Luận văn thạc sĩ đánh giá vai trò bảo tồn của một số loại rừng trồng và tìm hiểu khu hệ chim tại khu bảo tồn thiên nhiên thượng tiến, hòa bình

59 0 0
Luận văn thạc sĩ đánh giá vai trò bảo tồn của một số loại rừng trồng và tìm hiểu khu hệ chim tại khu bảo tồn thiên nhiên thượng tiến, hòa bình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP PHẠM THANH HÀ §¸nh gi¸ vai trß b¶o tån cña mét sè lo¹i rõng trång vµ t×m hiÓu khu hÖ chim t¹i Khu B¶o tån thiªn nhiªn Th­îng TiÕ[.]

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP - PHM THANH H Đánh giá vai trò bảo tồn số loại rừng trồng tìm hiểu khu hệ chim Khu Bảo tồn thiên nhiên Th-ợng Tiến, Hòa Bình LUN VN THC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP Hà Nội - 2010 c BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP - PHM THANH H Đánh giá vai trò bảo tồn số loại rừng trồng tìm hiểu khu hệ chim Khu Bảo tồn thiên nhiên Th-ợng Tiến, Hòa Bình Chuyờn ngnh: Qun lý bảo vệ tài nguyên rừng Mã số: 60.62.68 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS VŨ TIẾN THỊNH Hà Nội - 2010 c ĐẶT VẤN ĐỀ Việt Nam coi quốc gia có nguồn tài nguyên sinh vật phong phú giới Trong lớp chim, 828 loài ghi nhận Việt Nam (Võ Quý, Nguyễn Cử, 1995)[17] Đặc biệt, Việt Nam nơi cư ngụ nhiều loài chim đặc hữu như: Gà lôi lam Đuôi trắ ng (Lophura hatinhensis), Gà so cổ (Arborophila davidi),v.v Chỉ hai thập kỷ cuối kỷ 20, nhà khoa học Việt Nam phát loài chim gồm Khướu Ngọc Linh (Garrulax ngoclinhensis), Khướu vằn đầu đen (Actinodura sodangorum) loài Khướu Kon Ka Kinh (Garrulax kongkakingensi) Việc phát nhiều lồi thuộc lớp thú, bị sát, chim, trùng khẳng định tính đa dạng cao nguồn tài nguyên động vật Việt Nam nói chung lớp chim nói riêng (Tordoff, 2002) Trong thời gian gần diện tích rừng trờ ng tăng lên nhanh nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế phủ xanh đất trống đồi núi trọc Ta ̣i mô ̣t số nơi rừng tự nhiên dầ n đươ ̣c thay thế bởi rừng trồ ng bởi chủ trương chuyể n đổ i rừng rừng tự nhiên nghèo kiê ̣t thành rừng trồ ng của Chiń h phủ Hằng năm diê ̣n tích rừng trồ ng đã tăng lên đáng kể , theo thố ng kê của Cu ̣c Kiể m lâm thì từ năm 2000 đế n cuố i năm 2008 diêṇ tích rừng trồ ng cả nước đã tăng từ 1.471.394 lên 2.770.182 (FPD, 2010) Ngay khu bảo tồn rừng phịng hộ, diện tích rừng trồng tăng lên đáng kể Các nghiên cứu đã cho thấy vai trị của rừng trờ ng kinh tế là rấ t lớn vai trò bảo vệ môi trường phủ nhận Tuy nhiên, vai trò bảo tồ n đa da ̣ng sinh ho ̣c của rừng trồ ng chưa nghiên cứu Chim lớp động vật nhạy cảm với biến động sinh cảnh Tính đa dạng thành phần lồi lớp chim có quan hệ với chất lượng sinh cảnh (MacArthur & MacArthur 1961; Wiens 1992)[29] Do vậy, tính đa dạng thành phần lồi c chim coi số đánh giá giá trị bảo tồn đa dạng sinh học sinh cảnh Khu bảo tồn thiên nhiên (Khu BTTN) Thượng Tiến thành lập 1995 địa phận huyện Lạc Sơn Kim Bơi, tỉnh Hồ Bình Tổng diện tích tự nhiên Khu bảo tồn 7.308ha Tuy nhiên, chưa có cơng trình nghiên cứu đầy đủ Khu hệ chim Khu BTTN Thượng Tiến Theo luận chứng Kinh tế Kỹ thuật (1995)[25], 77 loài chim ghi nhận KBTTN Tuy nhiên, số kết điều tra sơ bộ, với mục đích phục vụ cho xây dựng luận chứng Kinh tế - Kỹ thuật Do vậy, yêu cầu nghiên cứu khu hệ động vật nói chung khu hệ chim nói riêng Khu BTTN Thượng Tiến lớn Chính vậy, để bổ sung liệu Đa dạng sinh học cho Khu BTTN Thượng Tiến tìm hiểu vai trò bảo tồ n chim của số ̣ sinh thái rừng trồng để từ đề xuất giải pháp bảo tồ n phù hơ ̣p, tơi chọn đề tài: “Đánh giá vai trị bảo tồn số loại rừng trồng tìm hiểu khu hệ chim Khu Bảo tồn thiên nhiên Thượng Tiến, Hịa Bình” làm luận văn tốt nghiệp c Chương TỔNG QUAN TÀ I LIỆU 1 Lịch sử nghiên cứu chim ở Viêṭ Nam Việc nghiên cứu tài nguyên Động vật hoang dã, đặc biệt chim khu vực Đông Dương cách vài kỷ Trong “Vân đài loại ngữ” Lê Qúy Đôn kỷ 18 ghi nhận lồi Cơng (Pavo munticus) Sơn Tây Đại Nam thống chí ghi nhận cơng lồi chim đẹp, quý, có Phú Lương Võ Nhai (thuộc Thái nguyên ngày nay) hầu hết tỉnh miền Trung Tuy nhiên, chưa phải cơng trình nghiên cứu khoa học chim Tài liệu chim mơ tả lồi Gà rừng (Gallus gallus) Linnaeus với tiêu bắt đảo Cơn Lơn Sau 30 năm, năm 1788 Gơmơlanh mơ tả lồi chim thứ hai bắt Đơng Dương, lồi Chim xanh Nam (Chloropsis cochinensis) Mặc dù vậy, hiểu biết tài ngun động vật Đơng Dương nói chung chim nói riêng cịn hạn chế Sau xâm chiếm miền Nam Đông Dương, người Pháp bắt đầu ý đến nghiên cứu thiên nhiên vùng Mặc dù vào thời gian đầu họ không tổ chức sưu tầm lớn, từ năm 1862 đến năm 1874 nhiều đợt nghiên cứu chim quy mô nhà tự nhiên học nghiệp dư sưu tầm số lượng mẫu vật lớn chuyển Pháp để phân tích (Võ Quý, 1975)[20] Vào năm 1903, M E Oustalet cho xuất cơng trình “Chim Campuchia, Lào, Nam Bộ Bắc Bộ Việt Nam” năm 1907, Uxtalê Gecmanh cho xuất tập “Danh sách Chim Nam Bộ” Cũng vào quãng thời gian Butan tổ chức sưu tầm chim miền Bắc Việt Nam, kết công bố tập “Mười năm nghiên cứu động vật” Ông ghi nhận 90 loài số dẫn liệu sinh học số loài (Võ Quý, 1975)[20] c Năm 1918 sưu tầm chim khác Đông Dương tổ chức đạo Boden Klox, với kết thu 1.525 tiêu Kết Robinson Klox công bố tập “Chim Trung Bộ Nam Bộ Việt Nam” Cơng trình ghi nhận 235 lồi phân lồi, có 34 dạng cho khoa học Cũng khoảng thời gian nhà Điểu học người Nhật Kurơđa phân tích sưu tập chim S Txikia ghi nhận 130 loài phân loài (Võ Quý, 1975)[20] Từ năm 1923 đến năm 1938, J Dơlacua, P Jabuiơ, J Grinuây đồng nghiệp tiến hành tất sưu tầm lớn nhiều vùng khác lãnh thổ Đông Dương, với 23.000 tiêu thu thập đưa Pháp giám định Các tiêu sau phân chia cho Viện Bảo tàng lớn Pháp, Anh Mỹ (Võ Quý, 1981)[21] Từ năm 1941-1950, mẫu tiêu chim thu thập Lào số địa phương miền Bắc Việt Nam gửi phòng nghiên cứu động vật trường Đại học Tổng Hợp Đông Dương giám định Các mẫu vật Buaret phân tích cơng bố Trong thời gian này, đáng ý có cơng trình nghiên cứu chim Lào Boliơ Ông thu thập 6.000 tiêu 505 loài phân loài Ngoài ra, nhiều tác giả khác cơng bố số cơng trình nghiên cứu chim thu thập vùng Đông Nam Á, có 20 dạng sưu tầm lãnh thổ Đơng Dương Dựa vào cơng trình này, vào năm 1951, Dơlacua lại lần thứ cập nhật danh lục chim Đông Dương (Delacour, 1951) Danh lục bao gồm 1.085 loài phân loài (Võ Quý, 1981)[21] Sau miền Bắc giải phóng, số nhà khoa học Việt Nam bắt đầu nghiên cứu khu hệ chim Việt Nam Đáng ý có cơng trình nghiên cứu tác giả Võ Quý, Trần Gia Huấn (1960, 1961); Võ Quý (1962, 1966); Võ Quý, Đỗ Ngọc Quang (1965), Võ Quý Anorava N C (1967) c Ngồi cịn số cơng trình nghiên cứu khác chim miền Bắc Việt Nam Hầu hết cơng trình đề cập đến khu hệ chim vài vùng nhỏ Việt Nam Trong năm cuối kỷ XX, chương trình hợp tác Viện Điều Tra Quy Hoạch Rừng tổ chức bảo vệ chim Quốc tế (BirdLife International) tiến hành điều tra số khu rừng đặc dụng phát thêm lồi chim cho khoa học, Khướu Ngọc Linh (Garrulax ngoclinhensis) Khướu Kon Ka Kinh (Garrulax konkakinhensis) Tóm lại việc nghiên cứu chim Đơng Dương nói chung Việt Nam nói riêng có lịch sử vài kỷ, hầu hết cơng trình nghiên cứu người nước Các nhà khoa học nước tham gia nghiên cứu mức độ khiêm tốn Tính nay, lãnh thổ Việt Nam tìm thấy 828 lồi, tính phân lồi khu hệ chim Việt Nam có khoảng gần 1500 lồi phân lồi chim thuộc 81 họ, 19 bộ, chiếm khoảng 9% tổng số loài chim toàn giới (Võ Quý, Nguyễn Cử, 1995)[17], có nhiều lồi q hiếm, đặc hữu Việt Nam khu vực Đông Dương Tuy nhiên nghiên cứu trước thập niên 90 kỷ XX mang ý nghĩa lập danh lục phân loại chính, mục đích bảo tồn chưa quan tâm nhiều thời kỳ 1.2 Nghiên cứu Khu hệ chim Khu BTTN Thươ ̣ng Tiế n Khu BTTN Thượng Tiến thành lập theo Quyết định số 676-QĐ/UB ngày 30/09/1995 Ủy ban nhân dân tỉnh Hồ Bình Theo Luận chứng kinh tế kỹ thuật năm 1995 báo cáo chuyên đề hệ động, thực vật Khu BTTN Thượng Tiến năm 1995 Đoàn điều tra qui hoạch rừng tỉnh Hịa Bình hệ thực vật có 311 lồi thực vật bậc cao có mạch, thuộc 255 loài 88 họ ngành thực vật bậc cao có mạch; hệ động vật có 280 lồi loài phụ, thuộc 86 họ 25 c Cho đến chưa có cơng trình nghiên cứu đầy đủ khu hệ chim Khu BTTN Thượng Tiến Theo luận chứng Kinh tế Kỹ thuật (1995)[25], có 77 lồi chim, thuộc 36 họ, 12 ghi nhận Khu BTTN Tuy nhiên, theo đánh giá số kết điều tra sơ bộ, với mục đích phục vụ cho xây dựng luận chứng Kinh tế - Kỹ thuật Trong danh lục phần lớn loài chim sinh sống sinh cảnh ven rừng, trảng cỏ, bụi, đồng ruộng làng Chưa có nhiều lồi sinh sống sinh cảnh rừng tự nhiên ghi nhận 1.3 Nghiên cứu khu hệ chim rừng trồ ng Keo Bạch đàn hai giống Lâm nghiệp trồng phổ biến Việt Nam Cho tới có nhiều cơng trình nghiên cứu hai lồi Tuy nhiên, nghiên cứu loài Keo Bạch đàn từ trước đến chủ yếu nhằm đưa giải nâng cao hiệu kinh tế, môi trường hai giống trồng Ngồi hiệu kinh tế, mơi trường loài Keo Bạch đàn trồng thành rừng cịn có giá trị bảo tồn đa dạng sinh học, có lớp chim, vấn đề quan tâm Trên giới, nước phát triển, giá trị bảo tồn hệ sinh thái rừng trồng nghiên cứu đầy đủ Ở Việt Nam, khu hệ chim, ngồi cơng trình nghiên cứu Vũ Tiến Thịnh (2009) giá trị bảo tồn chim rừng trồng Thơng, chưa có cơng trình nghiên cứu khoa học đánh giá giá trị bảo tồn chim hệ sinh thái rừng trồng khác Mặc dù rừng trồng xuất Khu BTTN, vùng đệm khu BTTN rừng phòng hộ, nhiên nghiên cứu đa dạng sinh học tập trung vào rừng từ nhiên Việc nghiên cứu khoa học giá trị môi trường bảo tồn đa dạng sinh học chưa ý Do vậy, cần có nghiên cứu giá trị bảo tồn rừng trồng Việt Nam c Chương MỤC ĐÍ CH, MỤC TIÊU, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ PHUƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Mu ̣c đích Góp phầ n đánh giá tính đa da ̣ng khu ̣ chim Khu BTTN Thượng Tiến và vai trò bảo tồ n đa da ̣ng sinh ho ̣c của số sinh cảnh rừng trồng ở Viê ̣t Nam 2.2 Mu ̣c tiêu - Đánh giá tính đa dạng thành phần loài chim Khu BTTN Thượng Tiến - Đánh giá vai trò bảo tồ n chim ở rừng trồ ng Keo và Ba ̣ch đàn 2.3 Pha ̣m vi Nghiên cứu khu ̣ chim ở các sinh cảnh: - Rừng trồ ng Ba ̣ch đàn - Rừng trồ ng Keo - Rừng tự nhiên Khu BTTN Thượng Tiến 2.4 Thời gian nghiên cứu - Đợt 1, từ ngày 16 đến 26/4/2009: Khảo sát khu vực nghiên cứu xác định tuyến điều tra - Đợt 2, từ 25/7 – 25/9/2009: Điều tra chim rừng tự nhiên Khu BTTN Thượng Tiến, rừng Keo thuộc Công ty lâm nghiệp Lương Sơn, Hịa Bình rừng Bạch đàn thuộc Công ty lâm nghiệp Sông Lô, Vĩnh Phúc - Đợt 3, từ 02/12/2009 – 02/2/2010: Điều tra chim rừng tự nhiên Khu BTTN Thượng Tiến, tỉnh Hòa Bình 2.5 Nơ ̣i dung - Nghiên cứu tin ́ h đa da ̣ng và đă ̣c điể m Khu ̣ chim ở khu rừng Ba ̣ch đàn c - Nghiên cứu tính đa da ̣ng và đă ̣c điể m Khu ̣ chim ở khu rừng Keo - Nghiên cứu tin ́ h đa da ̣ng và đă ̣c điể m Khu ̣ chim ở khu bảo tồ n thiên nhiên Thươ ̣ng Tiế n - So sánh tin ́ h đa da ̣ng về thành phầ n loài chim ở rừng Keo và Ba ̣ch đàn với rừng tự nhiên 2.6 Phương pháp nghiên cứu 2.6.1 Tham khảo tài liệu công tác chuẩn bị - Thu thập tài liệu có liên quan: Các nghiên cứu hệ thống phân loại chim, đặc điểm sinh thái lồi, nghiên cứu điển hình khu hệ chim số Khu bảo tồn rừng trồng Việt Nam - Tham khảo có chọn lọc, bình luận kết nghiên đưa định hướng nghiên cứu đề tài - Tham khảo ý kiế n của người làm công tác bảo tồ n, xin ý kiế n của Ha ̣t Kiể m lâm sở ta ̣i, Ủy ban nhân dân các xa.̃ - Dụng cụ phục vụ nghiên cứu: Bản đồ khu vực nghiên cứu (Bản đồ địa hình đồ trạng rừng tỷ lệ 1:25.000), GPS, ống nhòm, điạ bàn, Máy đo chiề u cao, Thước dây, bảng biểu, khóa định loại 2.6.2 Điều tra thực địa Tại sinh cảnh lập tuyến điều tra Mỗi tuyến có độ dài km Tại rừng tự nhiên, tuyến điều tra lần vào mùa hè (tháng - 9) năm 2009 lần vào mùa đông (tháng 11 năm 2009- tháng năm2010) Tại rừng Keo Bạch đàn, tuyến điều tra lần vào mùa Hè Các tuyến điều tra vào buổi sáng, từ lúc mặt trời mọc đến 11h00 thời gian lồi chim hoạt động kiếm ăn nhiều Người điều tra dọc theo tuyến ghi nhận chim qua tiếng kêu đặc điểm hình thái ống nhịm Tốc độ di chuyển vào khoảng 0.5km/h Tài liệu dùng để định loại chim sử dụng “Birds of Southeast Asia” (Craig Robson, 2005)[30] “Chim Việt Nam” c ...BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP - PHM THANH H Đánh giá vai trò bảo tồn số loại rừng trồng tìm hiểu khu hệ chim Khu Bảo tồn thiên nhiên Th-ợng Tiến,. .. Tiến tìm hiểu vai trò bảo tồ n chim của số ̣ sinh thái rừng trồng để từ đề xuất giải pháp bảo tồ n phù hơ ̣p, tơi chọn đề tài: ? ?Đánh giá vai trị bảo tồn số loại rừng trồng tìm hiểu khu hệ. .. c chim coi số đánh giá giá trị bảo tồn đa dạng sinh học sinh cảnh Khu bảo tồn thiên nhiên (Khu BTTN) Thượng Tiến thành lập 1995 địa phận huyện Lạc Sơn Kim Bơi, tỉnh Hồ Bình Tổng diện tích tự nhiên

Ngày đăng: 11/03/2023, 08:27

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan