổ May cổ sen 2.1.Đặc điểm a Cổ sen đứng b Cổ sen nằm c Cổ sen tim - Là loại cổ khơng có chân - Là kiểu cổ gồm phần cắt thân áo phần bâu (lá cổ) ráp vào Tùy theo kiểu bâu mà vòng cổ thân áo cắt theo dạng cổ trịn bản, cổ trái tim… 2.1 Cấu tạo TT Tên chi tiết Thân trước Thân sau Lá cổ Ký hiệu x số lượng chi tiết Lớp Lớp dựng TT x TS x LC x D1 x Ghi Dựng cổ (mex giấy) 2.2 Quy cách – yêu cầu kỹ thuật 2.3.1 Quy cách sản phẩm - Mật độ mũi may: mũi/1cm - Chỉ: màu với vải - Đường may lộn, can chắp vai con: 1cm - Đường may mí sợi viền: 0,1cm 2.3.2 Yêu cầu kỹ thuật Cổ may xong phải cân đối, hình mẫu, họng cổ thân trước phải Đoạn xẻ đầu nẹp phải nhau, sợi viền to đều, đường may mí êm phẳng không tụt sổ 2.3 Phương pháp may B1: Kiểm tra chi tiết BTP, sang dấu - Kiểm tra đủ số lượng chi tiết bán thành phẩm: thân trước, thân sau, cổ - Sang dấu mẫu bán thành phẩm cổ: Dùng mẫu thành phẩm cổ đặt lên cổ lót, sang dấu xung quanh mẫu thành phẩm, đường sang dấu mảnh, rõ nét B2: May lộn cổ, cổ - Đặt hai mặt phải bâu úp vào nhau, cổ để dưới, cổ lót để trên, may xung quanh, chừa lại đường chân bâu khơng may (Hình a) - Cắt sửa vải thừa xung quanh bâu 0,4cm bấm bớt vải phần cong cách đường may 0,2cm để lộn cổ sang phải khơng bị cộm (Hình b) Hình 1.3: Cách may cổ sen - Lộn cổ mặt phải, vê đẩy hết đường may cho hai đầu cổ trịn - Là cổ: Đặt mặt lót lên trên, dùng tay vê đẩy hết đường may lên, lần cổ kéo hụt lần cổ 0,1cm, chết nếp Lá cổ xong đảm bảo hình dáng B3: May tra cổ vào thân - Bấm dấu điểm thân áo điểm bâu áo Đặt thân áo dưới, cổ trên, mặt lót cổ vào mặt phải thân áo, hai đầu cổ đặt đường giao khuy (hình 11.a) - Bẻ nẹp áo chồm lên cổ (hình 11.b) - Gấp đôi vải viền (là gập đôi) theo chiều dài cho mặt trái úp vào trong, đặt lên áo cổ May đường đính vải viền vào cổ thân áo theo vòng cổ, cách mép 0,7cm, cắt gọt đường may khoảng 0,4 cm (hình 11.c) - Lộn nẹp áo trở lại mặt trái, miết phẳng đường may, gập vải viền bọc mép vải xuống thân áo (hình 11.d), sau may sát mí (hình 11.e) B4: Kiểm tra thành phẩm, vệ sinh cơng nghiệp Hình 1.4: Cách tra cổ sen 2.4.Các dạng sai hỏng may, nguyên nhân biện pháp phòng ngừa TT Các sai hỏng thường gặp Nguyên nhân Cách khắc phục Đầu cổ không Khi may lộn cổ không May lộn cổ theo tròn theo đường phấn sang dấu đường phấn sang dấu Họng cổ lệch Khi may không xác định Trước may phải điểm cổ, điểm hai xác định điểm cổ, đầu họng cổ điểm hai đầu họng cổ Khi may cầm bai không Khi may cầm bai đều dẫn đến điểm đánh cho điểm đánh dấu không trùng dấu trùng Cổ áo không êm May lộn cổ không Hơi bai lót cổ phẳng, ơm mo phương pháp may lộn Bài 2: CƠNG NGHỆ MAY CÁC KIỂU KHĨA KÉO Mục tiêu học: Kiến thức: Trình bày cấu tạo, quy cách, yêu cầu kỹ thuật phương pháp may khóa kéo, khóa dấu; Kỹ năng:  May kiểu khóa kéo trình tự, thao tác đảm bảo yêu cầu kỹ thuật;  Xác định nguyên nhân biện pháp sửa chữa dạng sai hỏng thường gặp trình may; - Năng lực tự chủ trách nhiệm: Đảm bảo định mức thời gian an tồn q trình luyện tập Nội dung học: Đặc điểm hình dáng 1.1 Đặc điểm Dây kéo giọt nước (khoá giọt lệ, dây kéo ẩn) loại dây kéo có khố ẩn bên trong, thường sử dụng cho nữ để tạo nét dịu dàng, mảnh khảnh nhẹ nhàng, phù hợp  để may áo váy Hình 2.1: Khóa giọt lệ may vào váy 1.2 Cấu tạo STT Tên chi tiết Các chi tiết sử dụng Số lượng Canh sợi Chú ý vải 1.1 Thân sau Phụ liệu 2.1 Chỉ 02 Dọc vải 01 Đối xứng Cùng màu vải 2.2 Khóa giọt lệ 01 Quy cách – Yêu cầu kỹ thuật 2.1 Quy cách Đường may êm phẳng, bền chắc, quy cách: + Đường may chắp: 1,5cm; + Mật độ mũi may: mũi chỉ/cm 2.2 Yêu cầu kỹ thuật - Các đường may phải êm phẳng, thẳng, đều, khơng sùi nối - Hai đầu khóa phải - Khóa tra êm phẳng, kín, khơng lượn sóng, thân khơng bị nhăn Phương pháp may B1: May nối sống lưng, rẽ  Úp hai mặt phải thân sau vào nhau, xếp cho hai mép vải may nối sống lưng theo đường vẽ thiết kế (từ 1,5 – 2cm) vị trí cuối đường xẻ đến gấu Lại mũi hai đầu đường may  Là rẽ đường sống lưng từ gấu đến vị trí đường xẻ dây kéo, phần lại gấp nẹp theo dấu phấn thiết kế B2: May lược cạnh dây kéo  Đặt thân nằm dưới, mặt trái ngửa lên  Đặt dây kéo lên mặt phải úp xuống (kéo dây kéo xuống) cho cạnh dây kéo trùng với đường thiết kế  May lược dây kéo lên thân sau, đường lược cách dây kéo 5mm Lưu ý: Đầu chặn dây kéo phía phải đặt cách đường tra cổ 3mm lược kéo dây héo để tránh trường hợp dây kéo bị gợn sóng sau may xong B3: Tra khóa dấu Trải bên thân áo nẹp áo nằm êm mặt bàn, mặt trái dây kéo ngửa lên Đè dây kéo sát xuống mặt vải tra dây kéo theo đường rãnh dây kéo May từ đầu cổ đến điểm cuối chiều dài đường xẻ Lại mũi cuối đường may  May cạnh lai tương tự may từ lên, lại mũi đầu đường may  Lưu ý: Đường may không may chồng lên dây kéo, phải thẳng hàng với đường nối sống lưng B4: Kiểm tra, kéo đầu khóa lên Kiểm tra lại lần đường tra dây kéo xem đạt yêu cầu hay chưa tiến hành kéo đầu dây kéo lên BÀI 3: CÔNG NGHỆ MAY CÁC KIỂU CẠP Mục tiêu học: - Kiến thức: Trình bày cấu tạo, quy cách, yêu cầu kỹ thuật phương pháp may cạp liền, cạp rời; - Kỹ năng:  May kiểu cạp trình tự, thao tác đảm bảo yêu cầu kỹ thuật;  Xác định nguyên nhân biện pháp sửa chữa dạng sai hỏng thường gặp trình may; - Năng lực tự chủ trách nhiệm: Đảm bảo định mức thời gian an tồn q trình luyện tập Nội dung học: Đặc điểm hình dáng 1.1 Đặc điểm 1.2 Cấu tạo Quy cách – Yêu cầu kỹ thuật 2.1 Quy cách - Đường may mí 0,15: Mí lé sống cạp, chân cạp; - Đường may lộn 0,8: sống cạp; - Đường may tra 0,8: Tra cạp vào thân 2.2 Yêu cầu kỹ thuật  Bản cạp to đều, quy cách  Cạp phải êm phẳng, đường may mí đều;  Cạp khơng vặn, đường mí khơng bị trượt mí;  Đảm bảo vệ sinh công nghiệp Phương pháp may B1: Kiểm tra BTP, Ép mex cạp - Kiểm tra đầy đủ số lượng chi tiết theo cấu tạo - Ép mex lên mặt trái cạp, kiểm tra độ kết dính mex B2: May chắp cạp với cạp lót - May chắp cạp với cạp lót: Mặt cạp lót cạp hai mặt phải úp vào nhau, cho hai mép vải nhau, may cách dựng mex 0,2 cm - Diễu lé cạnh cạp: Lật cạp lót cạp sang hai bên, mép vải lật cạp lót, mặt phải ngửa lên, mí diễu lên cạp lót đường 0,15cm B3: Là gấp cạnh cạp - Lật cạp lót xuống cho hai mặt trái úp vào Là phẳng cạnh cạp - Là gấp mép vải cạnh cạp ơm sát mép keo bên trong, tiếp mép vải cạnh cạp lót ơm sát với cạp cho đường gấp mép vải cạp lót lé so với cạp 0,15cm B4: Tra cạp Thân quần để dưới, mặt phải lên trên, cạp để trên, mặt phải cạp úp vào mặt phải thân quần, cho mép vải cạp thân quần (phần đường may tra cạp) nhau, may cách đường dựng mex mm Khi may miết nhẹ thân quần để tránh tượng cầm thân B5: Mí chân cạp Lật đường may tra cạp lên phía trên, gấp kín mép cạp lót, may mí chân cạp mặt phải, may bai cạp lót, để êm B6: Kiểm tra vệ sinh công nghiệp sản phẩm - Dựa vào thông số, quy cách yêu cầu kỹ thuật để kiểm tra; - Nhặt chỉ, xơ vải, lau phấn Dạng sai hỏng - Nguyên nhân- Cách khắc phục TT Dạng sai hỏng Nguyên nhân - Cắt sai canh vải lót Cạp váy vặn Cách khắc phục - Cắt lại vải - Thao tác may không - Kéo may kéo - Không kéo hết lớp vải - Kéo phẳng lần cạp lót Trượt mí lót xuống may - Lá lót hụt - Là lại cạp lót cho mép gập lót dư lần 0,1 Đầu cạp khơng - Khơng sang dấu tra - Đánh dấu vị trí trước tra - May sai đường sang dấu - May đường sang dấu BÀI 4: MAY CHÂN VÁY Mục tiêu học: - Kiến thức:  Mơ tả đặc điểm hình dáng sản phẩm chân váy bản;  Trình bày quy cách, yêu cầu kỹ thuật may chân váy; - Kỹ năng:  Thực quy trình sơ đồ lắp ráp chân váy;  Lắp ráp hoàn chỉnh váy đảm bảo quy cách tiêu chuẩn kỹ thuật;  Xác định dạng sai hỏng, tìm nguyên nhân biện pháp phòng ngừa;  Đảm bảo định mức thời gian an tồn q trình luyện tập; - Năng lực tự chủ trách nhiệm: Rèn luyện tính cẩn thận, xác, tác phong cơng nghiệp có ý thức tiết kiệm ngun liệu q trình luyện tập Nội dung học: Đặc điểm hình dáng 1.1 Đặc điểm Hình 4.1: Mơ tả đặc điểm hình dáng chân váy 1.2 Cấu tạo STT Tên chi tiết Số lượng Canh sợi Chú ý Các chi tiết sử dụng vải 1.1 Thân trước 01 Dọc vải 1.2 Thân sau 02 Dọc vải Đối xứng 1.3 Cạp thân trước 01 Dọc vải 1.4 Cạp thân sau 02 Dọc vải 1.5 Cạp lót thân trước 01 Ngang vải 1.6 Cạp lót thân sau 02 Ngang vải Các chi tiết sử dụng dựng 2.1 Cạp thân trước 01 2.2 Cạp thân sau 02 Đối xứng Phụ liệu 3.1 Chỉ 01 Cùng màu vải 3.2 Khóa giọt lệ 01 Đối xứng Đối xứng Hình 4.2: Bán thành phẩm chân váy Quy cách – Yêu cầu kỹ thuật 2.1 Quy cách Đường may êm phẳng, bền chắc, quy cách: + Đường may mí: 0,1cm; + Đường may chắp: 1,5cm; + Đường may gấu: 2,5cm; + Mật độ mũi may: mũi chỉ/cm 2.2 Yêu cầu kỹ thuật - Váy may xong phải êm phẳng, óng chuốt - Các đường may phải êm phẳng, thẳng, đều, không sùi nối - Các vị trí đối xứng phải - Khóa tra êm phẳng, kín, khơng lượn sóng - Váy hình dáng, thông số, quy cách yêu cầu vệ sinh công nghiệp Phương pháp may B1: May ly thân trước, thân sau, chết ly B2: May cạp thân trước, thân sau B3: Tra khóa B4: Chắp sườn B5: May gấu 4.Sơ đồ khối lắp ráp váy 5.Các dạng sai hỏng may, nguyên nhân biện pháp phòng ngừa TT Các sai hỏng thường gặp Nguyên nhân Biện pháp phịng ngừa Bản cạp khơng May khơng mẫu Sang dấu xác may theo đường sang dấu Hở khóa Khi may khơng vét hết chân khóa Khi may dùng tay vét sát chân khóa Khóa khơng êm, bị lượn sóng Khi may khơng kéo khóa, thân bị thiếu Khi may phải kéo khóa Cạp bị vặn, khơng êm phẳng Khi mí chân cạp khơng kéo (hoặc kéo căng) Để êm đồng thời kéo nhẹ Đường cong cạp khơng trịn Đường may không đảm bảo May đường may ... đun May váy áo váy Mô đun May váy áo váy nghiên cứu khái niệm, quy cách, yêu cầu kỹ thuật đưa phương pháp may kiểu cổ bản, may kiểu khóa kéo, cạp váy Từ vận dụng để lắp ráp sản phẩm chân váy váy... trình nghề May thời trang, mơ đun May váy áo váy biên soạn với thời lượng 85 giờ, gồm bài: Bài mở đầu - Giới thiệu mô đun May áo sơ mi nam, nữ Bài - Công nghệ may kiểu cổ Bài - Cơng nghệ may kiểu... trình luyện tập May cổ khơng có cổ 1.1.Đặc điểm Áo cổ chữ U Áo cổ vuông Áo cổ trịn - Đây loại cổ khơng có phần cổ bẻ lật bên mà dùng đáp cổ may lộn với thân áo, váy dùng viền may bọc kín mép

Ngày đăng: 12/03/2023, 09:37

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan