Điều tra rừng Là môn khoa học nghiên cứu những cơ sở lý luận và phương pháp đánh giá tài nguyên gỗ của rừng.Là khoa học ứng dụng nên môn Điều tra rừng vừa mang tính chất của môn khoa học cơ sở vừa mang tính chất của môn khoa học chuyên môn trong ngành Lâm nghiệp. Mục đích : +Cũng cố, bổ sung và nâng cao các hiểu biết về điều tra rừng áp dụng cho rừng tự nhiên và rừng trồng, cách sử các công cụ điều tra phổ biến. + Giúp sinh viên nắm được các kỹ thuật điều tra cây rừng riêng lẻ, lâm phần; nhận biết được các loài thực vật phổ biến trong rừng trồng. + Làm quen với thực tế sản xuất, tập vận dụng lý thuyết đã học giải quyết một số vấn đề kỹ thuật trong thực tiễn. + Rèn luyện kỹ năng, phẩm chất của cán bộ kỹ thuật điều tra rừng.
BỘ NÔNG NGHIỆP & PTNN TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP – CƠ SỞ BÁO CÁO THỰC TẬP NGOẠI NGHIỆP MÔN: CÂY RỪNG Họ tên : Lớp : Học phần : Cây Rừng Giáo viên hướng dẫn: Đồng Nai 2015 CHƯƠNG ĐẶT VẤN ĐỀ Điều tra rừng Là môn khoa học nghiên cứu sở lý luận phương pháp đánh giá tài nguyên gỗ rừng.Là khoa học ứng dụng nên môn Điều tra rừng vừa mang tính chất mơn khoa học sở vừa mang tính chất mơn khoa học chuyên môn ngành Lâm nghiệp Điều tra rừng mơn học chun ngành có ý nghĩa đặc biệt quan trọng sinh viên ngành quản lý tài ngun rừng ngồi khơng giúp biết nhiệm vụ mơn học nghiên cứu sở lý luận bao gồm quy luật kết cấu lâm phần,các quy luật sinh trưởng tăng trưởng rừng lâm phần.Từ xây dựng phương pháp đánh giá tài nguyên gỗ rừng thông mặt như: phân bố tài nguyên rừng,số lượng,chất lượng diễn biến tài nguyên rừng Mục tiêu chủ yếu điều tra rừng điều tra để đánh giá tài nguyên rừng, điều tra nghiên cứu đặc điểm sinh trưởng, biến động diện tích trữ lượng rừng Ngoài điều tra rừng giúp đánh giá tình hình hoạt động kinh doanh sử dụng rừng qua giai đoạn, cung cấp sở liệu để xây dựng phương án quy hoạch phát triển lâm nghiệp, xắp xếp quy hoạch cách hợp lý mặt xây dựng sản xuất lâm nghiệp, quan trọng hơn, ngành điều tra rừng cung cấp thơng tin phục vụ việc xây dựng sách chiến lược phát triển lâm nghiệp quốc gia dài hạn Vì thế,Nhằm mục đích củng cố, bổ sung nâng cao kiến thức điều tra Rừng giới thiệu lý thuyết, Trường Đại học Lâm nghiệp – Cơ sở tổ chức cho tập thể lớp thực tập Khu bảo tồn Thiên nhiên – Văn hóa Đồng Nai Đối với sinh viên chúng em, hoạt động thực tập có vai trị quan trọng khơng với q trình học tập mà cịn với nghiệp sinh viên chúng em sau Kỳ thực tập giúp sinh viên tiếp cận với nghề nghiệp lựa chọn bước chân vào trường đại học Các hoạt động thực tiễn giúp sinh viên hiểu làm cơng việc sau trường có điều chỉnh kịp thời, với chiến lược rèn luyện phù hợp đồng thời đợt thực tập giúp hình thành, phát triển phẩm chất lực nghề nghiệp cần thiết sinh viên theo mục tiêu đào tạo đề Đợt Thực tập trình áp dụng kiến thức học trường vào áp dụng vào thực tiễn qua việc thực tế, thực địa củng cố thêm phần kiến thức lý thuyết học, cung cấp thêm nhiều kỹ thực hành, tạo điều kiện cho sinh viên nhận biết điểm mạnh,điểm yếu thân từ có điều chỉnh phù hợp tương lai đồng thời tạo điều kiện cho sinh viên có hội làm làm việc nhóm từ phát huy sức mạnh trí tuệ,tư đồn kết tập thể, từ phục vụ tốt cho cơng việc sau làm Chuyến thực tập có nhiều vất vả với tinh thần học tập để phục tốt cho cơng việc sau này, thầy trị chúng tơi vượt qua khó khăn với điều kiện nơi ăn chốn nơi thực tập để có chuyến thực tập thành cơng Ngồi kiến thức mà chúng tơi có sau đợt thực tập việc ăn sinh hoạt với phần gắn kết thành viên lớp lại làm cho tình đồn kết lớp ngày lớn mạnh lên Đợt thực tập môn Điều tra rừng Khu Bảo Tồn Thiên Nhiên – Văn hóa Đồng Nai có ý nghĩa đối thân em với tập thể lớp chúng em Để có thành cơng đợt thực tập cá nhân em tập thể lớp vô biết ơn xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc đến Ban Giám Hiệu, Ban Đào Tạo, Ban QLTNR&MT Trường Đại Học Lâm Nghiệp Việt Nam – Cơ sở 2, Lãnh đạo Khu Bảo Tồn Thiên Nhiên – Văn hóa Đồng Nai đồng chí Kiểm lâm Trạm kiểm Lâm Cây Gùi giành nhiều ưu ái, tạo điều kiện thuận lợi nhiệt tình giúp đỡ cho chúng em hoàn thành đợt thực tập Đặc biệt Thầy giáo ….đã tận tình giúp đỡ chúng em hồn thiện báo cáo thật xác thực ý nghĩa Trong trình thực tập trình độ hiểu biết chúng em có hạn nên báo cáo cịn nhiều thiếu xót Em mong đóng góp ý kiến giảng viên để báo cáo em đầy đủ hoàn thiện EM XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN ! Người thực CHƯƠNG 2: MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN 2.1.Mục đích : Cũng cố, bổ sung nâng cao hiểu biết điều tra rừng áp dụng cho rừng tự nhiên rừng trồng, cách sử công cụ điều tra phổ biến Giúp sinh viên nắm kỹ thuật điều tra rừng riêng lẻ, lâm phần; nhận biết loài thực vật phổ biến rừng trồng Làm quen với thực tế sản xuất, tập vận dụng lý thuyết học giải số vấn đề kỹ thuật thực tiễn Rèn luyện kỹ năng, phẩm chất cán kỹ thuật điều tra rừng 2.2.Yêc cầu : 2.2.1 Về thái độ học tập rèn luyện + chấp hành nghiêm chỉnh nội quy, quy chế thực tập Nhà Trường, quan nơi thực tập pháp luật địa phương + tham gia đầy đủ buổi thực tập hoàn thành tốt nhiệm vụ giao 2.2.2 Về kiến thức chuyên môn + sinh viên phải nắm phương pháp điều tra thu thập số liệu, biết cách sử dụng công cụ điều tra thực tiễn + Nắm vững trình tự bước kỹ thuật điều tra đánh giá số lượng lơ rừng(lâm phân) + Nắm vững trình tự kỹ thuật giải tích than nghiên cứu sinh trưởng, tang trưởng rừng + Thành thạo sử dụng số dụng cụ bảng biểu điều tra thông dụng + Sinh viên biết cách xử lý phân tích số liệu điều tra thu thập + Cuối đợt thực tập, sinh viên phải hoàn thành báo cáo thực tập riêng sở tài liệu chung tổ nhóm thực tập 2.2.3 Về kỹ Rèn luyện lực tổ chức, đạo thực điều tra theo quy trình có sẵn 3.3.Nội dung phương pháp 3.3.1 Nội dung điều tra: - Chấp hành nghiêm chỉnh nội quy, quy chế thực tập nhà trường, quan nơi thực tập pháp luật địa phương - Tham gia đầy đủ buổi thực tập hoàn thành tốt nhiệm vụ giao - Sinh viên phải nắm phương pháp điều tra thu thập số liệu, biết cách sử dụng dụng cụ điều tra thực tiển - Nắm vững trình tự bước kỹ thật điều tra đánh giá số lượng lô - Nắm vững kỹ thuật giải tích thân cây, nghiên cứu sinh trưởng tăng trưởng rừng - Thành thạo sử dụng số dụng cụ bảng biểu điều tra thông dụng - Sinh viên phải biết cách xử lý phân tích số liệu điều tra thu thập 3.3.2 Phương pháp Điều tra lâm phần hay lô rừng kỷ thuật điều tra mẫu ( điều tra thống kê mô tả tài nguyên rừng) 3.3.2.1.Công tác ngoại nghiệp - Phương pháp chung:điều tra theo tuyến kết hợp với ô tiêu chuẩn điển hình - Xác định số tuyến ,số ô;định vị trí tuyến ô - Xác lập tuyến ô điều tra Tiến hành mô tả tuyến điều tra tỉ mĩ ô mẫu Mơ tả tình hình khác lâm phần 3.3.2.2.Cơng tác nội nghiệp - Chỉnh lý tài liệu - Tìm hiểu đặc điểm phân bố N/D quy luật tương quan H/D lâm phần phương pháp biểu đồ - Xác định nhân tố điều tra - Xác định độ tàn che rừng - Phân loại trạng thái rừng tự nhiên - Phân chia rừng phương pháp khoanh lơ,khoảnh - Thống kê diện tích cac loại đất đai,diện tích trữ lượng rừng - Tổng hợp kết ,phân tích ,nhận xét đánh giá số lượng tài nguyên rừng 3.3.3 Giải thích thân nghiên cứu sinh trưởng tăng trưởng rừng 3.3.3.1 Trước giải tích - Chọn giải tích - Mơ tả giải tích quan hệ - Đánh dấu giải tích 3.3.3.2 Giải tích - Chặt hạ giải tích đánh dấu phần đoạn giải tích - Cưa thớt,đánh dấu thớt - Gia công thớt 3.3.3.3 Công tác nội nghiệp - Đo đường kính theo tuổi thớt - Xác định chiều cao theo tuổi - Xác định thể tích theo tuổi - Xác định tăng trưởng theo tuổi - Vẽ biểu đồ sinh trưởng tăng trưởng cưa giải tích 3.3.3.4 Đánh giá sinh trưởng tăng trưởng rừng Từ kết giải tích tiêu chuẩn (nếu tiêu chuẩn bình qn tồn lâm phần )có thể suy diễn giá trị tương ứng cho toàn lâm phần 3.4.DỤNG CỤ,THIẾT BỊ VÀ VẬT LIỆU STT Dụng cụ Đơn Số lượng vị Người chuẩn bị tính Biểu mẫu điều tra Bộ Vơ số Giáo viên sinh viên Cưa Cái 01 Trạm kiểm lâm Máy định vị GPS Cái 02 Trung tâm thí nghiệm Địa bàn cầm tay Cái 02 Trung tâm thí nghiệm Bản đồ Tờ 04 Trung tâm thí nghiệm Dao (hoặc rựa phát) Cái 02 Trung tâm thí nghiêm Thước dây 30m Cuộn 03 Trung tâm thí nghiệm CHƯƠNG 3: SƠ LƯỢC ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ XÃ HỘI KHU VỰC Khu bảo tồn Thiên Nhiên-Văn Hóa Đồng Nai thành lập đầu năm 2004, đơn vị nghiệp khoa học có thu trực thuộc UBND tỉnh Đồng Nai, nằm hệ thống rừng đặc dụng di sản văn hóa Việt Nam.Khu bảo tồn thuộc tiểu vùng bảo tồn sinh thái khẩn cấp nằm hệ sinh thái Trường Sơn, 200 vùng sinh thái quan trọng giới xác định “Global 200 Ecoregions” Là sinh cảnh ưu tiên xác định Quỹ Bảo Tồn Việt Nam 3.1.Vị trí địa lý phạm vi ranh giới Tọa độ địa lý ( theo hệ quy chiếu VN 2000) - Bắc: Từ 1.224,662 đến 1.273,442 - Đông: Từ 407,070 đến 450,864 Phạm vi ranh giới: Khu Bảo Tồn Thiên Nhiên – Văn Hóa Đồng Nai (KBT) nằm phía bắc tỉnh Đồng Nai, thuộc vùng lưu vực phía Tây sơng Đồng Nai Tổng diện tích tự nhiên KBT 100.303ha, gồm: 67.903ha đất lâm nghiệp 32.400ha mặt nước ( hồ Trị An) Khu Bảo tồn nằm địa bàn xã Phú Lý, Mã Đà, Hiếu Liêm, thị trấn Vĩnh An thuộc huyện Vĩnh Cửu, xã Thanh Sơn thuộc huyện Tân Phú; xã Phú Cường, Phú Ngọc, La Ngà Ngọc Định thuộc huyện Định Quán; xã Thanh Bình thuộc huyện Trảng Bom, xã Gia Tân thuộc huyện Thống Nhất – tỉnh Đồng Nai Khu Bảo Tồn nằm phía Bắc tỉnh Đồng Nai; phía Tây giáp tỉnh Bình Dương; phía Bắc giáp tỉnh Bình Phước Cách thành phố Hồ Chí Minh 70km cách thành phố biên hòa khoảng 40km (nằm cạnh nhà máy Thủy điện Trị An) Bên cạnh gia trị đa dạng sinh học, trước vùng cách mạng với địa danh tiếng Chiến Khu Đ 3.1.1 Khí hậu - KBT nằm khu vực có chế độ khí hậu nhiệt đới gió mùa cận xích đạo, năm có mùa rõ rệt, nhiệt độ cao năm: + Mùa mưa thường từ tháng đến tháng ; Lượng bốc nhiệt thấp + Mùa khô từ tháng đến tháng năm sau; Lượng bốc nhiệt cao - Lượng mưa trung bình năm từ 2.000 – 2.800mm, tập trung vào tháng 7, tháng tháng - Nhiệt độ trung bình hàng năm:250C - 270C Trong đó: + Nhiệt độ trung tháng cao nhất: 290C - 380C + Nhiệt độ trung bình tháng thấp nhất: 180C - 250C - Độ ẩm tương đối 80% - 82% -Hướng gió thịnh hành: Đơng Bắc – Tây Nam - Ít có gió bão sương muối - Thời tiết mùa khô khu vực nhân tố ảnh hưởng trực tiếp đến hình thành phát triển cháy rừng - Nhiệt độ: Nhiệt độ mùa khô cao làm tăng qua trình khơ kiệt vật liệu cháy, làm nóng khơ nhanh mặt đất, làm lớp khơng khí sát mặt đất nóng lên Trong ngày, mật độ mặt đất nóng vào lúc trưa (lúc 13h) Nhiệt độ cao độ ẩm vật liệu thấp Từ 13h – 18h thời gian khơ ngày, khả cháy rừng thường xảy thời gian Nắm bắt yếu tố có ý nghĩa việc xếp thời gian hợp lý cho cơng tác PCCCR - Độ ẩm: Nắng nóng kéo dài vào mùa khơ làm cho độ ẩm khơng khí hạ thấp, làm khô tăng khả bén lửa vật liệu cháy, làm tăng nguy cháy rừng - Gió: Là nhân tố ảnh hưởng nhiều đến cháy rừng, gió thúc đẩy nhanh q trình làm khơ vật liệu cháy; làm bùng phát lửa đẩy nhanh tốc độ đám cháy; mang theo tàn lửa gây đám cháy khác, làm đám cháy phát triển nhanh lan rộng Theo dõi qui luật hình thành hoạt động gió khu vực có ý nghĩa quan trọng công tác PCCCR Với đặc điểm khí hậu, thời tiết nêu trên, hàng năm vào mùa khô, nguy xảy cháy rừng địa bàn cao Do việc phát dọn đường băng cản lửa PCCCR, bố trí tuần tra canh gác, chuẩn bị lực lượng, phương tiện chữa cháy để phản ứng kịp thời có cháy rừng xảy phải thực cách thường xuyên nghiêm ngặt 3.1.2 Thủy văn Phía Bắc Tây Bắc có sơng Mã Đà, sông lớn đường ranh giới KBT với tỉnh Bình Phước Phía Tây có sơng Bé, ranh giới KBT với tỉnh Bình Dương Phía Đơng Nam có hồ Trị An, diện tích mặt nước hồ biến động qua tháng năm điều tiết để phục vụ thủy điện Diện tích lớn ởcao trình 62m vào thời điểm tháng 10 đến tháng 12 hàng năm 32.400ha với dung tích chứa khoảng 2.8 tỷ m3, diện tích mặt nước trung bình để ni trồng thủy sản có hiệu cao trình 56m 25.000ha vào thời điểm tháng 1-2 tháng 8-9 Diện tích mặt nước nhỏ cao trình 49m dung tích 213 triệu m3 nước vào thời điểm tháng 5-6 7.500ha Mức nước sâu trung bình 8.5m (nơi sâu 28m), chiều dài khoảng 44km, chiều rộng 08km, diện tích lưu vực đến tuyến cơng trình xấp xỉ 15.400km2 Ngồi hồ Trị An, địa bàn cịn có hồ Bà Hào diện tích 400ha hồ Vườn ươm 20ha, ổn định mực nước phục vụ cho việc nuôi trồng thủy sản, tưới tiêu công tác PCCCR đơn vị Ngồi ra, khu vực cịn có hệ thống gồm nhiều suối nhỏ đổ vào hồ Trị An sông Bé như: suối Linh, suối Cây Sung, suối Sai, suối Bà Hào… Nhưng đa phần cạn nước vào mùa khơ 3.1.3 Địa hình Khu bảo tồn nằm vùng địa hình chuyển tiếp từ cao nguyên Bảo Lộc – Lâm Đồng xuống vùng địa hình bán bình ngun Đơng Nam Bộ Địa hình thuộc dạng địa hình vùng đồi, với cấp độ cao: Đồi thấp – đồi trung bình đồi cao, độ cao giảm dần từ Bắc xuống Nam Khu vực phía Bắc, phía Tây địa hình gồm nhiều đồi dốc, độ chênh cao khu vực khơng nhiều có chuyển tiếp từ từ Độ cao lớn so với mặt nước biển: 368m, thấp nhất: 20m, bình quân: 100 – 120m; Độ dốc lớn nhất:350 , độ dốc bình quân:80 - 100 Điều kiện địa hình khu vực có ảnh hưởng trực tiếp gián tiếp đến cháy rừng liên quan trực tiếp đến phát triển đám cháy Vùng cao địa hinhg thường khô hạn kéo dai, nắng nhiều dao động nhiệt lớn nhiều; địa hình sườn dốc, khác hướng phơi nên lượng nhận khác nhau, sườn dốc tạo điều kiện thuận lợi cho dòng đối lưu phát triển mạnh ... biết điều tra rừng áp dụng cho rừng tự nhiên rừng trồng, cách sử công cụ điều tra phổ biến Giúp sinh viên nắm kỹ thuật điều tra rừng riêng lẻ, lâm phần; nhận biết loài thực vật phổ biến rừng. .. trưởng rừng lâm phần.Từ xây dựng phương pháp đánh giá tài nguyên gỗ rừng thông mặt như: phân bố tài nguyên rừng, số lượng,chất lượng diễn biến tài nguyên rừng Mục tiêu chủ yếu điều tra rừng điều tra. .. đánh giá tài nguyên rừng, điều tra nghiên cứu đặc điểm sinh trưởng, biến động diện tích trữ lượng rừng Ngồi điều tra rừng giúp đánh giá tình hình hoạt động kinh doanh sử dụng rừng qua giai đoạn,