1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Cach nhan biet cac chat hoa 8 va 9

23 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Minh Duc© CÁCH NHẬN BIẾT CÁC CHẤT HÓA HỌC lỚP 8 9 DẠNG 1 BÀI TẬP NHẬN BIẾT BẰNG THUỐC THỬ TỰ CHỌN I Cách nhận biết một số hợp chất 1 Dung dịch bazơ – Ca(OH)2 Dùng CO2, SO2 Có kết tủa trắng (Nếu sục đế.

Minh Duc© CÁCH NHẬN BIẾT CÁC CHẤT HĨA HỌC lỚP 8-9 DẠNG BÀI TẬP NHẬN BIẾT BẰNG THUỐC THỬ TỰ CHỌN I Cách nhận biết số hợp chất Dung dịch bazơ – Ca(OH)2: Dùng CO2, SO2: Có kết tủa trắng (Nếu sục đến dư kết tủa tan ra) – Ba(OH)2: Dùng dịch H2SO4 → Kết tủa màu trắng Dung dịch axit – HCl: Dùng dung dịch AgNO3 → Kết tủa trắng – H2SO4: Dùng dung dịch BaCl2 → Kết tủa trắng – HNO3: Dùng bột Cu đun nhiệt độ cao → Dung dịch màu xanh, khí màu nâu đỏ thoát Dung dịch muối – Muối clorua (-Cl): Dùng dung dịch AgNO3 → Kết tủa trắng – Muối sunfat: Dùng dung dịch BaCl2 → kết tủa trắng – Muối cacbonat(=CO3): Dùng dung dịch axit (HCl, H2SO4 → Khí – Muối sunfua (=S): Dùng dung dịch Pb(NO3)2 → Kết tủa màu đen – Muối photphat (PO4): Dùng dung dịch AgNO3 → Kết tủa màu vàng Các oxit kim loại Contact: https://www.facebook.com/duc1m7 Minh Duc© Thường hịa tan vào nước → Chia làm nhóm: Tan nước khơng tan nước – Nhóm tan nước cho tác dụng với CO2 (Nếu thử quỳ tím →Xanh) + Nếu khơng có kết tủa: Kim loại oxit kim loại kiềm (Hóa trị I) + Nếu có kết tủa: kim loại oxit kim loại kiềm thổ (Hóa trị II) – Nhóm khơng tan nước cho tác dụng với dung dịch bazơ (NaOH) + Nếu tan dung dịch kiềm kim loại oxit Al, Zn, Cr + Nếu không tan dung dịch kiềm kim loại khác Các oxit phi kim: Cho vào nước thử quỳ tím → Đỏ II Phương pháp giải 1.  Nhận biết chất rắn Khi nhận biết chất rắn cần lưu ý số vấn đề sau: - Nếu đề yêu cầu nhận biết chất thể rắn, thử nhận biết theo thứ tự: Bước 1: Thử tính tan nước Bước 2: Thử dung dịch axit (HCl, H2SO4, HNO3…) Bước 3: Thử dung dịch kiềm Có thể dùng thêm lửa nhiệt độ, cần Ví dụ minh hoạ: Bằng phương pháp hố học nhận biết chất rắn riêng biệt sau:     a) BaO, MgO, CuO Contact: https://www.facebook.com/duc1m7 Minh Duc© b) CuO, Al, MgO, Ag c) CaO, Na2O, MgO P2O5 d) Na2O, CaO, Ag2O, Al2O3, Fe2O3, MnO2, CuO e) P2O5, Na2CO3, NaCl, MgCO3 f) NaOH, KNO3, CaCO3, MgO, P2O5, BaSO4 Hướng dẫn:  Trích mẫu thử cho vào ống nghiệm riêng biệt để nhận biết a) BaO, MgO, CuO Hoà tan oxit kim loại nước nhận biết BaO tan tạo dung dịch suốt: BaO + H2O → Ba(OH)2  - Hai oxit lại cho tác dụng với dung d ịch HCl, nhận MgO t ạo dung dịch không màu, CuO tan tạo  dung dịch màu xanh Phương trình phản ứng      MgO + 2HCl → MgCl2 + H2O CuO + 2HCl → CuCl2 + H2O b) CuO, Al, MgO, Ag - Dùng dung dịch NaOH  nhận biết Al có khí bay ra: 2Al + 2NaOH + 2H2O → 2NaAlO2 + 3H2 - Dùng dung dịch HCl  nhận biết: + MgO tan tạo dung dịch không màu: MgO + 2HCl → MgCl2 + H2O Contact: https://www.facebook.com/duc1m7 Minh Duc© + CuO tan tạo dung dịch màu xanh: CuO + 2HCl → CuCl2 + H2O Cịn lại Ag khơng phản ứng c) CaO, Na2O, MgO P2O5 - Hoà tan mẫu thử vào nước  nhận biết MgO không tan; CaO tan tạo dung dịch đục; hai mẫu thử lại tan tạo dung dịch suốt - Thử giấy q tím với hai dung dịch vừa tạo thành, giấy quì tím chuyển sang đỏ dung dịch axit chất ban đầu P 2O5; q tím chuyển sang xanh bazơ chất ban đầu Na2O Phương trình hóa học: Na2O + H2O → 2NaOH CaO + H2O → Ca(OH)2 P2O5 + 3H2O → 2H3PO4 d) Na2O, CaO, Ag2O, Al2O3, Fe2O3, MnO2, CuO - Hoà tan mẫu thử vào nước  nhận biết Na2O tan tạo dung dịch suốt; CaO tan tạo dung dịch đục.      Na2O + H2O → 2NaOH;                  CaO + H2O → Ca(OH)2 - Dùng dung dịch HCl đặc để nhận biết mẫu thử lại Ag2O + 2HCl → 2AgCl  trắng + H2O Al2O3 + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2O (dung dịch không màu) Fe2O3 + 6HCl → 2FeCl3 + H2O(dd màu vàng nhạt) CuO + 2HCl → CuCl2 + 2H2O (dung dịch màu xanh) Contact: https://www.facebook.com/duc1m7 Minh Duc© MnO2 + 4HCl → MnCl2 + Cl2 vàng nhạt + 2H2O e) P2O5, Na2CO3, NaCl, MgCO3 Hoà tan mẫu thử vào nước  nhận biết MgCO3 vì khơng tan, mẫu thử lại tan tạo dung dịch suốt Dùng giấy q tím thử dung dịch vừa tạo thành nhận bi ết đ ược dung dịch Na2CO3 làm q tím hố xanh, dung dịch làm q tím hố đ ỏ H3PO4 chất ban đầu P2O5, dung dịch không đổi màu q tím NaCl f) NaOH, KNO3, CaCO3, MgO, P2O5, BaSO4 Hoà tan mẫu thử vào nước, ta chia thành hai nhóm: Nhóm tan: NaOH, KNO3, P2O5 Nhóm khơng tan: CaCO3, MgO, BaSO4 Dùng q tím thử dung dịch nhóm 1: dung dịch làm q tím hố xanh NaOH, dung dịch làm q tím hố đ ỏ H 3PO4 chất ban đầu P2O5, dung dịch khơng làm đổi màu q tím KNO3 Cho mẫu thử nhóm tác dụng với dung dịch HCl, mẫu thử có sủi bọt khí CaCO3, mẫu thử tan tạo dung dịch suốt MgO, mẫu th không phản ứng BaSO4 Phương trình hóa học: P2O5 + 3H2O → 2H3PO4 CaCO3 + 2HCl → CaCl2 + CO2 + H2O MgO + 2HCl → MgCl2 + H2O 2.  Nhận biết dung dịch Contact: https://www.facebook.com/duc1m7 Minh Duc©     Một số lưu ý khí: - Nếu phải nhận biết dung dich mà có axit ho ặc baz muối nên dùng q tím (hoặc dung dịch phenolphtalein) để nhận biết axit bazơ trước nhận biết đến muối sau   - Nếu phải nhận biết muối tan, thường nên nhận biết anion (g ốc axit) trước, khơng nhận biết cation (kim loại amoni) sau Ví dụ minh hoạ: Bằng phương pháp hố học nhận biết dung dịch sau: a) HCl, NaOH, Na2SO4, NaCl b) HCl, H2SO4 NaCl, Na2CO3 c) NaOH, BaCl2, Ba(OH)2, NaCl d) Na2SO4, K2CO3, BaCl2, AgNO3 e) KNO3, Cu(NO3)2, AgNO3, Fe(NO3)3 Hướng dẫn: Trích mẫu thử để nhận biết a) HCl, NaOH, Na2SO4, NaCl - Dùng q tím  nhận biết HCl làm q tím hố đỏ, NaOH làm q tím hố xanh, Na2SO4 và NaCl khơng làm đổi màu q tím - Dùng dung dịch BaCl2 để nhận biết dung dịch khơng làm đổi màu q tím Na2SO4 phản ứng tạo kết tủa trắng, NaCl khơng phản ứng Contact: https://www.facebook.com/duc1m7 Minh Duc© BaCl2 + Na2SO4 → BaSO4 trắng  + 2NaCl Nhận biết chất khí Lưu ý: Khi nhận biết chất khí bất kì, ta dẫn khí l ội qua dung d ịch, sục khí vào dung dịch, dẫn khí qua chất rắn nung… Khơng làm ngược lại Ví dụ minh hoạ: Ví dụ 1: Bằng phương pháp hố học, nhận biết khí đựng bình riêng biệt sau: a) CO, CO2, SO2 b) CO, CO2, SO2, SO3, H2 Bài tập vận dụng mở rộng          Câu Có oxit dạng bột gồm Na2O, CaO, Ag2O, Fe2O3, MnO2, CuO Bằng phản ứng đặc trưng phân biệt chất Câu Nêu cách phân biệt chất lỏng chứa lọ riêng biệt: HCl, H2SO4,  HNO3, H2O DẠNG DẠNG BÀI TẬP NHẬN BIẾT VỚI THUỐC THỬ HẠN CHẾ Lưu ý:  - Nếu đề yêu cầu dùng thuốc thử: Ban đầu nên dùng dung d ịch kiềm dùng axit Nếu không dùng thuốc thử khác - Nếu đề u cầu dùng q tím lưu ý dung dịch mu ối làm đổi màu q tím Ví dụ minh hoạ: Contact: https://www.facebook.com/duc1m7 Minh Duc© Ví dụ 1: Chỉ dùng nước, nhận biết chất rắn sau: NaOH, Al2O3, BaCO3, CaO Hướng dẫn giải Hoà tan mẫu thử vào nước  nhận biết CaO tan tạo dung dịch đục, NaOH tan tạo dung dịch suốt Cịn Al2O3 và BaCO3 khơng tan - Lấy dung dịch NaOH vừa nhận cho vào m ẫu thử khơng b ị hồ tan nước Al2O3 tan, BaCO3 khơng tan CaO + H2O → Ca(OH)2 2NaOH + Al2O3 → 2NaAlO2 + H2O          (Không yêu cầu HS viết) Ví dụ 2: Chỉ dùng hoá chất, nhận biết dung d ịch sau: NH4Cl, (NH4)2SO4, FeCl3, CuCl2, NaCl Hướng dẫn giải Dùng dung dịch Ba(OH)2 để nhận biết: Có khí mùi khai bay NH4Cl          Có khí mùi khai có kết tủa trắng (NH4)2SO4 Có kết tủa đỏ nâu FeCl3 Có kết tủa màu xanh CuCl2 Khơng có phản ứng NaCl Ba(OH)2 + 2NH4Cl →BaCl2 + 2NH3 + 2H2O Ba(OH)2 + (NH4)2SO4 →BaSO4  + 2NH3 + 2H2O 3Ba(OH)2 + 2FeCl3 → 2Fe(OH)3 + 3BaCl2 Ba(OH)2 + CuCl2 → Cu(OH)2  + BaCl2 Contact: https://www.facebook.com/duc1m7 Minh Duc© Ví dụ 3: Chỉ dùng q tím, nhận biết dung d ịch sau: HCl, Na2CO3, CaCl2, AgNO3 Hướng dẫn giải Thử dung dịch giấy quì tím  Nhận biết Na2CO3 vì làm q tím hố xanh; CaCl2 khơng làm đổi màu q tím  HCl AgNO3 làm q tím hố đỏ Dùng dung dịch CaCl2 vừa nhận biết cho vào mẫu thử làm q tím hố đỏ, mẫu thử tạo kết tủa trắng CaCl 2, không phản ứng HCl PTHH: CaCl2 + 2AgNO3 → 2AgCl + Ca(NO3)2 Ví dụ 4: Chỉ dùng phenolphtalein nhận biết dung d ịch b ị m ất nhãn: KOH, KCl, H2SO4, BaCl2.  Hướng dẫn giải Thử dung dịch phenolphtalein  nhận dung dịch KOH làm hồng phenolphtalein Cho dung dịch KOH có màu hồng vào mẫu thử lại nh ận H2SO4 làm màu hồng Lấy dung dịch H2SO4 vừa nhận cho vào mẫu thử lại nhận BaCl2 có kết tủa, KCl khơng phản ứng H2SO4 + 2KOH → K2SO4 + 2H2O H2SO4 + BaCl2 → BaSO4 + 2HCl Contact: https://www.facebook.com/duc1m7 Minh Duc© Ví dụ 5: Trình bày phương pháp hóa học phận biết dung dịch sau chứa lọ riêng biệt chỉ q tím: H2SO4, NaCl, NaOH, Ba(OH)2 Hướng dẫn + Trích mẫu thử + Cho q tím vào bốn mẫu thử trên, mẫu thử làm q tím hóa xanh NaOH, Ba(OH)2 (nhóm 1), mẫu thử khơng làm q tím đổi màu H 2SO4, NaCl (nhóm 2) Lấy chất nhóm tác dụng với chất nhóm 2: Nếu xuất kết tủa màu trắng chất nhóm Ba(OH) 2, chất nhóm H2SO4. Vậy chất cịn lại nhóm NaOH, chất cịn lại nhóm NaCl Nếu khơng có tượng chất nhóm NaOH, v ậy ch ất cịn lại nhóm Ba(OH)2 Cho Ba(OH)2 tác dụng với chất nhóm ,xuất kết tủa màu trắng H 2SO4, khơng có tượng NaCl + Viết phương trình phản ứng:                        Ba(OH)2 + H2SO4  → BaSO4  + 2 H2O Ví dụ 6: Có chất bột MgO, P2O5, BaO, Na2SO4, Al2O3 Chỉ dùng nước hóa chất tự chọn phân biệt chúng Hướng dẫn Trích mẫu thử đánh số thứ tự Contact: https://www.facebook.com/duc1m7 Minh Duc© Cho nước vào mẫu thử trên, mẫu thử không tan nước Al2O3, MgO Ba mẫu thử tan nước tạo dung dịch P 2O5, BaO, Na2SO4 Cho q tím vào dung dịch vừa tạo ra, dung dịch làm q tím hóa đ ỏ chất rắn hịa tan P 2O5,  dung dịch làm q tím hóa xanh chất rắn hịa tan BaO, dung dịch khơng làm q tím đổi màu Na2SO4 Cho dung  dịch Ba(OH)2 vừa tạo vào hai chất rắn lại, chất rắn tan Al2O3,  chất rắn cịn lại MgO Viết phương trình phản ứng                         P2O5  + 3H2O → 2H3PO4                         BaO + H2O → Ba(OH)2                         Al2O3 + Ba(OH)2   →  Ba(AlO2)2 + H2O Ví dụ 7: Dùng hóa chất tự chọn phân biệt dung dịch sau: NaOH, H2SO4, ZnCl2, BaCl2, FeCl3, MgCl3            Hướng dẫn giải Trích mẫu thử đánh số thư tự - Cho q tím vào mẫu thử trên, mẫu thử làm q tím hóa xanh NaOH, mẫu thử làm q tím hóa đỏ H 2SO4, mẫu thử khơng đồi màu q tím là, ZnCl2, BaCl2, FeCl3, MgCl2 - Cho dung dịch NaOH dư vừa nhận biết vào mẫu thử lại, mẫu thử xuất kết tủa màu trắng sau tan ZnCl 2, mẫu Contact: https://www.facebook.com/duc1m7 Minh Duc© thử khơng có tượng BaCl 2, mẫuthử xuất kết tủa màu đỏ nâu FeCl3, mẫuthử xuất kết tủa màu trắng MgCl2 - Viết phương trình phản ứng             ZnCl2 +2NaOH → Zn(OH)2 +2NaCl             Zn(OH)2  + 2NaOH →  Na2ZnO2 + 2H2O             FeCl3 + 3NaOH → 3NaCl + Fe(OH)3             MgCl2 + 2NaOH → Mg(OH)2 + 2NaCl Bài tập vận dụng củng cố Câu Chỉ dùng thêm thuốc thử nhất( tự chọn) phân biệt dung dịch đựng lọ nhãn sau: Na2CO3, Na2SO4, H2SO4, BaCl2 Câu Phân biệt dung dịch chứa lọ bị nhãn sau dung dịch phenol phtalein: Na2SO4, H2SO4, BaCl2, NaOH, MgCl2 DẠNG DẠNG BÀI TẬP KHÔNG ĐƯỢC DÙNG THUỐC THỬ BÊN NGOÀI Lưu ý: Nếu đề u cầu khơng dùng thuốc thử bên ngồi Nên làm theo thứ tự bước sau: Bước 1: Cho chất tác dụng với Ví dụ: Giả sử phải nhận biết n dung dịch hoá chất đựng n lọ riêng biệt Tiến hành thí nghiệm theo trình tự: - Ghi số thứ tự 1, 2, …, n lên n lọ đựng n dung d ịch hoá ch ất c ần nh ận biết Contact: https://www.facebook.com/duc1m7 Minh Duc© - Rót dung dịch lọ vào ống nghiệm đánh số - Nhỏ dung dịch vào mẫu thử (n – 1) dung dịch cịn lại Bước 2: Sau n thí nghiệm đến hoàn tất phải lập bảng tổng kết hi ện tượng Bước 3: Dựa vào bảng tổng kết tượng để rút nhận xét, k ết luận nhận hố chất (có kèm theo phương trình ph ản ứng minh hoạ) Ví dụ 1: Khơng dùng thêm thuốc thử khác, nh ận bi ết dung  dịch phương pháp hoá học a) Na2CO3, HCl, BaCl2 b) HCl, H2SO4, Na2CO3, BaCl2 c) MgCl2, NaOH, NH4Cl, BaCl2, H2SO4 Hướng dẫn giải a) Na2CO3, HCl, BaCl2 - Trích mẫu thử cho vào ống nghiệm đánh số th ứ t ự tương ứng -Lần lượt cho mẫu thử tác dụng với hai mẫu thử cịn lại Sau lượt thí nghiệm , ta có kết bảng sau: Na2CO3 HCl Na2CO3 Contact: https://www.facebook.com/duc1m7 BaCl2  trắng Minh Duc© HCl Ko phản ứng BaCl2 Ko phản ứng  trắng  Dựa vào bảng trên, ta thấy lượt thí nghiệm t ạo có  trắng chất nhỏ vào Na2CO3, mẫu thử tạo HCl, mẫu thử tạo  trắng BaCl2 b) Tương tự, cho mẫu thử tác dụng với mẫu l ại Sau 12 lượt thí nghiệm, ta có bảng sau: HCl H2SO4 Na2CO3 BaCl2 HCl H2SO4 Na2CO3 trắng BaCl2  trắng  trắng  Dựa vào bảng trên, ta thấy lượt thí nghiệm có khí ra, có kết tủa trắng khơng phản ứng chất   nhỏ vào H2SO4, mẫu thử tạo khí Na2CO3, mẫu thử tạo kết tủa trắng BaCl 2, mẫu thử không phản ứng HCl d) Làm tương tự trên, ta có bảng tổng kết sau:   MgCl2 NaOH NH4Cl BaCl2 H2SO4 MgCl2    trắng       NaOH  trắng   mùi khai     Contact: https://www.facebook.com/duc1m7 Minh Duc© NH4Cl   mùi khai       BaCl2          trắng H2SO4        trắng   - Dựa vào bảng trên, ta thấy lượt thí nghiệm có kết t tr ắng có khí mùi khai bay chất nhỏ vào NaOH, m ẫu th t ạo k ết t tr ắng MgCl2, mẫu thử tạo khí mùi khai NH4Cl - Lấy kết tủa  trắng Mg(OH)2 vừa nhận biết cho vào mẫu thử lại, mẫu làm tan kết tủa H 2SO4, mẫu cịn lại khơng phản ứng BaCl2 MgCl2 + 2NaOH→ Mg(OH)2 + 2NaCl NaOH + NH4Cl → NaCl + NH3 + H2O H2SO4 + 2NaOH → Na2SO4 + 2H2O BaCl2 + H2SO4 →BaSO4 + 2HCl Mg(OH)2 + H2SO4 → MgSO4 + 2H2O Ví dụ 2: Hãy phân biệt chất sau chứa lọ bị nhãn mà không dùng thuốc thử nào: NaHCO3, HCl, Ba(HCO3)2, MgCl2, NaCl - Phương pháp: Đun nóng mẫu thử có phản ứng tạo k ết t bay Sau dùng chất Na 2CO3 vừa sinh để nhận biết chất lại Hướng dẫn + Trích mẫu thử Contact: https://www.facebook.com/duc1m7 Minh Duc© + Đun nóng dung dịch thấy có tượng kết tủa trắng b ọt khí Ba(HCO3)2, mẫu thử có bọt khí bay NaHCO3 + Dùng dung dịch Na2CO3 vừa tạo thành làm thuốc thử nhỏ vào mẫu thử cịn lại có khí bay HCl, mẫu thử có kết t tr ắng MgCl2, mẫu thử khơng có tượng NaCl + Các phương trình xảy ra: Ba(HCO3)2  →BaCO3 + CO2 +H2O 2NaHCO3  → Na2CO3 + CO2 +H2O NaCO3 + 2HCl → NaCl  + CO2 +H2O NaCO3 + MgCl2 → MgCO3 + 2NaCl Ví dụ 3: Có lọ nhãn đựng dung dịch HCl, H 2SO4, BaCl2, Na2CO3 Hãy phân biệt dung dịch mà không dùng thuốc thử Hướng dẫn + Trích mẫu thử + Lần lượt cho mẫu thử tác dụng với 3mẫu thử cịn lại ta có kết sau:   HCl H2SO4 BaCl2 Na2CO3 HCl - - -   CO2 H2SO4        BaSO4   CO2 BaCl2 -   BaSO4 -   BaCO3 Na2CO3 CO2    CO2    BaCO3 - Contact: https://www.facebook.com/duc1m7 Minh Duc© (Dấu – nghĩa khơng xảy phản ứng hay xảy mà khơng có hi ện tượng) Dựa vào bảng ta thấy cho mẩu thử nhỏ vào m ẫu th s ẽ xảy trường hợp Trong trường hợp trên, nh ất có trường hợp phải tiến hành lần phân bi ệt đ ược dung d ịch, cho H2SO4 vào mẫu thử cịn lại, mẫu dung dịch suốt khơng có tượng HCl, mẫu có kết tủa tr ắng BaCl 2, mẫu có CO2 bay lên Na2CO3 Phương trình hóa học BaCl2    +    H2SO4   →    BaSO4     +  HCl  H2SO4     +   Na2CO3  →   Na2SO4   + CO2  +H2O Ví dụ 4: Khơng dùng thêm thuốc thử , phân biệt dung d ịch chứa lọ nhãn: NaCl, AlCl3, NaOH Hướng dẫn + Trích mẫu thử + Lần lượt cho mẫu thử tác dụng với 3mẫu thử lại ta có kết sau NaCl AlCl3 NaOH NaCl - - - AlCl3 - -  Trắng Contact: https://www.facebook.com/duc1m7 Minh Duc© NaOH -  Trắng Dựa vào bảng ta thấy cho mẫu thử nhỏ vừa đủ vào mẫu th cịn lại ta thấy khơng lần xuất kết tủa NaCl, có k ết t tr ắng chất AlCl3 và NaOH             Sau lấy chất AlCl 3 và NaOH cho tiếp vào thấy kết tủa tan chất cho tiếp vào NaOH, ng ược l ại n ếu k ết t không tan chất cho tiếp vào AlCl3   Phương trình xảy             AlCl3    +  NaOH    →         Al(OH)3  +  3NaCl             NaOH   + Al(OH)3     →        NaAlO2    + H2O  Bài tập vận dụng củng cố Câu Trình bày phương pháp phân biệt dung dịch chứa lọ bị nhãn sau mà không dùng thuốc thử nào: a HCl, AgNO3, Na2CO3, CaCl2 b.HCl, H2SO4, BaCl2, Na2CO3 Câu Không dùng thuốc thử phân biệt chất sau chứa l ọ riêng biệt bị nhãn: NaOH, NH4Cl, BaCl2, MgCl2, H2SO4 Hướng dẫn a) - Trích mẫu thử cho vào ống nghiệm đánh số th ứ t ự tương ứng - Lần lượt cho mẫu thử tác dụng với hai mẫu thử cịn lại Sau lượt thí nghiệm , ta có kết bảng sau: Contact: https://www.facebook.com/duc1m7 Minh Duc© Na2CO3 HCl BaCl2 Na2CO3  trắng HCl      Ko phản ứng BaCl2  trắng Ko phản ứng Dựa vào bảng trên, ta thấy lượt thí nghiệm tạo có  trắng chất nhỏ vào Na2CO3, mẫu thử tạo HCl, mẫu thử tạo  trắng BaCl2 c) Tương tự, cho mẫu thử tác dụng với mẫu l ại Sau 12 lượt thí nghiệm, ta có bảng sau:  HCl H2SO4 Na2CO3 BaCl2 HCl H2SO4  trắng Na2CO3  trắng BaCl2  trắng  trắng Dựa vào bảng trên, ta thấy lượt thí nghiệm có khí ra, có kết tủa trắng khơng phản ứng chất   nhỏ vào H2SO4, mẫu thử tạo khí Na2CO3, mẫu thử tạo kết tủa trắng BaCl 2, mẫu thử không phản ứng HCl d)   Làm tương tự trên, ta có bảng tổng kết sau: MgCl2 MgCl2 NaOH NH4Cl  trắng Contact: https://www.facebook.com/duc1m7 BaCl2 H2SO4 Minh Duc© NaOH  trắng NH4Cl mùi khai mùi khai BaCl2 H2SO4 trắng  trắng - Dựa vào bảng trên, ta thấy lượt thí nghiệm có kết tủa trắng có khí mùi khai bay chất nhỏ vào NaOH, m ẫu th t ạo k ết t tr ắng MgCl2, mẫu thử tạo khí mùi khai NH4Cl - Lấy kết tủa  trắng Mg(OH)2 vừa nhận biết cho vào mẫu thử lại, mẫu làm tan kết tủa H 2SO4, mẫu lại không phản ứng BaCl2 MgCl2 + 2NaOH → Mg(OH)2 + 2NaCl NaOH + NH4Cl  → NaCl + NH3 + H2O H2SO4 + 2NaOH  → Na2SO4 + 2H2O BaCl2 + H2SO4  →BaSO4 + 2HCl Mg(OH)2 + H2SO4 → MgSO4 + 2H2O Ví dụ 2: Hãy phân biệt chất sau chứa lọ bị nhãn mà không dùng thuốc thử nào: NaHCO3, HCl, Ba(HCO3)2, MgCl2, NaCl - Phương pháp: Đun nóng mẫu thử có phản ứng tạo k ết t bay Sau dùng chất Na 2CO3 vừa sinh để nhận biết chất lại Hướng dẫn + Trích mẫu thử Contact: https://www.facebook.com/duc1m7 ... dịch HCl, mẫu thử có sủi bọt khí CaCO3, mẫu thử tan tạo dung dịch suốt MgO, mẫu th không phản ứng BaSO4 Phương trình hóa học: P2O5 + 3H2O → 2H3PO4 CaCO3 + 2HCl → CaCl2 + CO2 + H2O MgO + 2HCl → MgCl2 +... HCl, Na2CO3, CaCl2, AgNO3 Hướng dẫn giải Thử dung dịch giấy q tím  Nhận biết Na2CO3 vì làm q tím hố xanh; CaCl2 khơng làm đổi màu q tím  HCl AgNO3 làm q tím hố đỏ Dùng dung dịch CaCl2 vừa nhận... khơng đổi màu q tím NaCl f) NaOH, KNO3, CaCO3, MgO, P2O5, BaSO4 Hoà tan mẫu thử vào nước, ta chia thành hai nhóm: Nhóm tan: NaOH, KNO3, P2O5 Nhóm khơng tan: CaCO3, MgO, BaSO4 Dùng q tím thử dung

Ngày đăng: 12/03/2023, 08:15

w