Nghiên cứu các cú sốc tác động đến các biến số kinh tế vĩ mô của việt nam

74 1.1K 11
Nghiên cứu các cú sốc tác động đến các biến số kinh tế vĩ mô của việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận văn Nghiên cứu các cú sốc tác động đến các biến số kinh tế vĩ mô của Việt NamBài luận văn sử dụng phương pháp định lượng bằng việc áp dụng mô hình Structural VectorAutoregression (Structural VAR), gọi tắt là SVAR, để nghiên cứu tác động của các cú sốcbên ngoài, nhất là cú sốc từ nền kinh tế Mỹ, đã tác động như thế nào tới các biến số kinh tế vĩmô trong nước như cung tiền M1, lãi suất, tỷ giá hối đoái danh nghĩa, chỉ số giá tiêu dùngCPI, chỉ số sản xuất công nghiệp (IIP), tại Việt Nam và một số nước trong khu vực Châu Ágiai đoạn từ 2004 đến 2012. Qua đó đo lường mức độ tác động của các cú sốc ngoại sinh tới Việt Nam và so sánh nó với các nước trong khu vực. Các nước được lựa chọn để so sánh vớiViệt Nam gồm: Nhật Bản, Hàn Quốc và Malaysia, dải dữ liệu lấy theo tháng từ tháng 1/2004 đến tháng 12/2012. Dữ liệu được chạy và kiểm định trên phần mềm Eviews 6.0. Qua phân tích cho thấy mức độ ảnh hưởng của các biến ngoại sinh là dai dẳng, phản ứng cấu trúc của các nước trước các cú sốc ngoại sinh không đồng đều, các cú sốc có khuynh hướng mạnh ởkỳ 2-3 và sau đó khuynh hướng tiệm cận dần về giá trị 0 từ kỳ 13 trở đi. So với các nước thìkhi phân tích phương sai cho thấy cung tiền M1 được giải thích nhiều bởi biến chỉ số giá sảnxuất thế giới (WCPI), biến động của chỉ số giá tiêu dùng của Việt Nam được giải thích nhiềucủa biến chỉ số giá tiêu dùng của Mỹ (US_CPI); tương tự, biến động trong tỷ giá hối đoái củaViệt Nam được giải thích nhiều bởi biến WCPI (lần lượt là 18.40% cho kỳ 6 và 17.89% ở kỳ24); so với các nước thì biến lãi suất của Việt Nam được giải thích nhiều bởi biến FED (sauNhật Bản), mức độ giải thích này có khuynh hướng giảm dần theo thời gian.

BFDDDSDDWSSASa|saszxczcxc BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM BÙI ANH CHÍNH NGHIÊN CỨU CÁC SỐC TÁC ĐỘNG ĐẾN CÁC BIẾN SỐ KINH TẾ CỦA VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP. Hồ Chí Minh – Năm 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM BÙI ANH CHÍNH NGHIÊN CỨU CÁC SỐC TÁC ĐỘNG ĐẾN CÁC BIẾN SỐ KINH TẾ CỦA VIỆT NAM Chuyên ngành : Tài chính - Ngân hàng Mã số : 60340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN TẤN HOÀNG TP. Hồ Chí Minh – Năm 2013 1 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và có nguồn gốc rõ ràng. Tác giả luận văn BÙI ANH CHÍNH 1 MỤC LỤC LỜI TỰA 1 I. GIỚI THIỆU 1 II. CÁC NGHIÊN CỨU TRƯỚC ĐÂY 4 2.1 Các nghiên cứu nước ngoài 4 2.2 Các nghiên cứu trong nước 10 III. HÌNH VÀ DỮ LIỆU NGHIÊN CỨU 14 3.1. Một số phương thức tác động của các sốc từ bên ngoài đến các biến số kinh tế trong nước 14 3.2. Xây dựng hình SVAR cho bài nghiên cứu 17 3.2.1 Lựa chọn các biến và phân tích lược 17 3.2.2 hình Structural VAR (SVAR) 18 3.2.3 Các ràng buộc cho ma trận của SVAR 19 3.3. Dữ liệu nghiên cứu 20 IV. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 22 4.1 Phân tích hàm phản ứng đẩy hay phản ứng xung 22 4.1.1 Hàm phản ứng đẩy của sản lượng công nghiệp trong nước với các biến bên ngoài 23 4.1.2 Hàm phản ứng đẩy của lãi suất trong nước (IR) với các biến bên ngoài 25 4.1.3 Hàm phản ứng đẩy của tỷ giá hối đoái trong nước (EX) với các biến bên ngoài 27 4.1.4 Hàm phản ứng đẩy của chỉ số giá tiêu dùng trong nước (CPI) với các biến bên ngoài 29 4.1.5 Hàm phản ứng đẩy của cung tiền (M1) với các biến bên ngoài 31 4.2. Phân tách phương sai 33 4.3. Phân tích phản ứng của các biến tại Việt Nam 38 4.3.1 Hàm phản ứng đẩy hay hàm phản ứng xung 39 4.3.2 Phân tách phương sai 41 V. KẾT LUẬN VÀ HẠN CHẾ NGHIÊN CỨU 42 2 3 PHỤ LỤC 1: TỔNG QUAN NỀN KINH TẾ VIỆT NAM PHỤ LỤC 2: NÉT VỀ HÌNH SVAR DANH MỤC ĐỒ THỊ - HÌNH ẢNH Hình 3.1: Tác động lan truyền của giá dầu và giá thực phẩm bên ngoài tác động đến các biến trong nước 15 Hình 3.2: Cơ chế lan truyền của các sốc ngoại sinh tới các biến số trong nước 16 Đồ thị 4.1: Phản ứng của sản lượng công nghiệp với sốc chỉ số giá Thế giới (Shock 1) 23 Đồ thị 4.2: Phản ứng của sản lượng công nghiệp với sốc chỉ số sản lượng công nghiệp Mỹ (Shock 2) 23 Đồ thị 4.3: Phản ứng của sản lượng công nghiệp với sốc chỉ số giá của Mỹ (Shock 3) 23 Đồ thị 4.4: Phản ứng của sản lượng công nghiệp với lãi suất của Fed (Shock 4) 23 Đồ thị 4.5: Phản ứng của biến lãi suất (IR) với sốc chỉ số giá Thế giới (Shock 1) 25 Đồ thị 4.6: Phản ứng của biến lãi suất (IR) với sốc sản lượng công nghiệp Mỹ (Shock 2) 25 Đồ thị 4.7: Phản ứng của biến lãi suất (IR) với sốc chỉ số giá tiêu dùng Mỹ (Shock 3) 25 Đồ thị 4.8: Phản ứng của biến lãi suất (IR) với sốc lãi suất của FED (Shock 4) 25 Đồ thị 4.9: Phản ứng của biến tỷ giá hối đoái với sốc chỉ số giá Thế giới (Shock 1) 27 Đồ thị 4.10: Phản ứng của biến tỷ giá hối đoái với sốc sản lượng công nghiệp Mỹ (Shock 2) 27 Đồ thị 4.11: Phản ứng của biến tỷ giá hối đoái với sốc chỉ số giá tiêu dùng Mỹ (Shock 3) 27 Đồ thị 4.12: Phản ứng của biến tỷ giá hối đoái với sốc lãi suất FED (Shock 4) 27 Đồ thị 4.13: Phản ứng của biến chỉ số giá CPI với sốc chỉ số giá Thế giới (Shock 1) 29 Đồ thị 4.14: Phản ứng của biến chỉ số giá CPI với sốc sản lượng công nghiệp Mỹ (Shock 2) 29 Đồ thị 4.15: Phản ứng của biến chỉ số giá CPI với sốc chỉ số giá tiêu dùng Mỹ (Shock 3) 29 Đồ thị 4.16: Phản ứng của biến chỉ số giá CPI với sốc lãi suất FED (Shock 4) 29 Đồ thị 4.17: Phản ứng của biến cung tiền M1 với sốc chỉ số giá Thế giới (Shock 1) 31 Đồ thị 4.18: Phản ứng của biến cung tiền M1 với sốc sản lượng công nghiệp Mỹ (Shock 2) 31 Đồ thị 4.19: Phản ứng của biến cung tiền M1 với sốc chỉ số giá tiêu dùng Mỹ (Shock 3) 31 4 Đồ thị 4.20: Phản ứng của biến cung tiền M1 với sốc lãi suất FED (Shock 4) 31 Đồ thị 4.21: Phản ứng của sản lượng công nghiệp với sốc khác tại Việt Nam 39 Đồ thị 4.22: Phản ứng của chỉ số giá tiêu dùng với sốc khác tại Việt Nam 39 Đồ thị 4.23: Phản ứng của cung tiền M1 với sốc khác tại Việt Nam 39 Đồ thị 4.24: Phản ứng của lãi suất (IR) với sốc khác tại Việt Nam 39 Đồ thị 4.25: Phản ứng của tỷ giá hối đoái danh nghĩa với sốc khác tại Việt Nam 40 Biểu đồ PL.1.1 Giá trị GDP tính theo USD từ 1985 đến 2012 1 Biểu đồ PL.1.2 Tăng trưởng GDP trung bình các nước 2 Biểu đồ PL.1.3 Tăng trưởng GDP của Việt Nam và GDP thực của Mỹ từ 1990 đến 2011 2 Biểu đồ PL.1.4 Tăng trưởng GDP của Việt Nam và GDP danh nghĩa của Mỹ từ 1990 đến 2012 3 Biểu đồ PL.1.5 Mức thay đổi tỷ giá hối đoái danh nghĩa của Việt Nam từ 1995 – 2012 3 Biểu đồ PL.1.6 Mức thay đổi trung bình tỷ giá hối đoái danh nghĩa (theo USD) hàng năm của các nước từ 1995 -2012 4 Biểu đồ PL.1.7 Tình hình xuất nhập khẩu Việt Nam từ năm 1986 đến 2012 (ĐVT Millions USD) 5 Biểu đồ PL. 1.8 So sánh mức trung bình xuất nhập khẩu thay đổi hàng năm giữa các nước từ 1995 – 2012 5 Biểu đồ PL. 1.9 Chênh lệch trung bình giữa Xuất khẩu – Nhập khẩu giai đoạn từ 1995 – 2012 6 Biểu đồ PL.1.10 Giá trị xuất nhập khẩu Việt Nam từ 1996 – 2012 6 Biểu đồ PL. 1.11 Biến động CPI hàng năm từ 1995 – 2012 7 Biểu đồ PL.1.12 Biến động CPI trung bình qua các năm từ 1995 đến 2012 giữa các nước 8 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 3.1: Các biến số nghiên cứu trong hình SVAR 17 Bảng 3.2: Cấu trúc hệ phương trình SVAR dạng ma trận 19 Bảng 3.3: Kết quả của kiểm định tính dừng theo phương pháp ADF cho các biến 20 Bảng 4.1: Giá trị trung bình từ kỳ 1 đến kỳ 20 phản ứng của biến chỉ số sản xuất công nghiệp trong nước (IP) với các sốc từ bên ngoài 24 5 Bảng 4.2: Giá trị trung bình từ kỳ 1 đến kỳ 20 phản ứng của biến lãi suất trong nước (IR) với các sốc từ bên ngoài 26 Bảng 4.3: Giá trị trung bình từ kỳ 1 đến kỳ 20 phản ứng của biến tỷ giá hối đoái danh nghĩa trong nước (EX) với các sốc từ bên ngoài 28 Bảng 4.4: Giá trị trung bình từ kỳ 1 đến kỳ 20 phản ứng của biến chỉ số giá tiêu dùng trong nước (CPI) với các sốc từ bên ngoài 30 Bảng 4.5: Giá trị trung bình từ kỳ 1 đến kỳ 20 phản ứng của biến cung tiền trong nước (M1) với các sốc từ bên ngoài 32 Bảng 4.6: Phân tách phương sai của chỉ số sản xuất trong nước (IP) với các biến ngoại sinh 33 Bảng 4.7: Phân tách phương sai của chỉ số giá tiêu dùng trong nước (CPI) với các biến ngoại sinh 34 Bảng 4.8: Phân tách phương sai của cung tiền M1 trong nước (M1) với các biến ngoại sinh 35 Bảng 4.9: Phân tách phương sai của lãi suất bán buôn trong nước (IR) với các biến ngoại sinh 36 Bảng 4.10: Phân tách phương sai của tỷ giá hối đoái trong nước (EX) với các biến ngoại sinh 37 Bảng 4.11: Giá trị trung bình từ kỳ 1 đến kỳ 20 phản ứng của các biến trong nước với các sốc khác tại Việt Nam 41 Bảng 4.12: Phân tách phương sai của các biến nội sinh tại Việt Nam 41 Bảng 4.13: Các loại puzzle phổ biến trong nghiên cứu thực nghiệm 44 Bảng PL.1.1 Các thị trường xuất khẩu chính của Việt Nam 7 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT SVAR: hình vector tự hồi quy cấu trúc (Structural Vector Autoregression hay Structural VAR) VAR: hình vector tự hồi quy (Vector Autoregression) ADF: Phương pháp kiểm định nghiệm đơn vị Augmented Dickey Fuller Shock 1: sốc từ chỉ số giá hàng hóa thế giới (WCPI) Shock 2: sốc từ chỉ số sản xuất công nghiệp của Mỹ (US_IP) Shock 3: sốc từ chỉ số giá tiêu dùng của Mỹ (US_CPI) Shock 4: sốc từ lãi suất FED (FED) Shock 5: sốc từ chỉ số sản xuất công nghiệp trong nước (IP) 6 Shock 6: sốc từ chỉ số giá tiêu dùng trong nước (CPI) Shock 7: sốc từ chỉ số cung tiền M1 trong nước (M1) Shock 8: sốc từ chỉ số lãi suất bán buôn (IR) Shock 9: sốc từ chỉ số tỷ giá hối đoái danh nghĩa trong nước (EX) Nghiên cứu các sốc tác động đến các biến số kinh tế của Việt Nam HVTH: Bùi Anh Chính Trang 1 LỜI TỰA Bài luận văn sử dụng phương pháp định lượng bằng việc áp dụng hình Structural Vector Autoregression (Structural VAR), gọi tắt là SVAR, để nghiên cứu tác động của các sốc bên ngoài, nhất là sốc từ nền kinh tế Mỹ, đã tác động như thế nào tới các biến số kinh tế trong nước như cung tiền M1, lãi suất, tỷ giá hối đoái danh nghĩa, chỉ số giá tiêu dùng CPI, chỉ số sản xuất công nghiệp (IIP),… tại Việt Nam và một số nước trong khu vực Châu Á giai đoạn từ 2004 đến 2012. Qua đó đo lường mức độ tác động của các sốc ngoại sinh tới Việt Namso sánh nó với các nước trong khu vực. Các nước được lựa chọn để so sánh với Việt Nam gồm: Nhật Bản, Hàn Quốc và Malaysia, dải dữ liệu lấy theo tháng từ tháng 1/2004 đến tháng 12/2012. Dữ liệu được chạy và kiểm định trên phần mềm Eviews 6.0. Qua phân tích cho thấy mức độ ảnh hưởng của các biến ngoại sinh là dai dẳng, phản ứng cấu trúc của các nước trước các sốc ngoại sinh không đồng đều, các sốc có khuynh hướng mạnh ở kỳ 2-3 và sau đó khuynh hướng tiệm cận dần về giá trị 0 từ kỳ 13 trở đi. So với các nước thì khi phân tích phương sai cho thấy cung tiền M1 được giải thích nhiều bởi biến chỉ số giá sản xuất thế giới (WCPI), biến động của chỉ số giá tiêu dùng của Việt Nam được giải thích nhiều của biến chỉ số giá tiêu dùng của Mỹ (US_CPI); tương tự, biến động trong tỷ giá hối đoái của Việt Nam được giải thích nhiều bởi biến WCPI (lần lượt là 18.40% cho kỳ 6 và 17.89% ở kỳ 24); so với các nước thì biến lãi suất của Việt Nam được giải thích nhiều bởi biến FED (sau Nhật Bản), mức độ giải thích này có khuynh hướng giảm dần theo thời gian. I. GIỚI THIỆU Chính sách tiền tệ luôn là công cụ giúp ổn định kinh tế với hạt nhân là ổn định tiền tệ, tạo lập nền tảng cho sự phát triển chung. Mặt khác, nền kinh tế thị trường bản chất là một nền kinh tế tiền tệ. Do đó, việc ổn định giá trị đồng tiền cùng với việc thiết lập nền tài chính quốc gia mạnh là một cơ sở đầu tiên cho việc kiềm chế lạm phát và ổn định nền kinh tế. Tùy vào đặc điểm kinh tế hay thời điểm cụ thể tại mỗi quốc gia mà chính sách tiền tệ có thể xác định theo hai hướng: chính sách tiền tệ mở rộng (tăng cung tiền, giảm lãi suất để thúc đẩy sản xuất kinh doanh, giảm tỷ lệ thất nghiệp nhưng lạm phát có thể tăng cao) hay chính sách tiền tệ thắt [...]... có rất nhiều các nghiên cứu sử dụng hình SVAR kể từ nghiên cứu của Sims (1972) để đo lường mức độ phản ứng của các sốc ngoại sinh tác động đến các biến số kinh tế trong nước, tuy nhiên ở Việt Nam số lượng các nghiên cứu sử dụng hình HVTH: Bùi Anh Chính Trang 13 Nghiên cứu các sốc tác động đến các biến số kinh tế của Việt Nam này còn rất ít Các bài nghiên cứu nói chung đều cho... -0.015 Phản ứng của biến HQ_IP Phản ứng của biến JP_IP Phản ứng của biến HQ_IP Phản ứng của biến JP_IP Phản ứng của biến MALAY_IP Phản ứng của biến VN_IP Phản ứng của biến MALAY_IP Phản ứng của biến VN_IP HVTH: Bùi Anh Chính Trang 23 17 18 19 20 Nghiên cứu các sốc tác động đến các biến số kinh tế của Việt Nam Phản ứng cấu trúc của biến sản lượng công nghiệp của các nước với các sốc gần như... -0.2 -0.1 -0.3 Phản ứng của biến HQ_IR Phản ứng của biến JP_IR Phản ứng của biến HQ_IR Phản ứng của biến JP_IR Phản ứng của biến MALAY_IR Phản ứng của biến VN_IR Phản ứng của biến MALAY_IR Phản ứng của biến VN_IR HVTH: Bùi Anh Chính Trang 25 Nghiên cứu các sốc tác động đến các biến số kinh tế của Việt Nam Phản ứng của lãi suất khá nhanh nhạy với biến động của các yếu tố bên ngoài, phản ứng... chính của các nước Đông Nam Á giảm trong suốt thời kỳ này nhưng mức độ phản ứng với các sốc tài chính thế giới là không giống nhau giữa các nước III HÌNH VÀ DỮ LIỆU NGHIÊN CỨU 3.1 Một số phương thức tác động của các sốc từ bên ngoài đến các biến số kinh tế trong nước Ảnh hưởng của các sốc bên ngoài một quốc gia theo nhiều phương thức truyền dẫn đã tác động lên các biến số kinh tế mô. .. Việt Nam Các sốc ngoại sinh bao gồm các số từ chỉ số giá hàng hóa thế giới (the world commodity price index), chỉ số sản xuất công nghiệp của Mỹ (U.S Indutrial Production HVTH: Bùi Anh Chính Trang 3 Nghiên cứu các sốc tác động đến các biến số kinh tế của Việt Nam Index), chỉ số giá tiêu dùng CPI của Mỹ (U.S Consumer Price Index), lãi suất công bố của FED Các biến số kinh tế trong... do thiếu dữ liệu Tác giả tìm thấy kết quả rằng: HVTH: Bùi Anh Chính Trang 5 Nghiên cứu các sốc tác động đến các biến số kinh tế của Việt Nam - Các sốc ngoại sinh giữ vai trò quan trọng trong việc giải thích sự biến động trong các biến số kinh tế tại các thị trường mới nổi, ở đây là khu vực Đông Nam Á và khu vực Châu Mỹ Latinh Các biến này giải thích gần 1/2 biến động trong tỷ giá... công nghiệp Mỹ tác động lên lãi suất từ mức 2.83% ở kỳ 12 lên mức 23.72% ở kỳ 48) 2.2 Các nghiên cứu trong nước Trong phần này, bài nghiên cứu chỉ nêu 02 bài nghiên cứu điển hình về sử dụng hình định lượng để nghiên cứu các sốcViệt Nam đa phần, các bài nghiên cứu tại Việt Nam chủ yếu tập trung vào các sốc nội sinh (cú sốc trong nước) tác động lên các biến số kinh tế trong nước,... Trang 4 Nghiên cứu các sốc tác động đến các biến số kinh tế của Việt Nam Tác giả sử dụng hình Structural VAR (SVAR) với các biến kinh tế của một số nước tại thị trường mới nổi, Mỹ và giá cả hàng hóa thế giới Với giả định rằng một thị trường mới nổi là một nền kinh tế nhỏ mở (a small economy) Với giả thiết này giúp loại bỏ việc các biến nội sinh (trong nước) tác động mạnh lên các biến. .. từ phần mền thống kê tác giả thực hiện HVTH: Bùi Anh Chính Trang 26 Nghiên cứu các sốc tác động đến các biến số kinh tế của Việt Nam 4.1.3 Hàm phản ứng đẩy của tỷ giá hối đoái trong nước (EX) với các biến bên ngoài Đồ thị 4.9: Phản ứng của biến tỷ giá hối đoái với sốc chỉ số giá Thế giới (Shock 1) Đồ thị 4.11: Phản ứng của biến tỷ giá hối đoái với sốc chỉ số giá tiêu dùng Mỹ (Shock... phần lớn là các nghiên cứu yếu tố tác động lên lạm phát tại Việt Nam, các nghiên cứu sốc có sử dụng hình SVAR là rất ít Đầu tiên là nghiên cứu định lượng đo lường ảnh hưởng của các sốc ngoại sinh tác động đến nền kinh tế Việt Nam của tác giả Nguyễn Phi Lân, tác giả đã sử dụng phương pháp hình Structural VAR (SVAR) để hình hóa khuôn khổ chính sách tiền tệ của một nền kinh tế thị trường . đề tài Nghiên cứu các cú sốc tác động đến các biến số kinh tế vĩ mô của Việt Nam . Trên thế giới có nhiều phương pháp hay mô hình khác nhau để nghiên cứu ảnh hưởng của các cú sốc kinh tế như. Germany Nghiên cứu các cú sốc tác động đến các biến số kinh tế vĩ mô của Việt Nam HVTH: Bùi Anh Chính Trang 5 Tác giả sử dụng mô hình Structural VAR (SVAR) với các biến kinh tế vĩ mô của một số. này hàm ý rằng nền kinh tế Việt Nam có độ mở tương đối lớn, do đó chính sách tiền tệ của Việt Nam Nghiên cứu các cú sốc tác động đến các biến số kinh tế vĩ mô của Việt Nam HVTH: Bùi Anh Chính

Ngày đăng: 03/04/2014, 13:39

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan