1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu vai trò sông Đáy trong hệ thống công trình chống lũ sông Hồng

31 518 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 31
Dung lượng 483,02 KB

Nội dung

Nghiên cứu vai trò sông Đáy trong hệ thống công trình chống lũ sông Hồng

1 Bộ Giáo dục và Đào tạo Bộ Tài nguyên và Môi trờng Viện Khí tợng Thuỷ Văn Đặng Lan HƯƠNG Nghiên cứu vai trò sông Đáy trong hệ thống công trình phòng chống sông Hồng Chuyên ngành: Phát triển nguồn nớc Mã số: 62-44-92-01 Tóm tắt Luận án tiến sĩ địa lý Hà Nội 2006 2 Công trình đợc hoàn thành tại Viện Khí tợng Thủy văn Bộ Tài nguyên và Môi trờng Ngời hớng dẫn khoa học: 1. 2. PGS. TS. Cao Đăng D Phản biện 1: PGS. TS. Nguyễn Văn Tuần Trờng Đại học Khoa học Tự nhiên Hà Nội Phản biện 2: PGS. TS. Dơng Văn Tiển Trờng Đại học Thuỷ lợi Phản biện 3: TS. Nguyễn Lan Châu Trung tâm Dự báo Khí tợng Thuỷ văn Trung ơng Luận án sẽ đợc bảo vệ trớc Hội đồng chấm luận án cấp Nhà nớc họp tại Viện Khí tợng Thủy văn vào hồi . . . giờ . . . ngày . . . tháng . . . .năm 2006 Có thể tìm hiểu luận án tại Th viện Quốc gia, Th viện Trung tâm KTTV Quốc gia, Th viện Viện Khí tợng Thủy văn. GS. TS. Trịnh Quang Hoà 3 Các công trình đã công bố có liên quan đến luận án 1. Trịnh Quang Hoà, Đặng Lan Hơng (1999), Cải tiến và sử dụng mô hình VRSAP để đánh giá khả năng chứa lũ, thoát hệ thống sông Đáy, Báo cáo đề mục dự án Đánh giá khả năng chứa lũ, thoát của sông Đáy, Viện Khí Tợng Thuỷ văn. 2. Trịnh Quang Hoà, Hoàng Minh Tuyển, Đặng Lan Hơng (2001), Báo cáo kết quả tính toán hiệu quả điều tiết của công trình Đại Thị trên sông Gâm đối với thị xã Tuyên Quang và Hà Nội, Báo cáo phục vụ dự án Công trình Thuỷ điện Đại Thị. 3. Trịnh Quang Hoà, Đặng Lan Hơng, Hoàng Minh Tuyển (2002), Nghiên cứu cơ sở khoa học thiết lập các kịch bản phục vụ kiểm soát Đồng bằng sông Hồng và nâng cấp hệ thống thoát sông Đáy, Báo cáo đề mục thuộc đề tài độc lập cấp Nhà nớc Nghiên cứu mô hình, đề xuất cơ sở khoa học để cải tạo và nâng cấp hệ thống thoát sông Đáy phục vụ công tác phòng chống lụt bão đồng bằng Bắc Bộ, Viện Khoa học Thủy lợi, Hà Nội. 4. Đặng Lan Hơng (2005), Đánh giá vai trò sông Đáy trong việc phòng chống sông Hồng sau khi có hồ Tuyên Quang và Sơn La, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Tổng cục. 5. Trịnh Quang Hoà, Đặng Lan Hơng (2003), Bài toán phân sông Đáy trong giai đoạn khi có hồ Tuyên Quang, Sơn La và dự ánLàm sống lại sông Đáy, Tạp chí khoa học kỹ thuật Thuỷ lợi & Môi trờng số 3. 6. Đặng Lan Hơng (2005), Khả năng phải sử dụng giải pháp phân sông Đáy trong các giai đoạn kiểm soát sông Hồng, Tạp chí khoa học kỹ thuật Thuỷ lợi & Môi trờng số 8. 7. Đặng Lan Hơng (2005), Mức độ cần phân vào sông Đáy trong các giai đoạn kiểm soát sông Hồng. Tập san Khí tợng Thủy văn số 535. 1 Mở đầu i. Tính cấp thiết của luận án Phân sông Hồng vào sông Đáy là một giải pháp kiểm soát đặc thù ở Đồng bằng sông Hồng (ĐBSH). Vai trò và hiệu quả của giải pháp này trong việc kiểm soát ĐBSH biến đổi qua nhiều thời kỳ. Hiện tại, hệ thống công trình phòng chống trên ĐBSH đang có những bớc kiện toàn then chốt. Trớc hết l sự hoàn thiện hệ thống đê, sau đó là sự ra đời của hồ Tuyên Quang trên sông Gâm, rồi hồ Sơn La trên sông Đ. Sự phát triển của các hồ chứa thợng nguồn đã tạo điều kiện để xem xét khả năng từ bỏ giải pháp phân sông Đáy, một giải pháp kiểm soát mang tính chất tình thế, gây rất nhiều tổn thất cho vùng chịu phân và gần đây nhất đã có những bớc đi ban đầu thể hiện ý tởng làm sống lại sông Đáy. Trong bối cảnh này, việc đánh giá lại toàn diện vai trò của hệ thống công trình phân sông Đáy mang tính thời sự, cấp thiết. II. ý NGHĩA THựC TIễN V ý NGHĩA KHOA HọC ý nghĩa thực tiễn 1. Vấn đề kiểm soát có ý nghĩa đặc biệt quan trọng đối sự phát triển kinh tế, xã hội vùng ĐBSH, trong đó có Thủ đô Hà Nội. 2. Các giải pháp nhằm giảm thiểu vai trò của sông Đáy trong việc phân sông Hồng và tiến tới làm sống lại sông Đáy có ý nghĩa quan trọng đối với sự phát triển trong vùng phân sông Đáy vì việc phân gây tổn thất rất lớn cho vùng chịu phân lũ. ý ngha khoa hc 1. Thiết lập hệ thống kịch bản phục vụ bài toán kiểm soát ĐBSH là một bài toán ngoại suy khó, đòi hỏi mô phỏng chuỗi số liệu bằng mô hình toán với cách tiếp cận thống kê xác suất kết hợp với thuỷ động lực học và phân tích hệ thống. 2. Các vấn đề thuỷ động lực học trên hệ thống sông Hồng- Thái Bình rất phức tạp cả về phơng diện cấu trúc vật lý và cả về phơng diện các yếu tố điều khiển. Các vấn đề này cần phải đợc giải quyết bằng một mô hình thuỷ lực đủ mạnh và mềm dẻo. 3. Tìm kiếm giải pháp giảm thiểu vai trò phân của sông Đáy là bài toán phức tạp liên quan đến nhiều phơng án xử lý mang tính khoa học cao. 2 III. PHạM VI NGHIêN CứU 1.Không gian nghiên cứu của luận án đợc giới hạn trên hệ thống sông Hồng- Thái Bình, bao gồm cả lu vực sông Đáy. 2. Đối tợng nghiên cứu của luận án là tổ hợp công trình phân sông Đáy bao gồm các công trình đầu mối, khu chứa Chơng Mỹ- Mỹ Đức cùng toàn bộ lòng dẫn và đê sông Đáy. Tổ hợp này đợc nghiên cứu trong mối quan hệ với toàn bộ hệ thống sông Hồng cùng với các công trình kiểm soát lũ. IV. Mục TIêU NGHIêN cứu CủA LUậN áN 1. Phân tích và đánh giá vai trò phân của sông Đáy qua các giai đoạn kiểm soát trên ĐBBB. 2. Phân tích một số vấn đề liên quan đến việc sử dụng công trình phân sông Đáy trong giai đoạn sau khi có hồ Sơn La. V. phơng pháp nghiên cứu Luận án đã áp dụng các phơng pháp tiếp cận, phân tích, đánh giá sau: 1. Phơng pháp phân tích hệ thống 2. Phơng pháp kế thừa các nghiên cứu đã có 3. Phơng pháp điều tra khảo sát thực địa 4. Phơng pháp xây dựng hệ thống các giả thiết 5. Phơng pháp thống kê v xác suất 6. Phơng pháp mô hình toán: mô hình VRSAP, mô hình ISIS. VI. cấu trúc luận án Ngoi phần mở đầu, kết luận và phụ lục, nội dung của luận án đợc trình bày trong 4 chơng: Chơng 1. Tổng quan vấn đề phân sông Đáy trong hệ thống công trình phòng chống sông Hồng. Chơng 2. Thiết lập bài toán đánh giá vai trò sông Đáy trong hệ thống công trình phòng chống sông Hồng. Chơng 3. Thiết lập hệ thống kịch bản và tập hợp đầu vào của bài toán phân sông Đáy trong các giai đoạn kiểm soát sông Hồng. Chơng 4. Vai trò sông Đáy trong hệ thống công trình phòng chống sông Hồng. 3 Chơng 1 Tổng quan vấn đề phân sông Đáy Trong hệ thống công trình phòng chống sông Hồng 1.1 các giải pháp phòng chống v hệ thống công trình phòng chống đồng bằng sông Hồng 1.1.1 Các giải pháp phòng chống đồng bằng sông Hồng Các giải pháp phòng chống ĐBSH đợc hình thành, phát triển trong một quá trình lâu dài và đã đợc đúc kết trong các quy hoạch phòng chống ĐBSH, bao gồm: giải pháp đê, tăng khả năng thoát của lòng dẫn, giải pháp hồ chứa cắt lũ, giải pháp phân lũ, chậm lũ, giải pháp trồng và bảo vệ rừng, tổ chức điều hành phòng chống lũ. 1.1.2 Hệ thống công trình phòng chống đồng bằng sông Hồng Hệ thống các công trình phòng cho ĐBSH bao gồm: hệ thống đê, hệ thống hồ chứa thợng nguồn, hệ thống công trình phân sông Đáy, các khu phân, chậm lũ. Việc phân vào sông Đáy chỉ đợc sử dụng sau khi các hồ chứa đã hoạt động hết khả năng nhng vẫn không giữ đợc mực nớc sông Hồng dới mực nớc thiết kế đê. Sau khi đã phân vào sông Đáy, nếu mực nớc vẫn lớn hơn mực nớc thiết kế đê, các khu phân chậm đợc đa vào sử dụng. 1.2 Sông Đáy v quá trình phát triển của hệ thống công trình phân sông Đáy 1.2.1 Giai đoạn trớc năm 1937 Trớc 1937, sông Đáy là một phân lu tự nhiên của sông Hồng. 1.2.2 Giai đoạn từ 1937 đến 1954 Đập Đáy đợc hoàn thành vào năm 1937 với lu lợng thiết kế là 3000 m 3 /s. Mục đích chính của việc xây dựng đập Đáy trong thời kỳ này là ngăn sông Hồng chảy vào sông Đáy, tạo thuận lợi cho việc tiêu úng các vùng ven sông Đáy. Đập Đáy chỉ đợc mở để phân sông Hồng trong những năm sông Hồng lớn uy hiếp đê. 1.2.3 Giai đoạn 1954-1961 Với mục tiêu chống là trận tơng đơng với trận năm 1945, hệ thống đê điều ĐBSH đã đợc củng cố với mực nớc an toàn đê tại Hà Nội là 13,0 m. Hệ thống đê tả gần đập Đáy đợc tu bổ. 4 1.2.4 Giai đoạn 1962- 1971 Năm 1965, cống Vân Cốc với lu lợng thiết kế 2300 m 3 /s đợc xây dựng. Đê bao và khu chứa Vân Cốc đợc hình thành. 1.2.5 Giai đoạn 1971 đến nay Tổ hợp công trình phân sông Đáy ra đời năm 1975, gồm cống Vân Cốc, khu chứa Vân Cốc, tràn Hát Môn, đập Đáy, khu chứa Chơng Mỹ-Mỹ Đức cùng toàn bộ lòng dẫn và đê sông Đáy. Nhiệm vụ của công trình là phân vào sông Đáy từ 1,2 đến 1,4 tỷ m 3 nớc với lu lợng lớn nhất 5000 m 3 /s khi gặp trận tơng tự nh trận 8/1971. 1.3 Tổng quan Những nghiên cứu liên quan đến vấn đề phân sông Đáy 1.3.1 Các nghiên cứu về vấn đề phân sông Đáy Trớc năm 1954 có rất ít tài liệu về sông Đáy. Trong giai đoạn 1954-1970, sông Đáy đợc nghiên cứu trong Quy hoạch phòng chống sông Hồng (ủy ban trị thuỷ sông Hồng, 1964). Quy hoạch đợc xây dựng với mục tiêu chống đợc trận 8/1945. Một trong những giải pháp đợc nghiên cứu là giải pháp chậm vào Vân Cốc. Giai đoạn 1971-75 là thời kỳ nghiên cứu thiết kế tổ hợp công trình phân sông Đáy với mục tiêu chống là trận năm 1971. Các nghiên cứu chính: Quy hoạch phân sông Hồng vào sông Đáy (ủy ban trị thuỷ và khai thác sông Hồng, 1973), Nghiên cứu phân sông Hồng vào sông Đáy (Trờng Đại học Thủy lợi chủ trì phối hợp với Viện Quy hoạch, Vụ Đê điều, Viện Thiết kế Thuỷ lợi điện và Cục Thuỷ văn, 1975). Trong giai đoạn 1976-89 với quy trình phân sông Đáy đợc ban hành vào năm 1976, các nghiên cứu tập trung vào đánh giá năng lực hoạt động của tổ hợp công trình phân sông Đáy: Đánh giá khả năng phân của đập Đáy- Vân Cốc (Viện Khảo sát thiết kế Thuỷ lợi, 1981), Một số vấn đề về phân sông Hồng vào sông Đáy (Viện Quy hoạch Thuỷ lợi, 1981) Mô hình thuỷ lực đã đợc sử dụng rộng rãi trong các nghiên cứu về sông Đáy (Nguyễn Ân Niên, 1980; Nguyễn Nh Khuê, 1987). Trong giai đoạn 1990-95, nghiên cứu về sông Đáy đợc gắn liền với vai trò cắt của hồ Hoà Bình. Năng lực của hệ thống kiểm soát đợc đánh giá không chỉ đối với những trận thực tế mà còn cả đối với 5 những tình huống tổ hợp khác nhau trên hệ thống sông Hồng. Các mô hình ngẫu nhiên mô phỏng tổ hợp sông Hồng và mô hình thuỷ lực đã đợc áp dụng phổ biến trong các nghiên cứu về hệ thống công trình phòng chống sông Hồng trong đó có sông Đáy: Quy trình vận hành hồ Hoà Bình (Viện QHTL và Tổng công ty Điện lực Việt Nam, 1991), Tính toán thuỷ lực phân sông Hồng vào sông Đáy (Viện QHTL, 1994). Trong giai đoạn 1996-2000, sau trận lớn xảy ra trên sông Đà tháng 8/1996 và trong bối cảnh lớn xảy ra liên tiếp ở nhiều nơi trên thế giới, vai trò phân dự phòng của sông Đáy đợc nhấn mạnh. Mô hình năm 1996 đã đợc sử dụng để xem xét khả năng chống của hệ thống công trình phòng chống trên sông Hồng, trong đó có công trình phân sông Đáy. Các nghiên cứu tập trung vào việc đánh giá khả năng trữ lũ, thoát của hệ thống phân sông Đáy đối với việc hạ thấp mực nớc tại Hà Nội trong những trận lớn: Dự án số 7 thuộc chơng trình phòng chống đồng bằng sông Hồng (2000-2001) Đánh giá khả năng phân sông Đáy và sử dụng lại các khu phân chậm lũ, đề xuất các phơng án xử lý khi gặp khẩn cấp (Viện QHTL, Viện KTTV, Trờng ĐHTL). Từ năm 2000 đến nay, với sự ra đời của hồ Tuyên Quang và Sơn La, tiêu chuẩn phòng chống ĐBSH đã đợc nâng lên mức chống 500 năm. Đã có bớc chuyển biến mới trong việc nhìn nhận vai trò sông Đáy. Các nghiên cứu tập trung vào việc tìm kiếm cách thức sử dụng hợp lý và các biện pháp cải tạo sông Đáy nhằm phục vụ không chỉ cho mục tiêu phân lớn mà còn cả mục tiêu phân thờng xuyên, cấp nớc mùa kiệt và làm sống lại sông Đáy: Dự án Phân và phát triển thuỷ lợi sông Đáy (Bộ NN&PTNT, 2001), đề tài nghiên cứu khoa học cấp Nhà nớc Nghiên cứu mô hình đề xuất cơ sở khoa học để cải tạo và nâng cấp hệ thống thoát sông Đáy phục vụ công tác phòng chống lụt bão đồng bằng Bắc Bộ (Viện Khoa học thuỷ lợi, 2003), dự án Cải tạo, nâng cấp hệ thống thoát sông Đáy (Bộ NN&PTNT, 2003), Dự án Quy hoạch phòng chống đồng bằng sông Hồng và thủ đô Hà Nội (Viện QHTL, 2003). 1.3.2 Các nghiên cứu liên quan đến phơng pháp mô phỏng bài toán phân sông Đáy 1.3.2.1 Các phơng pháp mô phỏng ngẫu nhiên quá trình dòng chảy 6 Phơng pháp Monte Carlo là phơng pháp kinh điển để tạo nên các chuỗi số ngẫu nhiên. Từ những năm 70, phơng pháp Fragment của Xvanidze đã tạo cơ sở cho việc mô phỏng ngẫu nhiên tổ hợp giữa lợng dòng chảy năm và phân phối dòng chảy trong năm để tạo nên các quá trình dòng chảy tháng. Giả thuyết G và giả thuyết N (Kriskimenken, 1980) đã đợc sử dụng trong việc mô phỏng cấu trúc không gian của các trờng ngẫu nhiên tuân theo quy luật phân bố Gamma và phân bố chuẩn. Phơng pháp mô phỏng ngẫu nhiên các chuỗi dòng chảy năm đã đợc áp dụng để mô phỏng tổ hợp các quá trình trên các nhánh sông. ở Việt Nam, các phơng pháp mô phỏng các tổ hợp bắt đầu đợc áp dụng từ những năm 1980 và ngày càng đợc áp dụng rộng rãi trong các bài toán kiểm soát sông Hồng. Có thể kể đến các công trình của Đỗ Cao Đàm (1984), Trịnh Quang Hoà (1994), Lơng Tuấn Anh (1999), Hoàng Minh Tuyển (2002). 1.3.2.2 Các mô hình diễn toán dòng chảy trên hệ thống sông Mô hình thuỷ lực diễn toán dòng chảy dựa trên cơ sở của hệ phơng trình SaintVenant đã đợc ứng dụng rộng rãi trên thế giới từ những năm 1960 cùng với sự phát triển của máy tính điện tử. Từ đó đến nay các mô hình thuỷ lực đã có những bớc tiến đáng kể về kỹ thuật giải, về khả năng mô phỏng và khả năng xử lý thông tin. Từ những mô hình thuỷ lực ban đầu nh HEC2, WENDY DAMBRK, DWOPER, NETWORK, MIKE, đến nay đã phát triển rất nhiều phần mềm mạnh kết nối các mô hình tính toán thuỷ lực với hệ thống thông tin địa lý (GIS) để giải quyết các bài toán thuỷ lực khác nhau nh HEC-RAS, WSPRO, FLDWAY, MIKE 11, iSIS, Quá trình phát triển các mô hình tính toán thủy lực ở Việt Nam đợc đánh dấu bằng sự ra đời của mô hình KOD01 (GS. Nguyễn Ân Niên) và mô hình KRSAL (GS.Nguyễn Nh Khuê, 1979) sau này đợc phát triển thành mô hình VRSAP (1992). Từ đó đến nay, mô hình VRSAP đã đợc ứng dụng rộng rãi và đợc cải tiến nhiều mặt nhằm giải quyết các bài toán thủy lực khác nhau. Trong bài toán phân sông Đáy, VRSAP đã đợc cải tiến để mô tả hoạt động đập Đáycống Vân Cốc với yếu tố điều khiển là mực nớc sông Hồng tại Hà Nội. So với nguyên bản, mô hình VRSAP đã 7 đợc mở rộng nhiều về khả năng mô phỏng, phục vụ việc mô tả sự trao đổi nớc phức tạp trong vùng chậm Chơng Mỹ Mỹ Đức. 1.4 Nội dung nghiên cứu của luận án 1. Xây dựng hệ thống kịch bản phù hợp với tiêu chuẩn phòng chống sông Hồnghệ thống hồ chứa của từng giai đoạn kiểm soát sông Hồng 2. Điều hành phối hợp hệ thống hồ chứa của từng giai đoạn nhằm đánh giá vai trò của chúng trong việc phòng chống ĐBBB. 3. Xác định tập hợp đầu vào của bài toán phân sông Đáy thông qua việc điều hành phối hợp hệ thống hồ chứa của từng giai đoạn, trên cơ sở đó xác định mức độ cần thiết phải phân vào sông Đáy tơng ứng với tiêu chuẩn phòng chống của từng giai đoạn kiểm soát lũ. 4. Xây dựng mạng thuỷ lực và lựa chọn mô hình diễn toán phù hợp. 5. Phân tích và đánh giá vai trò sông Đáy trong từng giai đoạn kiểm soát sông Hồng và các vấn đề xung quanh việc trữ vào khu Chơng Mỹ-Mỹ Đức, thoát theo lòng dẫn sông Đáy trong giai đoạn sau khi có hồ Sơn La. Chơng 2 thiết lập bi toán đánh giá vai trò sông Đáy trong hệ thống công trình phòng chống ĐBSH 2.1 Đặc điểm hệ thống sông Hồng v hệ thống phân sông Đáy 2.1.1 Hệ thống sông Hồng Sông Hồng bắt nguồn từ dãy núi Nguỵ Sơn (Trung Quốc). ở phần hạ lu, sông Hồng đợc nối với sông Thái Bình. Sông Hồng có các phân lu: Đuống, Luộc, Tr Lý, Đáy, Đo, và Ninh Cơ. hạ du sông Hồng đợc hình thnh từ của 3 sông Đ, sông Thao v sông Lô, trong đó tổng lợng sông Đà chiếm tỷ lệ từ 37% đến 69%, sông Lô chiếm từ 17% đến 41% và sông Thao chiếm từ 13% đến 30%. lớn thờng xuất hiện vào trung tuần tháng 8 hàng năm. 2.1.2 Hệ thống phân sông Đáy Sông Đáy nguyên là một phân lu tự nhiên của sông Hồng với diện tích lu vực 5800km 2 và chiều dài 240 km. Các sông chính trong lu vực sông Đáy gồm dòng chính sông Đáy, sông Tích, sông Thanh Hà, sông Hoàng Long, sông Nhuệ, sông Châu và sông Đào. Chế độ sông [...]... 3.2 Hệ thống kịch bản phòng chống sông Hồng Tơng ứng với tiêu chuẩn phòng chống sông Hồng cùng với hệ thống hồ chứa của từng giai đoạn, hệ thống kịch bản sông Hồng đã đợc Tần suất P=0,2% sông Hồng TạI sông Đà Ho Bình sông Đà Tạ Bú SƠN TÂY Qmax= 48000 m3/s Dạng 71, 69, 96 Sông THao YÊN BáI sông Lô Tuyên quang sông Chảy sông Lô Thác B Hm Yên sông Gâm Chiêm Hoá sông. ..8 Đáy chịu tác động của do ma sinh ra trong phạm vi lu vực sông Đáy sông Hồng qua sông Đào Nam Định Tổ hợp công trình phân sông Đáy bao gồm các công trình đầu mối (cống Vân Cốc, tràn Hát Môn, hồ Vân Cốc, đập Đáy) , khu chứa Chơng Mỹ - Mỹ Đức, đê sông Đáy cùng toàn bộ lòng dẫn sông Đáy 2.2 thiết lập bi toán tổng thể mô phỏng phân sông hồng vo sông Đáy 2.2.1 Sơ đồ bi toán phân sông. .. phỏng mng thu lc hệ thống sông Hồng Hệ thống sông Hồng - Thái Bình bao gồm nhiều sông nhánh và các sông phân lu liên kết với nhau Các thành phần quyết định đến quá trình 16 chuyển động bao gồm mạng sông (32 nhánh sông) , 9 biên lu lợng, 9 biên mực nớc tại 9 cửa sông 4.1.3 Mô phỏng mạng thuỷ lực hệ thống sông Đáy Mạng thuỷ lực hệ thống sông Đáy bao gồm hệ thống công trình đầu mối, khu trữ Chơng Mỹ-Mỹ... Đức, lòng dn các sông, hệ thống đê các sông 4.1.4 Sơ đồ thuỷ lực hệ thống sông Hồng - Thái Bình trong bài toán phân sông Đáy Sơ đồ mạng sông đầy đủ phục vụ bài toán kiểm soát sông Hồng bao gồm toàn bộ các nhánh sông trong hệ thống sông Hồng Thái Bình Mô hình VRSAP đợc kiểm định theo sơ đồ mạng sông đầy đủ của toàn bộ hệ thống sông Hồng - Thái Bình, bao gồm 929 nút, 985 đoạn sông và 38 ô ruộng... hệ thống sông Đáy đối với các đầu vào đã đợc xác định trong chơng 3, qua đó đánh giá vai trò của sông Đáy trong từng giai đoạn kiểm soát 4.1 Mô PHỏNG MạNG THU LựC SôNG Đáy TRONG MạNG THUỷ lực SôNG HồNG 4.1.1 Tài liệu sử dụng Tài liệu cơ bản là bộ số liệu địa hình lòng dẫn hệ thống sông Hồng -Thái Bình do Đoàn Khảo sát sông Hồng - Thái Bình đo năm 1999-2000 trong Chơng trình Phòng chống sông Hồng. .. Quang: Đối với dạng năm 1971, hệ thống hồ chứa có khả năng giữ đợc mực nớc Hà Nội dới 13,4 m mà không cần phân sông Đáy Để chống đợc các trận 250 năm dạng 1969 và 1996, vẫn cần phải sử dụng giải pháp phân sông Đáy Trong trận dạng 1969, hệ thống phân sông Đáy đủ khả năng giữ đợc mực nớc Hà Nội dới mực nớc an toàn đê Trong trận dạng 1996, hệ thống công trình phân sông Đáy không đủ khả... m trong các trận 500 năm vẫn cần đến giải pháp phân sông Đáy Mức độ cần phân vào sông Đáy trong giai đoạn có hồ Sơn La đối với trận chu kỳ lặp lại 500 năm vẫn xấp xỉ mức thiết kế với lu lợng phân trên 3500 m3/s và tổng lợng phân xấp xỉ 1,2 tỷ m3 Chơng 4 Vai trò sông đáy trong hệ thống công trình phòng chống sông Hồng Chơng 4 sử dụng mô hình thuỷ lực nhằm phân tích phản ứng của hệ. .. sông Đáy tơng ứng với tiêu chuẩn phòng chống trong các giai đoạn kiểm soát 20 Đáy phải tiếp nhận một lợng xấp xỉ 1,6 tỷ m3 từ sông Hồng phân qua đập Đáy Trong giai đoạn 3, mực nớc sông Đáy trong cả hai trờng hợp phân đều vợt mực nớc thiết kế đê ở hầu hết các vị trí Mặc dù hệ thống phân sông Đáy đủ khả năng giữ mực nớc sông Hồng tại Hà Nội không vợt quá mực nớc an toàn đê nhng hệ thống. .. đoạn kiểm soát sông Hồng 3.4.1 Tập hợp đầu vào của bài toán phân sông Đáy Tập hợp các quá trình tại Sơn Tây sau khi đợc các hồ chứa điều tiết quyết định nhiệm vụ của hệ thống công trình phân sông Đáy và đóng vai trò là đầu vào của bài toán phân sông Đáy Tập hợp đầu vào của từng giai đoạn đợc xác định bằng cách diễn toán các quá trình đã đợc hệ thống hồ chứa trên các sông nhánh điều... dạng 1971 và 1969 Dạng năm 1996 là dạng khó kiểm soát bằng giải pháp hồ chứa hơn dạng 1971 và 1969 3.4.2 Mức độ cần phân vào sông Đáy trong các giai đoạn kiểm soát Mức độ cần phân của sông Đáy do quá trình sông Hồng tại Sơn Tây quyết định và đợc đặc trng bởi 3 thông số: tổng lợng phân Wphân , thời gian Tphân lu lợng phân Qphân Mức độ cần phân vào sông Đáy . sông Đáy trong hệ thống công trình phòng chống lũ sông Hồng. 3 Chơng 1 Tổng quan vấn đề phân lũ sông Đáy Trong hệ thống công trình phòng chống lũ sông Hồng 1.1 các giải pháp phòng chống. phòng chống lũ. 1.1.2 Hệ thống công trình phòng chống lũ đồng bằng sông Hồng Hệ thống các công trình phòng lũ cho ĐBSH bao gồm: hệ thống đê, hệ thống hồ chứa thợng nguồn, hệ thống công trình. đợc trình bày trong 4 chơng: Chơng 1. Tổng quan vấn đề phân lũ sông Đáy trong hệ thống công trình phòng chống lũ sông Hồng. Chơng 2. Thiết lập bài toán đánh giá vai trò sông Đáy trong hệ thống

Ngày đăng: 03/04/2014, 12:28

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w