TRANHCỔĐỘNG VIỆT NAMĐANGỞ ĐÂU? Tranhcổđộng là một loại hình xung kích của nghệ thuật đồ hoạ, với ý tưởng sâu, bố cục đẹp hình, nét, màu cô đọng. Trước năm 1945 mới chỉ ở mức đơn giản cho quảng cáo thương mại. Cách mạng tháng 8 thành công, các hoạ sĩ tên tuổi vẽ tranh lớn cổ vũ khí thế cách mạng như: ViệtNam for VietNamese của Trần Văn Cẩn, Hà Nội vùng đứng lên của Tô Ngọc Vân. Kháng chiến chống thực dân Pháp, các hoạ sĩ khắc phục mọi thiếu thốn, nâng cao ngôn ngữ phục vụ cách mạng tạo nên bản sắc tranhcổ động. Những năm chống Mỹ cứu nước, tranhcổđộng bừng nở nhiều tác phẩm xuất sắc cổ vũ nhân dân cả nước xốc tới trong cuộc chiến đấu sinh tồn của dân tộc. Các thế hệ hoạ sĩ ở mọi miền tổ quốc vẽ nhiều tranh ngợi ca khí thế chiến thắng giặc Mỹ xâm lược, đưa vị thế tranhcổđộng lên tầm cao mới, ca ngợi chính nghĩa nhân dân ta với bè bạn năm châu. Thành tựu to lớn như: Bảo vệ hoà bình của Nguyễn Đỗ Cung, Thừa thắng xông lên đánh thắng giặc Mỹ xâm lược của Huỳnh Văn Gấm, Giặc phá ta cứ đi của Đào Đức, Giữ lấy quê hương giữ lấy tuổi trẻ của Đuờng Ngọc Cảnh. Lên đuờng lập tiếp chiến công của Nguyễn Tiến Cảnh, Bảo vệ tổ quốc của Lê Thiệp, Lê Thị Hồng Gấm tiến công kiên quyết của Dương ánh, ViệtNam nhất định thắng của Trường Sinh, Đoàn kết phấn đấu cho hoà bình của Nguyễn Khang, Không có gì quí hơn độc lập tự do của Lê Thanh Đức và nhiều tranh khác. Đặc biệt tranhcó hình tượng Bác Hồ đem đến cho nhân dân, chiến sĩ nơi chiến trường một niềm tin vào sự tất thắng như tranh: 1890 - 1970 của Lê Huy Trấp, Tôi hiến cả đời tôi cho dân tộc tôi của Vũ Viết Quang, Người ngồi đó với cây chì đỏ của Lai Thành, Đời đời nhớ ơn Bác Hồ của Quang Phòng, Bác vẫn cùng chúng cháu hành quân của Nguyễn Thụ - Huy Oánh, Độc lập - Thống nhất - Hoà bình - Hạnh phúc của Trần Từ Thành Đất nước thống nhất bước vào xây dưng kiến thiết. Nhiều tranhcổ vũ mọi miền, mọi ngành như: Bảo vệ chính quyền nhân dân của Lê Lam, Chung một ngọn cờ của Huỳnh Phương Đông, ViệtNam toàn thắng của Phạm Lung, ViệtNam độc lập thống nhất và xã hội chủ nghĩa muôn năm của Thục Phi, Khôi phục đuờng tàu thống nhất của Cấn Văn Lệ, Sản xuất nhiều gang cho tổ quốc của Lai Thành, Lao động - Hạnh phúc ấm no của Đặng Thị Khuê, 60 năm thành lập Đảng cộng sản ViệtNam của Trần Mai có tác dụng tốt ca ngợi sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Nhiều cuộc triển lãm ở nước ngoài do Tổng cục thông tin tổ chức có tiếng vang lớn ở Liên Xô, Trung Quốc, ấn Độ, Cu Ba Nhìn lại những thành tựu đã qua và suy nghĩ về hôm nay. Tranhcổđộng Việt Namđangở đâu? Một số ý kiến cho rằng không cần tranhcổđộng nữa, nó đã hết thời? Nhưng công tác tuyên truyền vẫn coi trọng tranhcổ động. Nhiều gương tiên tiến từ hai bàn tay trắng phấn đấu thành các tập đoàn kinh tế lớn, Tổng công ty lớn. Việc xoá đói giảm nghèo, làm từ thiện xã hội và bao kỳ tích của 54 dân tộc ViệtNam thực hiện nghị quyết của Đảng trong xây dựng hôm nay đáng ca ngợi, vẽ lên tranh lắm chứ! Tuy vậy chúng ta vẽ đuợc quá ít và chưa đẹp. Tranhcổđộng thời kỳ đổi mới chưa xứng tầm thời cuộc đòi hỏi. Các đợt triển lãm mấy năm qua nổi lên những vấn đề cần suy nghĩ. - Lạm dụng công nghệ tin học: Không thể phủ nhận vai trò tích cực, mang lại hiệu quả cho mọi ngành. Các hoạ sĩ trẻ đã rất nhạy và khai thác triệt để công nghệ tin học. Hàng loạt tranh đuợc vẽ bằng máy ra đời. Lứa tranh ấy, ưu điểm số lượng rất nhiều, một tác giả có tới 7, 8 thậm chí trên 10 tranh, còn chất lượng thường đơn điệu, trùng lặp về ý tứ, bố cục đơn điệu, màu na ná giống nhau. Tác giả này, tác giả kia gần xa cùng một phương cách giống nhau, phụ thuộc vào máy, gây phản cảm, khô cứng. Không nên quay lưng với tin học, nhưng tranh là sự sáng tạo của khối óc, con tim giàu cảm xúc! Gần đây Ban tổ chức các cuộc thi, triển lãm Tranhcổđộng đã thấy hạn chế khi lạm dụng vẽ bằng máy. Cần học hoạ sĩ Huỳnh Văn Thuận, tuổi cao vẫn lao độngcótranh tốt, ý tứ sâu, chữ trên tranh đẹp sắc nét. ảnh hoá tranhcổ động? lạm dụng ảnh lắp mảng điền chữ thành tranh. Thậm chí bê nguyên sĩ bức ảnh, đưa màu, họa tiết thành tranh. Khi vẽ có quyền tham khảo tư liệu nhưng là sáng tạo của ngôn ngữ cổ động, chứ không sao chép, nhái lại ảnh. - Cũng còn hiện tượng có chân dung Bác Hồ tranh của bạn, biến tướng thành tranh của mình, những tranh đó còn đạt giải thưởng, Hội đồng nghệ thuật cần đọc nhiều, xem kỹ, khắt khe hơn. - Nhiều tranh cho một số sự kiện lớn mới đạt ý nghĩa phục vụ, còn chất lượng chưa có ngôn ngữ mới vẫn đạt giải thưởng. Và còn nhiều hiện tượng xấu khác Sức mạnh lao động sáng tạo của trên 80 triệu dân đang xây dựng ViệtNam thành một quốc gia giàu mạnh, rất cần những tranhcổđộng đẹp. Các hoạ sĩ trẻ hãy bền bỉ, nỗ lực sáng tạo ra nhiều tranh xứng đáng với tầm vóc dân tộc hôm nay. Hãy khơi dậy nét tự hào, sức mạnh tranhcổđộngViệtNam góp phần cho bản sắc văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc. . TRANH CỔ ĐỘNG VIỆT NAM ĐANG Ở ĐÂU? Tranh cổ động là một loại hình xung kích của nghệ thuật đồ hoạ, với ý tưởng sâu, bố cục đẹp hình, nét, màu cô đọng. Trước năm 1945 mới chỉ ở mức. tiếng vang lớn ở Liên Xô, Trung Quốc, ấn Độ, Cu Ba Nhìn lại những thành tựu đã qua và suy nghĩ về hôm nay. Tranh cổ động Việt Nam đang ở đâu? Một số ý kiến cho rằng không cần tranh cổ động nữa,. sắc tranh cổ động. Những năm chống Mỹ cứu nước, tranh cổ động bừng nở nhiều tác phẩm xuất sắc cổ vũ nhân dân cả nước xốc tới trong cuộc chiến đấu sinh tồn của dân tộc. Các thế hệ hoạ sĩ ở mọi