1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu đặc tính của quá trình tạo hỗn hợp cháy trong buồng đốt tăng lực động cơ turbine phản lực

27 669 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 879,91 KB

Nội dung

Nghiên cứu đặc tính của quá trình tạo hỗn hợp cháy trong buồng đốt tăng lực động cơ turbine phản lực

Bộ giáo dục và đào tạo Bộ Quốc phòng Học viện kỹ thuật quân sự Trần Trung Sơn Nghiên cứu đặc tính của quá trình tạo hỗn hợp cháy trong buồng đốt tăng lực động turbine phản lực Chuyên ngành: Kỹ thuật động nhiệt Mã số: 62 52 34 01 Tóm tắt Luận án tiến sĩ Kỹ thuật Hà Nội 2009 o Công trình đợc hoàn thành tại Học viện Kỹ thuật Quân sự, Bộ Quốc phòng. Ngời hớng dẫn khoa học: 1. Lê Công Cát, Phó Giáo s, Tiến sỹ. 2. Lê Văn Một, Phó Giáo s, Tiến sỹ. Phản biện 1: GS TSKH Trần Văn Phú Trờng Đại học Bách khoa Hà nội Phản biện 2: PGS TS Phạm Vũ Uy Trung tâm Khoa học kỹ thuật và Công nghệ Quân sự Phản biện 3: PGS TS Nguyễn Văn Quế Học viện Phòng không không quân Luận án đợc bảo vệ trớc Hội đồng chấm luận án cấp nhà nớc họp tại: Học viện Kỹ thuật Quân sự Vào hồi: 08 giờ 30 ngày 12 tháng 07 năm 2009 thể tìm hiểu luận án tại th viện: Quốc gia Danh mục các công trình đ công bố của tác giả 1. Lê Công Cát, Nguyễn Trung Định, Nguyễn Bá Thảo, Trần Trung Sơn (2006), Tính không ổn định thuỷ động tăng cờng trao đổi nhiệt khối trong dòng môi chất, Tạp chí khoa học và công nghệ nhiệt, (68), tr 4-7. 2. Lê Công Cát, Nguyễn Bá Thảo, Trần Trung Sơn (2006), Buồng đốt tăng lực của động turbine phản lực với quá trình cháy dao động và êm dịu, Tạp chí Khoa học và Công nghệ Nhiệt, (69), tr10-12. 3. Lê Công Cát, Trần Trung Sơn (2007) Về đặc tính dao động của dòng khí trong buồng tạo hỗn hợp cháy của buồng đốt tăng lực động turbine phản lực. Tạp chí khoa học và công nghệ Nhiệt, (76), tr.12-17. 4. Lê Công Cát, Trần Trung Sơn (2007) Mô hình dòng chảy trong buồng tạo hỗn hợp cháy của buồng đốt tăng lực động turbine phản lực. Tuyển tập công trình hội nghị khoa học các nhà nghiên cứu trẻ HVKTQS, năm 2007, tr.173-184. 5. Lê Công Cát, Trần Trung Sơn (2007) ảnh hởng của dòng khí không ổn định đến sự hình thành giọt nhiên liệu từ vòi phun trong buồng tạo hỗn hợp buồng đốt tăng lực động turbine phản lực. Tạp chí khoa học và công nghệ Nhiệt, (78), tr.3- 8. 6. Lê Công Cát, Trần Trung Sơn (2008) Sự không ổn định của dòng khí tăng cờng quá trình hỗn hợp hơi nớc- không khí trên mô hình thực nghiệm buồng tạo hỗn hợp buồng đốt tăng lực động turbine phản lực. Tạp chí khoa học và công nghệ Nhiệt, (82), tr.10-14. 7. Lê Công Cát, Trần Trung Sơn (2008) Nghiên cứu thực nghiệm quá trình tạo hỗn hợp hơi nớc-không khí trên mô hình buồng tạo hỗn hợp buồng đốt tăng lực động turbine phản lực. Tuyển tập công trình hội nghị khoa học các nhà nghiên cứu trẻ HVKTQS, năm 2008, tr.123-131. 1 Mở đầu Buồng đốt tăng lực (BĐTL) lắp sau turbine trang bị trên các máy bay ngành hàng không để tăng thêm lực đẩy phản lực cho động cơ, dùng khi cất cấnh, tăng tốc, lấy độ cao hoặc động gấp. Tuy nhiên trong thực tế vận hành vẫn tồn tại một số vấn đề nh cháy không ổn định, dễ tắt lửa khi bay ở độ cao lớn làm ảnh hởng đến độ bền, độ tin cậy và độ an toàn bay, tính kinh tế cha cao v.v Để khắc phục những tồn tại này đã nhiều phơng pháp đợc áp dụng thông qua những nghiên cứu lý thuyết và thực nghiệm về quá trình cháy trong BĐTL, nhng đến nay vẫn cha khắc phục triệt để. Một trong những giải pháp đảm bảo cho quá trình ổn định cháytăng cờng chất lợng tạo hỗn hợp nhiên liệu-khí trong buồng tạo hỗn hợp BĐTL, giải pháp này đang đợc thế giới quan tâm nghiên cứu trên nhiều hớng khác nhau cả về lý thuyết và thực nghiệm. Xuất phát từ quan niệm tính ổn định quyết định đến cấu trúc hệ thống và tính không ổn định thuỷ động tăng cờng trao đổi nhiệt khối trong dòng môi chất đi đến hình thành đề tài: Nghiên cứu đặc tính của quá trình tạo hỗn hợp cháy trong buồng đốt tăng lực động turbine phản lực (BĐTL ĐCTBPL) nhằm duy trì sự cháy ổn định ở các chế độ tăng lực trong mọi điều kiện bay, góp phần nâng cao độ tin cậy và an toàn bay. Mục tiêu của luận án là đa ra giải pháp tăng cờng quá trình tạo hỗn hợp, đảm bảo sự bay hơi tốt hơn của nhiên liệu trong buồng tạo hỗn hợp BĐTL ĐCTBPL, góp phần xây dựng và làm sáng rõ nguyên lý cấu trúc buồng tạo hỗn hợp BĐTL ĐCTBPL. Kết quả nghiên cứu sẽ góp phần làm sáng rõ nguyên lý cấu trúc buồng tạo hỗn hợp BĐTL ĐCTBPL, đồng thời là sở để đề xuất giải pháp thiết kế cấu trúc hợp lý BĐTL, nâng cao chất lợng vận hành, đảm bảo sự ổn định 2 cháy, nâng cao tính an toàn bay, nâng cao hiệu suất, tính kính tế và giảm thiểu khí thải độc hại ra môi trờng. Nội dung luận án chia thành 4 chơng v phần kết luận: - Chơng 1. Tổng quan về quá trình tạo hỗn hợp trong BĐTL ĐCTBPL. Chơng này trình bày tổng quan những nghiên cứu về ổn định cháy trong BĐTL ĐCTBPL, những giải pháp về quá trình tạo hỗn hợp nhằm đảm bảo sự ổn định cháy mà thế giới và trong nớc đã và đang nghiên cứu, từ đó đa ra hớng nghiên cứu mới về quá trình tạo hỗn hợp cháy. Nội dung chơng này đợc công bố trong công trình số 1 và 2. - Chơng 2. Nghiên cứu tính ổn định của dòng khí trong buồng tạo hỗn hợp BĐTL ĐCTBPL. Chơng này mô hình hoá cấu trúc buồng tạo hỗn hợp BĐTL ĐCTBPL, nghiên cứu đặc tính ổn định của dòng khí trong buồng tạo hỗn hợp và tiến hành tính toán kiểm định cấu trúc buồng tạo hỗn hợp BĐTL ĐCTBPL P25.300 của Nga và J85 của Mỹ. Nội dung chơng này đợc công bố trong công trình số 3 và 4. - Chơng 3. ảnh hởng của dòng khí không ổn định đến sự hình thành giọt của dòng nhiên liệu phun trong buồng tạo hỗn hợp BĐTL ĐCTBPL. Chơng này nghiên cứu sự phâncủa dải nhiên liệu phun và hình thành giọt nhiên liệu dới sự tơng tác của dòng khí không ổn định, xác định công thức tính toán đờng kính giọt nhiên liệu.Tiến hành tính toán đờng kính giọt nhiên liệu phun ra trong vòi phun lỗ đơn, so sánh với đờng kính giọt nhận đợc khi phun vào dòng khí ổn định. Nội dung chơng này đợc công bố trong công trình số 5. - Chơng 4. Nghiên cứu thực nghiệm quá trình tạo hỗn hợp trong buồng tạo hỗn hợp BĐTL ĐCTBPL. Chơng này tiến hành nghiên cứu thực nghiệm trên mô hình cấu trúc của dòng khí theo sự thay đổi góc mở trong phần mở rộng dần của buồng tạo hỗn hợp BĐTL 3 ĐCTBPL P25.300. Xây dựng mô hình thực nghiệm đồng dạng với vật thực dựa theo các tiêu chuẩn đồng dạng, xác định đợc Profile tốc độ, đo sự bay hơi nớc khi phun nớc trong mô hình góc mở lớn và góc mở nhỏ. Nội dung chơng 4 đợc công bố trong công trình số 6 và 7. - Phần kết luận. Đa ra những kết luận khoa học trong quá trình nghiên cứu đề tài, góp phần hoàn thiện sở khoa học về cấu trúc và nguyên lý làm việc của buồng tạo hỗn hợp BĐTL ĐCTBPL, đề ra những giải pháp khoa học công nghệ về mặt cấu trúc và vận hành BĐTL ĐCTBPL nhằm đáp ứng đợc những yêu cầu đặt ra, đồng thời đề xuất hớng nghiên cứu tiếp theo, tiến tới hoàn thiện các kết luận của luận án. Chơng 1. Tổng quan về quá trình tạo hỗn hợp trong buồng đốt tăng lực động turbine phản lực (BĐtlđctbpl) 1.1. Đặt vấn đề ổn định cháy trong buồng đốt tăng lực (BĐTL) là một yêu cầu bản khi thiết kế chế tạo động turbine phản lực (ĐCTBPL) BĐTL. Mặc dù đã nhiều giải pháp công nghệ để giải quyết vấn đề này, nhng trong quá trình sử dụng vẫn còn phát sinh hiện tợng làm việc không tin cậy trong BĐTL, ảnh hởng đến tính an toàn bay. Vấn đề ổn định cháy trong BĐTL ĐCTBPL phụ thuộc rất nhiều vào quá trình tạo hỗn hợp cháy, liên quan đến nhiều lĩnh vực nh động lực học của dòng khí, động lực học hoá học cháy, nhiệt động học, truyền nhiệt, truyền chất Những lĩnh vực này ảnh hởng trực tiếp đến quá trình tạo hỗn hợp nhiên liệu không khí trong BĐTL. Giải quyết bài toán ổn định cháy bằng cách giải quyết bài toán tạo hỗn hợp cháy đã và đang đợc nghiên cứu, hiện nay vấn đề này càng trở nên cấp thiết. 4 1.2. Đặc điểm làm việc của BĐTL đctbpl - Nhiệt độ dòng khí cháycửa vào của BĐTL giá trị cao thờng đạt khoảng 900ữ1200K sẽ thúc đẩy nhanh việc hoá hơi nhiên liệu, tạo thuận lợi hơn cho việc hình thành hỗn hợp cháytăng tính bắt lửa của hỗn hợp. - Dòng khí đi vào BĐTL đã cháy lần đầu trong buồng đốt chính, nên hệ số khí d nhỏ hơn nhiều so với buồng đốt chính, và giá trị giới hạn trong khoảng 1,1ữ2,5. Quá trình hoà trộn nhiên liệu với dòng khí tốc độ cao là quá trình tự hoà trộn, mật độ ôxy trong hỗn hợp cháy nhỏ hơn so với trong buồng đốt chính, nên phải tính đến việc phun nhiên liệu đều khắp lên dòng khí cháy sau turbine, sao cho tạo đợc sự đồng nhất của hỗn hợp ở mọi tiết diệncủa buồng đốt, điều này tuỳ thuộc hoàn toàn vào những nghiên cứu thực nghiệm. 1.3. Những vấn đề tồn tại khi sử dụng BĐTL Khảo sát quá trình làm việc của những ĐCTBPL lắp trên các máy bay phản lực, nhận thấy còn tồn tại những vấn đề sau: - Các chế độ tăng lực chỉ làm việc ổn định khi bay ở những độ cao thấp và tốc độ bay lớn, ở những độ cao bay lớn, điều kiện đốt cháy trong BĐTL kém do chất lợng tạo hỗn hợp không đảm bảo thể gây ra tắt lửa hoặc mồi lửa tăng lực không tin cậy trong BĐTL. - Khi BĐTL làm việc, nảy sinh một vấn đề phức tạp là cháy rung, đây là một dạng đặc biệt của sự làm việc không ổn định trong BĐTL. - Cháy không đồng đều trên toàn bộ tiết diện ngang của BĐTL, phát sinh ứng lực nhiệt làm nứt nẻ cong vênh kết cấu, phát sinh quá nhiệt gây cháy sém vỏ BĐTL. Khi BĐTL làm việc, tính kinh tế đặc biệt giảm mạnh khi động làm việc ở những tốc độ bay nhỏ. - Ngọn lửa kéo dài ra phía sau miệng phun và không đều, điều đó cho thấy nhiên liệu cha đợc hoá hơi hoàn toàn trong buồng tạo hỗn 5 hợp nên không tập trung nhiệt trong buồng cháy, đã tồn tại sự cháy giọt và cháy không hết. Những tồn tại thực tế nêu trên, chỉ ra rằng cấu trúc BĐTL hiện tại cha hoàn toàn đáp ứng đợc yêu cầu về ổn định cháy trong phạm vi thay đổi rộng các chế độ tăng lực, cũng nh thay đổi rộng điều kiện bay, vì vậy cần đợc tiếp tục hoàn thiện hơn nữa trong quá trình nghiên cứu lý thuyết và thực nghiệm. 1.4. ảnh hởng của quá trình tạo hỗn hợp đến sự ổn định cháy trong BĐTL đctbpl ổn định cháy trong các buồng đốt đợc quan tâm nghiên cứu nhiều ở trong nớc và trên thế giới và đã đạt đợc nhiều thành tựu quan trọng áp dụng trong nhiều lĩnh vực năng lợng nhiệt. Tuy nhiên quá trình cháyquá trình lý hoá xảy ra với tốc độ cao, nhiệt độ phản ứng cháy lớn và rất phức tạp, nên hầu hết các phơng tiện đo đạc kiểm soát các thông số nhiệt động và hoá lý cha đáp ứng đợc các yêu cầu đặt ra. Vì vậy hiện nay việc nghiên cứu quá trình cháy thờng phân chia thành nhiều giai đoạn, bao gồm giai đoạn tạo hỗn hợp, giai đoạn cháy và thải sản phẩm cháy, trong mỗi giai đoạn thờng lý tởng hoá bằng các mô hình gần đúng hoặc thông qua mô phỏng, nhằm xác định các số liệu thực nghiệm cho quá trình cháy. Theo lý thuyết nhiễu tính ổn định cháy thể bị phá huỷ bởi những nhiễu loạn từ bên ngoài hoặc bên trong, nhng cũng thể tạo ra nhiễu loạn để duy trì quá trình cháy ổn định, hiệu quả sẽ tốt hơn nếu nhiễu tác động trực tiếp vào quá trình hỗn hợp, làm cho quá trình hỗn hợp hoàn chỉnh hơncháy ổn định hơn. Thời gian gần đây, những nghiên cứu về quá trình cháy thờng chú trọng đến việc nghiên cứu quá trình tạo hỗn hợp. Việc tạo hỗn hợp thờng chú ý đến thay đổi cấu trúc vòi phun, tìm ra các giải pháp công nghệ để các tia phun 6 đợc phân rã và hoá hơi nhanh chóng. Theo hớng nghiên cứu này, trên thế giới đã đa ra nhiều mô hình khác nhau nhằm nghiên cứu sự phát triển của tia phun, nhng chủ yếu tập trung theo 2 hớng là mô hình tia phun đợc mô tả trên sở lý thuyết dòng nhiễu và mô hình tia phun Hiroyasu. Những kết quả mới đạt đợc của những hớng nghiên cứu này góp phần tạo nên những nền tảng mới trong quá trình tạo hỗn hợp, cần đợc áp dụng cho các buồng tạo hỗn hợp BĐTL. 1.5. Hớng nghiên cứu của luận án Để góp phần giải quyết những vấn đề về nâng cao chất lợng tạo hỗn hợp cháy, đảm bảo sự cháy tin cậy và ổn định trong các BĐTL, nội dung nghiên cứu quá trình tạo hỗn hợp cháy quy về nghiên cứu sự tơng tác của dòng khí với dòng nhiên liệu phun ra từ vòi phun lỗ đơn, bố trí trong phần mở rộng dần của buồng tạo hỗn hợp BĐTL. 1.6. kết luận Đề tài nghiên cứu đặc tính của quá trình tạo hỗn hợp cháy trong BĐTL động turbine xuất phát từ thực tế sử dụng và những tồn tại phát sinh trong quá trình vận hành ĐCTBPL lắp trên các máy bay chiến đấu ở Việt nam, vấn đề này cũng đang nhận đợc quan tâm lớn trên thế giới. Hớng nghiên cứu của đề tài dựa trên lý thuyết nhiễu và lý thuyết ổn định, cùng với khả năng trang thiết bị thực nghiệm hiện có, vấn đề nêu trên thể giải quyết đợc. Chơng 2. nghiên cứu tính ổn định của dòng khí trong buồng tạo hỗn hợp BĐTL đctbpl 2.1. Đặt vấn đề Để hoàn thiện cấu trúc BĐTL, một trong những hớng đặt ra là tăng cờng quá trình tạo hỗn hợp. Để giải quyết vấn đề này, cần xây dựng mô hình cấu trúc buồng tạo hỗn hợp dựa trên một số giả thiết khoa học, nhằm đơn giản hoá bài toán mà không làm ảnh hởng 7 đến bản chất tính ổn định thuỷ động của dòng, từ đó ứng dụng lý thuyết nhiễu nghiên cứu đặc tính ổn định của dòng khí trong buồng tạo hỗn hợp. 2.2. Mô hình buồng tạo hỗn hợp BĐTL ĐCTBPL Nguyên lý cấu trúc buồng tạo hỗn hợp BĐTL nh trên hình 2.1.a, và đợc mô hình hoá trên hình 2.1.b. Hình 2.1. Nguyên lý cấu trúc (a) và mô hình phẳng (b) của buồng tạo hỗn hợp BĐTL ĐCTBPL. Để giảm tính phức tạp trong quá trình nghiên cứu mà không làm thay đổi bản chất thuỷ khí động của dòng chảy, đa ra 4 giả thiết sau: - Dòng chảy trong buồng tạo hỗn hợp đợc hình thành từ hai dòng, dòng bản và dòng nhiễu (hình 2.2), dòng chảy trong buồng tạo hỗn hợp gọi là dòng bị nhiễu. - Nhiễu trong dòng biên độ giảm dần, không lấy năng lợng của dòng bản để phát triển thì dòng chảydòng ổn định. Nếu nhiễu phát triển gia tăng biên độ thì dòng chảydòng không ổn định. Nếu nhiễu tồn tại trong dòng với biên độ không thay đổi thì dòng chảy trong buồng tạo hỗn hợp nằm ở giới hạn ổn định. - Dòng chảy trong buồng tạo hỗn hợp số M<0,3 nên coi dòng là không bị nén (=const). - Tính cản dòng trên turbinebuồng lửa đợc xem nh là các tiết lu, vì vậy coi đầu vào và ra buồng tạo hỗn hợp lắp tiết lu trớc và sau. D n.1 3 D n. l 2 l 1 D 1 D kp (b) 1 D 2 1 2 Vùn g nhiễu (a) l 1 l 2 l 3 D t D k Vùng nhiễu [...]... định của dòng khí trong buồng tạo hỗn hợp BĐTL Động P25-300 (a) và Động J85 (b) Từ kết quả nghiên cứu đặc tính ổn định của dòng khí trong buồng tạo hỗn hợp BĐTL ĐCTBPL, tiến hành tính toán kiểm định dòng khí trong buồng tạo hỗn hợp BĐTL hai động P25.300 của Nga và động J85 của Mỹ khi thay đổi góc mở , kết quả trình bày trên hình 2.3 Nhận thấy, đồ thị ổn định của dòng khí trong buồng tạo hỗn. .. buồng tạo hỗn hợp, đến hiệu quả và chất lợng tạo hỗn hợp trong BĐTL - Nghiên cứu tác động của các tia nhiên liệu phun ảnh hởng đến tính ổn định của dòng khí trong buồng tạo hỗn hợp BĐTL - Nghiên cứu ảnh hởng của sóng ngắn khi dòng khí không ổn định trong buồng tạo hỗn hợp dao động với tần số cao đến sự hình thành kích thớc giọt nhiên liệu, đến hiệu quả bay hơi và chất lợng tạo hỗn hợp - Nghiên cứu ảnh... 2.4 trình bày tần số dao động riêng của dòng khí trong buồng tạo hỗn hợp của hai động Nhận thấy rằng khi tăng góc mở rộng , tần số dao động riêng của dòng khí trong buồng tạo hỗn hợp tăng lên Kết quả cho thấy với động kích thớc nhỏ (J85) và với 11 động kích thớc tơng đối lớn (P25.300), dao động riêng của dòng khí trong buồng tạo hỗn hợp đều là những dao động thấp tần =15,50 =90 tk=140 =11,5... về tính ổn định của dòng khí trong buồng tạo hỗn hợp đơn giản hơn so với các phơng pháp khác, góp phần bổ xung cách tiếp cận mới về mặt khoa học khi nghiên cứu về đặc tính dòng chảy trong buồng tạo hỗn hợp, góp phần 23 đa ra phơng pháp luận mới cho việc thiết kế buồng tạo hỗn hợp BĐTL ĐCTBPL 2 Thay đổi góc mở rộng trong phần mở rộng dần của buồng tạo hỗn hợp sẽ làm thay đổi cấu trúc dòng chảy trong buồng. .. đến sự hình thnh giọt của dòng nhiên liệu phun trong buồng tạo hỗn hợp BĐTLĐCTBPL 3.1 Đặt vấn đề Vòi phun nhiên liệu bố trí trong buồng tạo hỗn hợp BĐTL thờng sử dụng là vòi phun lỗ đơn, kích thớc lỗ khoảng 0,5ữ2,0 mm, áp suất phun khoảng 30ữ40 kG/cm2 Từ đặc điểm và điều kiện làm việc của vòi phun trong buồng tạo hỗn hợp, nhận thấy quá trình tạo hỗn hợp cháy trong BĐTL gồm quá trình phun nhiên liệu... dao động riêng của dòng khí trong buồng tạo hỗn hợp BĐTL Động P25.300 (a) và Động J85(b) * a2 =5 * a2 =60 * a2 =10 * 2 =20 a * a2 =20 * a2 =50 tk=14 0 * a2 =40 * a2 =10 tk=9,50 (a) (b) * Hình 2.5 ảnh hởng của hệ số cản a2 đến tính ổn định của dòng khí trong buồng tạo hỗn hợp BĐTL Động P25.300 (a) và Động J85 (b) * Trên hình 2.5 trình bày ảnh hởng của sức cản thuỷ lực a2 trên cửa ra đến tính. .. cản thuỷ lực a2 trên cửa ra buồng tạo hỗn hợp 2.7 Kết luận - Mô hình hoá cấu trúc buồng tạo hỗn hợp BĐTL ĐCTBPL dới dạng cấu trúc ống Venturi cho phép tìm đợc lời giải đơn giản khi nghiên cứu tìm điều kiện ổn định và không ổn định của dòng khí trong buồng tạo hỗn hợp BĐTL - thể thay đổi cấu trúc dòng khí trong buồng tạo hỗn hợp BĐTL bằng cách thay đổi góc mở rộng của kết cấu buồng tạo hỗn hợp Khi... khí không ổn định làm tăng cờng quá trình bay hơi nhiên liệu, nâng cao chất lợng hỗn hợp cháy, nâng cao tính ổn định cháy và nâng cao độ an toàn, tin cậy của BĐTL ĐCTBPL trong quá trình vận hành 4 Đề xuất hai giải pháp khoa học nhằm tăng cờng quá trình tạo hỗn hợp đảm bảo ổn định cháy và nâng cao hiệu suất cháy trong BĐTL ĐCTBPL là: - Cần thiết kế phần mở rộng của buồng tạo hỗn hợp BĐTL ĐCTBPL góc... buồng tạo hỗn hợp, các bộ ổn định ngọn lửa bố trí lùi sâu về phía buồng lửa, sẽ phát huy các dao động tự kích thích và làm tăng biên độ dao động của dòng khí trong buồng tạo hỗn hợp, sự bay hơi của nhiên liệu càng tốt hơn, quá trình tạo hỗn hợp càng đợc tăng cờng Kiến nghị Những kết quả khoa học đạt đợc dựa trên một số giả thiết khoa học với mục đích giảm bớt tính phức tạp trong quá trình nghiên cứu, ... ổn định tác động lực mạnh hơn so với dòng khí 17 ổn định để làm phân rã dải nhiên liệu phun - Dòng khí không ổn định trong buồng tạo hỗn hợp tạo giọt nhiên liệu kích thớc nhỏ hơn, chỉ bằng 70,8% so với trờng hợp dòng khí ổn định, làm tăng nhanh khả năng bay hơi, nâng cao chất lợng tạo hỗn hợp trong BĐTL ĐCTBPL Chơng 4 Nghiên cứu thực nghiệm quá trình tạo hỗn hợp trong buồng tạo hỗn hợp BĐTL đCTBPL . dục và đào tạo Bộ Quốc phòng Học viện kỹ thuật quân sự Trần Trung Sơn Nghiên cứu đặc tính của quá trình tạo hỗn hợp cháy trong buồng đốt tăng lực động cơ turbine phản lực Chuyên. (2008) Nghiên cứu thực nghiệm quá trình tạo hỗn hợp hơi nớc-không khí trên mô hình buồng tạo hỗn hợp buồng đốt tăng lực động cơ turbine phản lực. Tuyển tập công trình hội nghị khoa học các nhà nghiên. 4. Nghiên cứu thực nghiệm quá trình tạo hỗn hợp trong buồng tạo hỗn hợp BĐTL đCTBPL. 4.1. Đặt vấn đề Nghiên cứu thực nghiệm quá trình hoá hơi của nhiên liệu trong mô hình buồng tạo hỗn hợp

Ngày đăng: 03/04/2014, 12:26

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w