Tài liệu tham khảo kinh tế đầu tư: Chính sách tỷ giá và tác động của nó tới hoạt động của các doanh nghiệp ở Việt Nam
Trang 1PHẦN I : PHẦN MỞ ĐẦU
Đồng tiền là một khái niệm kinh tế phức tạp , tỷ giá hối đoáivới tư cách là quan hệ trao đổi giữa hai đồng tiền lại càng phức tạphơn Đây vốn dĩ là một thế giới bí ẩn , đầy bất trắc , sự vận động củachúng thường vượt ra ngoài dự đoán và khả năng chế ngự của nhà nước
Do đó tại bất kì một quốc gia nào tỷ giá được xem là một biến
số kinh tế vĩ mô có vai trò cực kì quan trọng Nó rất nhạy cảm và sựthay đổi của nó sẽ gây ra những tác động phức tạp , ảnh hưởng đếntoàn bộ nền kinh tế quốc dân và có khi tới cả chế độ chính trị Để lấy
ví dụ , chúng ta chắc vẫn chưa thể quên sự khủng hoảng của đồngPêsô (Achentina) năm 2001 , gây ra cú sốc trầm trọng tới nền kinh tếcủa Achentina Rồi trong lịch sử có thể kể đến sự lên giá đột biến củađồng USD năm 1996 …
sâu xa là việc lựa chọn cơ chế điều hành tỷ giá hối đoái chưa thật sựhợp lý của chính phủ các quốc gia trong từng thời kỳ
Là một nước đang đi những bước đi đầu tiên cả trên phươngdiện lý luận và thực tiễn , hơn bao giờ hết việc nghiên cứu tỷ giá hốiđoái và cơ chế điều hành tỷ giá hối đoái nhằm xem xét tác động của
nó tới các doanh nghiệp như thế nào trở nên cấp bách Nghiên cứu đề
tài “ Chính sách tỷ giá và tác động của nó tới hoạt động của các doanh nghiệp ở Việt Nam’’ cũng không nằm ngoài mục đích đó
Đề án được cấu trúc thành hai chương lớn , trong đó đề cập tớinhững vấn đề sau :
- Chương I : Tổng quan về tỷ giá hối đoái và chính sách điều hành tỷ giá hối đoái
Trang 2- Chương II : Việt Nam với tiến trình cải cách chế độ tỷ giá hốiđoái
đề về tỷ giá hối đoái với mục đích không gì khác là giúp chúng tahiểu rõ hơn về cơ chế tỷ giá hối đoái của Việt Nam và định hướngđiều chỉnh nó
Nhóm sinh viên thực hiện đề tài này xin chân thành gửi tớithầy Đào Văn Hùng và thầy Đặng Anh Tuấn lòng biết ơn sâu sắc về
sự hướng dẫn nhiệt tình của các thầy để chúng tôi có thể hoàn thànhđược đề tài này
Vì tính phức tạp của đề tài lại thêm những hạn chế về kiến thức
và tài liệu tham khảo nên bài viết không tránh khỏi những thiếu sót ,
vì vậy rất mong nhận được sự phê bình và góp ý của các thầy và cácbạn
Nhóm sinh viên lớp TC 42C
Trang 3PHẦN II : GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
CHƯƠNG I : TỔNG QUAN VỀ TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI VÀ
CHÍNH SÁCH TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI
I\ Tỷ giá hối đoái và các nhân tố tác động đến tỷ giá hối đoái.
1\ tỷ giá hối đoái_các quan điểm:
Về hình thức,tỷ giá hối đoái (TGHĐ) là đơn vị tiền tệ của mộtquốc gia được biểu hiện bằng các đơn vị tiền tệ nước ngoài,là hệ sốquy đổi của một đồng tiền này so với một đồng tiền khác, được xácđịnh bởi mối quan hệ cung – cầu trên thị trường
Về nội dung, tỷ giá hối đoái là phạm trù kinh tế bắt nguồn từnhu cầu trao đổi hàng hoá, dịch vụ, phát sinh trực tiếp từ tiền tệ, quan
hệ tiền tệ (sự vận động của vốn, tín dụng … ) giữa các quốc gia
Đồng tiền là một khái niệmkinh tế phức tạp, tỷ giá hối đoái với tưcách là quan hệ trao đổi giữa hai đồng tiền lại càng phức tạp Mặc dùTGHĐ có lịch sử lâu dài nhưng cho đến nay vẫn gây ra nhiều tranhluận trên cả phương diện lý luận và thực tiễn cụ thể là :
+ Quan điểm của C.Mac và các nhà kinh tế Macxit về tỷ giá hối đoáitrực tiếp gần với lý thuyết về giá trị lao động và lý thuyết tiền tệ thếgiới , bởi lẽ sự hình thành tương quan giữa các đồng tiền là một trong
số biểu hiện chức năng của tiền tệ Theo C.Mac bản thân quan hệcung cầu tự nó tuyệt nhiên không giải thích được cái gì , vấn đề là ởchỗ những yếu tố nào đứng sau nó Về thực chất TGHĐ là tươngquan giữa nội tệ và ngoại tệ đưỡcác định bởi sức mua của chúng và
Trang 4hangf loạt các yếu tố khác như giai đoạn phát triển của xã hội , tínhchất của thị trường v.v…
+ Nếu như các nhà kinh tế Macxit đặt trọng số của TGHĐvào sức mua của đồng tiền , thì các nhà kinh tế thị trường lại đặt trọng
số cho cac yếu tố khác Theo lý thuyết tổng số sức mua (Ricacdo)tương quan sức mua được xác định bởi số lượng tiền tệ trong lưuthông của các nước tương ứng Keynes bổ sung yếu tố tâm lý và sựvận động của vốn … Song về mặt cơ bản tư tưởng chủ yếu vẫn khôngthay đổi cho tới hôm nay.A.Samuelson khẳng định , bên cạnh cácđiều kiện khác không thay đổi , thì sự thay đổi quan hệ tỷ giá tỷ lệ với
sự thay đổi tương quan giữa giá cả trong nước và giá cả nước ngoài
* Do tính chất phức tạp của tỷ giá hối đoái , cùng với quá trình pháttriển của nó qua các giai đoạn đã xuất hiện nhiều lý thuyết về nó : +Lý thuyết ngoại tệ được điều chỉnh xuất hiện trong thời kìkhủng hoảng 1929 –1932 Lý thuyết này dựa trên những lý luận củaKeynes , đề cao vai trò điều chỉnh của nhà nước , cho rằng có thể điềuchỉnh sức mua của tiền tệ bằng điều chỉnh thông số vàng của tiền tệ ,Keynes bảo vệ hệ số co giảm áp dụng với tiền giấy bởi vàng đã lùivào quá khứ Ông cho rằng , có thể giảm giá trị đồng nội tệ để đạt cácmục tiêu tác động vào giá cả , xuất khẩu , sản xuất , việc làm và cạnhtranh với bên ngoài
+ Lý thuyết ngoại tệ chủ chốt , chứng minh sự cần thiết và tấtyếu hình thành các nhóm ngoại tệ chủ yếu , ngoại tệ mạnh và ngoại tệyếu và sự cần thiết định hướng chinýh sách ngoại hối của tất cả cácnước TBCN vào USD
Ngoài ra còn hàng loạt lý thuyết mô hình tiếp cận vấn đề tỷ giá như: lý thuyết các vùng ngoại tệ tối ưu , lý thuyết tỷ giá danh nghĩa …
Trang 5Nhìn chung , cùng với sự phát triển kinh tế , quan hệ kinh tế quốc
tế , nhất là trong lĩnh vực tiền tệ , ngoại hối , hệ thống lý thuyết vềtiền tệ nói chung ,tỷ giá nói riêng đã không ngừng hoàn thiện , pháttriển nhằm lý giải những vấn đề mới nảy sinh từ thực tiễn
Để có được cái nhìn chính xác và toàn diện hơn về TGHĐ , chúng
ta sẽ làm rõ hơn một số khái niệm có liên quan Thiết nghĩ là cần thiết
vì chúng sẽ gắn bó với nhau hơn trong toàn bộ quá trình nghiên cứu
*Vấn đề phá giá đồng tiền :
Phá giá đồng tiền là việc nâng cao hoặc giảm thấp sức mua củađồng tiền đối với ngoại tệ Kết quả của phá giá đồng tiền sẽ ảnhhưởng trực tiếp đến sự tăng giảm của TGHĐ Đây là điểm giốngnhau giữa phá giá đồng tiền và điều chỉnh tỷ giá hối đoái Nhưngkhông phải là không có sự khác nhau , điều chỉnh tỷ giá hối đoái làviệc làm của nhà nước được tiến hành một cách thường xuyên , nhằmmục đích duy trì sự ổn định của TGHĐ , ổn định sức mua của đồngtiền , kiềm chế và đẩy lùi lạm phát , góp phần vào việc thực hiện cácmục tiêu kinh tế – xã hội đã dự kiến
Thông thường TGHĐ điều chỉnh theo nguyên tắc duy trì biên
độ dao động cho phép tăng hoặc giảm một tỷ lệ nhất định so với tỷgiá hối đoái được sử dụng làm chuẩn TGHĐ được điều chỉnh thường
là với mức nhỏ , khong gây ra những biến động lớn cho sự phát triểnkinh tế – xã hội , khác hẳn với giải pháp phá giá đồng tiền là một biệnpháp mạnh , cực đoan , chỉ được sử dụng trong những trường hợp cầnthiết
Trên thế giới , việc phá giá đồng tiền thường được sử dụng ởnhững nước có tiềm lực kinh tế dồi dào , nhưng phải đối đầu với nguy
cơ suy thoái kinh tế , đi đôi với lạm phát kinh tế ngày càng trầm trọng
Trang 6hoặc cán cân thanh toán bị mất cân đối nghiêm trọng Việc Mỹ tuyên
bố phá giá đồng USD vào tháng 12/ 1971 ở mức 7,89% nhằm đối phóvới tình hình sức mua của USD thường xuyên gây khó khăn cho sảnxuất đầu tư , nhờ đó Mỹ đã cải thiện được cán cân ngoại thương
thuần mà bao gồm những nội dung chính trị – xã hội Vì vậy phá giáđồng tiền là một bài toán không phải lúc nào cũng vận dụng được vàkhông phải ai cũng có thể dùng bài toán này để giải quyết những vấn
đề kinh tế gay cấn của đất nước
Cũng cần phải nhấn mạnh là chúng ta thường hay có sự nhầmlẫn giữa khái niệm giảm giá đồng tiền và khái niệm phá giá đồng tiền + Bên cạnh việc giảm giá sức mua đồng tiền bản tệ là việc nânggiá sức mua của đồng tiền bản tệ Việc nâng giá sức mua của bản tệvới ngoại tệ thường xảy ra trong các trường hợp sau :
-Giá hàng hoá và dịch vụ trong xuất khẩu được xác định thấp sovới giá trên thị trường thế giới
- Hạn chế xuất khẩu do sức ép của các nước bạn hàng nhằmtạo thế cân bằng trong thương mại quốc tế
-Tăng khả năng nhập khẩu và kiềm chế lạm phát
Việc nâng giá đồng bản tệ cũng có thể xuất phát từ tình trạng phảitiếp nhận các ngoại tệ đang bị mất giá và trở thành một công cụhữu hiệu để ngăn ngừa các ngoại tệ đang bị mất giá chạy vào nướcmình
2\ Các nhân tố tác dộng vào quá trình hình thành tỷ giá
Trên thực tế , sự hình thành quan hệ tỷ giá là quá trình tác động
của nhiều yếu tố khách quan và chủ quan … Tuy có những mâuthuẫn trong phương pháp nghiên cứu , tiếp cận và đánh giá vai
Trang 7trò , tính chất , phương thức , cường độ ,tốc độ , tác động của cácyếu tố cụ thể song nhìn chung , giữa các nhà kinh tế , các lý thuyếthiện đại vẫn có sự thống nhất trong việc thừa nhận các yếu tố quantrọng , trực tiếp cấu thành nội dung và tác động lên quá trình hìnhthành tỷ giá hối đoái ,đó là:
- sức mua của các đơn vị tiền tệ và tốc độ lạm phát ở các nướchữu quan
- Trạng thái cán cân thanh toán quốc tế trực tiếp ảnh hưởngđếncung cầu ngoại tệ , thông qua đó tác động lên mức tỷ giá
và kéo theo sự giao động của tỷ giá , lệch khỏi sức mua củađồng tiền
- Chênh lệch mức lãi suất giữa các nước , giữa thị trường tíndụng nội địa và quốc tế
Các tính toán theo lý thuyết kinh tế cho thấy khi lãi suất ở Mỹ tăng1%/ năm thì đòi hỏi lãi suất ở các nước có đồng tiền yếu phải tăng caohơn nhiều nhằm đối phó với tình trạng chuyển đổi tài sản sang USD Trong khi lãi suất tiền gửi USD ở trong nước thấp hơn so với mặtbằng lãi suất quốc tế , chính điều này làm cho việc đầu tư tại nướcngoài với các ngân hàng trở nên vô cùng hấp dẫn Điều này dẫn tớichiến dịch chạy đua nâng lãi suất huy động USD cuả ngân hàng khiếncho việc nắm giữ đồng USD càng trở nên hấp dẫn hơn và tất yếuđồng nội tệ sẽ giảm giá so với USD
- Thực trạng hoạt động của các thị trường tài chính , ngoại hối và
xu hướng , nghiệp vụ đầu cơ ảnh hưởng đến tỷ giá
- Hệ số tín nhiệm đối với đồng tiền trên thị trường tài chính trongnước cà quốc tế
- Các công thức , công cụ diều chỉnh can thiệp của nhà nước
Trang 8- Các cú sốc kinh tế , chính trị ,xã hội và các quyết sách lớn củanhà nước trong lĩnh vực kinh tế , tài chính tiền tệ
Sự phức tạp của vấn đề tỷ giá trên phương diện nghiên cứu , điềuhành không phải ở việc xem xét , xử lý các yếu tố biệt lập trạng tháitĩnh mà trong một chỉnh thể thống nhất ở trạng thái động và mối quan
hệ qua lại giữa các quốc gia trong bối cảnh xu hướng quốc tếhoá ,toàn cầu hoá đời sống kinh tế ngày càng gia tăng và sâu sắc ,nhất là trong lĩnh vực tài chính tiền tệ Vì vậy , TGHĐ ở một thờiđiểm cụ thể chính là véctơ tổng hợp của nhiều véctơ bộ phận khác
3\ Phân loại chế độ tỷ giá
Nhìn lại quá trình phát triển của hệ thống tỷ giá cho thấy có hailoại chế độ tỷ giá cơ banr như sau :
- Chế độ cố định tỷ giá : những nước áp dụng chế độ tỷ giá nàythường gắn đồng tiền nước mình vào một đồng tiền quốc tếchủ chốt hoặc vào một rổ các loại đồng tiền ( có thể là rổđồng tiền giao dịch chính hoặc hỗn hợp các đồng tiền tiêuchuẩn như đồng tiền Châu Âu hay quyền rút vốn đặc biệt )
- Chế độ thả nổi tỷ giá : trong chế độ này , tỷ giá thường có sựđiều chỉnh và linh hoạt Nếu tỷ giá hoàn toàn do thị trường
và các lực lượng thị trường quyết định , thì nó là dạng thả nổi
tự do Còn nếu tỷ giá thường xuyên được điều chỉnh trên cơ
sở đánh giá diễn biến của các biến số như tinhf hình dự trữ ,thanh toán thì đó lad dạng thả nổi có quản lý
Hiện nay , trên thế giới đã và đang tồn tại nhiều loại chế độ TGHĐbiến tướng từ hai loại hình thức cơ bản này
Trong thế giới mà sự phụ thuộc lẫn nhau ngày càng gia tăng ,việc lựa chọn một chế độ ngoại hối phù hợp với bối cảnh quốc tế ,
Trang 9điều kiện cụ thể từng nước và đáp ứng yêu cầu điều chỉnh kinh tế vĩ
mô , nhất là đối với các nước đang thực hiện chuyển đổi cơ chế thực
sự là vấn đề nan giải
Có nhiếu cơ sở để dùng làm căn cứ lựa chọn chế độ tỷ giá , màmột trong số đó có cai trò cực kì quan trọng mang tính chất quyếtđịnh đó là : sự can thiệp của nhà nước để điều chỉnh TGHĐ dựa vàonhững công cụ gì ?
II\ Lý thuyết can thiệp của nhà nước vào tỷ giá hối đoái
điều chỉnh thị trường ngoại tệ tỷ giá ngoại hối NHTƯ đóng vai trò rấtlớn trong lĩnh vực tỷ giá , trên thị trường ngoại hối NHTƯ đóng vaitrò kép : ngân hàng mua và bán ngoại tệ, ngoài ra NHTƯ còn sử dụnghàng loạt công cụ khác để can thiệp khi cần
1\ Các loại hình can thiệp của ngân hàng trung ương :
Sự can thiệp của NHTƯ thường tác động có tính chất quyết định và
nhiều khi còn ấn định mức tỷ giá hối đoái Trước tiên là các loại hìnhcan thiệp :
+Can thiệp theo trách nhiệm
Theo lý thuyết khi tỷ giá của một đồng tiền trong hệ thống tỷ giá
cố định đạt tới cận điểm hoặc đỉnh điẻm quy định can thiệp thì cầnphải can thiệp Điều này áp dụng cho tỷ giá cố định
+Can thiệp tự do (ngược lại với can thiệp trách nhiệm )
Có thể xảy ra không chỉ trong hệ thống tỷ giá cố định mà ngay cảtrong hệ thống tỷ giá hối đoái thả nổi
Xét về mặt kinh nghiệm thông thường NHTƯ phải can thiệptrước khi sự giao động của tỷ giá hối đoaí đạt tới những điểm cần can
Trang 10thiệp , nhằm giảm bớt sự căng thẳng của tình hình Sự can thiệp củaNHTƯ có thể là sự can thiệp hữu hình hay vô hình
-Là sự can thiệp vô hình khi có sự can thiệp này chỉ có được nếunhững thay đổi khối lượng tiền tệ do ảnh hưởng của can thiệp đượckhắc phục bằng những biện pháp của các ngân hàng phát hành khác
- Là sự can thiệp hữu hình khi khối lượng tiền tệ quốc gia đượcthay đổi một cách công khai
Sựcan thiệp của NHTƯ vào thị trường ngoại hối gây ra hai hiệu ứngchính sau :
- Thứ nhất tác động trực tiếp đến khối lượng ngoại tệ
- Thứ hai trực tiếp gây ra biến đọng mức lãi suất trong nước
2\Mục đích và khả năng can thiệp của ngân hàng trung ương.
Mục đích can thiệp của NHTƯ là không hoàn toàngiống nhau , điều nay phụ thuộc vào tình hình , ý đồ , chiến lược cửamỗi nước Có những quốc gia mục đích can thiệp của NHTƯ lànhằm duy trì một cách đúng đắn các quan hệ thị trường có tổ chức ,không đối phó với các xu hướng bản năng của thị trường Do đó sựcan thiệp là nhằm duy trì một cách hợp lý các quan hệ thị trường có tổchức mà khắc phục những biến động dữ dội của tỷ giá
Có thể nhận thấy ngay rằng , ngày nay các nước côngnghiệp hoá đang hoạt động trong một cơ chế TGHĐ được thả nổi vàđược điều tiết – một hệ thống mà trong đó chính phủ có thể cố gắngđiều hoà sự vận động của TGHĐ mà khong hề giữ chúng một cáchcứng nhắc
Để minh hoạ , xin nêu trường hợp cảu nước Đức 1974 : vềnguyên tắc ngân hàng liên bang chỉ can thiẹp nhằm duy trie một cáchđúng đắn các quan hệ thị trường có tổ chức Hơn nữa , cần phải tìm
Trang 11cách tạo thế ổn định tỷ giá danh nghĩa với USĐ với sau những biếnđộng mạnh trong thời gian dài.
Trong khi đó , một số nước lại đưa ra mục tiêu tạo ra chođược tỷ giá hối đoái phù hợp , đáp ứng việc thực hiện các mục tiêuphát triển kinh tế đất nước và giảm đến mức thấp nhất rủi ro thiệt hạitrong lĩnh vực tỷ giá có thể gây ra
Nhà nước và thị trường là hai lực lượng chủ yếu quyết định sựvận động của TGHĐ Bên cạnh việc thừa nhận vai trò quan trọng củacung – cầu đối với tỷ giá hối đoái , cũng phải thấy khả năng chi phốirất lứon của ngân hàng nàh nước , khả năng này bắt nguồn từ tính độcquyền của nhà nước trong lĩnh vực quản lý ngoại tệ tuy vậy nếu nhànước can thiệp một cách thô bạo vào thị trường thì lại có hại , ngượclại nếu can thiệp một cách đúng đắn thì thị trường ngoại tệ sẽ ;ànhmạnh
Khả năng thành công trong can thiệp của nàh nước phụ thuộcvào nhiều yếu tố , tuy nhiên quan trọng nhất là :
- Phạmvi hoạt động mua bán ngoại tệ
- Mức độ tác động vào những dự tính về sự biến động tỷ giátrong tương lai
- Bên cạnh đó vấn đề quyết định là sẽ sử dụng những công cụnào của chính sách tiền tệ
3\ Hệ thống công cụ can thiệp
Việc áp dụng phương pháp can thiệp nào phụ thuộc vàonhiều yếu tố (mục đích , thực trạng thị trường …) song trước hết phuthuộc phần lớn vào chế độ tỷ giá hiện hành đang áp dụng
+Phương pháp lãi suất chiết khấu
Trang 12Đây là phương pháp thường sử dụng để điều chỉnhTGHĐ trên thị trường Với phương pháp này , khi TGHĐ đạt đếnmức báo động cần phải can thiệp thì NHTƯ nâng cao lãi suất chiếtkhấu Do lãi suất chiết khấu tăng , kết quả là vay vốn ngắn hạn trênthị trường thế giới sẽ bị dồn vào để thu lãi cao hơn Nhờ thế mà sựcăng thẳng về nhu cầu ngoại tệ sẽ bớt đi , làm cho tỷ giá không còn có
cơ hội tăng nữa
khủng hoảng trầm trọng , tổng thống Mỹ Nixon đã phải áp dụngnhững biện pháp khẩn cấp để cứu nguy cho USD bằng cách tăng lãisuất chiết khấu lên cao hơn để thu hút vốn ngắn hạn trên thị trườngquốc tế
vốn vay quyết định Nó có thể biến động trong phạm vi lợi nhuậnbinh quân , và chỉ trong những trường hợp thật đặc biệt nó có thể vượtquá tỷ suất lợi nhuaanj bình quân Còn tỷ giá thì do quan hệ cung cầu
về ngoại tệ quyết định quan hệ này bị chi phối chủ yếu bởi tình hìnhcủa cán cân thanh toán Điều này có nghĩa là các yếu tố để hình thànhlãi suất và tỷ giá không giống nhau , do vậy mà biến động cuả lãi suấtkhông nhất thiết kéo theo sự biến động của tỷ giá Vậy cho nên trongthời kì khủng hoảng USD thời kì 1971 – 1973 mặc dù lãi suất trên thịtrường NewYork cao gấp rưỡi thị trường London nhưng vốn vay ngắnhạn lại được chuyển tới Tây Đức và Nhật Bản
+Các nghiệp vụ thị trường hối đoái
Đây là biên pháp trực tiếp tác động vào TGHĐ Thông qua cácnghiệp vụ mua bán ngoại tệ , điều chỉnh tỷ giá hối đoái là một trong
Trang 13những biện pháp quan trọng của nhà nước để giữ vững sự ổn địnhcuat sức mua đồng tiền quốc gia
Tuỳ từng quốc gia mà việc lựa chọn quy mô là khác nhau , việc muabán ngoại tệ được thực hiện trên nguyên tắc diễn biến giá cả ngoại tệtrên thị trường và ý đồ can thiệp mang tính chất chủ quan của nhànước Việc lựa chọn các thời điểm cần mua , cần bán ngoại tệ trên thịtrường với tỷ giá nào để đạt được mục tiêu điều chỉnh là những hoạtđộng có ý nghĩa quyết định
Đẻ nắm được một cách đầy đủ tình hình cung cầu ngoại tệ trên thịtrường , ngày nay , nhiều nước trên thế giới đã và đang tổ chức các thịtrường ngoại tệ liên ngân hàng – là nơi tốt nhất để khai thác các thôngtin cần thiết cho nghiệp vụ thị trường ngoại hối
Tuy nhiên việc áp dụng phương pháp này , chính phủ thường gặpphải những phản ứng trái ngược nhau từ phía các doanh nghiệp cũngnhư các taàng lớp dân cư khác nhau trong xã hội bắt nguồn từ lợi íchkinh tế Mâu thuẫn này thường xảy ra giữa các doanh nghiệp nhậpkhẩu và xuất khẩu , giữa những người đang nắm trong tay số lượnglớn ngoại tệ với những người trong túi chỉ có nội tệ Giải pháp là mỗiquốc gia phải có một lượng dự trữ ngoại tệ dư sức để can thiệp vào thịtrường khi cần
+Lập quỹ dự trữ bình ổn hối đoái
Trong điều kiện tình hình giá cả thị trường luôn không ổn địnhthậm chí xảy ra những biến động lớn , các nước thường sử dụng quỹ
dự trữ bình ổn hối đoái như là một công cụ để điều chỉnh TGHĐ Nguồn vốn để hình thành quỹ dự trữ bình ổn hối đoái là :
- phát hành trái khoán kho bạc bằng tiền quốc gia (Anh , HàLan ) khi ngoại tệ vào nhiều thì sử sụng vốn từ quỹ dự trữ
Trang 14này để mua nhằm hạn chế mất giá của ngoại tệ Ngược lạitrong trường hợp vốn chạy ra nước ngoài , quỹ bình ổn hốiđoái tung ngoại tẹ ra bán và tiếp tục mua các trái khoán đãphát hành để ngăn chặn giá ngoại tệ tăng lên
- Sử dụng vàng để lập quỹ dự trữ bình ổn hối đoái (Pháp , Mỹ
…) Theo phương pháp này khi cán cân thanh toán quốc tế bịthâm hụt , quỹ dự trữ bình ổn hối đoái sẽ đưa vàng ra bán thungoại tệ về để cân bằng cán cân thanh toán Trường hợp khingoại tệ vào nhiều , quỹ sẽ tung vàng ra bán thu về đồng tiềnquốc gia để mua ngoại tệ nhằm duy trì sự ổn định của tỷ giáhối đoái
Hạn chế của phương pháp này là nó chỉ có tác dụng lớn khi khủnghoảng về ngoại tệ nghiêm trọng Hơn nữa việc tạo lập được quỹ bình
ổn hối đoái đòi hỏi các quốc gia phải có một thực lực nhất địnhvềkinh tế
III\Chính sách tỷ giá hối đoái – nguyên tắc lựa chọn
Tỷ giá hối đoái là một khâu xung yếu , là cầu nối quan trọng
để một nền kinh tế hội nhập với nền kinh tế thế giới Có một chínhsách tỷ giá đúng đắn sẽ góp phần quan trọng trong việc ổn định nềnkinh tế vĩ mô , thúc đẩy sản xuất phát triển
1\ Về chính sách tỷ giá tối ư u
Nhìn lại quá trình phát triển của hệ thống tỷ giá cho thấy có hailoại chế độ tỷ giá cơ bản là chế độ tỷ giá cố định và chế độ tỷ giá thảnổi bao gồm thả nổi tự do , và thả nổi có quản lý
Khó có câu trả lời đúng , dứt khoát về việc một nước nhỏ sẽ cólợi khi áp dụng tỷ giá hối đoái cố định hay linh hoạt Nói chung sựquản lý tối ưu TGHĐ phụ thuộc vào các mục tiêu kinh tế của các nàh
Trang 15hoạch định chính sách , vào nguồn gốc của các cơn sốc đối với nềnkinh tế và vào đặc trưng cơ cấu của nền kinh tế đang xét
Một kết quả quan trọng của nghiên cứu lý thuyết là nói chung tỷ giáhối đoái cố định cực đoan lẫn tỷ giá hối đoái hoàn toàn linh hoạt đềukhông phải là tối ưu đối với ổn định kinh tế vĩ mô Thật vậy , mộtmức độ tương đối của linh hoạt lại nhiều khả năng thành công hơntrong việc ổn định nền kinh tế , khi cần phản ứng lại với các cú sốcngẫu nhiên Chính vì vậy nó đã trở thành cơ chế tỷ giá phổ biến nhất
ở các nước đang phát triển Câu hỏi đặt ra là chấp nhận tới mức độnào của sự linh hoạt trong các trường hợp cụ thể
* Như vậy là loại cơn sốc mà nền kinh tế thị trường phải đối phó trởthành vấn đề cốt lõi cần xem xét khi định liệu tỷ giá hối đoái cố địnhhay điều chỉnh
- Có quan điểm cho rằng TGHĐ linh hoạt sẽ có tác dụng hơn
về khả năng che chở của điều chỉnh tỷ giá hối đoái trước cáccơn sốc bên ngoài , tức là đứng trước biến động của mặt bằnggiá quốc tế , các giá cả nội địa có thể được ổn định bằng sựđiều chỉnh thích đáng
Như vậy là khi có cơn sốc từ bên ngoài thì sự linh hoạt trong quản
lý TGHĐ được coi là phù hợp Còn đối với các cơn sốc nội địa việc
áp dụng chế độ tỷ giá vào sẽ phụ thuộc vào tính chất của cơn sốc,đó
là cơn sốc tiền tệ hay cơn sốc thực tế (xuất phát từ thị trường hànghoá )
Khi cơn sốc là tiền tệ thì quan điểm xưa nay là duy trì tỷ giá cốđịnh sẽ có hiệu lực hơn trong việc ổn định tổng sản phẩm vì cung tiền
tệ là một biến nội sinh dưới chế đodọ tỷ giá cố định các đột biến trongthị trường tiền tệ nội địa đơn giản sẽ được hấp thụ bởi thay đổi của dự
Trang 16trữ ngoại tệ mà không ảnh hưởng đến điều kiện của cung cầu hànghoá
Đổi lại khi cơn sốc là thực tế thì TGHĐ cần phải được điều chỉnh
để ổn định tổng sản phẩm bằng cách tạo nên (hoặc giảm )cầu bênngoaì
Tóm lại , theo mục tiêu của chính sách nhằm ổn định tổng sảnphẩm trước các cơn sốc tạm thời , TGHĐ càn phải được điều chỉnhkhi cơn lốc xuất phát từ bên ngoài hoặc từ thị trường hàng hoá
* Mặt khác tính chất , cơ cấu cảu nền kinh tế , ví dụ như mở cửa đốivới thương mại , mức độ tự do giao lưu vốn nước ngoài và độ cứngnhắc của thị trường lao động , sẽ ảnh hưởng đến tính bảo vệ trung lậpcủa các chế độ TGHĐ
Thoạt tiên có thể lập luận rằng nền kinh tế cùng mở cửa thì càngchứng minh cho sự cần thiết áp dụng tỷ giá cố định , vì tồn tại cái giáphải trả tiềm tàng cho các giao dịch quốc tế do thường xuyên điềuchỉnh tỷ giá gây nên Hơn thế nữa , một sự mở cửa như vậy làm cho
tỷ giá cố định có hiệu lực hơn trong việc đẩy một cơn sốc tiền tệ trongnước ra nước ngoài Mặt khác thì trong nền kinh tế mở việc điềuchỉnh tỷ giá giúp cho sự ổn định tổng sản phẩmảtước các cơn sốc bênngoài và cơn sốc nội địa Khi mở cửa làm cho nền kinh tế bất ổn hơntrước các cú sốc bên ngoài thì có thể phải thường xuyên điều chỉnh tỷgiá hối đoái
* Ngoài ra còn có các nguyên nhân khác xác định chế độ tỷ giá nhưmức độ giao lưu vốn , liên kết trực tiếp lãi suất nội địa và lãi suấtquốc tế , ví dụ như xét sự tăng lên của cầu bên ngoài do chính sáchtiền tệ bành trướng và việc giảm lãi suất quốc tế gây nên Dưới chế
độ tỷ giá cố định và trong điều kiện tự do giao lưu vốn thì lãi suất nội
Trang 17địa giảm làm taưng thêm tác động mất ổn định từ phía cầu bên ngoàithông qua cán cân vãng lai Trong trường hợp này TGHĐ phải giảm
để ổn định tổng sản phẩm nội địa Vởy bản chất của cơn sốc bànhtrướng bên ngoài sẽ ảnh hưởng đến việc lựa chọn chính sách tỷ giá cụthể
Thêm nữa , mức độ cứng nhắc của tiền lương cũng tác độngđến tính hiệu lực của chính sách TGHĐ Tác động của phá giá danhnghĩa lên các biến kinh tế vĩ mô phụ thuộc chủ yếu vào tiền lương vàgiá cả phản ứng như thế nào đối với phá giá Tiền lương danh nghĩacàng tăng cao để phản ứng lại với phá giá thì tiền lương thực tế thay
đổ ít ảnh hưởng của chỉ số hoá tiền lương lên sự lựa chọn mongmuốn của tỷ giá linh hoạt vì vậy là lớn
2\ Nguyên tắc lựa chọn chế độ tỷ giá
Các nghiên cứu trên gợi một số tiêu chuẩn quy định tỷ giá phụthuộc vào bản chất của cơn sốc lên nền kinh tế cũng như đặc trưng cơcấu của nền kinh tế
Tuy vậy , trên thực tế áp dụng cũng gặp phải những khó khăn trongnhững trương hợp cụ thể , ví như trong thực tế , sự nhận biết nguồngốc các cơn sốc , bản chấtcủa các cơn sốc là rất khó Thêm nữa lạicòn tồn tại những mâu thuẫn tiềm tàng giữa các mục tiêu lựa chọn Nhận biết được nguồn gốc của các cơn sốc là khó vì nền kinh tếthường chịu đồng thời tác động của nhiều cơn sốc từ nhiều nguồnkhác nhau , do đó không thể nhận biết được chính xác nếu định lượngchúng riêng biệt Các nhân tố gây giảm sút hoạt động kinh tế có thể
là : cầu nội nhập thấp , các điều kiện tiền tệ thắt chặt , cầu bên ngoàigiảm
Trang 18Do đó trong quá trình xem xét lựa chọn chế độ tỷ giá phải xemxét tổng thể các nhân tố tác động đến sự ổn định hay mất ổn định củakinh tế vĩ mô Có thẻ nói chế độ tỷ giá là véctơ tổng hợp của nhiềuvéctơ khác nhau
Mặt khác tiêu chuẩn để lựa chọn một chế độ tỷ giá hối đoái thíchhợpcòn phụ thuộc vào các mục tiêu chính sách do chính phủ đặt ra Mục tiêu đó có thể là mục tiêu ổn định tổng sản phẩm Trong trườnghợp này mục tiêu ổn định cán cân thanh toán quốc tế là phải từ bỏ Vìtổng sản phẩm sẽ ổn định khi cán cân thanh toán quốc tế làm chứcnăng hấp thu các cơn sốc , để triệt tiêu tác động của các thay đổi độtbiến trên tổng sản phẩm Tuy nhiên mâu thuẫn của các chính sách cóthể xảy ra khi một cán cân thanh toán quốc tế cũng đưọc coi là mụctiêu chính sách
Thật vậy, sẽ là rất khó khăn khi cùng một lúc lựa chọn một chế
độ tỷ giá để cơ chế đạt được nhiều mục tiêu kinh tế khác nhau , ví dụ :
sử dụng TGHĐ để đẩy cơn sốc tiền tệ thuận chiều ra nước ngoài cóthể là không khả thi nếu dự trưc ngoại tệ ở dưới mức cần thiết Cũngnhư vậy , việc giảm TGHĐ nhằm trung lập hoá sự tăng lên trong cầunội địa sẽ làm xấu đi cán cân thanh toán quốc tế
Tất nhiên việc đạt được đồng thời các mục tiêu là cũng có thểđạt được thí dụ như , một cơn lốc nội địa không thuận lợi đòi hỏi phảiphá giá tỷ giá để ổn định tổng sản phẩm và đồng thời cả thiện cán cânthanh toán quốc tế
nhắc , xem đâu là mục tiêu cơ bản trước mắt để có quyết định cho phùhợp Ví dụ , khi cán cân thanh toán có vấn đề thì TGHĐ được sửdụng như một công cụ đạt mục tiêu mặt khác khi lạm phát là vấn đề
Trang 19nổi lên hàng đầu thì TGHĐ làm chức năng hõ trợ cho việc ổn địnhmặt bằng giá cả
3\ Một số kết luận
tính chất phức tạp khi lựa chọn một chế độ tài chính để thoả mãnnhững mục tiêu khác nhau
Lập luận truyền thống trước đây cho rằng cách chấp nhận chế
đọ tỷ giá linh hoạt , chính phủ sẽ được tự do lựa chọn chính sách tiền
tệ của mình theo đúng các múc tiêu trong nước , cho phép TGHĐ tựđiều chỉnh cân bằng cán cân thanh toán quốc tế Tuy vậy cho đến nayhai lập luận này đang có vấn đề :
- Thứ nhất , ngày càng thấy rõ ràng với tỷ giá linh hoạt chínhphủ không thể tự do lựa chọn các chính sách kinh tế trongnước mà không phụ thuộc vào hạn chế bên ngoài Trongđiều kiện tự do hoá các luồng vốn , các chính sách trong nứơcchịu ảnh hưởng lớn bởi sự vận động của TGHĐ , cán cânvãng lai …
- Thứ hai , liên quan đến một giả thiết then chốt của quan điểmtruyền thống trước đây , là chính phủ có thể sử dụng hiệu quảtính độc lập của họ trong việc ra quyết định chính sách đểddạt các mục tiêu trong nước
Những người ủng hộ TGHĐ cố định giữ quan điểm cho rằng , tiếpnhận chế độ tỷ giá như vậy sẽ đặt ra một mức độ kỷ luật tài chính màkhông có dưới chế độ tỷ giá linh hoạt Khi đó tạo thuận lợi để đạtđược giá dựa trên kinh nghiệm Sự tranh cãi trong vấn đề lựa chọnchế độ tỷ giá sẽ tiếp tục mãi nếu chúng ta khong nghiên cứu chúngdựa vào sự phát triển gần đây của lý thuyết kinh tế học vĩ mô
Trang 20- Trước hết việc áp đặt chế độ tỷ giá cố định sẽ đặt ra những yêucầu sau : tỷ lệ lạm phát thế giới quy định tỷ lệ làm phát nội địa ,một tỷ lệ nào đó của cung tiền phải được bảo đảm bằng dự trữngoại tệ để bảo vệ tỷ giá so sánh cố định nếu không tỷ giá sosánh cố định không duy trì được Từ đó tốc độ tăng tín dụng nộiđịa không thể cao hơn tốc độ tăng cầu tiền tệ danh nghĩa trongdài hạn Thời kì chuyển tiếp bành trướng nhanh tín dụng làkhong thích hợp với duy trì tỷ gia so sánh cố định
- Để làm cho chế độ TGHĐ có được lòng tin , chính phủ bỏ quyềnthay đổi tỷ giá , điều này có thể đạt được bằng cách tham giakhối tiền tệ
Tuy vậy sẽ tồn tại cái giá phải trả nếu hoàn toàn áp dụng chế độTGHĐ cố định Như là : sẽ là tối ưu nếu thay đổi tỷ giá để phản ứnglại các cơn sốc dài hạn bên ngoài Bỏ qua công cụ tỷ giá chính phủbuộc phải dựa vào các chính sách tài chính có thể dẫn tới việc thu hẹptổng sản phẩm và giảm phát do có sự thay đổi dài hạn điểm cân bằngcủa TGHĐ thực , dẫn đến việc phải điều tiết lại giá cả giữa hàng hóathương mại và hàng hóa không thương mại điều này được chứngminh là đắt giá hơn một lần điều chỉnh giá
Tóm lại , việc diều hành tỷ giá ở các nước đã trải qua nhiều thayđổi trong thập kỷ rưỡi qua Sự biến động của các đồng tiền chính ,lạm phát đòi hỏi việc điều chỉnh tỷ giá thường xuyên hơn Rồi cáccơn sốc kinh tế bên ngoài cũng đưa đến việc chuyển đổi chế độ tỷ giá
từ cố định sang linh hoạt Việc lựa chọn chế độ tỷgiá tối ưu cũng phảidựa trên một số tiêu chuẩn gồm : mục tiêu của chính phủ , bản chấtcủa các cơn sốc ngoại sinh và đặc trưng cơ cấu của nền ki nh tế