1 Giảng viên: Ths Nguyễn Tiến Trung CHƯƠNG I 1 Giảng viên: Ths Nguyễn Tiến Trung 1. Khái niệm tài chính doanh nghiệp 2. Bản chất của tài chính doanh nghiệp 3. Vai trò của nhà quản trị tài chính doanh nghiệp 4. Các quyết đinh chủ yếu của quản trị tài chính doanh nghiệp 5. Thị trường tài chính Giảng viên: Ths Nguyễn Tiến Trung Kiến thức: Nắm được khái niệm tài chính và tài chính doanh nghiệp Hiểu được bản chất của tài chính doanh nghiệp Hiểu được vai trò của nhà quản trị tài chính trong doanh nghiệp Hiểu các thành phần và hoạt động của thị trường tài chính. Qua đó có các biện pháp nâng cao hiệu quả hoạt động. 3 Giảng viên: Ths Nguyễn Tiến Trung 4 PHẦN I 2 Giảng viên: Ths Nguyễn Tiến Trung Có rất nhiều cách để phân loại doanh nghiệp Theo hình thức sở hữu DN tư nhân DN nhà nước DN có vốn đầu tư nước ngoài… Theo cấu trúc công ty Doanh nghiệp tư nhân Doanh nghiệp hợp danh Công ty TNHH Công ty cổ phần 5 Giảng viên: Ths Nguyễn Tiến Trung 6 Doanh nghiệp tư nhân Cty Cổ phần (Corporations) Cty Hợp danh Trách nhiệm vô hạn Nộp Thuế đối với lợi nhuận: Thuế TNDN Sở hữu = Điều hành Trách nhiệm hữu hạn Thuế thu nhập công ty đối với lợinhuận + Thuế thu nhập cá nhân đối với cổ tức Sở hữu =/= điều hành Cty TNHH Giảng viên: Ths Nguyễn Tiến Trung Kinh doanh thuộc một người Tự do Đơn giản Chi phí khởi sự thấp Tiết kiệm thuế Chịu trách nhiệm vô hạn Tính liên tục thấp Khó khăn huy động vốn Phụ thuộc một người Lợi thế Bất lợi Doanh nghiệp tư nhân Giảng viên: Ths Nguyễn Tiến Trung Thu hút nhiều tài năng hơn Nhiều vốn hơn Dễ hình thành Lợi thuế Trách nhiệm vô hạn Không liên tục Sở hữu khó chuyển nhượng Có thể xung đột Hoạt động kinh doanh của hai hoặc nhiều người hơn Thuận lợi Bất lợi Công ty Hợp danh - Partnerships 3 Giảng viên: Ths Nguyễn Tiến Trung Chịu trách nhiệm hữu hạn Liên tục Dễ để thu hút các chuyên gia quản trị Dễ huy động vốn Dễ Bị các cổ đông tiềm tàng thao túng Chi phí khởi sự cao hơn Chặt chẽ về Pháp luật Hai lần đánh thuế Lợi thế Bất lợi Công ty cổ phần Giảng viên: Ths Nguyễn Tiến Trung 10 PHẦN I Giảng viên: Ths Nguyễn Tiến Trung Theo quan điểm cá nhân, tài chính là gì? Tài chính doanh nghiệp là gì? Vai trò của quản trị tài chính doanh nghiệp 11 Giảng viên: Ths Nguyễn Tiến Trung Quá trình hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp là quá trình hình thành, phân phối và sử dụng các quỹ tiền tệ của doanh nghiệp. Mục tiêu của Tài chính doanh nghiệp là tạo lập, phân phối và sử dụng các quỹ tiền tệ phát sinh trong quá trình hoạt động của doanh nghiệp nhằm góp phần đạt tới các mục tiêu của doanh nghiệp. 12 4 Giảng viên: Ths Nguyễn Tiến Trung Các quan hệ kinh tế phát sinh gắn liền với việc tạo lập, phân phối và sử dụng các quỹ tiền tệ của doanh nghiệp hợp thành các quan hệ tài chính của doanh nghiệp, bao gồm: Quan hệ giữa doanh nghiệp với nhà nước: Nộp thuế, lệ phí… Quan hệ giữa doanh nghiệp với các chủ thể kinh tế khác: Thanh toán hóa đơn, mua bán tài sản, cho vay vốn, đầu tư… Quan hệ nội bộ doanh nghiệp: thanh toán lương, công tác phí, phân phối lợi nhuận, cổ tức… 13 Giảng viên: Ths Nguyễn Tiến Trung Bản chất của môn học tài chính doanh nghiệp là nghiên cứu về quản trị tài chính của doanh nghiệp. Là việc lựa chọn và đưa ra các quyết định tài chính, tổ chức thực hiện các quyết định đó nhằm đạt được mục tiêu tối đa hoá lợi nhuận, không ngừng làm tăng giá trị doanh nghiệp và khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp trên thị trường. Quản trị tài chính có quan hệ chặt chẽ với quản trị doanh nghiệp và giữ vị trí quan trọng hàng đầu trong quản trị doanh nghiệp. Hầu hết mọi quyết định khác đều dựa trên những kết quả rút ra từ những đánh giá về mặt tài chính trong quản trị tài chính doanh nghiệp. 14 Giảng viên: Ths Nguyễn Tiến Trung Các quyết định chủ yếu của quản trị tài chính doanh nghiệp: Quyết định đầu tư Quyết định về nguồn tài trợ Quyết định về phân chia lợinhuận 15 Đầu tư vào đâu trong danh mục đầu tư? Chính sách cổ tức như thế nào? Nguồn vốn huy động từ đâu, như thế nào? Giảng viên: Ths Nguyễn Tiến Trung Quyết định đầu tư Quyết định đầu tư tài sản lưu động bao gồm: quyết định tồn quỹ, quyết định tồn kho, quyết định chính sách bán chịu hàng hoá, quyết định đầu tư tài chính ngắn hạn. Quyết định đầu tư tài sản cố định bao gồm: quyết định mua sắm tài sản cố định mới, quyết định thay thế tài sản cố định cũ, quyết định đầu tư dự án, quyết định đầu tư tài chính dài hạn. Quyết định quan hệ cơ cấu giữa đầu tư tài sản lưu động và tài sản cố định, bao gồm: quyết định sử dụng đòn bẩy hoạt động, quyết định điểm hoà vốn. Quyết định nên chi tiêu tiền vào các dự án đầu tư nào trong danh sách rất nhiều các dự án đầu tư để đạt hiệu quả cao nhất. 16 5 Giảng viên: Ths Nguyễn Tiến Trung Quyết định về nguồn tài trợ: Quyết định huy động nguồn vốn ngắn hạn, bao gồm: Quyết định vay ngắn hạn hay quyết định sử dụng tín dụng thương mại, quyết định vay ngắn hạn ngân hàng hay sử dụng tín phiếu công ty. Quyết định huy động nguồn vốn vay dài hạn, bao gồm: quyết định nợ dài hạn hay vốn cổ phần, quyết định vay dài hạn ngân hàng hay phát hành trái phiếu công ty, quyết định sử dụng vốn cổ phần phổ thông hay vốn cổ phần ưu đãi. 17 Giảng viên: Ths Nguyễn Tiến Trung Quyết định về phân chia lợi nhuận: Quyết định về phân chia lợinhuận hay còn gọi là chính sách cổ tức của công ty (đối với công ty cổ phần). Trong loại quyết định này giám đốc tài chính sẽ phải lựa chọn giữa việc sử dụng lợinhuận sau thuế để chia cổ tức hay là giữ lại để tái đầu tư. Ngoài ra giám đốc tài chính cần phải quyết định xem doanh nghiệp nên theo chính sách cổ tức nào và liệu chính sách cổ tức có tác động gì đến giá trị của doanh nghiệp hay giá cổ phiếu trên thị trường của doanh nghiệp hay không. 18 Giảng viên: Ths Nguyễn Tiến Trung 19 Giám đốc Tài chính Chief Financial Officer Kế toán trưởng Controller Giám đốc vốn Treasurer -Quản trị dòng tiền -Huy động nguồn vốn mới -Quan hệ với ngân hàng, các cổ đông -Thiết lập các báo cáo tài chính -Quản lý hệ thống kế toán nội bộ -Theo dõi các khoản thuế phải nộp Quản lý các nguồn tài trợ nhằm tối đa hoá giá trị doanh nghiệp Tiền luôn được sử dụng một cách hiệu quả, và bảo đảm tuân thủ các quy định về luật pháp liên quan Giảng viên: Ths Nguyễn Tiến Trung 20 Giám đốc Tài chính Hoạt động của Doanh nghiệp (1) Tiền huy động từ các nhà đầu tư (2) Tiền đầu tư vào doanh nghiệp (3) Tiền tạo ra bởi hoạt động doanh nghiệp (4a) Tiền tái đầu tư (4b) Tiền trả cho các nhà đầu tư (1) (2) (3) (4a) (4b) Thị trường Tài chính 6 Giảng viên: Ths Nguyễn Tiến Trung 21 Hội đồng Quản trị Tổng Giám đốc Phó TGĐ Thương mại Phó TGĐ Tài chính Phó TGĐ Sản xuất GĐ Vốn Kế toán trưởng Trưởng phòng Kinh doanh Trưởng phòng QL Tài sản Trưởng phòng Sản xuất Kế toán chi phí Kế toán tài chính Thuế Giảng viên: Ths Nguyễn Tiến Trung 22 PHẦN II Giảng viên: Ths Nguyễn Tiến Trung Thị trường tài chính là gi? Có mấy loại thị trường tài chính? Nhiệm vụ của nó như thế nào? 23 Giảng viên: Ths Nguyễn Tiến Trung 24 7 Giảng viên: Ths Nguyễn Tiến Trung 25 Thị trường tài chính là thị trường trong đó vốn được chuyển từ những người hiện có vốn dư thừa muốn sinh lợi sang người cần vốn theo những nguyên tắc nhất định của thị trường Tính đặc biệt của thị trường tài chính còn thể hiện ở chỗ phần lớn hàng hóa trên thị trường này được thể hiện thông qua các công cụ gọi chung là các giấy tờ có giá (hay chứng khoán) như: tín phiếu, trái phiếu, cổ phiếu, thương phiếu, các chứng chỉ tiền gửi và giấy tờ có giá khác. Giảng viên: Ths Nguyễn Tiến Trung Vay và cho vay Xác định giá Tổng hợp và Phối hợp thông tin Chia sẻ rủiro Tạo Thanh khoản Tạo hiệu quả 26 Giảng viên: Ths Nguyễn Tiến Trung Căn cứ theo phương thức vận động của luồng tài chính: Thị trường tài chính gián tiếp Thị trường tài chính trực tiếp 27 Giảng viên: Ths Nguyễn Tiến Trung Căn cứ theo thời hạn thanh toán của công cụ tài chính: 28 8 Giảng viên: Ths Nguyễn Tiến Trung 29 Thị trường tài chính Thị trường tiền tệ Thị trường vốn Thị trường tín dụng ngắn hạn Thị trường mở Thị trường hối đoái Thị trường liên ngân hàng Thị trường chứng khoán Thị trường trường cầm cố bất động sản Thị trường tín dụng trung, dài hạn Thị trường cho thuê tài chính Giảng viên: Ths Nguyễn Tiến Trung Căn cứ theo cách thức huy động vốn: Thị trường sơ cấp: Nơi phát hành các tài sản tài chính lần đầu ra công chúng. Làm tăng lượng vốn huy động từ các nhà đầu tư. Làm tăng số lượng các cổ phần và các trái phiếu trên thị trường 30 Giảng viên: Ths Nguyễn Tiến Trung Thị trường thứ cấp: Là nơi mua đi bán lại các công cụ tài chính đã phát hành lần đầu trên thị trường sơ cấp. Không làm tăng quy mô vốn của doanh nghiệp. Làm tăng tính thanh khoản của các loại chứng khoán, trái phiếu. Làm tăng lượng tiền mặt khi cần thiết 31 Giảng viên: Ths Nguyễn Tiến Trung Thị trường chứng khoán tập trung: Là hình thức giao dịch chứng khoán mà người mua và người bán gặp nhau tại một địa điểm chung cụ thể để thực hiện công việc mua bán. Các thị trường chứng khoán tập trung có tổ chức được biết đến nhiều nhất trên thế giới là Thị trường Chứng khoán New York (NYSE), Thị trường Chứng khoán Hoa kỳ (ASE) đối với giao dịch cổ phiếu 32 9 Giảng viên: Ths Nguyễn Tiến Trung 33 Trung tâm giao dịch CK TPHCM - HoSTC Trung tâm giao dịch CK Hà Nội - HASTC - Công ty niêm yết - Quỹ đầu tư niêm yết - Công ty chứng khoán - Tổ chức lưu ký - Ngân hàng chỉ định thanh toán Bộ Tài chính Ủy ban Chứng khoán Nhà nước SSC - Công ty niêm yết - Quỹ đầu tư niêm yết - Công ty chứng khoán - Tổ chức lưu ký - Ngân hàng chỉ định thanh toán Giảng viên: Ths Nguyễn Tiến Trung Thị trường chứng khoán phi tập trung (thị trường OTC): Các nhà giao dịch trên thị trường này có thể ở khắp nơi và thực hiện các công việc giao dịch chứng khoán tại một nơi bất kỳ mà không tề tụ tại một địa điểm chung cụ thể. Các nhà giao dịch trên thị trường OTC thực hiện các tiếp xúc qua hệ thống máy tính, và do vậy các mức giá được xác lập cũng được các nhà giao dịch khác biết đến hầu như tức thì. Sự cạnh tranh trên thị trường OTC ngày nay cũng rất gay gắt và không khác mấy đối với các thị trường chứng khoán tập trung 34 Giảng viên: Ths Nguyễn Tiến Trung Thị trường tài chính là nhân tố khởi đầu của kinh tế thị trường. Hoạt động của thị trường tài chính mang lại lợi ích cho cả hai chủ thể tham gia (người cho vay và người đi vay). Thị trường tài chính là nơi tạo ra môi trường thuận lợi để dung hòa các lợi ích kinh tế khác nhau của các thành viên khác nhau trên thị trường. Điều hòa các nguồn vốn nhàn rỗi từ nơi thừa vốn đến nơi thiếu vốn tổng nền kinh tế. Thúc đẩy, phản ánh trình độ xã hội hóa sản xuất. 35 Giảng viên: Ths Nguyễn Tiến Trung Quyết định cơ cấu kinh tế từ khâu lãi suất, giá, tỷ giá, cơ cấu đấu tư vốn. Tạo lập cơ chế bơm - hút tiền hợp lý nhanh nhạy, do đó tốc độ vòng quay nhanh, góp phần làm tăng trưởng kinh tế. Bà đỡ cho sự ra đời của doanh nghiệp mới đầy sức sống. Là sợi dây truyền chuyển giao thực hiện về mặt kinh tế giữa người sở hữu và người sử dụng vốn. 36 10 Giảng viên: Ths Nguyễn Tiến Trung Các định chế nhận tíền gửi Ngân hàng thương mại Các định chế tiết kiệm Bảo hiểm Công ty tài chính Quỹ đầu tư Giảng viên: Ths Nguyễn Tiến Trung Tài trợ trực tiếp (direct finance) Tài trợ gián tiếp (indirect finance) Cung cấp vốn đầu tư Giảm thiểu rủiro đầu tư Giảng viên: Ths Nguyễn Tiến Trung Tài chính doanh nghiệp là các mối quan hệ tiền tệ phát sinh trong quá trình tạo lập, phân phối và sử dụng các quỹ tiền tệ trong doanh nghiệp. Quản trị tài chính doanh nghiệp liên quan đến việc phân tích và đưa ra các quyết định chủ yếu bao gồm: Quyết định về đầu tư, quyết định về nguồn vốn và quyết định về phân chia lợi nhuận. Khi ra các quyết định này các giám đốc tài chính phải đảm bảo mục tiêu vừa tạo ra lợi nhuận, vừa đảm bảo khả năng thanh khoản của doanh nghiệp. Các giám đốc tài chính cần phải am hiểu mối quan hệ giữa tài chính doanh nghiệp với hệ thống tài chính. Các bộ phận cấu thành hệ thống tài chính bao gồm: thị trường tài chính, các tổ chức tài chính và các công cụ tài chính. Ngoài ra các giám đốc tài chính cần phải am hiểu về hiệu quả của thị trường tài chính. Thị trường tài chính được xem là hiệu quả nếu giá cả phản ánh toàn bộ thông tin liên quan đến tài sản tài chính. 39 Giảng viên: Ths Nguyễn Tiến Trung 1. Khái niệm tài chính doanh nghiệp và quản trị tài chính doanh nghiệp? và các mối quan hệ tài chính doanh nghiệp? 2. Nội dung cơ bản của quản trị tài chính doanh nghiệp? 3. Trình bày và cho ví dụ minh hoạ các quyết định tài chính chủ yếu của doanh nghiệp? 4. Trình bày các yếu tố ảnh hưởng đến quản trị tài chính doanh nghiệp ? 5. Trình bày các loại tổ chức tài chính trong hệ thống tài chính quốc gia? 6. Trình bày các loại thị trường tài chính trong hệ thống tài chính của một quốc gia? 7. Tại sao Việt nam cần phải xây dựng và phát triển một thị trường tài chính hiệu quả. Làm thế nào để từng bước gia tăng hiệu quả của thị trường tài chính? 40 . Tiến Trung Quyết định về phân chia lợi nhuận: Quyết định về phân chia lợi nhuận hay còn gọi là chính sách cổ tức của công ty (đối với công ty cổ phần). Trong loại quyết định này giám đốc. các chứng chỉ tiền gửi và giấy tờ có giá khác. Giảng viên: Ths Nguyễn Tiến Trung Vay và cho vay Xác định giá Tổng hợp và Phối hợp thông tin Chia sẻ rủi ro Tạo Thanh khoản . thiểu rủi ro đầu tư Giảng viên: Ths Nguyễn Tiến Trung Tài chính doanh nghiệp là các mối quan hệ tiền tệ phát sinh trong quá trình tạo lập, phân phối và sử dụng các quỹ tiền tệ trong