Luận văn thạc sĩ đánh giá vai trò bảo tồn của một số loại rừng trồng và tìm hiểu khu hệ chim tại khu bảo tồn thiên nhiên thượng tiến, hòa bình​

62 6 0
Luận văn thạc sĩ đánh giá vai trò bảo tồn của một số loại rừng trồng và tìm hiểu khu hệ chim tại khu bảo tồn thiên nhiên thượng tiến, hòa bình​

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP - PHM THANH H Đánh giá vai trò bảo tồn số loại rừng trồng tìm hiểu khu hệ chim Khu Bảo tồn thiên nhiên Thợng Tiến, Hòa Bình LUN VN THC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP Hà Nội - 2010 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP - PHM THANH H Đánh giá vai trò bảo tồn số loại rừng trồng tìm hiểu khu hệ chim Khu Bảo tồn thiên nhiên Thợng Tiến, Hòa Bình Chuyờn ngnh: Qun lý bảo vệ tài nguyên rừng Mã số: 60.62.68 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS VŨ TIẾN THỊNH Hà Nội - 2010 ́́ ̀ ĐĂṬ VÂN ĐÊ Việt Nam coi quốc gia có nguồn tài nguyên sinh vật phong phú giới Trong lớp chim, 828 loài ghi nhận Việt Nam (Võ Quý, Nguyễn Cử, 1995)[17] Đặc biệt, Việt Nam nơi cư ngụ nhiều loài chim đặc hữu như: Gà lôi lam Đuôi trắng (Lophura hatinhensis), Gà so cổ (Arborophila davidi),v.v Chỉ hai thập kỷ cuối kỷ 20, nhà khoa học Việt Nam phát loài chim gồm Khướu Ngọc Linh (Garrulax ngoclinhensis), Khướu vằn đầu đen (Actinodura sodangorum) loài Khướu Kon Ka Kinh (Garrulax kongkakingensi) Việc phát nhiều lồi thuộc lớp thú, bị sát, chim, trùng khẳng định tính đa dạng cao nguồn tài nguyên động vật Việt Nam nói chung lớp chim nói riêng (Tordoff, 2002) Trong thời gian gần diện tích rừng trồng tăng lên nhanh nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế phủ xanh đất trống đồi núi trọc Taịmôṭsốnơi rừng tư ̣nhiên dần đươc ̣ thay thếbởi rừng trồng chủ trương chuyển đổi rừng rừng tư ̣nhiên nghèo kiêṭthành rừng trồng Chinh́ phủ Hằng năm diêṇ tić h rừng trồng đa ̃tăng lên đáng kể, theo thống kê Cuc ̣ Kiểm lâm thit̀ ừ năm 2000 đến cuối năm 2008 diêṇ tić h rừng trồng cảnước đa ̃tăng từ 1.471.394 lên 2.770.182 (FPD, 2010) Ngay khu bảo tồn rừng phịng hộ, diện tích rừng trồng tăng lên đáng kể Các nghiên cứu đa ̃cho thấy vai trò rừng trồng kinh tế lớn vai trị bảo vệ mơi trường khơng thể phủ nhận Tuy nhiên, vai trò bảo tồn đa dang ̣ sinh hoc ̣ rừng trồng chưa nghiên cứu Chim lớp động vật nhạy cảm với biến động sinh cảnh Tính đa dạng thành phần lồi lớp chim có quan hệ với chất lượng sinh cảnh (MacArthur & MacArthur 1961; Wiens 1992)[29] Do vậy, tính đa dạng thành phần lồi chim coi số đánh giá giá trị bảo tồn đa dạng sinh học sinh cảnh Khu bảo tồn thiên nhiên (Khu BTTN) Thượng Tiến thành lập 1995 địa phận huyện Lạc Sơn Kim Bơi, tỉnh Hồ Bình Tổng diện tích tự nhiên Khu bảo tồn 7.308ha Tuy nhiên, chưa có cơng trình nghiên cứu đầy đủ Khu hệ chim Khu BTTN Thượng Tiến Theo luận chứng Kinh tế Kỹ thuật (1995)[25], 77 loài chim ghi nhận KBTTN Tuy nhiên, số kết quả điều tra sơ bộ, với mục đích phục vụ cho xây dựng luận chứng Kinh tế - Kỹ thuật Do vậy, yêu cầu nghiên cứu khu hệ động vật nói chung khu hệ chim nói riêng Khu BTTN Thượng Tiến lớn Chính vậy, để bổ sung liệu Đa dạng sinh học cho Khu BTTN Thượng Tiến tìm hiểu vai trịbảo tồn chim số ̣ sinh thái rừng trồng để từ đề xuất giải pháp bảo tồn phù hơp, ̣ chọn đề tài: “Đánh giá vai trò bảo tồn số loại rừng trồng tìm hiểu khu hệ chim Khu Bảo tồn thiên nhiên Thượng Tiến, Hịa Bình” làm luận văn tốt nghiệp ́̉ Chương ̀ TÔNG QUAN TAI LIÊU 1 Lịch sử nghiên cứu chim ởViêṭNam Việc nghiên cứu tài nguyên Động vật hoang dã, đặc biệt chim khu vực Đông Dương bắt đầu từ cách vài kỷ Trong “Vân đài loại ngữ” Lê Qúy Đôn kỷ 18 ghi nhận lồi Cơng (Pavo munticus) Sơn Tây Đại Nam thống chí ghi nhận cơng lồi chim đẹp, quý, có Phú Lương Võ Nhai (thuộc Thái nguyên ngày nay) hầu hết tỉnh miền Trung Tuy nhiên, chưa phải cơng trình nghiên cứu khoa học chim Tài liệu chim bản mơ tả lồi Gà rừng (Gallus gallus) Linnaeus với tiêu bản bắt đảo Côn Lơn Sau 30 năm, năm 1788 Gơmơlanh mơ tả lồi chim thứ hai bắt Đơng Dương, loài Chim xanh Nam (Chloropsis cochinensis) Mặc dù vậy, hiểu biết tài nguyên động vật Đơng Dương nói chung chim nói riêng hạn chế Sau xâm chiếm miền Nam Đông Dương, người Pháp bắt đầu ý đến nghiên cứu thiên nhiên vùng Mặc dù vào thời gian đầu họ không tổ chức sưu tầm lớn, từ năm 1862 đến năm 1874 nhiều đợt nghiên cứu chim quy mô nhà tự nhiên học nghiệp dư sưu tầm số lượng mẫu vật lớn chuyển Pháp để phân tích (Võ Quý, 1975)[20] Vào năm 1903, M E Oustalet cho xuất bản cơng trình “Chim Campuchia, Lào, Nam Bộ Bắc Bộ Việt Nam” năm 1907, Uxtalê Gecmanh cho xuất bản tập “Danh sách Chim Nam Bộ” Cũng vào quãng thời gian Butan tổ chức sưu tầm chim miền Bắc Việt Nam, kết quả công bố tập “Mười năm nghiên cứu động vật” Ơng ghi nhận 90 lồi số dẫn liệu sinh học số loài (Võ Quý, 1975)[20] Năm 1918 sưu tầm chim khác Đông Dương tổ chức đạo Boden Klox, với kết quả thu 1.525 tiêu bản Kết quả Robinson Klox công bố tập “Chim Trung Bộ Nam Bộ Việt Nam” Cơng trình ghi nhận 235 lồi phân lồi, có 34 dạng cho khoa học Cũng khoảng thời gian nhà Điểu học người Nhật Kurơđa phân tích sưu tập chim S Txikia ghi nhận 130 loài phân loài (Võ Quý, 1975)[20] Từ năm 1923 đến năm 1938, J Dơlacua, P Jabuiơ, J Grinuây đồng nghiệp tiến hành tất cả sưu tầm lớn nhiều vùng khác lãnh thổ Đông Dương, với 23.000 tiêu bản thu thập đưa Pháp giám định Các tiêu bản sau phân chia cho Viện Bảo tàng lớn Pháp, Anh Mỹ (Võ Quý, 1981)[21] Từ năm 1941-1950, mẫu tiêu bản chim thu thập Lào số địa phương miền Bắc Việt Nam gửi phòng nghiên cứu động vật trường Đại học Tổng Hợp Đông Dương giám định Các mẫu vật Buaret phân tích cơng bố Trong thời gian này, đáng ý có cơng trình nghiên cứu chim Lào Boliơ Ông thu thập 6.000 tiêu bản 505 loài phân loài Ngoài ra, nhiều tác giả khác cơng bố số cơng trình nghiên cứu chim thu thập vùng Đông Nam Á, có 20 dạng sưu tầm lãnh thổ Đơng Dương Dựa vào cơng trình này, vào năm 1951, Dơlacua lại lần thứ cập nhật danh lục chim Đông Dương (Delacour, 1951) Danh lục bao gồm 1.085 loài phân loài (Võ Quý, 1981)[21] Sau miền Bắc giải phóng, số nhà khoa học Việt Nam bắt đầu nghiên cứu khu hệ chim Việt Nam Đáng ý có cơng trình nghiên cứu tác giả Võ Quý, Trần Gia Huấn (1960, 1961); Võ Quý (1962, 1966); Võ Quý, Đỗ Ngọc Quang (1965), Võ Quý Anorava N C (1967) Ngồi cịn số cơng trình nghiên cứu khác chim miền Bắc Việt Nam Hầu hết cơng trình đề cập đến khu hệ chim vài vùng nhỏ Việt Nam Trong năm cuối kỷ XX, chương trình hợp tác Viện Điều Tra Quy Hoạch Rừng tổ chức bảo vệ chim Quốc tế (BirdLife International) tiến hành điều tra số khu rừng đặc dụng phát thêm loài chim cho khoa học, Khướu Ngọc Linh (Garrulax ngoclinhensis) Khướu Kon Ka Kinh (Garrulax konkakinhensis) Tóm lại việc nghiên cứu chim Đơng Dương nói chung Việt Nam nói riêng có lịch sử vài kỷ, hầu hết cơng trình nghiên cứu người nước Các nhà khoa học nước tham gia nghiên cứu mức độ khiêm tốn Tính nay, lãnh thổ Việt Nam tìm thấy 828 lồi, tính cả phân lồi khu hệ chim Việt Nam có khoảng gần 1500 loài phân loài chim thuộc 81 họ, 19 bộ, chiếm khoảng 9% tổng số loài chim tồn giới (Võ Q, Nguyễn Cử, 1995)[17], có nhiều lồi q hiếm, đặc hữu Việt Nam khu vực Đông Dương Tuy nhiên nghiên cứu trước thập niên 90 kỷ XX mang ý nghĩa lập danh lục phân loại chính, mục đích bảo tồn chưa quan tâm nhiều thời kỳ 1.2 Nghiên cứu Khu hệ chim Khu BTTN Thươngg̣ Tiến Khu BTTN Thượng Tiến thành lập theo Quyết định số 676-QĐ/UB ngày 30/09/1995 Ủy ban nhân dân tỉnh Hồ Bình Theo Luận chứng kinh tế kỹ thuật năm 1995 báo cáo chuyên đề hệ động, thực vật Khu BTTN Thượng Tiến năm 1995 Đồn điều tra qui hoạch rừng tỉnh Hịa Bình hệ thực vật có 311 lồi thực vật bậc cao có mạch, thuộc 255 lồi 88 họ ngành thực vật bậc cao có mạch; hệ động vật có 280 lồi lồi phụ, thuộc 86 họ 25 Cho đến chưa có cơng trình nghiên cứu đầy đủ khu hệ chim Khu BTTN Thượng Tiến Theo luận chứng Kinh tế Kỹ thuật (1995) [25], có 77 loài chim, thuộc 36 họ, 12 ghi nhận Khu BTTN Tuy nhiên, theo đánh giá số kết quả điều tra sơ bộ, với mục đích phục vụ cho xây dựng luận chứng Kinh tế - Kỹ thuật Trong danh lục phần lớn loài chim sinh sống sinh cảnh ven rừng, trảng cỏ, bụi, đồng ruộng làng bản Chưa có nhiều loài sinh sống sinh cảnh rừng tự nhiên ghi nhận 1.3 Nghiên cứu khu hệ chim rừng trồng Keo Bạch đàn hai giống Lâm nghiệp trồng phổ biến Việt Nam Cho tới có nhiều cơng trình nghiên cứu hai loài Tuy nhiên, nghiên cứu loài Keo Bạch đàn từ trước đến chủ yếu nhằm đưa giải nâng cao hiệu quả kinh tế, môi trường hai giống trồng Ngồi hiệu quả kinh tế, mơi trường lồi Keo Bạch đàn trồng thành rừng cịn có giá trị bảo tồn đa dạng sinh học, có lớp chim, vấn đề quan tâm Trên giới, nước phát triển, giá trị bảo tồn hệ sinh thái rừng trồng nghiên cứu đầy đủ Ở Việt Nam, khu hệ chim, ngồi cơng trình nghiên cứu Vũ Tiến Thịnh (2009) giá trị bảo tồn chim rừng trồng Thơng, chưa có cơng trình nghiên cứu khoa học đánh giá giá trị bảo tồn chim hệ sinh thái rừng trồng khác Mặc dù rừng trồng xuất Khu BTTN, vùng đệm khu BTTN rừng phòng hộ, nhiên nghiên cứu đa dạng sinh học tập trung vào rừng từ nhiên Việc nghiên cứu khoa học giá trị mơi trường bảo tồn đa dạng sinh học cịn chưa ý Do vậy, cần có nghiên cứu giá trị bảo tồn rừng trồng Việt Nam 43 (Ixobrychus cinamomeus), Cò ngàng nhỏ (Egzetta garzetta), Cò ruồi (Bubulus ibis), Cun cút nhỏ (Turnix sylvatica), Cuốc ngực trắng (Amauronis phoenicurus), Chích chịe (Copsychus saularisi), v.v Do nhân lực kinh phí cịn hạn chế nên việc xác định lồi ưu tiên cho cơng tác giám sát bảo tồn Khu BTTN Thượng Tiến quan trọng Đề tài dựa vào Sách đỏ Viêṭ(2007), Danh lục Đỏ IUCN (2009), Nghị định 32/2006/NĐ-CP cơng ước CITES, để xác định lồi cần giám sát Khu BTTN Đây loài quý đối tượng săn bắt Các loài cần ưu tiên cho tông giám sát bảo tồn bao gồm: Lồi Khướu mỏ dài (Jabouilleia danjoui), Chích choè lửa (Copsychus malabaricus), Cú vo ̣(Glaucidium cuculoides), Kim oanh tai bạc (Leiothrix argentauris) 5.1.2 Các mối đe dọa tới Khu hệ chim công tác bảo tồn chim ở Khu BTTN Thượng Tiến Hoạt động săn bắt phá hủy sinh cảnh sống mối đe dọa đến Khu hệ chim Khu BTTN Thượng Tiến Cuộc sống người dân khu vực nhiều khó khăn, thu nhập từ sản xuất nơng nghiệp thấp Do đó, lồi chim có giá trị kinh tế Khu BTTN Thượng Tiến thường bị săn bắt quanh năm, đặc biệt vào mùa sinh sản non tập bay yếu ớt vào mùa đông giá rét chim thường ngủ thấp nên rễ bị bắt Đối tượng săn bắt nam giới, thường độ tuổi niên trung niên Thời gian săn bắt nhiều thường vào mùa nông nhàn Đa phần chim bán thị trường, phần nhỏ sử dụng cộng đồng địa phương Theo Nguyển Minh Thanh (2003)[23], hoạt động săn bắt chủ yếu dùng bẫy, súng, nỏ Theo thống kê lực lượng Kiểm lâm tìm hiểu thực tế nơi cho thấy có tới 100% hộ gia đình có nỏ (nhiều nhà có – chiếc), cả có 23 khẩu súng hàng chục bẫy Loài chim thường bị săn bắt nhiều Khướu, Họa mi, loài chim cu, Chào mào v.v 44 Như vậy, việc săn bắt tập trung cao vào thời gian sinh sản đa số lồi tính đa dạng thành phần loài mức độ phong phú từng loài bị suy giảm cách nhanh chóng Tuy nhiên, số lượng chim bị khai thác ảnh hưởng hoạt động săn bắt tới Khu hệ chim Khu BTTN chưa quan tâm nghiên cứu Tại khu vực nghiên cứu, hoạt động khai thác gỗ, củi, thu hái lâm sản gỗ, phá rừng làm nương rẫy, hoạt động ảnh hưởng nghiêm trọng tới sinh cảnh sống loài chim Khai thác gỗ phục vụ cho nhu cầu sử dụng gia đình làm nhà sàn, đóng đồ gia dụng bán thị trường hoạt động phổ biến địa phương Theo Nguyễn Minh Thanh (2003)[23] xã Thượng Tiến có 80% tổng số 234 hộ gia đình làm nhà sàn Trung bình nhà sàn cần từ 10 tới 25m gỗ thành khí, ước tính khoảng 35m3 gỗ tròn Đối tượng khai thác nam giới, độ tuổi niên trung niên, thời gian khai thác thường từ tháng 10 đến tháng năm sau Theo Nguyễn Minh Thanh (2003)[23], bình quân hộ gia sử dụng hết 20,6 kg củi ngày, tương ứng với 7.519 kg/năm hay 16,7 Ster/năm (12,53 m3/năm) Tổng số gỗ khai thác làm củi tính riêng cho xã Thượng Tiến 1.759.446 kg (3.909,9 Ster hay 2.932,41 m3 gỗ đặc), tương đương với việc chặt trắng 29,32 rừng có trữ lượng 100 m 3/ha Đối tượng khai khác củi chủ yếu phụ nữ trẻ em Họ lấy củi vào lúc thời gian rỗi kết hợp làm rẫy Người lấy củi không quan tâm đến thuộc loại nào, kích thước sao, cả gỗ quí, tái sinh chúng cho nhiệt lượng cao Khai thác củi làm chất đốt nguyên nhân quan trọng làm suy giảm tài nguyên rừng Đây sức ép lớn tài nguyên rừng Khu BTTN Thượng Tiến Không khai thác gỗ, củi mà lâm sản khác gỗ như: Măng, song mây, loài thuốc… nhân dân địa phương khai thác 45 thường xuyên để phục vụ sống hàng ngày Quan sát thực tế mùa măng, khu vực xóm Khú, xã Thượng Tiến có khoảng 20 người dân lấy măng ngày Mặc dù có qui định cấm phát nương làm rẫy, diện tích lúa nước nên tượng đốt nương làm rẫy, khai phá đất rừng để lấy đất trồng luồng diễn phân khu phục hồi sinh thái Năm 2003 xảy vụ cháy rừng đốt nương gây khu vực Đồi Khốt, Bơ Đống, làm thiệt hại 50 rừng (Nguyễn Minh Thanh, 2003)[23] Nguyên nhân gốc rễ khiến người dân khai thác tài nguyên Khu BTTN Thượng Tiến sống người dân khu vực nhiều khó khăn, thu nhập từ sản xuất nơng nghiệp thấp Một phận người dân phải sống dựa vào rừng Trình độ dân trí thấp yếu tố hạn chế nhận thức tầm quan trọng cơng tác bảo vệ tài ngun thiên nhiên Ngồi ra, lực hiệu quả làm việc lực lượng bảo vệ rừng chưa cao Để góp phần nâng cao hiệu quả công tác bảo tồn tài nguyên thiên nhiên nói chung Khu hệ chim nói riêng, tơi đề xuất số giải pháp sau: Hộ trợ người dân sống xung quanh Khu BTTN phát triển kinh tế Tăng cường lực cho Khu BTTN nâng cao hiệu quả hoạt động quản lý bảo vệ rừng Giáo dục nâng cao nhận thức người dân, khuyến khích tham gia cộng đồng địa phương 5.2 So sánh tính đa dạng thành phần loài chim rừng tự nhiên, rừng Keo rừng Bạch đàn Khí hậu yếu tố quan ảnh hưởng đến phân bố lồi động thực vật nói chung chim nói riêng Như trình bày mục 3.1.3, 3.2.3 3.3.3 chương 3, số trung bình khí hậu khu vực tương đương Vì vậy, chúng tơi cho yếu tố khí hậu không ảnh hưởng đến kết quả so sánh thành phần loài chim sinh cảnh nêu 46 Ngoài ra, tổng thời gian điều tra sinh cảnh cả sinh cảnh điều tra mùa Hè Do vậy, khác biệt thành phần loài chim sinh cảnh khác phụ thuộc vào chất lượng sinh cảnh Số lồi ghi nhận q trình điều tra kết quả ước tính số lồi sử dụng cơng thức Lincon-Peterson gần Ngồi ra, dựa vào đường cong thể mối quan hệ số lồi phát theo thời gian (Hình 4.1, 4.2, 4.3) kết luận hầu hết lồi chim định cư mùa hè phát thời gian điều tra sinh cảnh dài người điều tra có khả nhận biết tiếng chim kêu tốt Trong sinh cảnh rừng Bạch đàn, số lồi chim phát khơng tăng thêm nhiều sau ngày điều tra Điều cho thấy tính đa dạng thành phần loài chim rừng Bạch đàn Trong rừng Keo rừng từ nhiên, thời gian cần thiết để phát phần lớn số loài chim dài Khu hệ chim sinh cảnh đa dạng xác suất phát chim nhỏ tán rậm rạp hạn chế tầm nhìn Ở hai sinh cảnh cịn vài lồi chưa ghi nhận, nhiên khẳng định phần lớn lồi chim dạng sinh cảnh phát Do vậy, việc sử dụng tổng số loài chim phát để so sánh tính đa dạng sinh học thành phần loài chim sinh cảnh hoàn toàn hợp lý Chim lớp động vật nhạy cảm với biến động sinh cảnh Tính đa dạng thành phần lồi lớp chim có quan hệ với chất lượng sinh cảnh (MacArthur & MacArthur 1961; Wiens 1992) Do vậy, tính đa dạng thành phần loài chim coi số đánh giá giá trị bảo tồn đa dạng sinh học sinh cảnh Kết quảđiều tra cho thấy sốlương ̣ loài chim Khu BTTN Thương ̣ Tiến nhiều hẳn hai sinh cảnh rừng trồng lại lại Kết quả tương tự với số nghiên cứu gần giới (Reistma et al., 2001; 47 Cockle et al., 2005)[28][31] Hê ̣ sinh thái rừng ởđây làrừng kin ́ thường xanh mưa ẩm nhiêṭđới bị tác động, có cấu trúc đa dang ̣ nên taọ điều kiêṇ sống đươc ̣ cho nhiều loài đơng ̣ vâṭkhác Mỗi mơṭlồi chim cónhững đăc ̣ điểm sống vàtâp ̣ tinh́ riêng biêṭ Nói cách khác, lồi chim có ổ sinh thái riêng Ổ sinh thái bao gồm tất cả điều kiện môi trường sống thức ăn ưa thích lồi Rừng tư ̣nhiên cóthểđáp ứng tiêu chi ń ày tốt rừng trồng Rừng trồng đa sốđươc ̣ loài, đồng tuổi, có cấu trúc đơn giản nên khơng phải mơi trường sống ưa thích nhiều lồi chim Số lượng cá thể chim phát rừng tự nhiên cao rừng trồng Số lượng cá thể phát rừng Keo Bạch đàn tương đương Thực tế, mật độ chim rừng tự nhiên cịn cao rừng trồng nhiều lần mật độ chim rừng Keo cao rừng Bạch đàn xác suất phát cá thể chim rừng tự nhiên nhỏ rừng Keo, lớn rừng Bạch đàn khả quan sát sinh cảnh khác Về nơi sống, có lồi ưa thích làm tổ tầng tán cao, tầng tán tầng bụi, có lồi lại làm tổ hốc hay đất, v.v… Trong rừng tư ̣nhiên, tầng lànhững gỗ, tầng làthảm tươi, buịvàcuối làlớp thảm muc ̣ dày, nơi sống rừng tự nhiên đa dạng nhiều so với rừng trồng Ngoài ra, loài chim thuộc Gõkiến thường vàlàm tổ hốc rỗng ởthân nên rừng tự nhiên nơi sống ưa thích Rừng tư ̣nhiên cónhiều thân lớn, cao, có nhiều hốc nên đa ̃taọ mơi trường lýtưởng đểlồi sinh sống, điều rừng trồng thường khơng có Về thức ăn, lồi chim hay nhóm chim có nhu cầu vềthức ăn riêng biêt, ̣ cólồi chỉăn thực vật, cólồi chỉăn trùng, động vật nhỏ, cólồi thì laịăn tap ̣ v.v… Rừng tự nhiên có thành phần lồi thực vật đa dạng có sinh khối lớn Ngồi lồi gỗ, rừng tự nhiên cịn có nhiều lồi thực vật phụ sinh lớp bụi thảm tươi Do lượng hoa quả làm thức ăn cho loài 48 chim đa dạng phong phú Các loài khác có thời gian hoa kết quả khác nhau, cung cấp thức ăn cho loài chim thời gian cả năm Ngồi vai trị cung cấp thức ăn trực tiếp cho chim, tính đa dạng phong phú lồi thực vật cịn nơi sống cho nhiều lồi côn trùng động vật nhỏ Trước tiên, sinh khối thực vật rừng tự nhiên lớn lên côn trùng động vật nhỏ phong phú Thứ hai, thành phần loài thực vật phong phú làm cho thành phần lồi trùng động vật nhỏ đa dạng Cây mục rừng tự nhiên điều kiện thuận lợi cho lồi trùng hại gỗ kiến, mối phát triển Ngoài ra, rừng tự nhiên thường ẩm ướt, tầng thảm mục dày nên nơi sống cả nhiều loài động vật nhỏ Sự phong phú thành phần lồi trùng động vật nhỏ góp phần nâng cao tính đa dạng thành phần lồi chim ăn trùng ăn tạp Rừng Keo có số lượng lồi chim nhiều thứ hai (sau rừng tự nhiên), nói trên, cấu trúc tính đa dạng lớp thảm thực vật ảnh hưởng nhiều đến phân bố loài chim, rừng Keo Cơng ty lâm nghiệp Lương Sơn trồng lồi nên có cấu trúc tầng thứ đơn giản, gồm tầng cao tầng bụi Tầng cao gồm loài Keo Tai tượng (Acacia mangium) Keo lai (Acacia auriculiformis), với độ tàn che 60% Độ tàn che Rừng Keo cao nên hạn ánh sáng Mặt trời xuống dưới, với độ che phủ thảm tươi 28,5% thảm mục 69,8% nên giữ ẩm tốt cho lớp đất tán rừng Như vậy, rừng Keo tạo môi trường sống tốt cho côn trùng, động vật nhỏ Đây nguồn thức ăn ưa thích số lồi chim Tuy nhiên, với gỗ có cấu trúc tầng trồng loài nên nguồn thức ăn lồi trùng, động vật nhỏ hạn chế chủng loại nên hạn chế nguồn thức ăn loài chim Tuy rừng Keo loài thường xuất 49 loài sâu hại Sâu nâu (Anomis fulvida), Sâu vạch xám (Speiredonia retorta), Sâu túi nhỏ/Sâu kèn nhỏ (Acanthopsyche sp.), Sâu chùa (Pagodia hekmeyeri) v.v,(Trần Công Loanh&Nguyễn Thế Nhã, 1997)[15] loài sâu lại phát triển mạnh theo mùa, nguồn thức ăn ổn định cho chim Một nguyên nhân khác ảnh hưởng khơng nhỏ đến số lượng lồi chim mà rừng Keo trồng lồi khơng có, đa dạng phong phú chủng loại hoa quả Hoa quả rừng Keo lồi ít, đặc biệt loại quả, số lồi chim lại ưa thích loại thức ăn có nguồn gốc thực vật ví dụ lồi Cành cạnh đen (Hypsipetes leucocephalus), đa số thức ăn loài loại quả, kết quả điều tra cho ta thấy loài thấy xuất rừng tự nhiên Lồi chim Gõ kiến với đặc tính thích sống tầng cao, thân có nhiều hốc thường kiếm ăn thân to, rừng Keo trồng lại không đáp ứng tốt điều nên số lượng loài Gõ kiến phát 01 lồi Gõ Kiến vàng lớn (Chrysocolaptes lucidus) Số lượng loài chim phát rừng Bạch đàn ba sinh cảnh Cũng giống rừng Keo, cấu trúc tầng thứ đơn giản với tầng cao tầng bụi thảm tươi Tuy nhiên sinh khối tầng tán rừng Bạch đàn nhỏ rừng Keo tán Bạch đàn không dày, độ tàn che đạt 45% Nhiều loài chim nhỏ thường làm tổ to để che mưa, nhiên Bạch đàn nhỏ mềm Ngoài ra, có lồi sâu ăn Bạch đàn Hoa, quả lồi Bạch đàn thường cứng, có mùi khơng hấp dẫn nên khơng phải thức ăn ưa thích nhiều lồi chim Thân thường có lớp vỏ nhẵn, hang hốc khơng dễ dàng cho lồi cơng trùng, động vật nhỏ lồi chim chọn làm nơi để sinh sống Do có loài chim sống tầng tán Bạch đàn Thực tế kết quả điều tra 50 cho thấy số lượng loài chim phát kiếm ăn tầng tán rừng Bạch đàn nhỏ (04 loài) Tầng bụi thảm tươi tán rừng Bạch đàn phát triển rừng tự nhiên rừng Keo Lý tượng là Bạch đàn có hàm lượng tinh dầu cao nên khó phân giải, đất rừng khô, cứng tán độ tàn che thấp, hạn chế khả nảy mầm phát triển loài gỗ tái sinh bụi thảm tươi Theo Nguyễn Quang Bảo (1999)[1], hoạt động canh tác trồng rừng Bạch đàn làm suy giảm lượng mùn đất, bình quân năm 0,72%, sau chu kỳ canh tác 5,76% Như vây, canh tác Bạch đàn làm giảm độ phì đất rừng, từ hạn chế sinh trưởng phát triển lớp bụi, thảm tươi gỗ tái sinh Ngoài ra, tiến hành trồng rừng lớp thực bì thường bị phát dọn sau xử lý lửa Tầng đất khơ cứng rừng Bạch đàn tầng thảm mục phân hủy chậm hạn chế phát triển lồi trùng động nhỏ Mức độ phong phú hai loài Chuối tiêu đất (Pellorneum tickelli) Chuối tiêu ngực đốm (Pellorneum ruficeps) là số đại diện cho mức độ phong phú động vật nhỏ tầng thảm mục chúng phong phú thường kiếm ăn rừng Hai loài thường xuyên phát rừng tự nhiên rừng Keo, nhiên rừng Bạch đàn Chuối tiêu đất phát có lần Chuối tiêu ngực đốm không ghi nhận Từ phân tích ta thấy nguồn thức ăn mà rừng Bạch đàn cung cấp cho loài chim đa dạng phong phú Sự đa dạng phong phú thức ăn cộng với thiếu nơi sống thích hợp hạn chế số lồi chim mật độ chim rừng Bạch đàn so với sinh cảnh khác Một nguyên nhân khác ảnh hưởng đến tính đa dạng thành phần lồi mức độ phong phú từng loài chim rừng trồng mức độ tác động cả người vào rừng cao so với rừng tự nhiên Hoạt động 51 săn bắt loài chim Khu BTTN Thượng Tiến nhỏ so với hệ sinh thái rừng trồng Tuy nhiên, nguyên nhân không phải nguyên nhân ảnh hưởng đến tính đa dạng thành phần loài chim rừng trồng Xét số lượng lồi chim, rừng tự nhiên có tính đa dạng cả, tiếp đến rừng Keo thấp rừng Bạch đàn Ngoài ra, 34 loài thấy xuất rừng tự nhiên (Phụ lục 07) Phần lớn loài loài hẹp sinh cảnh, phân bố rừng tự nhiên Tám loài chim xuất rừng Keo loài chim xuất rừng Bạch đàn Tuy nhiên khơng phải lồi chúng cịn phân bố nhiều dạng sinh cảnh khác làng mạc, vườn tạp, nơng nghiệp.v.v.v., có giá trị bảo tồn khơng cao Ngồi ra, số lồi chim hoạt động sinh cảnh rừng trồng chủ yếu với mục đích để kiếm ăn Việc xác định xác loài chim phát rừng trồng có làm tổ rừng trồng hay khơng nằm ngồi phạm vi nghiên cứu đề tài Tuy nhiên qua quan sát thực tế trình điều tra kinh nghiệm bản thân nhận thấy bắt gặp tổ chim mùa sinh sản rừng trồng Như vậy, loài sinh cảnh điều tra, vai trò bảo tồn chim rừng tự nhiên bị tác động cao đến rừng Keo, thấp rừng Bạch đàn Do vậy, vùng đệm Vườn Quốc gia Khu BTTN, khu rừng phịng hộ nên khuyến khích khoanh nuôi để rừng tái sinh tự nhiên Không nên thay rừng tự nhiên nghèo kiệt thành cách dạng rừng trồng khác Trong khu vực rừng tự nhiên khơng thể phục hồi, nên ưu tiên trồng lồi Keo thay Bạch đàn Trong tương lai, có sách chi trả phí dịch vụ hệ sinh thái, cả trồng rừng kinh tế, Keo loài nên khuyến khích trồng thay Bạch đàn rừng Keo có tính đa dạng sinh học cao 52 Tính đa dạng thành phần lồi chim phụ thuộc vào chất lượng sinh cảnh Tính đa dạng thành phần loài chim tăng lên lớp bụi thảm tươi, gỗ tái sinh sinh trưởng phát triển tốt Điều khơng có ý nghĩa phương diện bảo tồn mà cịn có ý nghĩa phương diện phòng trừ sâu hại rừng trồng Khi số lượng loài chim mức độ phong phú từng lồi chim tăng lên khả phát sinh dịch sâu hại rừng trồng giảm (Phạm Nhật & Đỗ Quang Huy, 1998)[16] Do vậy, hệ sinh thái rừng trồng cần tạo điều kiện cho lớp bụi thảm tươi gỗ tái sinh phát triển 53 Chương KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ 6.1 Kết luận Ghi nhận có mặt 100 lồi chim, thuộc 29 họ rừng tự nhiên Khu BTTN Thượng Tiến, tỉnh Hịa Bình Ghi nhận loài quý (Jabouilleia danjoui, Copsychus malabaricus, Glaucidium cuculoides, Leiothrix argentauris) Sách đỏ Viêṭ Nam (2007), Danh lục Đỏ IUCN (2007), Nghị định 32/2006/NĐ-CP công ước CITES Khu BTTN Thượng Tiến Bổ sung cho danh lục chim Khu BTTN Thượng Tiến 78 loài, họ Tổng số loài danh mục 155 lồi Ghi nhận có mặt 42 loài chim, thuộc 21 họ rừng Keo thuộc Công ty Lâm nghiệp Lương Sơn, tỉnh Hịa Bình 5.Ghi nhận có mặt 30 lồi chim, thuộc 18 họ, rừng Bạch đàn thuộc Cơng ty Lâm nghiệp Sơng Lơ, tỉnh Vính Phúc Khả bảo tồn chim rừng tự nhiên bị tác động hẳn rừng trồng Khả bảo tồn chim rừng Keo tốt Rừng trồng Keo có số lượng lồi chim nhiều rừng trồng Bạch đàn Có mối đe doạ khu hệ chim Khu BTTN Thượng Tiến bao gồm: Săn bắt người phá hủy sinh cảnh Nguyên nhân mối đe doạ áp lực dân số, trình độ học vấn, nhận thức người dân bảo tồn, hạn chế công tác quản lý Các giải pháp bảo tồn khu hệ chim Khu BTTN Thượng Tiến bao gồm: Hỗ trợ người dân sống xung quanh Khu BTTN phát triển kinh tế, tăng cường lực đội ngũ cán bộ, nâng cao hiệu quả hoạt động quản lý bảo vệ rừng khuyến khích tham gia cộng đồng địa phương, giáo dục nâng cao nhân thức người dân 54 6.2 Tồn - Khu BTTN Thượng Tiến nằm địa phận xã Thượng Tiến, Kim Tiến Quý Hồ Do thời gian nhân lực cịn hạn chế, đề tài điều tra khu vực rừng tự nhiên bị tác động độ cao 700m nên chưa phát hết loài - Số lượng chim di cư mùa Đông nhiều, số loài di cư qua thời gian ngắn nên nỗ lực điều tra vào mùa Đơng chưa đủ để phát hết số loài - Đánh giá mối đe dọa loài chim cịn định tính thời gian nghiên cứu ngắn 6.3 Kiến nghị - Với Khu BTTN Thượng Tiến, cần điều tra, xác định thành phần loài toàn diện tích nghiên cứu nghiên cứu - Cần nghiên cứu đánh giá mối đe doạ giám sát sư biến đổi thành phần loài sinh cảnh theo thời gian - Trong vùng đệm Vườn Quốc gia Khu BTTN, khu rừng phịng hộ nên khuyến khích khoanh ni để rừng tái sinh tự nhiên Không nên thay rừng tự nhiên nghèo kiệt thành cách dạng rừng trồng khác - Trong khu vực rừng tự nhiên phục hồi, nên ưu tiên trồng lồi Keo thay Bạch đàn - Trong hệ sinh thái rừng trồng cần tạo điều kiện cho lớp bụi thảm tươi gỗ tái sinh phát triển ii55 MUC LUC Trang phụ bìa Lời cảm ơn ……………………………………………………………………… i Mục lục …………………………………………………………………………… ii Danh mục bảng ……………………………………………………………… v Danh mục hình……………………………………………………………… vi ́́̀ ĐĂṬ VÂN ĐÊ…………………………………………… …………………… ́̉ Chương 1- TÔNG QUAN TÀI LIÊU 1 Lịch sử nghiên cứu chim ởViêṭNam…………………………………… 1.2 Nghiên cứu Khu hệ chim Khu BTTN Thươngg̣ Tiến 1.3 Nghiên cứu khu hệ chim rưng trồng ́̀ Chương 2- MUCg̣ ĐÍCH, MUCg̣ TIÊU, PHAṂ VI, NÔỊ DUNG VÀ PHUƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 2.2 Mucg̣ đich ́́ Mucg̣ tiêu 2.3 Phaṃ vi 2.4 Thời gian nghiên cứu 2.5 Nôịdung 2.6 Phương pháp nghiên cứu 2.6.1 Tham khảo tài liệu công tác chuẩn bị 2.6.2 Điều tra thực địa 2.6.3 Phân tích, xử lý số liệu Chương - ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI 3.1 Khu bao tồn thiên nhiên Thươngg̣ Tiến ́̉ 3.1.1 Vị trí địa lý 3.1.2 Địa hình 3.1.3 Khí hậu, thuỷ văn 3.1.4 Địa chất, thổ nhưỡng 3.1.5 Điều kiện dân sinh, kinh tế-xã hội 3.2 Khu rưng Keo thuộc Công ty lâm nghiêpg̣ Lương Sơn, tỉnh Hoa Binh ́̀ 3.2.1 Vị trí địa lí 3.2.2 Địa hình 3.2.3 Khí hậu, thuỷ văn 3.2.4 Địa chất, thổ nhưỡng 3.2.5 Điều kiện dân sinh, kinh tế - xã hội 3.3 Khu rưng Bacḥ ́̀ 3.3.1 Vị trí địa lý 3.3.2 Địa hình 3.3.3 Khí hậu, thuỷ văn 3.3.4 Địa chất, thổ nhưỡng 3.3.5 Điều kiện dân sinh, kinh tế - xã hội ́́ Chương - KÊT QUẢ VÀ PHÂN TÍCH KÊT QUẢ 4.1 Đặc điểm sinh cảnh khu vực nghiên cứu 4.1.1 Đặc điểm sinh cảnh rừng tự nhiên Khu BTTN Thượng Tiến, tỉnh Hịa Bình 4.1.2 Đặc điểm sinh cảnh rừng Keo thuộc Công ty Lâm nghiệp Lương Sơn, tỉnh Hồ Bình 4.1.3 Đặc điểm sinh cảnh rừng Bạch Đàn thuộc Công ty Lâm nghiệp Sông Lô, tỉnh Vĩnh Phúc 4.2 Thanh phần loài chim ở rừng tự nhiên Khu BTTN Thượng Tiến, tỉnh ́̀ Hòa Bình 4.2.1 Thành phần loài 4.2.2 So sánh với số khu bảo tồn khác 4.3 So sánh mức độ đa dạng thành phần loài chim dạng sinh cảnh… 30 4.3.1 Thành phần loài chim định cư rừng tự nhiên Khu BTTN Thượng Tiến phát đợt điều tra mùa Hè 30 4.3.2 Thành phần loài chim rừng Keo thuộc Công ty Lâm nghiệp Lương Sơn, tỉnh Hịa Bình iv 57 4.3.3 Thành phần lồi chim rừng Bạch Đàn thuộc Cơng ty Lâm nghiệp Sông Lô, tỉnh Vĩnh Phúc 38 4.3.4 Kết quả tổng hợp cho sinh cảnh 41 Chương - THẢO LUÂN 42 5.1 Thành phần lồi chim cơng tác bảo tờn chim ở Khu BTTN Thượng Tiến, tỉnh Hòa Bình 42 5.1.1 Thành phần loài chim Khu BTTN Thượng Tiến 42 5.1.2 Các mối đe dọa tới Khu hệ chim công tác bảo tồn chim Khu BTTN Thượng Tiến 43 5.2 So sánh tính đa dạng thành phần loài chim rừng tự nhiên, rừng Keo rừng Bạch đàn 45 Chương - KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ 53 6.1 Kết luận 53 6.2 Tồn 54 6.3 Kiến nghị 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC ... rừng trồng để từ đề xuất giải pháp bảo tồn phù hơp, ̣ chọn đề tài: ? ?Đánh giá vai trò bảo tồn số loại rừng trồng tìm hiểu khu hệ chim Khu Bảo tồn thiên nhiên Thượng Tiến, Hịa Bình” làm luận văn. .. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP - PHM THANH H Đánh giá vai trò bảo tồn số loại rừng trồng tìm hiểu khu hệ chim Khu Bảo tồn thiên nhiên Thợng Tiến,. .. cảnh sống 4.2.2 So sánh với số khu bảo tồn khác Để đánh giá tính đa dạng sinh học khu hệ chim Thượng Tiến, chúng tơi so sánh thành phần lồi, họ, khu hệ chim Khu BTTN Thượng Tiến với số khu BTTN,

Ngày đăng: 29/06/2021, 18:12

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan