1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Giáo trình kỹ thuật an toàn điện

117 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 117
Dung lượng 1,78 MB

Nội dung

học viện kỹ thuật quân môn Kỹ Thuật ®iƯn - khoa kü tht ®iỊu khiĨn ngun huy minh Kỹ thuật an ton điện (Dùng cho đào tạo đại häc) Hμ néi - 2007 Môc lôc Trang Môc lục Lời nói đầu Chơng 1: khái niệm chung an ton điện 1.1 Tác dụng dòng điện lên thể ngời 1.2 Những yếu tố xác định tình trạng nguy hiểm điện giật giới hạn cho phép 10 1.2.1 §iƯn trë c¬ thĨ ng−êi .………………………… 10 1.2.2 ảnh hởng trị số dòng điện giật 12 1.2.3 ¶nh h−ëng cđa thêi gian ®iƯn giËt 1.2.4 Đờng dòng điện giật 13 1.2.5 ¶nh hởng tần số điện giật 1.2.6 Điện áp cho phép 14 1.3 HiƯn t−ỵng dòng điện đất, điện áp tiếp xúc điện áp bớc 1.3.1 Hiện tợng dòng điện đất 1.3.2 Điện áp tiếp xúc điện áp bớc Chơng 2: phân tích an ton mạng điện 2.1 Phân tích an toàn mạng điện pha 2.1.1 Mạng điện cách điện với đất 2.1.2 Mạng điện có cực hay pha nối đất 2.2 Mạng điện cách điện víi ®Êt cã ®iƯn dung lín…………………… 2.2.1 Nguy hiĨm cđa điện tích tàn d 2.2.2 Chạm vào dây mạng xoay chiều pha vận hành có tÝnh ®Õn ®iƯn dung … 2.3 Phân tích an toàn mạng điện ba pha 2.3.1 Mạng điện có trung tính cách điện 2.3.2 Mạng điện có trung tÝnh nèi ®Êt … 2.3.3 Phạm vi ứng dụng chế độ trung tính mạng điện ba pha. Chơng 3: biện pháp bảo đảm an ton 3.1 Bảo vệ nối đất . 3.1.1 Mơc ®Ých ý nghÜa cđa viƯc nèi ®Êt ……………………… 3.1.2 Thực bảo vệ nối đất 14 15 16 16 18 21 21 21 22 24 24 26 27 27 30 32 34 34 34 34 3.1.3 LÜnh vùc sư dơng bảo vệ nối đất. 3.1.4 Tính toán bảo vệ nèi ®Êt 3.2 Bảo vệ nối dây trung tính 3.2.1 Mục đích ý nghĩa việc bảo vệ nối dây trung tính 3.2.2 Phạm vi ứng dụng bảo vệ nối dây trung tính 3.2.3 Nối đất làm việc nối đất lặp lại 3.2.4 Thực bảo vệ nối dây trung tính . 3.3 Bảo vệ biện pháp ngăn cách điện bổ sung 3.3.1 Ngăn cách bảo vệ trang thiết bị điện . 3.3.2 Ngăn cách ngời đất 3.4 Bảo vệ biện pháp sử dụng biến áp ngăn cách 3.4.1 Nguyên lý làm việc điều kiện để áp dụng biện pháp bảo vệ sử dụng biến áp ngăn cách . 3.4.2 Các yêu cầu biến áp ngăn cách 3.5 Bảo vệ biện pháp cắt tự động khu vực bị cố khỏi lới ®iƯn 3.5.1 Kh¸i qu¸t chung . 3.5.2 Bảo vệ tự động xuất điện áp tiếp xúc nguy hiểm 3.5.3 Bảo vệ tự động xuất dòng điện cè nguy hiĨm 3.6 B¶o vƯ chèng sù xâm nhập điện áp cao sang phía điện áp thấp 3.6.1 Nguy hiểm xâm nhập điện ¸p cao sang phÝa ®iƯn ¸p thÊp 3.6.2 C¸c biƯn pháp bảo vệ chống xâm nhập điện áp cao sang phía điện áp thấp Ch−¬ng 4: Chèng sét v nối đất 4.1 Quá áp thiên nhiên đặc tính sét 4.1.1 Hiện tợng sét ……………… 4.1.2 HËu qu¶ cđa phóng điện sét 4.2 Bảo vệ công trình trạm điệnđối với sét đánh trực tiếp 4.2.1 Cột thu sét phạm vi bảo vƯ cđa nã ……………… 4.2.2 B¶o vƯ chèng sÐt cho đờng dây trạm. Chơng 5: vấn đề vỊ ¶nh h−ëng cđa tr−êng 38 39 41 41 42 42 44 48 48 49 51 51 51 52 52 52 53 56 56 58 60 60 60 62 63 63 66 điện từ tần số cao, trờng điện từ tần số công nghiệp v đề phòng tĩnh điện 5.1 Trờng điện từ tần số cao . 5.1.1 Sự hình thành trờng điện từ tần số cao số thiết bị công nghiệp ……………… 5.1.2 T¸c dơng cđa trờng điện từ lên thể ngời 71 71 71 72 5.1.3 Các biện pháp đảm bảo an toàn 5.2 Trờng điện từ tần số công nghiệp . 5.3 Đề phòng tĩnh điện . Chơng 6: phơng tiện v dụng cụ cần thiÕt cho an toμn ®iƯn………………………… 6.1 B¶o vƯ khái nguy hiĨm tiÕp xóc bÊt ngờ với vật dẫn điện 6.2 Chọn điện áp cho trang bị điện thông dụng 6.3 Phơng tiện bảo vệ dụng cụ kiểm tra điện cho ngời làm việc 6.3.1 Cấu tạo số phơng tiện bảo vệ cách điện 6.3.2 Thiết bị thử điện di động 6.3.3 Thiết bị bảo vệ nối đất tạm thời di động 6.3.4 Tấm chắn di động tạm thời, nắp đậy cao su 6.3.5 Bảng báo hiệu . 6.3.6.Sửa chữa đờng dây dới điện áp Chơng 7: Cấp cứu ngời bị điện giật 7.1 Kh¸i niƯm chung .… 7.2 Ph−¬ng pháp cứu ngời bị nạn khỏi mạng điện 7.3 Các phơng pháp cứu chữa sau ngời bị nạn thoát khỏi mạng điện 7.4 Phơng pháp hô hấp nhân tạo, hà thổi ngạt hà thổi ngạt kết hợp với ấn tim lồng ngùc Phô lôc Phô lôc Phô lôc Phô lôc Phô lôc Tµi liƯu tham kh¶o 74 75 76 78 78 79 80 81 83 83 84 84 84 86 86 86 88 89 93 99 102 104 112 119 Lêi nói đầu Trong năm gần đây, nguồn công suất sản lợng điện nớc ta đợc phát triển với tốc độ nhanh Điện đà góp phần tích cực cho phát triển kinh tế quốc dân phục vụ sinh hoạt thành phố lớn nh vùng nông thôn xa xôi Để đảm bảo sử dụng điện cách hợp lý tiết kiệm, vấn đề cấp bách đặt phải đảm bảo tuyệt đối an toàn cho ngời thiết bị trình sử dụng điện Vấn đề đợc đề cập giáo trình "Kỹ thuật an toàn điện" Giáo trình "Kỹ thuật an toàn điện" đợc biên soạn phục vụ giảng dạy cho sinh viên đại học, cao đẳng chuyên ngành điện, điện tử, tự động hoá Tài liệu cung cấp cho ngời đọc kiến thức để hiểu phòng ngừa tốt tai nạn nguy hiểm điện giật, cách xử trí có tai nạn điện giật Tài liệu giới thiệu vấn đề cần ý thiết kế, lắp đặt mạng điện nhằm đảm bảo an toàn cho ngời thiết bị Bên cạnh đó, tài liệu giới thiệu phơng pháp chống sét đánh thẳng cho công trình, đờng dây trạm biến áp, cách phòng ngừa ảnh hởng trờng điện từ tần số cao, tần số công nghiệp biện pháp đề phòng tĩnh điện Mặc dù đà cố gắng tập trung nghiên cứu, biên soạn nhng giáo trình khó tránh khỏi có hạn chế định Rất mong nhận đợc góp ý bạn đọc để tài liệu hoàn thiện Chơng Những khái niệm chung an ton điện 1.1 Tác dụng dòng điện lên thể ngời Qua nghiên cứu thực tế cho thấy chạm vào vật có điện áp hậu tai nạn điện phụ thuộc vào độ lớn đòng điện qua thể ngời Dòng điện qua thể ngời gây nên phản ứng sinh lý phức tạp nh làm huỷ hoại hệ thống thần kinh, làm tê liệt cử động bắp, gây sng màng phổi gây ngừng trệ hoạt động hệ thống tuần hoàn, hô hấp Tai nạn điện gây bỏng, đốt cháy điện hồ quang điện Ngoài biểu nguy hiểm nh dấu điện, kim loại hóa lớp da Nghiên cứu biểu tác hại dòng điện lên thể ngời phức tạp Cho đến cha có lý thuyết hoàn chỉnh vào tác dụng dòng điện lên thể ngời Một yếu tố gây tai nạn cho ngời trị số dòng điện (phụ thuộc vào điện áp vật mang điện mà ngời chạm phải) đờng dòng điện qua thể ngời vào đất Tai nạn điện xảy nguyên nhân sau: - Do chạm phải vật dẫn điện có mang điện áp - Do chạm phải phận kim loại hay vỏ thiết bị bình thờng không mang điện áp nhng bị nhiễm điện h hỏng cách điện - Tai nạn điện áp bớc xuất lân cận vị trí có cố chạm điện Dòng điện tác động vào thể ngời qua mạch điện kín hay tác động bên nh phóng điện hồ quang Tính chất tác hại dòng điện gây nên hậu phụ thuộc vào độ lớn loại dòng điện, đờng dòng điện qua thể ngời, thời gian tác dụng tình trạng sức khoẻ nạn nhân §Õn vÉn cã nhiỊu ý kiÕn kh¸c vỊ trị số dòng điện gây nguy hiểm chết ngời Trờng hợp chung dòng điện gây chết ngời 100mA Tuy có trờng hợp dòng điện khoảng - 10mA đà gây chết ngời Điều giải thích điều kiện môi trờng làm việc tình trạng sức khoẻ nạn nhân Chúng ta cần ý đến yếu tố thời gian tác dụng dòng điện Thời gian tác dụng lâu nguy hiểm cho nạn nhân Nguyên nhân chết ngời dòng điện gây phần lớn bắp thịt bị co rút, ngừng trệ làm việc hệ thống tuần hoàn, hô hấp Ngoài kể đến biến đổi sinh hóa phức tạp thể ngời dới tác dụng dòng điện Nguy hiểm chết ngời bị bỏng trầm trọng Theo quan điểm nhà khoa học, nguyên nhân tai nạn dòng điện tác động đột ngột gây kích thích đình trệ hoạt động nÃo dẫn đến ngừng trệ hoạt động quan hô hấp tuần hoàn Mức độ kích thích hệ thống thần kinh khả chịu đựng ảnh hởng định lên nguồn gốc tổn thơng Khả chịu đựng ngời dới tác dụng dòng điện khác Ngay ngời tuỳ thuộc vào tình trạng sức khoẻ mà khả chịu đựng dòng điện thời điểm khác thay đổi Điều giải thích với dòng điện nhỏ có lúc gây hậu chết ngời 1.2 Những yếu tố xác định tình trạng nguy hiểm điện giật v Những giới hạn cho phép 1.2.1 Điện trở thể ngời Điện trở thể ngời đại lợng không ổn định, phụ thuộc vào tình trạng sức khoẻ, điều kiện môi trờng xung quanh mức độ tổn tơng bị tai nạn điện Thí nghiệm cho thấy dòng điện qua ngời điện áp đặt vào có lệch pha Nh điện trở ngời đại lợng không Lớp da ngời đặc biệt lớp sừng da có điện trở lớn Khi da bị ẩm lớp sừng bị tổn thơng điện trở ngời giảm xuống Điện trở ngời giảm xuống tăng thời gian tác dụng dòng điện tăng điện áp đặt vào ngời Điện trở ngời thay đổi từ 600 đến hàng trăm k Khi có dòng điện chạy qua ngời điện trở thân ngời giảm Điều đợc giải thích lúc có dòng điện vào thân ngời làm cho da bị đốt nóng, mồ hôi thoát làm cho điện trë gi¶m xng KÕt qu¶ thÝ nghiƯm cho thÊy: Víi dòng điện 0,1mA điện trở ngời Rng = 500k Với dòng điện 10mA điện trở ngời Rng = 8k Hình 1-1 biểu diễn quan hệ Rng điện áp đặt vào với thời gian khác 10 1.103 Ω 0,015s 35 0,015s 30 25 20 3s 15 3s 10 100 200 300 400 500 600 V Hình 1-1 Sự phụ thuộc điện trở ngời vào điện áp với thời gian tác dụng dòng điện khác Đờng dòng điện: tay - tay Đờng dòng điện: tay - chân (Thí nghiệm đợc thực thây ngời đà chết) Khi thời gian tác dụng dòng điện tăng lên, điện trở ngời giảm xuống Điều giải thích da bị đốt nóng mồ hôi có thay đổi điện phân thể ngời Điện áp đặt vào ngời ¶nh h−ëng rÊt nhiỊu ®Õn ®iƯn trë cđa ng−êi tợng điện phân nói có tợng chọc thủng lớp sừng da Với lớp da mỏng tợng chọc thủng xảy với điện áp đặt vào 20 30V Đặc biệt nguy hiểm điện áp từ 250V trở lên, mức độ bảo vệ lớp da bị loại bỏ hoàn toàn: ®iƯn trë ng−êi cã thĨ xem nh− t−¬ng ®−¬ng với lúc ngời bị bóc hết lớp da Điện trở toàn thân ngời biểu diễn sơ đồ thay nh hình 1-2 Trong tính toán cụ thể thờng bỏ qua điện dung ngời điện dung nhỏ 11 Phụ lục Các tiêu chuẩn tham khảo khoảng cách v điện trở cách điện lắp đặt khí cụ v thiết bị điện áp cao I Cáp điện Một số tiêu chuẩn nớc lắp đặt trực tiếp cáp điện xuống đất a Điều kiện cần thiết để đặt cáp dới đất Không cho phép đặt trực tiếp cáp xuống đất vùng đất có chất ăn mòn hủy diệt vỏ cáp (vật chất thối rữa, tro xỉ, vôi v.v) Cáp phải đợc chôn sâu đặt lớp cát dày độ 10cm, không đợc có đá vôi vữa vụn, đồng thời đợc bảo vệ đan đặc biệt hay sứ Chiều sâu chôn dới mặt đất: - Cáp đến 15kV: 0,7m - Cáp từ 20 ữ 35kV: 1,0m Cho phép chôn độ sâu nhỏ (0,5m với khoảng cách tối đa 5m lối vào tòa nhà hay chỗ giao công trình ngầm (chỉ cho phép trờng hợp đặc biệt) Đối với cáp điện áp < 1kV, cách 2m lại phải có phiếu kim loại (chì) hay chất dẻo ghi rõ: - Điện áp - Điểm đến - Tiết diện - Năm tháng lắp đặt - Điểm xuất phát Cáp điện lực thông thờng đặt vị trí xe cộ lại, chiều dài cáp đợc chọn cho chỗ nối cáp phần xe cộ lại Thứ tự đặt cáp điện lực đặt vỉa hè tính từ nhà đến phần có xe lại, nh sau: - Cáp phân phối điện áp thấp - Cáp dòng điện chiều - Cáp phân phối điện áp cao - Cáp dòng điện xoay chiều Khi đa dây cáp qua đờng có xe cộ lại cần thực ống bê tông đặt độ sâu 1m so với mặt đất b Khoảng cách tối thiểu - Giữa cáp điện lực có điện áp đến 10kV: 100mm - Giữa cáp điện lực có điện áp 10kV hay cáp điện lực loại cáp khác (bất kỳ điện áp nào): 250mm - Giữa cáp điện lực xí nghiệp khác đặt song song nhau: 500mm 104 - Giữa chỗ nối cáp điện lực cáp gần nhất: 250mm - Giữa cáp điện lực cáp thông tin, đặt song song: 750mm - Giữa cáp nhà: 800mm - Giữa cáp đờng ống dẫn (trừ ống dẫn đốt): 500mm - Giữa đờng dây cáp đờng ống dẫn đốt: 2000mm Khoảng cách rút ngắn có phơng án bảo vệ đặc biệt (dùng ống bọc ngoài, tờng ngăn cách v.v) c Chỗ giao Chỗ giao đất đờng cáp với đờng dây cáp khác tối thiểu phải đảm bảo khoảng cách 500mm Khi giao với ống dẫn nhiệt cã thĨ cho phÐp tèi thiĨu lµ 50mm, nh−ng èng dẫn nhiệt cần phải thực cách nhiệt đoạn dài 2m ống Khi giao với đờng sắt, cáp phải đặt ống thép đặt độ sâu tối thiểu 1m, đờng ô tô, tối thiểu phải có độ sâu 0,5m tính từ rÃnh dành cho nớc chảy (hay có độ sâu 1m tính từ mặt đờng) cáp phải đặt ống có độ bền khí cao để bảo vệ Khi giao với đờng tàu điện hay với đờng sắt dùng cho tàu chạy điện (dòng điện chiều) cần phải dùng biện pháp đặc biệt để bảo vệ tránh dòng điện rò ăn mòn vỏ cáp Chiều sâu tối thiểu 1m tính từ đế đờng sắt hay 1,4m tính từ bề mặt lát đá đờng sắt Khi giao với đờng ống dẫn dầu, khí đốt, hay không khí nén khoảng cách vỏ cáp mặt đờng ống phải đảm bảo tối thiểu 0,5m Chú ý: Khoảng cách với phần tử cấu trúc cần phải ghi rõ sơ đồ bắt đầu công việc Tiêu chuẩn lắp đặt cáp hầm hay hào dành riêng cho cáp a Điều kiện cần thiết để lắp đặt cáp hầm hay hào Không cho phép đặt cáp hầm hay hào sau: - Nếu hào hay hầm có số lợng lớn kim loại nóng chảy, chất lỏng với nhiệt độ cao hay vật chất có tác động huỷ diệt bề mặt bảo vệ cáp chạy qua - Nếu hào có đờng ống khí đốt hay chất lỏng nhiên liệu - Nếu hào có số đờng ống dẫn khác nh nớc, chất dễ cháy mà phơng án đặc biệt để bảo vệ - Nếu hầm hay hào dới mức nớc ngầm mà phơng án đặc biệt để bảo vệ - Nếu hào độ dốc 5% để nớc chảy 105 Có thể lắp đặt cáp điện lực cáp mạch nhị thứ hầm, hào hay hầm, hào riêng Nếu tất loại cáp đợc đặt hàng cáp hầm hay hào hàng đặt cáp điện lực có điện áp đến 1kV với cáp dùng cho mạch nhị thứ, hàng đặt cáp có điện áp lớn 1kV Cáp mạch nhị thứ cần phải đặt dới cáp điện lực cần phải ngăn cách hai loại cáp chịu lửa Khi đặt cáp điện lực, để ngăn cách cần sử dụng chịu lửa (gạch chịu lửa), khoảng cách hai cáp chịu lửa 35mm Những đờng cáp có điện áp lớn 1kV dùng cho hộ tiêu thụ quan trọng, máy phát, máy biến áp v.v cần phải đặt ngăn riêng Cũng cần lu ý đến vần đề thông gió hầm, hào, đặc biệt vùng nóng vào mùa hè Phải đảm bảo nhiệt độ không khí môi trờng xung quanh tối đa không vợt 100C so với nhiệt độ môi trờng b Khoảng cách tối thiểu Khoảng cách theo chiều thẳng đứng ngăn cáp, có hai đờng cáp trở lên là: + Đối với cáp điện lực, ta đặt với khoảng cách: - Trong hầm: 200mm - Trong hào: 150mm + Đối với cáp nhị thứ, ta đặt với khoảng cách: - Trong hầm: 100mm - Trong hào 100mm Khoảng cách theo chiều ngang, hai điểm cố định cáp dầm công son là: + Đối với cáp điện lực: - Trong hầm: 50mm - Trong hào: 35mm Tiêu chuẩn lắp đặt gian buồng công nghiệp a Điều kiện cần thiết để lắp đặt cáp gian buồng công nghiệp Khi môi trờng xung quanh có tác động huỷ diệt vỏ bọc kim loại, vỏ bọc phải đợc quét lớp hắc ín hay lớp sơn chống ăn mòn Cáp gian mà ngời thờng xuyên lui tới cần phải đặt chiều cao tối thiểu 2m so với mặt 106 khu vực có khả bị va chạm khí dẫn đến nguy hiểm đờng cáp cần phải đợc bảo vệ b Khoảng cách tối thiểu - Khoảng cách cáp điện lực, tối thiểu phải đảm bảo 35mm - Cáp điện lực loại cáp mạch nhị thứ phải đặt riêng biệt Khoảng cách đờng cáp với ống dẫn (ngoại trừ ống dẫn nhiệt đốt) cần phải đảm bảo khoảng cách tối thiểu 500mm Nếu trờng hợp khoảng cách tối thiểu không đảm bảo phải có biện pháp đặc biệt: khoảng cách đờng cáp ống dẫn nhiệt không đợc cách nhiệt cần phải đảm bảo tối thiểu 1000mm Có thể cho phép khoảng cách nhỏ khoảng cách đờng ống dẫn nhiệt đợc cách nhiệt hay cáp đờng ống đợc ngăn cách bảo vệ hay biện pháp đặc biệt khác II Khí cụ thiết bị điện đặt trạm nhà Khoảng cách tối thiểu cho phép (cho bảng P4-1 hình P4-1) tính cm Bảng P4-1 Khoảng cách tối thiểu khí cụ thiết bị điện đặt trạm Điện áp định mức khí cụ thiết bị điện, kV Khoảng cách 10 15 Giữa pha hay 7,5 7,5 10 12,5 15 pha đất (A) Giữa pha có điện áp tờng 10,5 10,5 13 15,5 18 riêng biệt đợc cố định (B) Giữa phần có điện áp tờng riêng biệt 17,5 17,5 20 22,5 25 ngăn cách lới (C) Giữa phần có điện áp vách 35 35 35 60 60 chắn hay vách ngăn tạm thời (D) Giữa phần có điện áp không đợc 250 250 250 250 250 bảo vệ ®Êt (F) 20 25 30 35 60 110 18 22 26 29 45 72 21 25 29 32 40 75 28 32 36 39 54 90 60 60 60 60 90 115 275 275 275 275 350 350 107 Gi÷a mạch điện theo chiều 200 ngang (E) Giữa dây dẫn không vào 450 trạm đất (G) 200 200 200 200 220 220 220 220 300 300 450 450 450 450 475 475 475 475 550 550 Hình P4-1 Khí cụ thiết bị điện đặt trạm nhà Khoảng cách tối thiểu từ bình máy biến áp điện lực, tính m, cho bảng P4-2 Bảng P4-2 Khoảng cách trung bình từ máy biến áp Công suất Khoảng cách, [m] máy biến áp Đến nhà cách Đến cửa vào Đến tờng phía sau tờng cạnh điện lực, [kVA] < 1000 0,3 0,5 0,8 > 1000 0,7 1,0 1,5 108 Khoảng cách tối thiểu đờng dây điện không vào với mái trạm biến áp nhà phải đảm bảo tối thiểu 3m đờng dây 35 ữ 110V Chiều cao vách ngăn cách lới kim loại (với mắt cáo tối đa 20 x 20mm) phải đảm bảo tối thiểu 1,7m Chiều cao hàng rào dới dạng vách chắn phải đảm bảo tối thiểu 1,2m; khoảng cách theo chiều thẳng đứng từ chắn phía dới vách chắn đến mặt đất tối đa không đợc 0,6m Khoảng cách tối thiểu theo chiều thẳng đứng từ mặt đất đến phần có điện áp góp phải đảm bảo 1,9m III Khí cụ thiết bị điện đặt trạm trời Khoảng cách tối thiểu cho phép cho bảng P4-2, hình P4-2 hình P4-3 Hình P4-2 Hình chiếu đứng trạm điện trời Chiều cao tờng riêng biệt lới kim loại hay kim loại phải đảm bảo tối thiểu 2m Chiều cao hàng rào dới dạng vách chắn phải đảm bảo tối thiểu 1,5m Khoảng cách theo chiều ngang thành máy biến áp trời, cần phải đảm bảo tối thiểu 1,25m Hình H4-3 Khoảng cách tối thiểu nhìn từ xuống 109 Bảng P4-3 Khoảng cách tối thiểu cho phép, tính [cm] Điện áp định mức khí cụ thiết bị, kV Khoảng cách Giữa góp cứng hay góp 20 20 20 với vật nối đất (A) Giữa dây dẫn mềm hay dây dẫn với d = k f + A vật nối đất (d) Giữa phần có điện áp bờ tờng hay vách ngăn cố định Giữa phần có điện áp vách chắn (B) Giữa phần có điện áp đất (C) Giữa mạch điện, theo chiều ngang, đồng thời phần có điện áp bờ xung quanh phía bên (D) 10 15 20 35 60 110 220 20 25 30 40 60 100 200 k = 7,5 đồng k = 10,0 nhôm nhôm lõi thép f = độ võng cực đại, tính cm - 25 25 25 - 100 100 100 100 100 100 125 175 250 - 300 3000 300 300 300 300 325 375 450 - 220 220 25 30 40 60 100 200 220 220 220 220 250 300 400 IV Thö điện trở cách điện a Các máy cắt điện Điện trở cách điện chi tiết động pha cần phải đạt đợc giá trị nh bảng P4-4 Bảng P4-4 Giá trị tối thiểu điện trở cách điện Giá trị tối thiểu cho phép Điện ¸p ®iƯn møc [kV] cđa ®iƯn trë c¸ch ®iƯn [MΩ] - 10 1000 10 - 35 3000 > 35 5000 b Mạch điều khiển, bảo vệ tín hiệu: Điện trở cách điện mạch điều khiển, bảo vệ tín hiệu, với toàn khí cụ điện đợc nối với (khí cụ điều khiển, công tắc tơ, rơle v.v) phải đảm bảo tối thiểu: 110 - 2M thiết bị phân phối điện nhà; - 1M thiết bị phân phối điện nhà; - 10M góp điện chiều bảng điều khiển mạch điện đà cắt c Bình ắcquy: Điện trở cách điện bình ắcquy mát (đất) cần phải đảm bảo giá trị tối thiểu sau: - 50.000 điện áp đến 110V; - 100.000 điện áp đến 220V 111 Phụ lục Giới thiệu nghị định bảo vệ an ton lới điện Ngày tháng năm 1999, Chính phủ đà ban hành Nghị định số 54/1999/NĐ-CP bảo vệ an toàn lới điện cao áp thay cho Nghị định 70-CP trớc Nội dung Nghị định có nhiều điểm thay đổi quan trọng so với Nghị định 70-CP trớc Chơng I Quy định chung Trong phần định nghĩa, điều "Dây trần", "Cáp điện" có thuật ngữ "Dây bọc" dây dẫn điện chuyên dùng đợc bọc lớp cách điện Chơng II Đờng dây dẫn điện không Chơng có nhiều thay đổi so với Nghị định 70-CP Điều 6: Hành lang bảo vệ đờng dây dẫn điện không đợc giới hạn nh sau: a Chiều dài: Tính từ điểm mắc dây cột xuất tuyến trạm đến điểm mắc dây cột néo cuối trớc vào trạm (hoặc trạm) b Chiều rộng: Đợc giới hạn hai mặt phẳng thẳng đứng hai phía đờng dây, song song với đờng dây, có khoảng cách từ dây phía dây trạng thái tĩnh đợc quy định bảng Bảng Khoảng cách từ dây phía dây trạng thái tĩnh Điện áp Đến 22kV Đến 35kV 66-110kV 220kV 500kV Loại dây Dây Dây Dây Dây Dây trần bọc trần bọc trần Khoảng 1,5 cách (m) Bảng Khoảng cách thẳng đứng từ dây dẫn trạng thái tĩnh đến điểm cao Điện áp Đến 35kV 66 đến 110kV 220kV 500kV Khoảng cách an toàn thẳng đứng (m) 112 Bảng Khoảng cách từ dây dẫn trạng thái tĩnh đến điểm gần Điện áp, loại dây Đến 22kV (dây bọc) 35kV 66 - 110kV Khoảng cách tối 0,7 1,5 thiểu (m) Bảng Khoảng cách từ phận đến phận đờng dây Điện áp Đến 35kV 66 đến 110kV Khoảng c¸ch tèi thiĨu (m) 0,5 220kV 2,5 500kV c Chiều cao: Tính từ đáy móng cột lên đỉnh cột cộng thêm khoảng cách an toàn theo chiều thẳng đứng đợc quy định bảng nêu điểm a khoản điều Nghị định Các loại cáp điện mặt đất treo khoảng cách bảo vệ an toàn phía 0,5m tính từ mặt sợi cáp Điều 7: Đối với cối phạm vi bảo vệ an toàn lới điện cao ¸p: a Lóa vµ hoa mµu trång c¸ch mÐp mãng cột điện, móng néo 0,5m Các loại trồng khác phải đảm bảo khoảng cách thẳng đứng từ dây dẫn dây trạng thái tĩnh đến điểm cao không nhỏ quy định bảng Đối với có khả phát triển nhanh thời gian ngắn có nguy gây an toàn (nh bạch đàn, tre, nứa, bơng, vầu) phải chặt sát gốc cấm trồng b Đối với đờng dây không thành phố, phải đợc chặt tỉa để đảm bảo khoảng cách từ dây dẫn trạng thái tĩnh đến điểm gần không nhỏ khoảng cách tối thiểu quy định bảng Đối với hành lang bảo vệ phải đợc chặt tỉa để bảo đảm, bị đổ khoảng cách từ phận đến phận đờng dây lớn khoảng cách tối thiểu quy định bảng Điều 8: Đối với nhà công trình hành lang bảo vệ: Nhà công trình đà có trớc xây dựng đờng dây dẫn điện không điện áp đến 220kV di chuyển khỏi hành lang bảo vệ đảm bảo điều kiện sau đây: 113 a Làm vật liệu không cháy b Kết cấu kim loại phải nối đất theo tiêu chuẩn hành c Khoảng cách thẳng đứng từ dây dẫn dây trạng thái tĩnh đến phận nhà công trình phải lớn khoảng cách an toàn thẳng đứng đợc quy định bảng d Khoảng cách đờng dây phía vợt qua nhà công trình phải thực biện pháp tăng cờng an toàn điện xây dựng Bảng Khoảng cách thẳng đứng từ dây dẫn dây trạng thái tĩnh đến phận nhà công trình Điện áp Đến 35kV 66 đến 110kV 220kV Khoảng cách an toàn thẳng đứng (m) 3,0 4,0 5,0 Bảng Loại cáp điện Đặt mơng Khoảng cách (m) 0,5 Đặt đất Đặt nớc Đất ổn Đất không Không có tàu Có tàu thuyền định ổn định thuyền qua lại qua lại 1,0 1,5 20 100 Đối với nhà công trình xây dựng hợp pháp trớc xây dựng đờng dây dẫn điện không cha thoả mÃn bốn điều kiện nêu khoản Điều Nghị định chủ đầu t công trình đờng dây phải chịu kinh phí để cải tạo nhằm thỏa mÃn điều kiện Nhà công trình nằm hành lang bảo vệ cần phải di chuyển khỏi hành lang với lý đáng chủ đầu t công trình đờng dây phải đền bù cho chủ sở hữu ngời có quyền sử dụng hợp pháp nhà ở, công trình theo quy định pháp luật Đối với nhà công trình đợc để lại hành lang bảo vệ; chủ sở hữu hay ngời sử dụng hợp pháp: a Không lợi dụng mái phận khác nhà công trình vào mục đích vi phạm khoảng cách an toàn quy định điểm c khoản Điều Nghị định b Khi sửa chữa, cải tạo, phải đợc thỏa thuận đơn vị quản lý công trình lới điện có thẩm quyền phải áp dụng biện pháp an toàn 114 Việc cơi nới xây nhà ở, công trình hành lang bảo vệ lới điện có điện áp đến 220kV phải đảm bảo điều kiện sau: a Đảm bảo tiêu chuẩn quy định điểm a, b c khoản điều Nghị định b Đợc thỏa thuận văn an toàn đơn vị quản lý công trình lới điện đợc phép quan quản lý Nhà nớc có thẩm quyền c Chủ công trình, nhà cơi nới xây phải chịu kinh phí để đơn vị quản lý lới điện thực biện pháp tăng cờng an toàn khoảng đờng dây vợt qua công trình, nhà khoảng đờng dây cha đợc tăng cờng theo quy định Không cho phép tồn nhà công trình có ngời thờng xuyên sinh hoạt, làm việc hành lang bảo vệ an toàn lới điện cao áp điện áp từ 500kV trở lên, trừ công trình chuyên ngành phục vụ vận hành lới điện Điều 9: Cấm tiến hành công việc hành lang bảo vệ đờng dây không dùng đến thiết bị, dụng cụ, phơng tiện có khả vi phạm khoảng cách an toàn quy định bảng điểm a khoản Điều Nghị định Trờng hợp đặc biệt hoạt động yêu cầu cấp bách công tác an ninh, quốc phòng phải thỏa thuận với đơn vị quản lý lới điện cao áp để thực biện pháp an toàn cần thiết Chơng III Đờng cáp điện ngầm Điều 12: Hành lang bảo vệ đờng cáp điện ngầm giới hạn nh sau: Chiều dài: Tính từ vị trí cáp chui khỏi ranh giới phạm vi bảo vệ trạm đến vị trí chui vào ranh giới phạm vi bảo vệ tr¹m kÕ tiÕp ChiỊu réng: Giíi h¹n bëi hai mặt phẳng thẳng đứng song song hai phía tuyến cáp (đối với cáp đặt trực tiếp đất, nớc) cách mặt mơng cáp (đối với cáp đặt mơng) phía đợc quy định bảng Chiều cao: Tính từ vị trí đáy móng công trình đặt cáp điện lên đến mặt đất mặt nớc tự nhiên Điều 13: Cấm đào hố, chất hàng xóa, đóng cọc, trồng cây, làm nhà công trình xây dựng khác, thả neo tàu thuyền hàng lang bảo vệ đờng cáp điện ngầm 115 Cấm thải nớc chất ăn mòn cáp, thiết bị vào hành lang bảo vệ đờng cáp điện ngầm Trờng hợp thải nớc chất khác hành lang bảo vệ đờng cáp điện ngầm mà có khả xâm nhập, ăn mòn, làm h hỏng cáp chủ sở hữu ngời quản lý, sử dụng nhà, công trình có nớc, chất thải phải có trách nhiệm xử lý để không làm ảnh hởng tới cáp Khi thi công công trình đất, nạo vét lòng sông, hồ thuộc hành lang bảo vệ đờng cáp điện ngầm, bên thi công phải thông báo trớc 10 ngày với đơn vị quản lý công trình lới điện Phải có thỏa thuận thống thực biện pháp bảo đảm an toàn cho cáp Trờng hợp yêu cầu cấp bách công việc liên quan đến an ninh, quốc phòng, thực theo quy định riêng Chơng IV Trạm điện Điều 14: Hành lang bảo vệ trạm điện đợc giới hạn nh sau: a Đối với trạm điện lắp đặt cao (trạm treo) tờng rào xây bao quanh, chiều rộng hành lang bảo vệ trạm đợc giới hạn hai mặt phẳng bao quanh trạm có khoảng cách đến phận mang điện gần trạm đợc quy định bảng sau: Điện áp Đến 22kV 35kV Khoảng cách (m) b Đối với trạm điện có tờng rào (hoặc hàng rào) cố định bao quanh, chiều rộng hành lang bảo vệ đợc tính từ mặt t−êng rµo trë 0,5m c ChiỊu cao hµnh lang đợc tính từ đáy móng sâu phận công trình trạm điện đến điểm cao trạm cộng thêm khoảng cách an toàn theo chiều thẳng đứng quy định bảng mục a, khoản 1, Điều Nghị định Trong hành lang bảo vệ trạm điện a Cấm xây dựng nhà ở, công trình b Cấm trồng loại (kể dây leo) trừ hoa màu cảnh có chiều cao dới 2m Điều 15: Nhà công trình xây dựng gần hành lang bảo vệ trạm điện phải đảm bảo không làm h hỏng phận trạm điện, đảm bảo quy định theo quy chuẩn xây dựng hành Không xâm phạm đờng trạm; 116 không xâm phạm hành lang bảo vệ đờng cáp điện ngầm, hành lang bảo vệ đờng dây không, cống, rÃnh thoát nớc trạm; không che chắn làm cản trở hệ thống thông gió trạm Không nớc thải xâm nhập làm h hỏng công trình điện Chơng V Quản lý vận hành lới điện Điều 19: Ngời làm công tác quản lý vận hành, sửa chữa lới điện, làm nhiệm vụ phải đeo phù hiệu có phiếu công tác Điều 20: Việc chặt quy định Điều 14 Nghị định đơn vị quản lý công trình lới điện chịu trách nhiệm tổ chức thực phải thông báo cho đơn vị quản lý chủ sở hữu biết trớc 10 ngày Để sửa chữa nhanh chóng thuận lợi h hỏng đột xuất công trình lới điện, đơn vị quản lý công trình lới điện có quyền chặt số khác không thuộc quy định đà nêu Điều 14 Nghị định Chậm 10 ngày sau bắt đầu công việc, đơn vị quản lý công trình lới điện phải thông báo số đà chặt đền bù cho chủ sở hữu theo quy định Nhà nớc Nghiêm cấm lợi dụng việc bảo vệ sửa chữa lới điện để chặt tuỳ tiện Điều 21: Ngời đợc quyền sử dụng đất nơi có cáp điện ngầm đờng dây dẫn điện không qua có trách nhiệm tạo điều kiện thuận lợi cho đơn vị quản lý công trình lới điện tiến hành kiểm tra sửa chữa h hỏng công trình Sửa chữa định kỳ cần phải báo trớc ba ngày; sửa chữa đột xuất cố báo trớc vào làm Kiểm tra sửa chữa xong, đơn vị quản lý công trình lới điện phải khôi phục lại mặt b»ng nh− tr−íc sưa ch÷a 117 tμi liƯu tham khảo Nguyễn Xuân Phú, Nguyễn Thành Tâm , Kỹ thuật an toàn cung cấp sử dụng điện, NXB KH&KT, Hà Nội, 2001 Nguyễn Đình Thắng, Nguyễn Minh Chớc, Kỹ thuật an toàn điện, NXB KH&KT, Hà Nội, 2000 Khai thác sửa chữa thiết bị điện, §¹i häc KTQS, 1980 Quy ph¹m kü thuËt an toàn khai thác bố trí nhà máy điện lới điện, Hà Nội, 1984 электробезопасности, Энергия, Москва, 1966 Падолин, Основы техники безопасности в электрическaх установках, Энергия, Москва, 1970 John Cadick, Mary Capelli-Schellpfeffer, Dennis Neitzel, Electrical Safety Handbook, McGraw-Hill Professional, 2005 119 ... bách đặt phải đảm bảo tuyệt đối an toàn cho ngời thiết bị trình sử dụng điện Vấn đề đợc đề cập giáo trình "Kỹ thuật an toàn điện" Giáo trình "Kỹ thuật an toàn điện" đợc biên soạn phục vụ giảng... với điện áp tiếp xúc 20 Chơng phân tích an ton mạng điện Mạng điện thờng gặp mạng điện pha mạng điện pha có nối đất cách điện với đất 2.1 Phân tích an ton mạng điện pha Mạng điện đơn giản mạng điện. .. Phân tích an toàn mạng điện pha 2.1.1 Mạng điện cách điện với đất 2.1.2 Mạng điện có cùc hay mét pha nèi ®Êt … 2.2 Mạng điện cách điện với đất có điện dung lớn 2.2.1 Nguy hiểm điện tích

Ngày đăng: 11/03/2023, 09:28

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN