Môn học Động vật rừng là một môn khoa học chuyên ngành có ý nghĩa quan trọng đối với sinh viên ngành quản lý tài nguyên rừng, giúp cho sinh viên hiểu biết sâu sắc hơn về đặc điểm, tập tính sinh thái, các loài, dấu vết của các loài động vật rừng nhằm giúp cho sinh viên hoàn thiện hơn cho công tác chuyên môn sau khi ra trường được nắm vững trong công tác điều tra động vật hoang dã.
LỜI NĨI ĐẦU Mơn học Động vật rừng mơn khoa học chuyên ngành có ý nghĩa quan trọng sinh viên ngành quản lý tài nguyên rừng, giúp cho sinh viên hiểu biết sâu sắc đặc điểm, tập tính sinh thái, lồi, dấu vết loài động vật rừng nhằm giúp cho sinh viên hồn thiện cho cơng tác chun mơn sau trường nắm vững công tác điều tra động vật hoang dã Nhằm mục đích củng cố, bổ sung nâng cao kiến thức động vật rừng giới thiệu môn học Động vật rừng, Trường Đại học Lâm nghiệp – Cơ sở tổ chức cho sinh viên thực tập Khu bảo tồn Thiên nhiên – Văn hóa Đồng Nai Qua đợt thực tập giúp hình thành, phát triển phẩm chất lực nghề nghiệp cần thiết sinh viên theo mục tiêu đào tạo đề Chương trình đào tạo trường cung cấp hệ thống lý luận lý thuyết hữu dụng thiết cần áp dụng vào thực tiễn qua việc thực tế, thực địa củng cố thêm phần kiến thức lý thuyết học, cung cấp thêm nhiều kỹ thực hành, tạo điều kiện cho sinh viên có kỹ làm việc nhóm phát huy tinh thần tập thể, từ phục vụ tốt cho công tác quan đơn vị Đợt thực tập môn Động vật rừng Khu Bảo Tồn Thiên Nhiên – Văn hóa Đồng Nai thực có ý nghĩa chúng em Để có thành công đợt thực tập cá nhân em tập thể lớp …vô biết ơn xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc đến Ban Giám Hiệu, Ban Đào Tạo, Ban QLTNR&MT Trường Đại Học Lâm Nghiệp Việt Nam – Cơ sở 2, Lãnh đạo Khu Bảo Tồn Thiên Nhiên – Văn hóa Đồng Nai đồng chí Kiểm lâm Trạm kiểm Lâm Cây Gùi giành nhiều ưu ái, tạo điều kiện thuận lợi nhiệt tình giúp đỡ cho chúng em hoàn thành đợt thực tập Đặc biệt Thầy giáo TS …- Giảng viên môn Động vật rừng Trường Đại Học Lâm nghiệp Việt Nam - sở tận tình hướng dẫn, giúp đỡ, truyền dạy kiến thức từ lý thuyết đến thực tế cho chúng em Em xin chân thành cám ơn! Ngươi thực ĐẶT VẤN ĐỀ Động vật bao gồm sinh vật có đặc điểm chung là: Có khả di chuyển, có hệ thần kinh giác quan, dị dưỡng Giới Động vật chia thành nhiều ngành có đặc điểm khác như: Ngành Động vật nguyên sinh, Ngành Ruột khoang, ngành Giun, Ngành Thân mềm, Ngành Chân khớp, Ngành Động vật có xương sống (gồm lớp: Cá, Lưỡng cư, Bò sát, Chim, Thú) Động vật rừng loại tài nguyên, chúng góp phần quan trọng cho phát triển kinh tế đất nước sở quan trọng cho bảo vệ môi trường sinh thái phát triển bền vững Song, nhiều nguyên nhân khác nhau, nguồn tài nguyên bị suy thoái nghiêm trọng khả bị tuyệt chủng suy giảm số lượng cách đáng lo ngại Những nguyên nhân làm suy thoái tài nguyên động vật rừng nạn săn bắn, buôn bán trái phép rừng; Sự suy giảm diện tích rừng chuyển đổi mục đích sử dụng, phát triển công nghiệp, du lịch dịch vụ làm nơi cư trú, phân cắt môi trường sống loài; Do nhu cầu thị trường sản phẩm có nguồn gốc động vật hoang dã ngày gia tăng, dẫn tới nạn săn bắn mức quản lý chưa hiệu làm cho quần thể động vật hoang dã suy giảm trầm trọng Hiện nay, giới có khoảng 1.556 lồi xác định có nguy tuyệt chủng gần tuyệt chủng cần bảo vệ Các khu rừng nhiệt đới, nơi trú ẩn nửa số sinh vật tồn trái đất bị thu hẹp hàng trăm nghìn năm Vơ số lồi biến mơi trường sống chúng bị phá hủy Nói cách khác, tốc độ tuyệt chủng sinh vật khơng cịn tự nhiên Việc bảo tồn đa dạng loài động thực vật tự nhiên vấn đề cấp bách hết Sự tuyệt chủng lồi động vật hoang dã khơng phải đơn mơi trường sống bị mà bàn tay người gây trực tiếp gây Các hành động săn bắn, bẫy thú làm số lượng động vật hoang dã giảm xuống đến tốc độ chóng mặt Một số lượng lớn lồi động vật hoang dã Voi, Tê giác… bị săn bắn đến mức số lượng chẳng khắp giới Nếu hành động săn bắn trái phép cịn tiếp diễn ngày chẳng có voi, tê giác hổ Điều tra động vật rừng, động vật hoang dã công tác mở đường việc xây dựng, bảo vệ phát triển đa dạng lồi, đặc biệt ưu tiên lồi động vật có nguy bị truyệt chủng Ngồi điều tra động vật rừng, động vật hoang dã giúp đánh giá tính phong phú lồi khu vực qua giai đoạn, cung cấp sở liệu để xây dựng phương án bảo tồn quan trọng hơn, ngành điều tra rừng cịn cung cấp thơng tin phục vụ việc xây dựng sách chiến lược phát triển lâm nghiệp quốc gia dài hạn CHƯƠNG I ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN, DÂN SINH, KINH TẾ - XÃ HỘI TẠI KHU VỰC ĐIỀU TRA I ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN Vị trí địa lý phạm vi ranh giới Tọa độ địa lý (theo hệ quy chiếu VN 2000) - Bắc: Từ 1.224,662 đến 1.273,442 - Đông: Từ 407,070 đến 450,864 Phạm vi ranh giới: KBT nằm phía bắc tỉnh Đồng Nai, thuộc vùng lưu vực phía Tây sơng Đồng Nai Diện tích quản lý KBT thuộc địa giới hành xã Phú Lý, Mã Đà, Hiếu Liêm, thị trấn Vĩnh An - huyện Vĩnh Cửu; xã Thanh Sơn, La Ngà, Phú Cường, Ngọc Định, Phú Ngọc, Túc Trưng - huyện Định Quán, xã Đaklua huyện Tân Phú Phạm vi ranh giới cụ thể sau: - Phía Bắc giáp tỉnh Bình Phước huyện Tân Phú - Phía Nam giáp sơng Đồng Nai, huyện Trảng Bom Thống Nhất - Phía Đơng giáp VQG Cát Tiên, huyện Tân Phú Định Quán - Phía Tây giáp Tỉnh Bình Phước tỉnh Bình Dương Khí hậu - KBT nằm khu vực có chế độ khí hậu nhiệt đới gió mùa cận xích đạo, năm có mùa rõ rệt, nhiệt độ cao năm: + Mùa mưa thường từ tháng đến tháng 10; Lượng bốc nhiệt thấp + Mùa khô từ tháng 11 đến tháng năm sau; Lượng bốc nhiệt cao - Lượng mưa trung bình năm từ: 2.000 - 2.800 mm, tập trung vào tháng 7, tháng tháng - Nhiệt độ trung bình hàng năm: 250C - 270C Trong đó: + Nhiệt độ trung bình tháng cao nhất: 290C - 380C + Nhiệt độ trung bình tháng thấp nhất: 180C - 250C - Độ ẩm tương đối 80% - 82% - Hướng gió thịnh hành: Đơng Bắc - Tây Nam - Ít có gió bão sương muối Thời tiết mùa khô khu vực nhân tố ảnh hưởng trực tiếp đến hình thành phát triển cháy rừng - Nhiệt độ: Nhiệt độ mùa khơ cao làm tăng q trình khơ kiệt vật liệu cháy, làm nóng khơ nhanh mặt đất, làm lớp khơng khí sát mặt đất nóng lên Trong ngày, nhiệt độ mặt đất nóng vào lúc trưa (lúc 13 h) Nhiệt độ cao độ ẩm vật liệu thấp Từ 13h đến 18h thời gian khơ ngày khả cháy rừng thường xảy thời gian Nắm bắt yếu tố có ý nghĩa việc xếp thời gian hợp lý cho công tác PCCCR như: tuần tra canh gác, xử lý thực bì đường băng cản lửa… - Độ ẩm: Nắng nóng kéo dài vào mùa khơ làm cho độ ẩm khơng khí hạ thấp, làm khơ tăng khả bén lửa vật liệu cháy, làm tăng nguy cháy rừng - Gió: Là nhân tố ảnh hưởng nhiều đến cháy rừng, gió thúc đẩy nhanh trình làm khơ vật liệu cháy; làm bùng phát lửa đẩy nhanh tốc độ đám cháy; mang theo tàn lửa gây đám cháy khác, làm đám cháy phát triển nhanh lan rộng Theo dõi qui luật hình thành hoạt động gió khu vực có ý nghĩa quan trọng cơng tác PCCCR Với đặc điểm khí hậu, thời tiết nêu trên, hàng năm vào mùa khô, nguy xảy cháy rừng địa bàn cao Do việc phát dọn đường băng cản lửa PCCR, bố trí tuần tra canh gác, chuẩn bị lực lượng, phương tiện chữa cháy để phản ứng kịp thời có cháy rừng xảy phải thực cách thường xuyên nghiêm ngặt Thủy văn Phía Bắc Tây Bắc có sơng Mã Đà, sơng lớn đường ranh giới KBT với tỉnh Bình Phước Phía Tây có sơng Bé, ranh giới KBT với tỉnh Bình Dương Phía Đơng Nam có hồ Trị An, diện tích mặt nước hồ biến động qua tháng năm điều tiết để phục vụ thuỷ điện Diện tích lớn cao trình 62 m vào thời điểm tháng 10 đến tháng 12 hàng năm 32.400 với dung tích chứa khoảng 2,8 tỷ m3, diện tích mặt nước trung bình để ni trồng thuỷ sản có hiệu cao trình 56 m 25.000 vào thời điểm tháng 12 tháng - Diện tích mặt nước nhỏ cao trình 49 m dung tích 213 triệu m3 nước vào thời điểm tháng 5-6 7.500 Mức nước sâu trung bình 8,5 m (nơi sâu 28 m), chiều dài khoảng 44 km, chiều rộng 08 km, diện tích lưu vực đến tuyến cơng trình xấp xỉ 15.400 km2 (số liệu Cơng ty Thủy điện Trị An, 2010) Ngoài hồ Trị An, địa bàn cịn có hồ Bà Hào diện tích 400 hồ Vườn ươm 20 ha, ổn định mực nước phục vụ cho việc nuôi trồng thuỷ sản, tưới tiêu cơng tác phịng cháy chữa cháy rừng đơn vị Ngồi ra, khu vực cịn có hệ thống gồm nhiều suối nhỏ đổ vào hồ Trị An sông Bé như: suối Linh, suối Cây Sung, suối Sai, suối Bà Hào Nhưng đa phần cạn nước vào mùa khô Địa hình Khu bảo tồn nằm vùng địa hình chuyển tiếp từ cao nguyên Bảo Lộc - Lâm Đồng xuống vùng địa hình bán bình ngun Đơng Nam Bộ Địa hình thuộc dạng địa hình vùng đồi, với cấp độ cao: Đồi thấp - đồi trung bình đồi cao, độ cao giảm dần từ Bắc xuống Nam Khu vực phía Bắc, phía Tây địa hình gồm nhiều đồi dốc, độ chênh cao khu vực khơng nhiều có chuyển tiếp từ từ Độ cao lớn so với mặt nước biển: 368 mét, thấp nhất: 20 mét, bình quân: 100 - 120 mét; Độ dốc lớn nhất: 350, độ dốc bình quân: 80 - 100 Điều kiện địa hình khu vực có ảnh hưởng trực tiếp gián tiếp đến cháy rừng liên quan trực tiếp đến phát triển đám cháy Vùng cao địa hình thường khơ hạn kéo dài, nắng nhiều dao động nhiệt lớn nhiều so với thấp; địa hình sườn dốc, khác hướng phơi nên lượng nhận khác nhau, sườn dốc tạo điều kiện thuận lợi cho dòng đối lưu phát triển mạnh so với khu vực khác, ngồi ra, loại gió địa phương điều chỉnh địa hình hệ thống gió làm tăng tốc độ gió II ĐẶC ĐIỂM HIỆN TRẠNG TÀI NGUYÊN RỪNG NƠI THỰC TẬP Diện tích, trạng thái đặc điểm phân bố rừng địa bàn Tổng diện tích tự nhiên quản lý Khu bảo tồn Thiên nhiên – Văn hóa Đồng Nai 100.303,8 Trong diện tích rừng đất lâm nghiệp: 67.903,8 32.400 đất ngập nước hồ Trị An Diện tích quản lý Khu bảo tồn thuộc địa giới hành xã Phú Lý, Mã Đà, Hiếu Liêm, thị trấn Vĩnh An - huyện Vĩnh Cửu; xã Thanh Sơn, La Ngà, Phú Cường, Ngọc Định, Phú Ngọc, Túc Trưng - huyện Định Quán, xã Đaklua - huyện Tân Phú; xã Thanh Bình - huyện Trảng Bom; xã Gia Tân – huyện Thống Nhất Tổng diện tích quản lý trạng sử dụng đất cụ thể KBT sau: 1.1 Rừng tự nhiên Kết dự án Điều tra, xây dựng danh lục tiêu động, thực vật rừng ghi nhận: Tài nguyên rừng KBT có tính đa dạng sinh học cao, phong phú chủng loại, số lượng Trong có nhiều lồi động, thực vật đặc hữu, quý, có nguy tuyệt chủng ghi vào sách Đỏ Việt Nam giới Cụ thể: Thực vật rừng: Có 1.401 lồi thực vật, thuộc 623 chi, 156 họ, 92 bộ, 10 lớp, 06 ngành thực vật khác Trong đó, 10 lồi thực vật có tên Danh sách lồi nguy cấp, quý, ban hành kèm theo Nghị định số 32/2006/NĐCP ngày 30/03/2006 Chính phủ; 30 lồi thực vật có tên Sách Đỏ Thực vật Việt Nam (2007); 41 lồi thực vật có tên danh mục lồi quý Danh lục đỏ IUCN (2009); 84 loài thực vật đặc hữu Việt Nam (có tên Việt Nam hay tên khoa học mang địa danh Việt Nam); 18 lồi thực vật có tên Việt Nam hay tên khoa học mang địa danh tỉnh Đồng Nai như: Gõ đỏ (Afzelia xylocarpa); Giáng hương trái to (Pterocarpus macrocarpus); Vên vên (Anisoptera costata Korth); Dầu song nàng (Dipterocarpus dyeri Pierre) đó, tài nguyên gỗ chiếm tỷ lệ cao với 45%, tài nguyên thuốc chiếm 24,8% Động vật rừng: có 1.682 lồi thuộc 209 họ, 40 bộ, 05 lớp, bao gồm: + 85 loài thú, thuộc 27 họ 10 Trong đó, 27 lồi thú có tên Danh sách lồi nguy cấp, q, có tên theo Nghị định số 32/2006/NĐCP Chính phủ; 26 lồi thú có tên Sách Đỏ Động vật Việt Nam (2007); 23 loài thú có tên Danh lục Đỏ IUCN (2009) + 259 loài chim, thuộc 52 họ 17 Trong đó, 15 lồi chim có tên Danh sách lồi nguy cấp, q, có tên theo Nghị định số 32/2006/NĐ-CP Chính phủ; 13 lồi chim có tên Sách Đỏ Động vật Việt Nam (2007); 12 lồi chim có tên Danh lục Đỏ IUCN (2009) + 64 lồi bị sát, thuộc 13 họ, Trong đó, 15 lồi bị sát có tên Danh sách lồi nguy cấp, q, có tên theo Nghị định số 32/2006/NĐCP Chính phủ; 18 lồi bị sát có tên Sách Đỏ Động vật Việt Nam (2007); lồi bị sát có tên Danh lục Đỏ IUCN (2009) + 33 loài ếch nhái, thuộc họ Trong đó, lồi ếch nhái có tên Sách Đỏ Động vật Việt Nam (2007) lồi ếch nhái có tên Danh lục Đỏ IUCN (2009) + 1.241 lồi trùng, thuộc 112 họ 10 Trong đó, lồi trùng có tên Danh sách lồi nguy cấp, quý, có tên theo Nghị định số 32/2006/NĐ-CP Chính phủ; lồi trùng có tên Sách Đỏ Động vật Việt Nam (2007) Tài nguyên thủy sản: có 99 lồi cá thuộc 29 họ 11 Trong đó, lồi có tên Sách Đỏ Động vật Việt Nam (2007) Ngồi cịn có nhiều động vật thủy sinh khác (động vật đáy, nhuyễn thể, tôm, cua, rắn nước…) 1.2 Rừng trồng Các loài trồng chủ yếu loài gỗ lớn địa như: Sao đen, Dầu rái, Dầu song nàng, Bằng lăng, Gõ đỏ với hai phương thức trồng là: lồi hỗn giao phụ trợ - gỗ lớn… Phần lớn, diện tích rừng trồng trước trồng theo phương thức quảng canh đất hoang hoá bạc màu bị nhiễm chất độc hoá học chiến tranh, mục đích phủ xanh đất trống đồi núi trọc nhằm nâng cao độ che phủ rừng Năm 2009 bước đầu thực Dự án trồng khôi phục rừng gỗ lớn địa vùng Chiến khu Đ – Đồng Nai rừng trồng hỗn giao nhiều loài gỗ địa lơ, từ lồi trở lên Q trình chăm sóc rừng áp dụng biện pháp kỹ thuật có tác dụng tổng hợp vừa chăm sóc trồng vừa ưu tiên tạo điều kiện xúc tiến q trình tái sinh tự nhiên lồi gỗ, bụi phục hồi lớp thảm tươi tán rừng …với mật độ trồng từ 300 600 cây/ha Từ năm 2009 – 2013 trồng 1.472 III CƠ SỞ HẠ TẦNG Đường giao thơng Khu bảo tồn có hệ thống đường giao thơng phát triển, gần trung tâm thành phố lớn: Biên Hịa, Thành phố Hồ Chí Minh điều kiện thuận lợi cho học tập, nghiên cứu, tiếp cận khoa học công nghệ, bảo tồn phát triển du lịch Các trục đường khu vực bao gồm: + Đường 761, xuất phát từ đường 767 chợ Mã Đà vào xã Phú Lý qua lâm phần KBT 30 km + Đường 322 xuất phát từ ngã Bà Hào đến sông Mã Đà: 10 km + Tuyến đường tỉnh Hiếu Liêm xuất phát từ đường 767 ngã ba Lâm sản theo bờ đập thủy điện, qua lâm phần KBT có chiều dài: 50 km + Ngồi ra, cịn có 250 km đường be nối từ trục đường đến chốt trạm bảo vệ cụm dân cư Với đặc điểm đường giao thông trên, quản lý - tu sửa chữa tốt thuận lợi cho cơng tác quản lý, bảo vệ rừng, Phịng cháy, chữa cháy rừng phương tiện giới, đặc biệt việc triển khai lực lượng, phương tiện chữa cháy tiếp cận trường xảy cháy rừng Hệ thống điện Trong khu vực đường điện trung đầu tư xây dựng đến trung tâm xã theo trục lộ (đường tỉnh 761) Do dân cư phân bố khơng tập trung, có nhiều cụm sâu khu rừng, nên nguồn điện hạ để phục vụ sinh hoạt sản xuất khu vực trung tâm cụm dân cư lớn ven đường, phần hạn chế tác dụng thúc đẩy phát triển Kinh tế Văn hoá địa phương Hệ thống nước Tất điểm dân cư sống địa bàn gần khơng có hệ thống cung cấp nước sạch, người dân chủ yếu sử dụng nước giếng khoan giếng đào phục vụ cho sinh hoạt gia đình Về mùa khơ đa phần giếng đào cạn nước nên phải dùng nước hồ Trị An nguồn nước sông Bé, sông Mã Đà Tất giếng nước vùng đến chưa kiểm nghiệm, đánh giá chất lượng nước Theo đánh giá người dân đa phần nước giếng bị nhiễm phèn Nước sơng, hồ hồn tồn khơng đảm bảo vệ sinh chất ủ mục từ rừng, chất thải vật ni, phân bón, thuốc trừ sâu IV ĐẶC ĐIỂM VỀ ĐIỀU KIỆN KINH TẾ - XÃ HỘI Thực trạng chung Trong khu vực quản lý có khoảng 6.976 hộ với 31.871 nhân sinh sống, phân bố dân số theo đơn vị hành xã Mã Đà; Hiếu Liêm, Phú Lý huyện Vĩnh Cửu, huyện Định Quán, huyện Thống Nhất, huyện Trảng Bom (theo số liệu điều tra dân sinh kinh tế năm 2012) cụ thể sau: - Xã Mã Đà: 9.288 khẩu/2.062 hộ - Xã Hiếu Liêm : 5.050 khẩu/1.207 hộ - Xã Phú Lý: 13.533 khẩu/2.907 hộ - Hồ Trị An: 4.000 khẩu/800 hộ Diện tích khu vực quản lý rộng, trải dài nên Khu bảo tồn có nhiều cộng đồng sinh sống khu vực quản lý có ranh giới tự nhiên tiếp giáp với rừng KBT Trong đó, có 42 cộng đồng dân cư thuộc 20 xã, thị trấn 10 huyện nằm địa bàn tình Đồng Nai, Bình Phước, Bình Dương đề xuất hỗ trợ phát triển Với đa dạng thành phần dân tộc, văn hóa tạo nên cho Khu bảo tồn nét đặc trưng riêng Tuy nhiên gây khơng khó khăn cho công tác quản lý, bảo vệ rừng Khu bảo tồn: + Thành phần dân tộc sinh sống gồm nhiều dân tộc Kinh, Hoa, Chơ ro, Thổ, Tày, Nùng, Khơ me S’ tiêng, Chăm…đa phần dân cư từ nhiều địa phương đến cư trú, sinh sống Một số tập quán người dân địa phương như: đốt dọn nương rẫy, săn bắn động vật rừng, sử dụng gỗ rừng để làm nhà, sử dụng loại phân bón hóa học, thuốc trừ sâu canh tác nông nghiệp gây ảnh hưởng tiêu cực đến công tác QLBVR, làm tổn hại đến tài nguyên rừng + Vùng giáp ranh Khu bảo tồn thuộc 02 tỉnh Bình Dương Bình Phước, có chiều dài ranh giới khoảng 123 km khơng cịn rừng, làm vùng đệm gây áp lực lớn cho công tác QLBVR, bảo tồn đa dạng sinh học Khu bảo tồn + Đối tượng vi phạm đa phần người cư trú giáp ranh địa phương, lợi dụng địa bàn ranh giới dài, lút di chuyển qua lại khu vực giáp ranh để thực hành vi vi phạm nên việc phối hợp nắm bắt, trao đổi thông tin để ngăn chặn hành vi vi phạm lực lượng Kiểm lâm Khu bảo tồn với quyền địa phương đơn vị Kiểm lâm giáp ranh khó khăn, gây hạn chế đến hiệu cơng tác QLBVR giữ gìn an ninh trật tự địa bàn + Người dân địa phương chủ yếu làm nông nghiệp, giá nông sản ngồi xã hội khơng ổn định gây khó khăn cho người dân địa phương việc thu hoạch sản phẩm như: Điều, Xồi, Ngơ, Sắn Do rừng nơi họ tăng thêm thu nhập, gây nhiều khó khăn cho lực lượng quản lý, bảo vệ rừng + Dân cư địa bàn phân bố rải rác thành nhiều cụm, sinh sống xen lẫn rừng, nghề nghiệp sản xuất nơng nghiệp với trình độ thâm canh thấp, kỹ thuật canh tác chưa cao, sản lượng thu hoạch phụ thuộc nhiều vào thiên nhiên, tập quán người dân quen dựa vào tài nguyên rừng, đời sống kinh tế người dân nơi cịn gặp nhiều khó khăn, thu nhập thấp không ổn định, trình độ dân trí thấp thấp (ví dụ cụm dân cư Đồi Lương Sơn Bạc - ấp 2, xã Phú Lý Đồng - ấp 5, xã Mã Đà…), điều kiện văn hóa thơng tin cịn hạn chế, ý thức chấp hành pháp luật đất đai bảo vệ phát triển rừng cịn hạn chế Từ hồn cảnh xã hội người tạo nên nhận thức người dân chưa thay đổi hoàn toàn Hiện nay, số đối tượng lét lút vào rừng khai thác lâm sản tình trạng lấn rừng làm rẫy cịn diễn ra, gây khó khăn cho cơng tác quản lý bảo vệ rừng bảo tồn đa dạng sinh học KBT Thực trạng hoạt động sản xuất 2.1 Sản xuất nông nghiệp Nông nghiệp ngành sản xuất chính, có khoảng 90% người dân sống nghề nông Hệ thống canh tác vùng chuyển dịch từ sản xuất độc canh sang xen canh giữa các loài ngắn ngày với dài ngày, giữa lương thực với ăn trái… mang tính tự phát, kém bền vững, suất thấp và nhiều rủi ro Ngoài ra, giá thị trường ln biến động, chưa có dịch vụ đầu ổn định nên hiệu kinh tế không cao, kể năm mùa Chăn nuôi ngành sản xuất đem lại nguồn thu quan trọng cho người dân địa phương, hoạt động chăn nuôi vùng cịn phát triển, khơng cân ngành trồng trọt Hình thức chăn ni chủ yếu phát triển theo hướng chăn ni hộ gia đình, vật ni gia súc, gia cầm Những năm vừa qua ảnh hưởng dịch cúm gia cầm long móng lở mồm khu vực, biến động giá thị trường nên hộ dân dè dặt đầu tư chăn ni Một số khu vực cịn tình trạng chăn thả gia súc, gia cầm, gây khó khăn cho công tác quản lý, bảo vệ rừng bảo tồn động vật hoang dã 2.2 Hoạt động thuỷ sản 2.2.1 Nuôi trồng thủy sản Công tác nuôi trồng thuỷ sản khu vực thả cá giống bổ sung để nuôi đại trà hồ Trị An vừa nâng cao suất sản lượng thuỷ sản hồ, vừa lọc nguồn nước, giảm thiểu mức độ nhiễm bẩn Số lượng cá giống thả nuôi qua năm: + Năm 1988: thả triệu cá giống; + Từ năm 1995 – 2009: 19,6 triệu cá giống; + Năm 2010: triệu cá giống; + Năm 2012 – 2013 thả triệu cá giống Ngồi ra, hồ Trị An cịn có khoảng 699 bè nuôi cá hộ ngư dân, với chủng loại cá ni như: cá Lóc, Diêu hồng, Chép, Lăng… suất bình quân 45 - 60 kg/m3, tổng sản lượng bình quân hàng năm khoảng 700 – 800 Nghề nuôi cá bè đem lại nguồn thu nhập lớn cho người dân neo đậu tập trung, thiếu quy hoạch nên dẫn đến ô nhiễm cục vùng nuôi, dịch bệnh lây lan nhanh gây thiệt hại không nhỏ đến kinh tế hộ dân nuôi cá bè Việc khai thác cá giống, cá chưa đủ kích thước để ni lồi cá ăn thức ăn tươi sống như: Lóc đồng, Lóc bơng ảnh hưởng đáng kể đến nguồn lợi thủy sản hồ Đặc biệt việc đưa giống, loài thủy sản ngoại lai nuôi bè làm phát tán môi trường tự nhiên cá Hoàng Đế (Cichla ocellaris), cá Tỳ Bà (Hypostomus sp) cần phải kiểm soát nghiêm ngặt 2.2.2 Khai thác thủy sản Hiện nay, có khoảng 700 hộ dân khai thác thường xuyên với quy mô nhỏ Hồ Trị An Một số ngư cụ phổ biến, cho phép sử dụng để khai thác nguồn lợi thủy sản hợp lý như: Lưới gân 4–6, lưới gân 7–14, lưới úp, lưới nhảy … Tuy nhiên, có số đối tượng sử dụng công cụ cấm để khai thác thủy sản với hủy diệt hàng loạt Tình trạng người dân cạnh tranh ngư trường, đăng chắn đú, dớn để khai thác thủy sản trái phép Nếu khơng xử lý kịp thời nguy làm cho nguồn lợi thủy sản bị cạn kiệt, ảnh hưởng đến đa dạng sinh học môi trường tự nhiên hồ 2.3 Sản xuất lâm nghiệp Trước Lâm trường giao khoán đất lâm nghiệp cho nhân dân địa bàn theo Nghị định số 01/CP để trồng rừng tự trồng tự hưởng và trồng theo chương trình 327, 661 của Chính phủ Loài trồng trước chủ yếu là Keo tràm và một ít diện tích trồng Xà cừ, Xoan (trồng hỗn giao với Sao, Dầu) Từ năm 2000 đến nay, ứng dụng thành tựu khoa học kỹ thuật, hộ đưa vào trồng giống Keo lai giâm hom có khả sinh trưởng mạnh, chu kỳ kinh doanh ngắn, đem lại hiệu kinh tế cao cho người trồng rừng Việc thành lập Khu bảo tồn và quy hoạch rừng đặc dụng ở những lâm phần có đất sản xuất nông lâm nghiệp trước đây, đã ảnh hưởng rất lớn đến việc PHIẾU ĐIỀU TRA DẤU VẾT ĐỘNG VẬT TRÊN TUYẾN Ngày 14 tháng 10 năm 2015 Tuyến điều tra: (Đi) Tọa độ đầu tuyến: X: 0726750; Y: 1240020 1238933 Thời gian: 08h40’ Thời tiết: Nắng nhẹ Loài Tọa độ động GPS vật 0726739 1240103 0726743 1240042 0726748 1240007 0726753 1239991 Loại dấu Độ vết ; Tiểu khu: 121 ; Cuối tuyến: ; Kết thúc 10h50’ ; Người điều tra: Cả lớp Số cá thể Tổng T.thành Mùi nước tiếu Chồn Số Sinh đo Ghi cản dấu Non h chân Ăn kiến Xới đất Nhồng Tiếng hót Cao cát Sóc đất Rắn chồm quạp 0726033; Kêu Nhảy Thấy trực tiếp đất Tổ Chim chim Tắc kè Kêu 0726726 Chim Tiếng 1239955 sâu kêu Nhồng Tiếng hót 2 1 1 1 1 6 1 Phải tuyến 0726610 1239817 0726068 1239533 0726435 1239607 0726103 1239104 Bồ Tiếng hót chao Cú ăn Nhìn đêm thấy Chồn Mùi Rắn Nhìn thấy 5 1 1 Tuyến khảo sát dài km tầm quan sát xa 50 m Từ công thức: D=B/St Trong đó: + D:Mật độ quần thể + B:Tổng số cá thể đếm tuyến + St:Diện tích tuyến khảo sát Kết sau tính tốn: - Chim bồ chao: 20 con/km2 - Cao cát:4 con/km2 - Chim sâu: 24 con/km2 - Sóc đất: con/km2 - Chim cú:4 con/km2 - Tắc kè:4 con/km2 - Nhồng:12 con/km2 - Rắn:8 con/km2 PHIẾU ĐIỀU TRA DẤU VẾT ĐỘNG VẬT TRÊN TUYẾN Ngày 14 tháng 10 năm 2015 Tuyến điều tra: (Về) Tọa độ đầu tuyến: X: 0726056; Y: 128945 1240908 Thời gian: 11h36’ Thời tiết: Nắng nhẹ Loài Tọa độ động GPS vật Loại dấu Độ vết 0726092 1239212 Thức rơi (quả) 0726077 Chim 1239272 sâu Thấy trực tiếp 0726053 Chồn 1239394 Mùi hôi Cao cát Chim 0726103 bồ 1239533 chao Chim 0726347 bồ 1240250 chao 0726363 Chim 1240697 Sóc Chim 0726382 bồ 1240818 chao Cao cát Gà ; Tiểu khu: 121 ; Cuối tuyến: 0726406; ; Kết thúc 12h52’ ; Người điều tra: Cả lớp Số cá thể Tổng T.thành Non Sinh cảnh Nhiều tái sinh ăn vãi 5 Thảm thực bì dày Lơng chim Tiếng hót 2 Tiếng hót 1 4 1 1 Lơng Tổ Hót Thấy qua Tái sinh dây leo nhiều, rừng rậm Số đo Ghi dấu chân ... tích cách điều tra ô, Điều tra tác động người dân tới tài nguyên động vật rừng, ghi nhận thông tin liên quan tới tác động người dân tới nguồn tài nguyên động vật rừng KBT 1.4 Dụng cụ vật liệu... lồi động vật có địa điểm thực tập; Trang bị cho sinh viên kỹ điều tra, giám sát động vật rừng, Tìm hiểu nâng cao nhận thức tính đa dạng động vật khu vực nghiên cứu 1.2 Nội dung thực tập Điều tra. .. trạng nguồn tài nguyên động vật rừng KBT thiên nhiên Văn hóa Đồng Nai; Điều tra mật độ động vật theo tuyến, điểm, ô tiêu chuẩn, (Quản lý động vật hoang dã); Đánh giá tác động người lên KBT, Đề