Giáo trình Điện tử cơ bản (Nghề Điện công nghiệp Trình độ Trung cấp)

176 6 0
Giáo trình Điện tử cơ bản (Nghề Điện công nghiệp  Trình độ Trung cấp)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ CƠ GIỚI VÀ THỦY LỢI GIÁO TRÌNH ĐIỆN TỬ CƠ BẢN NGHỀ: ĐIỆN CƠNG NGHIỆP TRÌNH ĐỘ: TRUNG CẤP NĂ M 2017 Trường Cao đẳng nghề Cơ giới Thủy lợi Khoa: Điện - Điện tử TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu thuộc loại sách giáo trình nên nguồn thơng tin phép dùng nguyên trích dùng cho mục đích đào tạo tham khảo Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh bị nghiêm cấm Nghề : Điện cơng nghiệp Giáo trình: Điện tử Trường Cao đẳng nghề Cơ giới Thủy lợi Khoa: Điện - Điện tử LỜI GIỚI THIỆU Để thực biên soạn giáo trình đào tạo nghề Điện cơng nghiệp trình độ Cao Đẳng Nghề, giáo trình điện tử giáo trình mơn học đào tạo chuyên ngành biên soạn theo nội dung chương trình khung Bộ Lao động Thương binh Xã hội Tổng cục Dạy Nghề phê duyệt Nội dung biên soạn ngắn gọn, dễ hiểu, tích hợp kiến thức kỹ chặt chẽ với nhau, logíc Khi biên soạn, nhóm biên soạn cố gắng cập nhật kiến thức có liên quan đến nội dung chương trình đào tạo phù hợp với mục tiêu đào tạo, nội dung lý thuyết thực hành biên soạn gắn với nhu cầu thực tế sản xuất đồng thời có tính thực tiển cao Nội dung giáo trình biên soạn với dung lượng thời gian đào tạo 120 gồm có: MĐ13- 1: Khái quát chung linh kiện điện tử MĐ13- 2: Các khái niệm MĐ13- 3: Linh kiện thụ động MĐ13- 4: Linh kiện bán dẫn MĐ13- 5: Các Mạch khuếch đại dùng tranzito MĐ13- 6: Các mạch ứng dụng dùng BJT Trong trình sử dụng giáo trình, tuỳ theo yêu cầu khoa học công nghệ phát triển điều chỉnh thời gian bổ sung kiến thức cho phù hợp Trong giáo trình, chúng tơi có đề nội dung thực tập để người học cố áp dụng kiến thức phù hợp với kỹ Tuy nhiên, tùy theo điều kiện sở vật chất trang thiết bị, trường có thề sử dụng cho phù hợp Mặc dù cố gắng tổ chức biên soạn để đáp ứng mục tiêu đào tạo không tránh khiếm khuyết Rất mong nhận đóng góp ý kiến thầy, cô giáo, bạn đọc để nhóm biên soạn hiệu chỉnh hồn thiện Các ý kiến đóng góp xin gửi Trường Cao đẳng nghề Cơ Giới Và Thủy Lợi, Trảng Bom, Đồng Nai Nhóm tác giả Nghề : Điện cơng nghiệp Giáo trình: Điện tử Trường Cao đẳng nghề Cơ giới Thủy lợi Khoa: Điện - Điện tử MỤC LỤC TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN LỜI GIỚI THIỆU MỤC LỤC GIỚI THIỆU VỀ MÔ ĐUN/MÔN HỌC VỊ TRI, Ý NGHĨA, VAI TRÒ MO DUN/MÔN HỌC: MỤC TIÊU THỰC HIỆN CỦA MÔN HỌC: NỘI DUNG CHÍNH CỦA MƠN HỌC: CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP CHÍNH TRONG MƠN HỌC YÊU CẦU VỀ ĐÁNH GIÁ HOÀN THÀNH MÔN HỌC BÀI 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ LINH KIỆN ĐIỆN TỬ 10 1.1 KHÁI QUÁT CHUNG VỀ LINH KIỆN ĐIỆN TỬ: 10 1.2 CÁC ỨNG DỤNG CƠ BẢN CỦA LINH KIỆN ĐIỆN TỬ HOẠT ĐỘNG I: HỌC LÍ THUYẾT TRÊN LỚP 10 BÀI 2: CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN 10 2.1.VẬT DẪN DIỆN VÀ CÁCH DIỆN: 10 2.2 CÁC HẠT MANG ĐIỆN VÀ DỊNG ĐIỆN TRONG CÁC MƠI TRƯỜNG 15 CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP: 20 HOẠT ĐỘNG II: TỰ NGHIÊN CỨU TÀI LIỆU 22 HOẠT ĐỘNG III: HỌC TẠI XƯỞNG TRƯỜNG 22 BÀI 3: LINH KIỆN THỤ ĐỘNG 24 GIỚI THIỆU: 24 MỤC TIÊU THỰC HIỆN: 24 NỘI DUNG: 24 HOẠT ĐỘNG I: HỌC LÍ THUYẾT TRÊN LỚP CÓ THẢO LUẬN 24 3.1 ĐIỆN TRỞ 24 3.2 TỤ ĐIỆN: 31 3.3 CUỘN CẢM: 38 CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP 41 Hoạt động II: Tự nghiên cứu tài liệu: 45 HOẠT ĐỘNG III: THỰC HÀNH TẠI XƯỞNG TRƯỜNG 46 BÀI 4: LINH KIỆN BÁN DẪN 47 GIỚI THIỆU 47 MỤC TIÊU THỰC HIỆN 47 NỘI DUNG 47 HOẠT ĐỘNG I: NGHE THUYẾT TRÌNH TRÊN LỚP CĨ THẢO LUẬN 48 4.1 KHÁI NIỆM CHẤT BÁN DẪN 48 4.2 TIẾP GIÁP PN - ĐIÔT TIẾP MẶT 51 4.3 PHÂN LOẠI VÀ CÁC ỨNG DỤNG CƠ BẢN CỦA ĐIÔT 55 4.4 TRANZITO BJT: 60 4.5: TRANZITO HIỆU ỨNG TRƯỜNG: 69 4.6: DIAC, SCR, TRIAC: 72 HOẠT ĐỘNG II: TỰ NGHIÊN CỨU TÀI LIỆU 84 CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP 84 HOẠT ĐỘNG III: THỰC HÀNH TẠI XƯỞNG TRƯỜNG 97 BÀI 5: CÁC MẠCH KHUẾCH ĐẠI DÙNG TRANZITO 98 GIỚI THIỆU: 98 MỤC TIÊU THỰC HIỆN: 98 NỘI DUNG: 99 HOẠT ĐỘNG I: HỌC LÍ THUYẾT TRÊN LỚP, CĨ THẢO LUẬN 99 5.1 MẠCH KHUẾCH ĐẠI ĐƠN: 99 5.2 MẠCH KHUẾCH ĐẠI PHỨC HỢP: 106 Nghề : Điện cơng nghiệp Giáo trình: Điện tử Trường Cao đẳng nghề Cơ giới Thủy lợi Khoa: Điện - Điện tử 5.3 MẠCH KHUẾCH ĐẠI CÔNG SUẤT: 112 HOẠT ĐỘNG II: TỰ NGHIÊN CỨU TÀI LIỆU, THẢO LUẬN TỔ 120 Câu hỏi 122 HOẠT ĐỘNG III: THỰC HÀNH TẠI XƯỞNG TRƯỜNG 126 BÀI 6: CÁC MẠCH ỨNG DỤNG DÙNG TRANZITO 134 GIỚI THIỆU: 134 MỤC TIÊU THỰC HIỆN: 134 NỘI DUNG: 134 HOẠT ĐỘNG I: HỌC LÍ THUYẾT TRÊN LỚP CÓ THẢO LUẬN 135 6.1 MẠCH DAO ĐỘNG: 135 6.2 MẠCH XÉN 148 6.3 MẠCH ỔN ÁP: 153 HOẠT ĐỘNG II TỰ NGHIÊN CỨU TÀI LIỆU, THẢO LUẬN TỔ 158 CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP 159 HOẠT ĐỘNG III: THỰC HÀNH TẠI XƯỞNG TRƯỜNG 162 TRẢ LỜI CÁC CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP 165 TÀI LIỆU THAM KHẢO 175 Nghề : Điện cơng nghiệp Giáo trình: Điện tử Trường Cao đẳng nghề Cơ giới Thủy lợi Khoa: Điện - Điện tử GIỚI THIỆU VỀ MƠ ĐUN/MƠN HỌC VỊ TRI, Ý NGHĨA, VAI TRỊ MO DUN/MƠN HỌC: Với phát triển hồn thiện không ngừng thiết bị điện lĩnh vực đời sống xã hội, mạch điện tử trở thành thành phần thiếu thiết bị điện, cơng dụng để điều khiển khống chế thiết bị điện, thay số khí cụ điện có độ nhạy cao Nhằm mục đích: gọn hóa thiết bị điện, giảm tiêu hao lượng thiết bị, tăng độ nhạy làm việc, tăng tuổi thọ thiết bị Do đó, nhận dạng linh kiện, mạch điện tử, kiểm tra, thay thế, linh kiện, mạch điện hư hỏng yêu cầu quan trọng thiếu được, lĩnh vực điện tử công nghiệp, mà dây chuyền cơng nghiệp hình thành phát triển mạnh phạm vi nước MỤC TIÊU THỰC HIỆN CỦA MƠN HỌC: Sau hồn tất mơn học này, học viên có lực:  Phân biệt hình dạng, ký hiệu, cấu tạo, nguyên lí làm việc linh kiện điện tử thông dụng theo tiêu chuẩn học  Ứng dụng linh kiện điện tử, mạch điện tử thực tế theo yêu cầu kỹ thuật  Sử dụng máy đo VOM để phân loại, đo kiểm tra xác định chất lượng linh kiện mạch điện tử cơng nghiệp theo đặc tính linh kiện mạch điện tử NỘI DUNG CHÍNH CỦA MƠN HỌC: Mơn học có năm bài, học 120 giờ, 30 lý thuyết 90 thực hành Các học sau: Bài 1: Khái quát chung linh kiện điện tử Bài 2: Các khái niệm Bài 3: Linh kiện thụ động Bài 4: Linh kiện bán dẫn Bài 5: Các mạch khuyếch đại dùng tranzito Bài 6: Các mạch ứng dụng dùng tranzito Ghi chú: Nghề : Điện cơng nghiệp Giáo trình: Điện tử Trường Cao đẳng nghề Cơ giới Thủy lợi Khoa: Điện - Điện tử Môn học Điện tử cung cấp kiến thức sở để học viên phân tích hoạt động, lắp ráp sửa chữa mạch điện tửổtng thiết bị điện, Khí cụ điện Mơn học có tầm quan trọng thiếu phần đào tạo tay nghề cho công nhân hoạt động lĩnh vực điện Khi học viên học tập thực hành môn học này, phần không đạt yêu cầu, cần phải học lại kiểm tra kiến thức thực hành phần chưa đạt Khi chuyển trường, chuyển ngành, học viên học sở đào tạo khác phải xuất trình giấy chứng nhận; Trong số trường hợp phải qua sát hạch lại CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP CHÍNH TRONG MƠN HỌC  Hoạt đợng học lớp có thảo luận  Hoạt đợng tự học, tự sưu tầm tài liệu liên quan làm tập môn học Điện tử  Hoạt động thực hành xưởng mạch điện tử học, lắp ráp phát sai lỗi mạch điện tử YÊU CẦU VỀ ĐÁNH GIÁ HỒN THÀNH MƠN HỌC  Nội dung kiểm tra viết:  Trình bày cấu tạo, nguyên lí hoạt động, ứng dụng linh kiện điện tử  Trình bày ứng dụng mạch điện tử  Phân tích mạch điện tử  Nội dung kiểm tra thực hành:  Kiểm tra kỹ thực hành lắp ráp, sửa chữa, thay linh kiện đánh giá theo tiêu chuẩn: - Độ xác dạng tín hiệu ngõ ra, sau lắp ráp, sửa chữa - Tính thẩm mỹ mạch lắp ráp, sửa chữa  Các vật liệu thực hành: Các linh kiện điện tử thụ động bán dẫn loại theo yêu cầu mạch điện thực tế Nghề : Điện cơng nghiệp Giáo trình: Điện tử Trường Cao đẳng nghề Cơ giới Thủy lợi Khoa: Điện - Điện tử BÀI 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ LINH KIỆN ĐIỆN TỬ 1.1 KHÁI QUÁT CHUNG VỀ LINH KIỆN ĐIỆN TỬ Mỗi linh kiện điện tử lại có đặc điểm vai trò riêng biệt khác Hiện hệ thống máy móc xí nghiệp hay chí hệ thống điện hộ gia đình ta thấy có mặt linh kiện điện tử Vậy nói cách chung nhất, linh kiện điện tử gì? Nồi cơm điện, lị vi sóng, quạt điện, máy giặt, vật dụng đỗi quen thuộc với Thế biết để tạo thiết bị, vật dụng hữu ích nhà sản xuất phải sử dụng nhiều linh kiện điện tử  Linh kiện điện tử là gì? Có nhiều cách hiểu khác linh kiện điện tử: - Linh kiện điện tử phần tử rời rạc có tính xác định dùng cho ghép nối thành mạch điện hay thiết bị điện tử - Linh kiện điện tử thành phần điện tử có linh kiện riêng biệt (một thiết bị riêng lẻ linh kiện rời rạc) có hai hay nhiều đầu nối điện Những linh kiện kết nối với nhau, thường cách hàn vào bảng mạch in, để tạo mạch điện tử (một mạch riêng biệt) với chức cụ thể (ví dụ khuếch đại, máy thu radio, mạch dao động ) Nói cách dễ hiểu linh kiện mà ghép lại tạo nên mạch điện tử hay thiết bị điện tử gọi linh kiện điện tử  Tầm quan trọng linh kiện điện tử Các thiết bị, máy móc khơng có linh kiện điện tử khơng thể sử dụng điện để hoạt động Các thiết bị điện tử bị hư linh kiện điện tử dẫn tới hoạt động sai khơng thể tiếp tục hoạt động Và bạn buộc phải sửa chữa, thay linh kiện điện tử để tiếp tục sử dụng thiết bị điện tử → (1) Linh kiện điện tử thành phần tạo nên thiết bị điện tử Nếu xem thiết bị điện tử người linh kiện điện tử não, xương sống Nghề : Điện cơng nghiệp Giáo trình: Điện tử Trường Cao đẳng nghề Cơ giới Thủy lợi Khoa: Điện - Điện tử  Trong đời sống Bạn thử tưởng tượng, khơng có thiết bị điện tử vào trời nắng nóng bạn phải dùng quạt giấy để làm mát phải nấu cơm củi than, phải giặt áo quần tay, Các máy móc, thiết bị điện tử giúp cho sống bạn đỡ vất vả tiện lợi nhiều  Trong sản xuất Những công việc tưởng chừng đơn giản nấu cơm, giặt đồ hay làm mát mà khơng có máy móc điện tử thấy bất tiện đến nhường Bạn thử tưởng tượng dây chuyền sản xuất, công ty ngày phải làm sản phẩm mà khơng có hỗ trợ thiết bị, máy móc điện tử sao? → (2) Các thiết bị điện tử giúp cho sống người tiện lợi sản xuất với suất cao chi phí thấp Từ (1) (2) ta thấy linh kiện điện tử có vai trị vơ quan trọng đời sống sản xuất người  Phân loại  Linh kiện tích cực: linh kiện tương tác với nguồn điện AC/DC nguồn tín hiệu mới, mạch tương đương biểu diễn máy phát tín hiệu, diode, transistor,…  Linh kiện thụ động khơng cấp nguồn vào mạch, có quan hệ tuyến tính với điện áp, dịng, tần số, điện trở, tụ điện, cuộn cảm, biến áp,…  Linh kiện điện cơ: tác động điện liên kết với học, thạch anh, rơle, công tắc Nghề : Điện công nghiệp Giáo trình: Điện tử Trường Cao đẳng nghề Cơ giới Thủy lợi Khoa: Điện - Điện tử Một số loại linh kiện điện tử 1.2 CÁC ỨNG DỤNG CƠ BẢN CỦA LINH KIỆN ĐIỆN TỬ - Bảng hiệu quảng cáo - Các đếm sản phảm - Vi xử lý Nghề : Điện công nghiệp Giáo trình: Điện tử Trường Cao đẳng nghề Cơ giới Thủy lợi Khoa: Điện - Điện tử d Tất yếu tố 5.10 Thời gian phân cách là: a Thời gian hai xung liên tục ngõ mạch □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ b Thời gian hai xung kích thích vào mạch c Thời gian xuất xung d Thời gian tồn xung kích thích 5.11 Độ rộng xung là: a Thời gian xuất xung ngõ b Thời gian xung kích thích c Thời gian hồi phục trạng thái xung d Thời gian hai xung xuất ngõ 5.12 Thời gian hồi phục là: a Thời gian từ xuất xung đến trở trạng thái ban đầu b Thời gian tồn xung c Thời gian mạch trạng thái ổn định d Thời gian từ trạng thái xung trở trạng thái ban đầu 5.13 Mạch đa hài đơn ổn dùng mợt nguồn có ưu điểm a Dễ thiết kế mạch b Có cơng suất tiêu thụ thấp c Có nguồn cung cấp thấp d Tất 5.14 Mạch đa hài đơn ổn có tụ gia tốc có ưu điểm: a Có độ rộng xung nhỏ b Có biên độ lớn c Có thời gian chuyển trạng thái nhanh d Có thời gian hồi phục ngắn Nghề Điện Công Nghiệp 161 Giáo trình: Điện tử Trường Cao đẳng nghề Cơ giới Thủy lợi Khoa: Điện - Điện tử HOẠT ĐỘNG III: THỰC HÀNH TẠI XƯỞNG TRƯỜNG Nội dung: Lắp ráp mạch dao động đa hài bản, mạch xén, mạch ổn áp Hình thức tổ chức thực hiện - Được tổ chức thực hành xưởng thực tập - Quan sát thao tác mẫu giáo viên - Thực tập: Từ 1-2 học sinh nhóm Dụng cụ thực tập: - Bộ dụng cụ cầm tay nghề điện tử - Panel chân cắm nhỏ - Máy đo VOM DVOM - Máy sóng kênh 40MHz Linh kiện thực tập: - Linh kiện điện tử rời loại - Mạch in thiết kế sơ đồ sẵn - Dây nối mạch điện - Linh kiện làm tải giả cho mạch - Chì hàn, nhựa thơng Qui trình thực hiện:  Lắp ráp mạch dao động đa hài dùng tranzito: - Lắp ráp mạch theo sơ đồ cho trước: + Lắp mạch + Thử mạch + Quan sát dạng sóng ngõ vào ngõ + Thay đổi giá trị R, C cho nhận xét Nghề Điện Công Nghiệp 162 Giáo trình: Điện tử Trường Cao đẳng nghề Cơ giới Thủy lợi Khoa: Điện - Điện tử + Đo điện áp phân cực chân tranzito mạch hoạt động lúc mạch không hoạt đơng, sau cho nhận xét + Tự thiết kế mạch theo yêu cầu cho trước tần số xung, độ rộng xung, thời gian ngắt thời gian mở  Lắp ráp mạch xén dùng tranzito: - Lắp ráp mạch theo sơ đồ cho trước: + Lắp mạch + Thử mạch + Quan sát dạng sóng ngõ vào ngõ + Thay đổi giá trị phân cực mạch, giá trị tín hiệu ngõ vào cho nhận xét + Đo điện áp phân cực chân tranzito mạch hoạt động lúc mạch khơng hoạt đơng, sau cho nhận xét + Tự thiết kế mạch theo yêu cầu cho trước giá trị, dạng tín hiệu ngõ  Lắp ráp mạch ổn áp dùng tranzito: - Lắp ráp mạch theo sơ đồ cho trước: + Lắp mạch + Thử mạch + Thay đổi giá trị phân cực mạch, giá trị tải, điện áp ngõ vào cho nhận xét + Đo điện áp phân cực chân tranzito mạch có tải lúc mạch khơng có tải, sau cho nhận xét + Tự thiết kế mạch theo yêu cầu cho trước giá trị điện áp ngõ dòng tiêu thụ tải Nghề Điện Cơng Nghiệp 163 Giáo trình: Điện tử Trường Cao đẳng nghề Cơ giới Thủy lợi Nghề Điện Công Nghiệp Khoa: Điện - Điện tử 164 Giáo trình: Điện tử Trường Cao đẳng nghề Cơ giới Thủy lợi Khoa: Điện - Điện tử TRẢ LỜI CÁC CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP BÀI 01: Tªn a b c d 1.1 □ □ □ ■ 1.2 □ □ □  1.3 □ □ □  1.4 □ □  □ 1.5 □  □ □ 1.6 □ □ □  1.7 □ □ □  1.8 □ □ □  1.9  □ □ □ 1.10 Bài 02: Tên a b c Tên d a b c d 2.1 □ □ ■ □ 2.11  □ □ □ 2.2 □ □ □  2.12 □ □ □  2.3  □ □ □ 2.13 □  □ □ 2.4  □ □ □ 2.14  □ □ □ 2.5 □  □ □ 2.15 □ □ □  2.6 □ □ □  2.16 □ □ □  2.7 □ □ □  2.17 □  □ □ 2.8 □ □ □  2.18 □ □ □  2.9 □ □  □ 2.19 □ □ □  Nghề Điện Cơng Nghiệp 165 Giáo trình: Điện tử Trường Cao đẳng nghề Cơ giới Thủy lợi 2.10 □  □ Khoa: Điện - Điện tử □ 2.20 □  □ □ BÀI 03: Hãy lựa chọn phương án để trả lời câu hỏi cách tơ đen vào vng thích hợp: tt Nội dung câu hỏi 3.1 Thế nào là chất bán dẫn? g Là chất có khả dẫn điện h Là chất có khả dẫn điện yếu i Là chất khơng có kả dẫn điện d Là chất nằm chất dẫn cách điện a  b  c  d  3.2 Các yếu tố nào ảnh hưởng đến khả dẫn điện  chất bán dẫn? g Nhiệt độ môi trường h Độ tinh khiết chất bán dẫn i Các nguồn lượng khác d Tất yếu tố  Dịng điện bán dẫn P là gì?       3.3 i Là dòng điện tử tự j Là dòng lỗ trống k Là dòng ion âm d Là tất yếu tố 3.4 Dòng điện chất bán dẫn N là gì? a Dịng điện tử tự b Dòng lỗ trống c Dòng ion âm d Tất yếu tố     3.5 Linh kiện bán dẫn có ưu điểm gì? a Nhỏ gọn b Giảm công suất tiêu hao c Giảm nhiễu nguồn d Các yếu tố     3.6 Linh kiện bán dẫn có nhược điểm gì?     Nghề Điện Cơng Nghiệp 166 Giáo trình: Điện tử Trường Cao đẳng nghề Cơ giới Thủy lợi a b c d Khoa: Điện - Điện tử Điện áp ngược nhỏ Có dịng rỉ ngược Các thông số kỹ thuật thay đổi theo nhiệt độ Các yếu tố 3.7 Điốt tiếp mặt có đặc điểm gì? a Dịng điện chịu tải lớn b Điện áp đánh thủng lớn c Điện dung tiếp giáp lớn d Tất yếu tố     3.8 Các kí hiệu sau ký hiệu nào điốt tiếp mặt?         3.10 Dịng điện chạy qua điốt có chiều nào? a Chiều tuỳ thích b Chiều từ Anode đến Catode c Chiều từ Catode đến Anode d Tất sai     3.11 Mạch nắn điện dùng điốt có loại dạng mạch? a Nắn điện bán kỳ b Nắn điện hai bán kỳ c Nắn điện tăng áp d Tất loại     a b c d 3.9 Điốt tiếp mặt dùng để làm gì? a Tách sóng b Nắn điện c Ghim áp d Phát sáng Nghề Điện Cơng Nghiệp 167 Giáo trình: Điện tử Trường Cao đẳng nghề Cơ giới Thủy lợi Khoa: Điện - Điện tử 3.12 Điốt tách sóng có đặc điểm gì? a Dịng điện chịu tải nhỏ b Công suất chịu tải nhỏ c Điện dung kí sinh nhỏ d Tất yếu tố     3.13 Điốt tách sóng có cơng dụng gì? a Nắn điện b Ghim áp c Tách sóng tín hiệu nhỏ d Phát sáng     3.14 Điốt Zener có đặc điểm cấu tạo gì? a Giống điốt tiếp mặt b Giống điốt tách sóng c Có tỷ lệ tạp chất cao d Có diện tích tiếp xúc lớn     3.15 Điốt zener có tính chất phân cực thuận? a Dẫn điện điốt thông thường b Không dẫn điện c Có thể dẫn khơng dẫn d Tất sai     3.16 Điốt zêne có tính chất bị phân cực ngược? a Không dẫn điện b Không cho điện áp tăng điện áp zêne c Dẫn điện d Có thể dẫn không dẫn     3.17 Điốt quang có tính chất gì? a Điện trởngược vơ lớn bị che tối b Điện trở ngược giảm bị chiếu sáng c Điện trở ngược lớn trường hợp     Nghề Điện Công Nghiệp 168 Giáo trình: Điện tử Trường Cao đẳng nghề Cơ giới Thủy lợi Khoa: Điện - Điện tử d Cả a b 3.18 Điôt phát quang có tính chất gì? a Giống điốt nắn điện b Phát sáng phân cực thuận c Phát sáng phân cực ngược d Giống điốt quang     3.19 Điốt biến dung có tính chất gì? a Điện dung giảm phân cực thuận b Điện dung tăng phân cực ngược c Điện dung tăng phân cực thuận d Gồm a b     3.20 Tranzito có khác với điốt? a Có hai tiếp giáp PN b Có ba chân (cực) c Có tính khuếch đại d Tất yếu tố     3.21 Fet có dặc điểm khác tranzito? a Tổng trở vào lớn b Đạ lượng điều khiển điện áp c Hoạt động không dựa mối nối PN d Tất yếu tố     3.22 Điắc khác điốt điểm nào? a Nguyên tắc cấu tạo b Nguyên lý làm việc c Phạm vi ứng dụng d Tất yếu tố     3.23 SCR khác tranzito điểm nào? a Nguyên tắc cấu tạo b Nguyên lý làm việc c Phạm vi ứng dụng d Tất yếu tố     3.24 SCR có tính chất gì?     Nghề Điện Công Nghiệp 169 Giáo trình: Điện tử Trường Cao đẳng nghề Cơ giới Thủy lợi a b c d Khoa: Điện - Điện tử Bình thường khơng dẫn Khi dẫn dẫn bão hồ Dẫn ln ngắt nguồn kích thích Tất yếu tố 3.25 Muốn ngắt SCR người ta thực hiện cách nào? a Đặt điện áp ngược b Ngắt dòng qua SCR c Nối tắt AK SCR d Một cách     3.26 Trong kỹ thuật SCR thường dùng để làm gì? a Làm cơng tắc đóng ngắt b Điều khiển dòng điện chiều c Nắn điện có điều khiển d Tất yếu tố     3.27 Về cấu tạo SCR có lớp tiếp giáp PN? a Một lớp tiếp giáp b Hai lớp tiếp giáp c Ba lớp tiếp giáp d Bốn lớp tiếp giáp     3.28 Về cấu tạo Triắc có lớp tiếp giáp PN? a Một lớp tiếp giáp b Hai lớp tiếp giáp c Ba lớp tiếp giáp d Bốn lớp tiếp giáp     3.29 Nguyên lý hoạt động Triắc có đặc điểm gì? a Giống hai điốt mắc ngược đầu b Giống hai tranzito mắc ngược đầu c Giống hai SCR mắc ngược đầu d Tất sai     3.30 Trong kỹ thuật Triắc có cơng dụng gì? a Khố đóng mở hai chiều     Nghề Điện Công Nghiệp 170 Giáo trình: Điện tử Trường Cao đẳng nghề Cơ giới Thủy lợi Khoa: Điện - Điện tử b Điều khiển dòng điện xoay chiều c Tất d Tất để sai Hãy điền vào chỗ trống cụm từ thích hợp với nội dung nêu đây: 3.31 Chất bán dẫn chất có đặc tính dẫn điện trung gian chất dẫn điện chất cách điện 3.32 Chất bán dẫn có điện trở tăng nhiệt độ tăng, gọi nhiệt trở dương ngược lại Chất bán dẫn có điện trở giảm nhiệt độ giảm gọi âm 3.33 Có chất bán dẫn cường độ ánh sáng tăng lên điện trở chất bán dẫn tăng theo, đợc gọi quang trở dương 3.34 Chất tạp chất bán dẫn có tác dụng tạo điện tử lỗ trống cho chất bán dẫn 3.35 Trong kết cấu mạng tinh thể dùng gecmani (hoặc silicon ) có hố trị 4, chất tạp asen (As), phôtpho (P) ăngtimoan (Sb) tạo nên chất bán dẫn loại N kết cấu mạng tinh thể dùng chất tạp inđi (In), bo (B) gali (Ga) tạo nên chất bán dẫn loại P 3.36 Hai chất bán dẫn P N tiếp xúc với tạo nên tiếp giáp P-N, phân cực thuận (điện áp dương đặt vào phía chất bán dẫn P), lúc dịng điện từ dương nguồn qua khối bán dẫn P vượt qua vùng tiếp giáp để đến khối bán dẫn N chảy qua tiếp giáp P-N 3.37 Mạch nắn điện tồn kỳ dùng điơt có nhược điểm phải dùng biến áp có ba mối để tạo nên hai cuộn dây có số vịng độ dài để có điện áp ngõ có trị số 3.38 Mạch nắn điện tồn kỳ dùng điơt có ưu điểm dùng linh kiện chỉnh lưu tồn kỳ 3.39 Mạch nắn điện hình cầu có ưu điểm sử dụng biến áp không đối xứng 3.40 Mạch nắn điện hình cầu có nhược điểm phải lựa chọn Diot nắn điện để nắn điện toàn kỳ Câu hỏi Diot Nghề Điện Công Nghiệp 171 Giáo trình: Điện tử Trường Cao đẳng nghề Cơ giới Thủy lợi Khoa: Điện - Điện tử Hãy tô đen vào ô trống tương ứng với nội dung phần câu nêu bảng mà học viên cho sai: Nội dung Tt sai 3.41 Điốt tách sóng thường dùng loại điơt tiếp mặt □  3.42 Điốt nắn điện thường dùng loại điơt tiếp mặt  □ 3.43 Điơt zener có điện áp zener (điện áp ngược) thấp  □ 3.44 ánh sáng từ bên ngồi tác động vào điơt quang làm thay đổi điện trở điôt  □ 3.45 Điôt phát quang phát ánh sáng dịng điện qua □  3.46 Điơt quang điơt phát quang có khả cho dịng điện theo chiều  □ 3.47 Mỗi LED có hai điơt để hiển thị ký tự  □ 3.48 Khi sử dụng LED cần biết LED thuộc loại LED anôt chung LED cathôt chung  □ 3.49 Điôt quang có điện dung thay đổi điện áp phân cực thay đổi □  3.50 Điện áp đặt vào để LED phát quang thường 1,4 -2,8V  □ Câu hỏi tranzito: Hãy tô đen vào ô trống tương ứng với nội dung phần câu nêu bảng mà học viên cho sai: TT sai Tranzito 3.51 Tranzito lưỡng cực có hai lớp tiếp giáp PN  □ 3.52 Dịng điện chạy qua Tranzito từ cực c đến cực E gọi dòng Ic  □ 3.53 Tranzito lượng cực dẫn điện Diode BE dẫn điện Vc> Ve □  3.54 Tranzito lưỡng cực muốn làm việc thiết phải có dịng phân  □ Nghề Điện Cơng Nghiệp 172 Giáo trình: Điện tử Trường Cao đẳng nghề Cơ giới Thủy lợi Khoa: Điện - Điện tử cực B 3.55 Tranzito hiệu ứng trường muốn làm việc cần điện áp phân cực  □ 3.56 Tranzito có tổng trở ngõ vào nhỏ FEET  □ 3.57 Tranzito FEET dùng để khuêch đại chuyển mạch  □ 3.58 Tranzito FEET bị đánh thủng bị dòng hay áp  □ 3.59 JFEET kênh p dẫn điện mạnh điện áp phân cực dương  □ 3.60 JFEET kênh n dẫn điện mạnh điện áp phân cực dương □  Bài 04: Câu hỏi trắc nghiệm khách quan Tªn a b c Tên d a b c d 4.1 □  □ 4.11 □ □  □ 4.2  □ □ □ 4.12 □ □  □ 4.3 □ □  □ 4.13 □ □ □  4.4 □  □ □ 4.14 □ □  □ 4.5 □ □  □ 4.15 □  □ □ 4.6 □  □ □ 4.16 □ □ □  4.7  □ □ □ 4.17  □ □ □ 4.8 □ □ □  4.18 □  □ □ 4.9 □ □ □  4.19 □ □  □ 4.10 □ □ □  4.20 □ □ □  BÀI 05: 5.1: Hãy điền vào chỗ trống nội dung thích hợp: Nghề Điện Cơng Nghiệp 173 Giáo trình: Điện tử Trường Cao đẳng nghề Cơ giới Thủy lợi Khoa: Điện - Điện tử a) Mạch dao động đa hài khơng ổn là mạch dao động tích dùng R, C tạo xung vng hoạt động chế độ tự dao động b) Trong mạch dao động đa hài khơng ổn dùng hai tranzito có thông số loại, linh kiện định tần số dao động linh kiện R, C c) Trong mạch dao động đa hài không ổn, nguyên nhân tạo cho mạch dao động đợc sai số linh kiện mạch điện d) Ngoài linh kiện R C đợc đa vào mạch dao động đa hài không ổn dùng tranzito hoặc, ngời ta cịn dùng thạch anh để tạo tần số dao động ổn định xác e) Mạch xén cịn đợc gọi mạch cắt tín hiệu f) Mức xén dùng tranzito đợc xác lập dựa chế độ phân cực tranzitor g) ổn áp mạch thiết lập nguồn cung cấp điện ổn định cho mạch điện thiết bị theo yêu cầu thiết kế mạch điện, từ thông số kỹ thuật mạch điện cho trước Câu hỏi trắc nghiệm khách quan Tªn a b c d 5.8 ■ □ □ □ 5.9 □ □ □ ■ 5.10 ■ □ □ □ 5.11 ■ □ □ □ 5.12 □ □ □ ■ 5.13 □ □ □ ■ 5.14 □ □ ■ □ bµi Nghề Điện Cơng Nghiệp 174 Giáo trình: Điện tử Trường Cao đẳng nghề Cơ giới Thủy lợi Khoa: Điện - Điện tử TÀI LIỆU THAM KHẢO ĐỀ CƯƠNG MÔĐUN/MÔN HỌC NGHỀ SỬA CHỮA THIẾT BỊ ĐIỆN TỬ CÔNG NGHIỆP”, Dự án Giáo dục kỹ thuật và Dạy nghề (VTEP), Tổng cục Dạy Nghề, Hà Nội, 2003 CHẤT BÁN DẪN ĐIÔT VÀ TRANZITO - GIÁO TRÌNH MẠCH ĐIỆN TỬ KỸ THUẬT TƯƠNG TỰ, NXB Thống kê Hà Nội, 2001 KĨ THUẬT ĐIỆN TỬ, ELECTRONIC TECHNOLOGY, NXB Khoa học - Xã hội, Hà Nội, 2001 VẬT LÍ LỚP 11, NXB Giáo dục, Hà Nội, 2006 MẠCH ĐIỆN TỬ, NXB Lao động - Xã hội, “Tủ sách kĩ thuật điện tử, HÀ NỘI, 2002 Nguyễn Tấn Phước: SỔ TAY TRA CỨU LINH KIỆN ĐIỆN TỬ Nguyễn Kim Giao, Lê Xuân Thế: SỔ TAY TRA CỨU CÁC TRANZITO NHẬT BẢN Đặng văn Chuyết: SỔ TAY TRA CỨU CÁC IC TTL Nguyễn Bính: SỔ TAY TRA CỨU IC CMOS 10.Dương minh trí: SỔ TAY TRA CỨU IC CMOS, NXB TP HCM,1991 11.Dương minh trí: SỔ TAY TRA CỨU IC TTL, NXB TP HCM,1991 12.Đỗ xuân Thụ: GIÁO TRÌNH ĐIỆN TỬ CƠ BẢN, Dự án GDKT VÀ DN, Hà Nội, 2007 13 Đỗ Thanh Hải, Nguyễn Xân Mai: PHÂN TÍCH MẠCH TRANZITO, NXB Thống kê, Hà Nội, 2002 14 TS Đàm Xuân Hiệp: ĐIỆN TỬ CƠ SỞ TẬP 1, BASIC ELECTRONICS 2001 15 Nguyễn Minh Giáp: SÁCH TRA CỨU LINH KIỆN ĐIỆN TỬ SMD NXB Khoa học Kĩ thuật, Hà Nội, 2003 Nghề Điện Công Nghiệp 175 Giáo trình: Điện tử ... Nghề : Điện công nghiệp Giáo trình: Điện tử Trường Cao đẳng nghề Cơ giới Thủy lợi Khoa: Điện - Điện tử LỜI GIỚI THIỆU Để thực biên soạn giáo trình đào tạo nghề Điện cơng nghiệp trình độ Cao Đẳng... tắc Nghề : Điện cơng nghiệp Giáo trình: Điện tử Trường Cao đẳng nghề Cơ giới Thủy lợi Khoa: Điện - Điện tử Một số loại linh kiện điện tử 1.2 CÁC ỨNG DỤNG CƠ BẢN CỦA LINH KIỆN ĐIỆN TỬ - Bảng hiệu... động trình bày hình 1.2 Hình 1.2: Dịng điện chất điện phân Nghề Điện Cơng Nghiệp 18 Giáo trình: Điện tử Trường Cao đẳng nghề Cơ giới Thủy lợi Khoa: Điện - Điện tử Các ion+ chuyển động chiều điện

Ngày đăng: 11/03/2023, 09:28

Tài liệu liên quan