ỨNGDỤNGPHÂNBÓNHỮUCƠVISINHFITO-SƠNTÂYTRÊNCÂYNGÔTẠIHTXTHANHMỸTHÀNHPHỐSƠNTÂY Đỗ Thị Hậu, guyễn Thị Yến, Lê Văn Tri SUMMARY Aplication of microbe-organic fetilizer Fito SonTay for maize at Co-operative Thanh My, SonTay city Biotech joint stock company have already completed project with code 07- 04/2008/TMĐT-KHC “Treatment waste of pig farm in SonTay for producing Microbe- organic fertilizer”. The produce of project was applied for maize in winter crops in 2008-2009 and 2009- 2010 have good result. The crop capacity increased from 0.28-0.47 ton/ha in comparison to control (LSD 0,05 ) So that the economic return of the participated farmers can be increased from 1.045,000 to 2.610,000 vietnamesedong/ha. utrition soil was stable, available photphorus increased lightly. Keywords: Maize, microbe-organic fertilizer I. ĐẶT VẤN ĐỀ Ngô là một loại cây lương thực quan trọng sau lúa mì và lúa gạo. Ở một số dân tộc vùng cao nước ta ngô được sử dụng làm lương thực chính [2]. Nhiều biện pháp khoa học được nghiên cứu nhằm tăng năng suất cho câyngô trong đó các nghiên cứu về sử dụngphânbónhữucơ vi sinh cho câyngô thu được kết quả tốt Kết quả nghiên cứu thử nghiệm phân HCVS Việt-Séc thuộc Đề tài mã số KC.03 của Sở Khoa học Công nghệ tỉnh Hải Dương trên các đối tượng cây trồng đều cho năng suất tăng từ 5-15%, trong đó năng suất ngô tăng từ 7-10% [4]. Trong kết quả đề tài thử nghiệm phânbón HCVS Fito trên các loại cây trồng mã số 12-10/2006-2007/ĐC- KHCN của Sở Khoa học và Công nghệ tỉnh Hà Tây (cũ) câyngô cho năng suất tăng từ 10,2-14,0% [5]. Những kết quả trên đây cho thấy vai trò tích cực của phân HCVS đối với việc tăng năng suất ngô. Sau đây là phần kết quả “Ứng dụng phânbónhữucơ vi sinhFito-SơnTâytrêncâyngôtạiHTXThanh Mỹ-Thành phốSơn Tây” thuộc đề tài “Xử lý môi trường phân thải của các trang trại chăn nuôi tập trung tại Hà Tây để sản xuất phânbónvi sinh” mã số 07-04/2008/TMDT-KHCN được Sở KH&CN Hà Tây cũ (nay là Sở KH&CN Hà Nội) giao cho Công ty Cổphần công nghệ sinh học thực hiện từ tháng 4-2008 đến tháng 12/2009. II. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1. Vật liệu + Giống: Giống ngô LVN14. + Phânbón HCVS Fito sản xuất tạiHTXCổ Đông-Thành phốSơnTây (gọi là phân HCVS Fito-Sơn Tây) Thành phần: N: P 2 O 5 : K 2 O 1:2:1 và 3:2:2; Mùn hữu cơ: 15%; Hỗn hợp vi lượng (Cu, Zn, Mn, B, Mo, Fe): 0,02%; Visinh vật hữu ích (CFU/g): Cố định nitơ: 1.10 6 , phân giải hợp chất phốt pho khó tan: 1.10 6 ; phân giải xenluloza: 1.10 6 . Sn phNm phânbón hu cơvisinhcó các ch tiêu cht lưng phù hp vi tiêu chuNn ã ưc công b trong ”Danh mục phânbón được phép sản xuất, kinh doanh và lưu thông ở Việt am” theo Quyt nh s 77/2005/Q-BN N do B N N &PTN T ban hành ngày 23/11/2005 và ã công b cht lưng theo TC 01:2008 và TC 02:2009. 2. Phương pháp nghiên cứu * Các công thc thí nghim ưc xây dng da trên kt qu iu tra v lưng phânbón ưc ngưi dân s dng cho cây ngô. Lưng kinh phí u tư cho 2 công thc là tương ương nhau. + Công thc i chng (CTC): Bón theo i trà: 2 tn phân chung + 360 kg ure + 450 kg super lân + 150 kg kali clorua/ha. + Công thức thử nghiệm (CTTN): Bónphân HCVS Fito-Sơn Tây: Lượng bón 4500 kg/ha. * Địa điểm: Mô hình được bố trí tại HTXNN Thanh Mỹ- ThànhphốSơn Tây. * Các chỉ tiêu theo dõi: Các chỉ tiêu sinh trưởng, các yếu tố cấu thành năng suất, năng suất thực thu, hiệu quả kinh tế. * Phương pháp phân tích đất áp dụng theo tiêu chuNn ngành [1]. * X lý s liu: S liu theo dõi ưc x lý theo phương pháp thng kê thông dng hin nay. III. KT QU VÀ THO LUN 1. Tính chất nông hoá đất trước và sau khi thực hiện mô hình Kt qu trình bày bng 1 cho thy, trưc và sau khi th nghim tính cht t không khác nhau nhiu, các ch tiêu gn như không thay i. Tuy nhiên có ch tiêu lân d tiêu ã có xu hưng tăng nh t 0,2- 1,2 mg/100 g t. Bảng 1. Tính chất nông hóa đất trước và sau khi bónphânhữucơvisinhFito-SơnTây Thời vụ Thời điểm lấy mẫu Các chỉ tiêu theo dõi pH KCl OM (%) N (%) P 2 O 5 K 2 O (%) mg/100 g đất (%) mg/100 g đất Vụ đông năm 2008 Trước khi thực hiện 5,8 3,20 0,13 0,080 12,2 0,94 10,5 Sau khi thực hiện CTĐC 5,4 3,22 0,15 0,080 12,4 0,93 9,2 CTTN 5,3 3,27 0,15 0,078 13,4 0,96 9,6 Vụ đông năm 2009 Trước khi thực hiện 5,4 3,08 0,12 0,073 11,6 0,79 8,8 Sau khi thực hiện CTĐC 5,4 3,13 0,12 0,070 11,7 0,80 8,9 CTTN 5,4 3,15 0,14 0,070 11,9 0,81 8,9 2. Ảnh hưởng của phânhữucơvisinhFito-SơnTây đến sinh trưởng của câyngô Vụ đông năm 2008, mức độ sinh trưởng của câyngô giữa các công thức gần như tương đương nhau bởi câyngô ở tất cả các ruộng đều phải chịu ảnh hưởng của mưa lụt đầu tháng 11 (bảng 2). Vụ đông 2009, câyngôsinh trưởng tốt hơn và đã thể hiện sự khác nhau giữa các công thức, sự khác nhau thể hiện rõ nhất vào giai đoạn ngô 9-12 lá. Giai đoạn này chiều cao cây ở CTTN tăng 14,9 cm; số lá tăng 0,7 lá so với công thức Đ/C, giai đoạn 13-15 lá các chỉ số tương ứng lần lượt là 12,4 cm và 0,3 lá. Bên cạnh đó câyngô ở CTTN đã có gốc mập hơn, duy trì được bộ lá xanh lâu hơn so với công thức đối chứng. Đây là kết quả tác động của muối humat trong phânbón HCVS Fito-SơnTây đối với câyngô bởi chúng có tác dụng kích thích khả năng hút các chất dinh dưỡng và phục hồi các tổn thương cây trồng [3]. Bảng 2. Ảnh hưởng của phânhữucơvisinhFito-SơnTây đến sinh trưởng của câyngô Giai đoạn theo dõi CTĐC CTTN Cao cây (cm) Số lá (lá) Cao cây (cm) Số lá Vụ đông 2008 6-7 lá 63,2 6,5 66,1 6,4 9-12 lá 125,6 10,5 129,2 11,0 13-15 lá 175,1 15,3 178,0 14,2 Vụ đông 2009 6-7 lá 65,0 6,1 68,1 6,3 9-12 lá 143,6 9,9 158,5 10,6 13-15 lá 191,9 13,3 204,3 13,6 3. Ảnh hưởng của phânhữucơvisinhFito-SơnTây đến các yếu tố cấu thành năng suất Khi theo dõi ảnh hưởng của phânbón HCVS lên các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất câyngô thấy rằng, ở công thức bónphânhữucơvisinh các yếu tố cấu thành năng suất cóphần trội hơn so với Đ/C. Kết quả thể hiện ở bảng 3. * Đường kính bắp: Vụ đông năm 2008 phần lớn bắp (80% số bắp) của các công thức đều có 12 hàng/bắp nên đường kính nhỏ dao động từ 3,9-4,2 cm. Trong khi đó, vụ đông 2009 đa số bắp đều là 14 hàng nên đường kính to hơn từ 4,5-4,8 cm. * Chiều dài bắp: Vụ đông 2008, phần lớn các bắp đều có chiều dài tương đương nhau dao động từ 16,2-16,5 cm, giữa các công thức không khác nhau nhiều. Tỷ lệ bắp múp đầu ở CTTN bón phânhữucơvisinh Fito-Sơn Tâycó trội hơn đạt 68% trong khi đó ở CTĐC là 60%. Vụ đông 2009, bắp ngô dài hơn dao dộng từ 16,3-17,0 cm, chiều dài bắp ở CTTN tăng 0,7 cm so với CTĐC nên số hạt/hàng cũng tăng. Bảng 3. Ảnh hưởng của phânhữucơvisinhFito-SơnTây đến các yếu tố cấu thành năng suất ngô Chỉ tiêu CT Đường kính bắp (cm) Chiều dài bắp (cm) Số hàng hạt/bắp (hàng) Số hạt/hàng (hạt) P1000 hạt (g) Vụ đông năm 2008 CTĐ/C 3,9 16,2 12,0 30,5 280,5 CTTN 4,2 16,5 12,0 31,8 285,2 LSD 0,05 ns 0,2 ns ns 4,2 Vụ đông năm 2009 CTĐ/C 4,5 16,3 14 30,5 284,1 CTTN 4,8 17,0 14 32,7 289,7 LSD 0,05 ns 0,5 ns ns 4,4 * Số hạt/hàng: Yếu tố này không thể hiện sự khác biệt giữa 2 công thức. Tuy nhiên, ở vụ đông 2009 chiều dài bắp ở CTTN tăng 0,7 cm kéo theo đó là số hạt cũng tăng trung bình 2 hạt/hàng. * Trọng lượng 1000 hạt: Đất được bón phânhữucơvisinh Fito-Sơn Tây ngoài các chất dinh dưỡng được cung cấp từ phân còn có một phần chất dinh dưỡng được visinh tổng hợp và một phần chất dễ tiêu được giữ lại vào trong đất không bị rửa trôi cung cấp dần cho cây nên hạt ngô đã chc mNy hơn so vi công thc C. S chênh lch khi lưng 1000 ht gia 2 công thc là 4,7 g/1000 ht (LSD 0,05 = 4,2 g/1000 ht) (vi v ông 2008) và 5,6 g/1000 ht vi v ông 2009 (LSD 0,05 = 4,4 g/1000 ht). 4. Ảnh hưởng của phânhữucơvisinhFito-SơnTây đến năng suất ngô thực thu Hiu qu tăng sn câyngô khi ưc bónphân hu cơvisinh Fito- SơnTây th hin khá rõ thông qua mt s ch tiêu các yu t cu thành năng sut nh vy mà năng sut thc thu câyngô ã ưc tăng lên. Kt qu ưc trình bày bng 4 Bảng 4. Ảnh hưởng của phânhữucơvisinhFito-SơnTây đến năng suất thực thu ngô vụ đông 2008 và vụ đông 2009 Công thức Vụ đông 2008 Vụ đông 2009 Năng suất thực thu (tạ/ha) % tăng so với ĐC (%) Năng suất thực thu (tạ/ha) % tăng so với ĐC (%) CTĐC 36,50 - 45,2 - CTTN 39,30 7,6 49,9 10,4 LSD 0,05 2,17 3,8 0 5 10 15 20 25 30 35 40 45 50 Năng suất (tạ/ha) vụ đông 2008 vụ đông 2009 Thời vụ Đ/C CTTN Hình 1. Ảnh hưởng của phânbón HCVS Fito-SơnTây đến năng suất ngô Kết quả bảng 4 cho thấy, năng suất thực thu của các công thức đã có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (Vụ đông 2008, LSD 0,05 = 2,17 tạ/ha), sự chênh lệch giữa 2 công thức là 2,8 tạ/ha tương đương 7,6%. Vụ đông 2009, năng suất ngô tương đối cao, CTTN đạt 49,9 tạ/ha tăng 4,7 tạ/ha tương đương 10,4% so với Đ/C (LSD 0,05 = 3,8 tạ/ha). Kết quả này cũng tương tự như kết quả nghiên cứu của Đề tài KC.03 tại Hải Dương và Đề tài mã số 12-10/2006- 2007/ĐC-KHCN của tỉnh Hà Tây cũ [4,5] 5. Hiệu quả kinh tế của phânhữucơvisinhFito-SơnTây sử dụngtrêncâyngô Việc sử dụngphânhữucơvisinh Fito- SơnTâybón cho câyngô vụ đông đã có tác dụng nâng cao năng suất ngô so với công thức đối chứng. Kết quả tính toán được trình bày ở bảng 5. Bảng 6. Hiệu quả kinh tế của phânhữucơvisinhFito-SơnTây sử dụngtrêncâyngô Đơn vị: 1000đ Hạng mục Vụ đông 2008 Vụ đông 2009 CTĐC CTTN CTĐC CTTN Năng suất (tạ/ha) 36,5 39,3 45,2 49,9 Chi Giống 872,5 872,5 969,5 969,5 Phânbón 6.705,0 7.200 7.530,0 8.410,0 Thuốc BVTV 420,0 420 554,0 554,0 Công lao động 2.800,0 2.800,0 2.800,0 2.800,0 ∑ chi (C) 10.797,5 11.292,5 11.853,5 12.733,5 ∑ thu (B) 20.075,0 21,615,0 23.956,0 27.445,0 Lãi (B-C) 9.277,5 10.322,5 12.102,5 14.712 Lãi tăng so với đối chứng - 1.045,0 2.610,0 Vụ đông 2008, công thức đối chứng đạt năng suất 36,5 tạ/ha cho tổng thu nhập là 20,075 triệu đồng, lãi suất đạt 9,277 triệu đồng. Công thức sử dụngphânhữucơvisinhFito-SơnTây cho tổng thu nhập là 21,615 triệu đồng, lãi suất đạt 10,322 triệu đồng. Như vậy so với công thức Đ/C, công thức thử nghiệm phânhữucơvisinhFito-SơnTây đã cho lãi suất tăng 1,045 triệu đồng/ha. Vụ đông 2009 năng suất ngô cao nên hiệu quả kinh tế mang lại cũng lớn hơn. CTTN cho tổng thu nhập là 27,445 triệu đồng, lãi suất đạt 14,712 triệu đồng. Công thức Đ/C cho tổng thu nhập là 23,956 triệu đồng, lãi suất đạt 12,102 triệu đồng. Như vậy CTTN đã cho lãi suất tăng 2,61 triệu đồng so với Đ/C. IV. KẾT LUẬN + Phân HCVS Fito-SơnTây đã có ảnh hưởng tốt đến sức sinh trưởng và phát triển của cây ngô. Ở giai đoạn sinh trưởng dinh dưỡng câyngô ở CTTN có màu xanh lá bền hơn, gốc mập hơn so với câyngô ở CTĐ/C. + Phânbón HCVS Fito-SơnTâycó ảnh hưởng tốt đến các yếu tố cấu thành năng suất ở cả 2 thời vụ: Chiều dài bắp tăng 0,3- 0,7 cm; khối lượng 1000 hạt tăng 5,7 g; số hạt/hàng tăng 2,2 hạt. Các yếu tố này đã góp phần làm tăng năng suất ngô. + Năng suất ngô: Vụ đông 2008, CTTN tăng so với CTĐ/C là 2,8 tạ/ha (LSD 0,05 = 2,17), hiệu quả kinh tế tăng 1,045 triệu đồng/ha. Vụ đông 2009, CTTN cho năng suất tăng 4,7 tạ/ha hiệu quả kinh tế tăng 2,61 triệu đồng. TÀI LIỆU THAM KHẢO 1 Bộ ông nghiệp và Phát triển nông thôn, 1998. Tiêu chuNn ngành: Phân tích t. 2 gô Hữu Tình, 2003. Cây ngô. NXB. Nghệ An. 3 Khrytstev Gumunski S., Guminska TS, Fluig và cs., 1998. “Các loại phân humic-lý luận và thực tiễn sử dụng chúng”. NXB. Urozai Kiev. 4 Công ty cổphần Công nghệ sinh học, 2007. Báo cáo kết quả thực hiện đề tài “Nghiên cứu ứngdụng công nghệ Fitohoocmon để sản xuất phânbónhữucơvisinh từ rác thải hữucơ và phân thải chăn nuôi tại Hải Dương”. Hà Nội. 5 Công ty cổphần Công nghệ sinh học, 2007. Báo cáo kết quả thực hiện đề tài “Xây dựng mô hình sử dụngphânbón lá (Fito-Humat) và phânbónhữucơvisinh nhằm tăng năng suất và chất lượng cây trồng theo hướng phát triển nông nghiệp bền vững tại tỉnh Hà Tây”. Hà Nội. gười phản biện: PGS. TS. guyễn Văn Viết T¹p chÝ khoa häc vµ c«ng nghÖ n«ng nghiÖp ViÖt Nam 7 . tỉnh Hà Tây cũ [4,5] 5. Hiệu quả kinh tế của phân hữu cơ vi sinh Fito -Sơn Tây sử dụng trên cây ngô Vi c sử dụng phân hữu cơ vi sinh Fito- Sơn Tây bón cho cây ngô vụ đông đã có tác dụng nâng. trò tích cực của phân HCVS đối với vi c tăng năng suất ngô. Sau đây là phần kết quả Ứng dụng phân bón hữu cơ vi sinh Fito -Sơn Tây trên cây ngô tại HTX Thanh Mỹ- Thành phố Sơn Tây thuộc đề. ỨNG DỤNG PHÂN BÓN HỮU CƠ VI SINH FITO-SƠN TÂY TRÊN CÂY NGÔ TẠI HTX THANH MỸ THÀNH PHỐ SƠN TÂY Đỗ Thị Hậu, guyễn Thị Yến, Lê Văn Tri SUMMARY