1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Luận văn thạc sĩ giải pháp phát triển du lịch bền vững huyện đảo lý sơn, tỉnh quảng ngãi

139 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP HCM PHAN THANH VỊNH GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG HUYỆN ĐẢO LÝ SƠN, TỈNH QUẢNG NGÃI LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: QUẢN TRỊ DỊCH VỤ DU LỊCH VÀ LỮ HÀNH Mã số ngành: 60 34 01 03 Tp Hồ Chí Minh, tháng 04 năm 2018 c BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP HCM PHAN THANH VỊNH GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG HUYỆN ĐẢO LÝ SƠN, TỈNH QUẢNG NGÃI LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: QUẢN TRỊ DỊCH VỤ DU LỊCH VÀ LỮ HÀNH Mã số ngành: 60 34 01 03 CÁN BỘ HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN MINH ĐỨC Tp Hồ Chí Minh, th n năm c i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn thạc sĩ Du lịch “Giải pháp phát triển du lịch bền vững huyện đảo Lý Sơn, tỉnh Quảng Ngãi” công trình nghiên cứu riêng tơi hướng dẫn PGS.TS Nguyễn Minh Đức C c số li u thơng tin sử dụng, phân tích luận văn đ t c giả dẫn ngu n rõ ràng Kết nghiên cứu luận văn t c giả luận văn tự điều tra khảo s t, phân tích đ nh gi trung thực Học viên thực Luận văn Phan Thanh Vịnh c ii LỜI CẢM ƠN Sau chuỗi dài thời nghiên cứu, đến luận văn với chủ đề “Giải pháp phát triển du lịch bền vững huyện đảo Lý Sơn, tỉnh Quảng Ngãi” đ hoàn chỉnh Trước tiên, t c giả xin bày tỏ lịng biết ơn chân tình đến PGS.TS Nguyễn Minh Đức, người thầy đ hướng dẫn nhi t tình chu đ o góp ý, có lời khuyên thật quý b u giúp t c giả hoàn thành luận văn tiến độ T c giả xin chân thành c m ơn Quý Thầy, Cô Trường Đại học Cơng ngh Tp H Chí Minh, Trường Đại học Khoa học X hội Nhân văn - Đại học Quốc gia Hà Nội đ truyền đạt kiến thức kinh nghi m qu trình học tập nghiên cứu viết luận văn tâm huyết t c giả Với lời động vi n Q Thầy, Cơ đ giúp tơi vượt qua khó khăn qu trình nghiên cứu viết luận văn T c giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu s c đến Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch tỉnh Quảng Ng i; Ủy ban Nhân dân huy n đảo Lý Sơn; Bạn b đ ng nghi p c c quan du lịch đ hỗ trợ tơi qu trình thu thập thơng tin, tài li u, góp ý cho t c giả nội dung nghiên cứu đề cập luận văn Đ ng thời, tác giả xin gửi lời cảm ơn đến gia đình nhỏ t c giả, vợ t c giả, Người đ động viên tạo điều ki n thuận lợi quỹ thời gian tài để tơi n tâm tập trung vào học tập nghiên cứu viết luận văn Thiết nghĩ, thời gian nghiên cứu, kiến thức ph t triển du lịch bền vững t c giả luận văn có hạn, luận văn khó tr nh khỏi thiếu sót Do đó, t c giả mong nhận ý kiến đóng góp quý b u Quý Thầy, Cô c c bạn b , đ ng nghi p nhằm góp phần xây dựng luận văn t c giả hoàn chỉnh Xin trân trọng cảm ơn! Tp Hồ Chí Minh, ngày 09 tháng 02 năm 2018 Tc iả luận văn Phan Thanh Vịnh c iii TÓM TẮT Huy n đảo Lý Sơn, tỉnh Quảng Ng i với lợi địa danh có th ng cảnh thiên nhiên độc đ o, có năm núi án ngự vùng biển Đơng Đến với Lý Sơn, ngồi vi c thưởng ngoạn danh lam th ng cảnh, t tác thiên nhiên bốn bề sóng biển, du khách cịn có dịp thăm ngơi nhà cổ có hàng trăm năm tuổi, nhiều di tích lịch sử văn hóa loại hình lễ hội truyền thống đặc s c tư li u quý chủ quyền biển đảo Tổ quốc hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa Với đa dạng, độc đ o h thống văn hóa vật thể, phi vật thể tạo cho Lý Sơn di n mạo khai thác du lịch, nhờ mà đông du khách nước du khách nước đ chọn Lý Sơn làm điểm đến phần lớn có chung cảm nhận sâu s c Lý Sơn đẹp thơ mộng có nơi sánh Do đó, “Phát triển du lịch Lý Sơn” nhằm góp phần đưa ngành Kinh tế du lịch Lý Sơn trở thành ngành kinh tế mũi nhọn theo tinh thần Nghị số 08-NQ/TW ngày 16 th ng 01 năm 2017 Bộ Chính trị, tạo điều ki n cho c c tổ chức, c nhân doanh nghi p đầu tư ph t triển dịch vụ du lịch, tạo công ăn vi c làm cho nhân dân địa bàn huy n, góp phần vào cơng t c xóa đói, giảm ngh o Trên sở nghiên cứu thực trạng, đ nh gi c c nhân tố ảnh hưởng đến ph t triển du lịch bền vững Đảo Lý Sơn, học viên cao học chọn đề tài: "Giải pháp phát triển du lịch bền vững huyện đảo Lý Sơn, tỉnh Quảng Ngãi" làm luận văn tốt nghi p; đ ng thời nhận thấy thời gian đề tài cần thiết, nhằm ph t triển bền vững kinh tế, văn hóa - x hội, tài nguyên - môi trường, trước ph t tiển “nóng” ngành Du lịch huy n đảo Lý Sơn hi n Luận văn tập trung nghiên cứu làm rõ c c nhân tố ảnh hưởng đến ph t triển du lịch bền vững huy n đảo Lý Sơn thông qua vi c thiết kế 30 câu hỏi tương đương 30 nhân tố tiến hành điều tra khảo s t khách du lịch nội địa, quốc tế c c doanh nghi p hoạt động lĩnh vực du lịch địa bàn nghiên cứu để x c định tầm quan trọng nhân tố ảnh hưởng ph t triển du lịch bền vững huy n Lý Sơn Từ kết nghiên cứu, t c giả luận văn tham khảo ý kiến chuyên gia du lịch, nhà quản lý, từ đề xuất số giải ph p chủ yếu ph t triển du lịch bền vững huy n Lý Sơn đến năm 2025 c iv ABSTRACT Ly Son district, Quang Ngai province is with the advantage of being a place with a unique natural landscape, with mountains in the midst of the South China Sea project Whilst enjoying the scenic beauty, masterpieces of nature , tourists also open up themselves the opportunity to visit the old houses that are hundreds of ages, many historical and cultural kinds of unique traditional festival as well as the material wealth of sovereignty of the country on the island archipelagos of Hoang Sa and Truong Sa The diversity and originality of the cultural system of objects and intangible assets will show up for Ly Son a very new face of tourist industry, so that there is a great number of domestic visitors or foreigners considering Ly Son as one of the most attractive tourist destinations Therefore, "Ly Son Tourism development " helps to develop tourism economy Ly Son as the leading one related to the spirit of Resolution No 08-NQ / TW of TU, thereby enabling organizations, individuals and enterprises to invest in the development of tourism services, create jobs for the local, contributing to hunger eradication and poverty reduction Based on generally practically researching, the evaluation of the factors affecting the development of sustainable tourism authors proposed "Sustainable Tourism Development in Ly Son, Quang Ngai" this time is considered as essential issue for the sustainably economic, cultural - social, resource - environmental aspects, among many problem arsing The study has fully concentrated on clarifying the factors influencing the development of sustainable tourism Ly Son district through the designated list of 30 questions or 30 elements and carrying out a survey tourists in the province research to determine the essence of every single factor exerting an influence the development of sustainable tourism in Ly Son district From the research results, the authors consult travel specialists, managers, which proposed a number of key measures for sustainable tourism development in the district of Ly Son 2025 c v MỤC LỤC Phần mở đầu .1 Sự cần thiết đề tài .1 Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu .2 Phương pháp nghiên cứu Tổng quan tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài 5.1 Tình hình nghiên cứu giới 5.2 Tình hình nghiên cứu Vi t Nam 6 Tính đóng góp luận văn .8 6.1 Về phương di n học thuật 6.2 Về phương di n thực tiễn Kết cấu luận văn Chươn CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG VÀ KINH NGHIỆM THỰC TIỄN TRONG PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG .10 1.1 Lý luận ph t triển bền vững 10 1.1.1 Kh i ni m ph t triển bền vững 10 1.1.2 Kh i ni m ph t triển du lịch bền vững 11 1.1.3 Dấu hi u nhận biết du lịch bền vững du lịch không bền vững 14 1.1.4 C c yếu tố t c động đến ph t triển du lịch bền vững .15 1.1.5 C c tiêu đ nh gi ph t triển du lịch bền vững 16 1.1.6 Vai trò mục tiêu ph t triển du lịch bền vững 18 1.2 Phương thức đ nh gi tính bền vững hoạt động du lịch .19 1.2.1 Đ nh gi tính bền vững hoạt động du lịch 19 c vi 1.2.2 Đ nh gi tính bền vững du lịch dựa vào tiêu môi trường Tổ chức Du lịch Thế giới Liên hợp quốc - UNWTO .22 1.2.3 C c nguyên t c ph t triển du lịch bền vững .24 1.3 Kinh nghi m ph t triển du lịch bền vững học rút cho ngành Du lịch huy n Lý Sơn 29 1.3.1 Kinh nghi m ph t triển du lịch bền vững Malaysia Indonesia .29 1.3.2 Kinh nghi m ph t triển du lịch bền vững đảo JeJu - Hàn Quốc 30 1.3.3 Kinh nghi m ph t triển du lịch bền vững Phong Nha - Kẻ Bàng 32 1.3.4 Bài học rút cho ph t triển du lịch bền vững huy n Lý Sơn .33 T m tắt Chươn 34 Chươn ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG HUYỆN ĐẢO LÝ SƠN, TỈNH QUẢNG NGÃI 36 2.1 Tổng quan huy n đảo Lý Sơn, tỉnh Quảng Ng i 36 2.2 Tài nguyên du lịch huy n đảo Lý Sơn 37 2.3 Điều ki n kinh tế - xã hội ảnh hưởng đến ph t triển du lịch bền vững huy n đảo Lý Sơn 40 2.3.1 C c thành phần kinh tế .40 2.3.2 Thu hút đầu tư vào du lịch .41 2.3.3 Cơ sở hạ tầng hạ tầng x hội 42 2.3.4 Phát triển ngu n nhân lực du lịch 44 2.4 Thực trạng ph t triển du lịch bền vững đảo Lý Sơn thời gian qua 45 2.4.1 Về kinh tế .45 2.4.2 Về văn hóa - x hội 51 2.4.3 Về tài nguyên - môi trường 54 2.4.4 Về công t c quản lý Nhà nước 57 2.5 Phân tích ma trận TOWS .61 c vii 2.6 Phân tích hoạt động du lịch đảo Lý Sơn từ góc độ bền vững .65 2.6.1 Phân tích dựa vào tư chí mơi trường 65 2.6.2 Đ nh gi tiêu chí bền vững .72 2.6.3 Kết luận điều tra khảo s t 73 T m tắt Chươn 74 Chươn ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG HUYỆN ĐẢO LÝ SƠN, TỈNH QUẢNG NGÃI .75 3.1 Mục đích, định hướng ph t triển du lịch bền vững huy n đảo Lý Sơn 75 3.1.1 Mục tiêu ph t triển .75 3.1.2 Định hướng ph t triển du lịch bền vững huy n đảo Lý Sơn 76 3.2 Các nhóm giải ph p ph t triển du lịch bền vững huy n đảo Lý Sơn, tỉnh Quảng Ng i đến năm 2025 78 3.2.1 Giải ph p ph t triển bền vững tài nguyên - môi trường .78 3.2.2 Giải pháp ph t triển bền vững văn hóa - x hội 82 3.2.3 Giải ph p ph t triển bền vững kinh tế 85 3.2.4 Giải pháp ph t triển bền vững quản lý Nhà nước 86 3.3 Kiến nghị .88 3.3.1 Kiến nghị Tổng cục Du lịch 88 3.3.2 Kiến nghị l nh đạo UBND tỉnh Quảng Ngãi, 88 T m tắt Chươn 89 KẾT LUẬN .91 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 93 DANH MỤC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CĨ LIÊN QUAN .97 PHỤ LỤC 97 c viii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Nội dun viết tắt BOT Hợp đ ng xây dựng- kinh doanh - chuyển giao PPP Hợp t c công - tư BT Hợp đ ng xây dựng chuyển giao FDI Đầu tư trực tiếp nước GDP Tổng sản phẩm nội địa GRDP Tổng sản phẩm địa bàn IUCN Hi p hội Bảo t n thiên nhiên Tài nguyên thiên nhiên Quốc tế IUOTO Liên đoàn quốc tế c c tổ chức lữ hành thức HDV Hướng dẫn viên MICE Du lịch kết hợp hội nghị, hội thảo, triễn l m, tổ chức ki n, du lịch khen thưởng PTDLBV Ph t triển du lịch bền vững DL Du lịch ODA Vi n trợ ph t triển thức PRA Phương ph p đ nh gi nhanh có tham gia cộng đ ng PTBV Ph t triển bền vững UBND Ủy ban nhân dân UNCED Hội nghị Môi trường Ph t triển Liên hi p quốc UNESCO Tổ chức Gi o dục- Khoa học- Văn hóa Liên hi p quốc CSHT Cơ sở hạ tầng CSVCKTDL Cơ sở vật chất kỹ thuật du lịch VH,TT&D L Văn hóa, Thể thao Du lịch WCED Ủy ban Môi trường Ph t triển Thế giới GTSX Gi trị sản xuất UNWTO Tổ chức du lịch giới ASEAN Hi p hội c c quốc gia Đông Nam Á VTOS Tiêu chuẩn kỹ nghề du lịch Vi t Nam STBT Công cụ chuẩn du lịch bền vững EU Liên minh châu Âu DH Duyên hải c PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC DỰ ÁN KÊU GỌI ĐẦU TƯ GIAI ĐOẠN -2020 TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN ĐẢO LÝ SƠN, TỈNH QUẢNG NGÃI Quy hoạch, trạn CSHT Qu mô dự án Địa điểm thực (xã, hu ện) Đ p ứng nhu cầu nước xuất 02 sở An Hải, An Vĩnh Đầu tư dịch vụ hậu cần nghề c Điểm tựa cho nhân dân b m biển khơi 01 sở An Hải Nhà m y chế biến thủy sản Khai th c hi u ngu n nhiên li u địa phương 20.000 tấn/năm An Hải, An Vĩnh Xây dựng FDI Nhà m y đóng sửa chữa tàu thuyền Đóng mới, sửa chữa cung cấp c c dịch vụ tàu thuỷ An Hải Xây dựng FDI 02 nhà m y sản xuất đ lạnh Dung cấp cho tàu thuyền 2.000 Tấn/năm/NM An Hải Xây dựng FDI B Thươn mại, dịch vụ - du lịch Xây dựng h thống siêu thị Phục vụ kh ch DL nước 5.000 m2 Lý Sơn Phục vụ kh ch DL nước 10 An Hải BOT Lý Sơn BOT STT Tên dự n A Côn n hiệp - Tiểu thủ CN Sản xuất hàng thủ công mỹ ngh 2 Khu du lịch biển phía Nam x An Hải C c cơng trình phục vụ kh ch tham quan du lịch Mục tiêu dự n Phục vụ kh ch DL nước c Xây dựng Xây dựng Xây dựng H nh thức đầu tư Địa liên hệ FDI BOT BOT Sở KH&ĐT tỉnh Quảng Ng i UBND huy n Lý Sơn Sở KH&ĐT tỉnh Quảng Ng i UBND huy n Lý Sơn Khu du lịch tổng hợp biển phía B c x An Vĩnh Phục vụ kh ch DL nước 80 An Vĩnh BOT Khu du lịch tổng hợp biển phía Nam x An Vĩnh Phục vụ kh ch DL nước An Vĩnh BOT Khu du lịch nghỉ dưỡng Hang Câu Phục vụ kh ch DL nước 44 An Hải BOT Khu du lịch biển Mù Cu Phục vụ kh ch DL nước 17 An Hải BOT Khu du lịch dịch vụ cao cấp đảo bé (x An Bình) Phục vụ kh ch DL ngồi nước 50 An Bình BOT C Cơng trình giao thơng Nâng cấp sân bay đảo lớn đảo bé Dịch vụ xe T cxi Trang bị tàu cao tốc D Nôn n hiệp Nhà m y chế biến hành, tỏi E Xâ dựn khu đô thị Khu đô thị thương mại dịch vụ C n An Vĩnh 02 Sân bay Đ p ứng nhu cầu lại kh ch du lịch dân địa phương An Hải, An Bình Đ có quy hoạch BT Trên địa bàn huy n đảo FDI 02 chiếc, 200 Lý Sơn chỗ ng i FDI Tạo đầu cho sản phẩm ngành nông nghi p 2.000 Tấn/năm Tạo sở hạ tầng 10 Lý Sơn An Vĩnh, Lý Sơn Xây dựng Sở KH&ĐT tỉnh Quảng Ng i UBND huy n Lý Sơn FDI UBND huy n Lý Sơn PPP UBND huy n Lý Sơn Nguồn: UBND huyện Lý Sơn c PHỤ LỤC BỘ TIÊU CHÍ NHÃN DU LỊCH BỀN VỮNG BƠNG SEN XANH ÁP DỤNG ĐỐI VỚI CƠ SỞ LƯU TRÖ DU LỊCH TẠI VIỆT NAM (Ban hành theo Quyết định s 1355/QĐ-BVHTTDL ngày 12 tháng năm 2012 Bộ trư ng Bộ Văn hoá, Thể thao Du lịch) I KHÁI NIỆM NHÃN DU LỊCH BỀN VỮNG BÔNG SEN XANH - Nh n Du lịch bền vững Bông sen xanh (sau gọi Nh n Bông sen xanh) nh n hi u cấp cho c c sở lưu trú du lịch (viết t t CSLTDL) đạt tiêu chuẩn bảo v môi trường ph t triển bền vững CSLTDL cấp Nh n Bông sen xanh đơn vị đ có nỗ lực vi c bảo v môi trường, sử dụng hi u tài nguyên, lượng, góp phần bảo v c c di sản, ph t triển kinh tế, văn hóa, x hội địa phương ph t triển du lịch bền vững - Nh n Bông sen xanh có cấp độ, từ Bơng sen xanh đến Bông sen xanh Số lượng Bông sen xanh ghi nhận mức độ nỗ lực bảo v môi trường ph t triển bền vững CSLTDL, không phụ thuộc vào loại, hạng mà CSLTDL đ cơng nhận II BỘ TIÊU CHÍ NHÃN DU LỊCH BỀN VỮNG BÔNG SEN XANH 2.1 Thời hạn: Sau 03 (ba) năm kể từ ngày có hi u lực áp dụng, Bộ tiêu chí Nhãn Du Lịch bền vững Bơng sen xanh (sau gọi Bộ tiêu chí Nhãn Bơng sen xanh) sửa đổi, bổ sung cần thiết để phù hợp với trình độ kỹ thuật, cơng ngh hiểu biết vấn đề môi trường người 2.2 Cấu trúc: - Bộ tiêu chí Nhãn Bơng sen xanh g m 81 tiêu chí với tổng số 154 điểm 25 điểm thưởng, chia làm cấp: + Cấp sở: 30 tiêu chí + Cấp khuyến khích: 29 tiêu chí + Cấp cao: 22 tiêu chí Tiêu chí cấp sở tiêu chí cần thiết, dễ thực hi n, chủ yếu mang tính quản lý nội Tiêu chí cấp khuyến khích cấp cao tiêu chí yêu cầu cao hơn, khó hơn, địi hỏi phải đầu tư nhiều nhằm khuyến khích CSLTDL liên tục đổi mới, cố g ng để đạt mức cao Tiêu chí thưởng với tổng số điểm thưởng 25 điểm, áp dụng cho c c CSLTDL đ đạt chứng Cơng trình Xanh - LOTUS (15 điểm) hay cấp chứng ISO 14001 chứng nhận đạt tiêu chuẩn quốc tế h thống quản lý môi trường (10 điểm) - Bộ tiêu chí Nh n Bơng sen xanh s p xếp thành nhóm chính: A; B; C; D Mỗi nhóm có mục cụ thể (A1, A2 ; B1, B2 ) mục có tiêu chí làm rõ nội dung, đ nh gi chi tiết yêu cầu mục Cụ thể sau: Nhóm A Quản lý bền vững: g m tiêu chí sở, tiêu chí khuyến khích, tiêu chí cấp cao với điểm tối đa 23 điểm c Nhóm B Tối đa ho lợi ích kinh tế xã hội cho cộng đ ng địa phương: g m tiêu chí sở, tiêu chí khuyến khích, tiêu chí cấp cao với điểm tối đa 25 điểm Nhóm C Giảm thiểu c c t c động tiêu cực tới di sản văn ho , di sản thiên nhiên: g m tiêu chí sở, tiêu chí khuyến khích, tiêu chí cấp cao với điểm tối đa 22 điểm Nhóm D Giảm thiểu t c động tiêu cực tới môi trường: g m 19 tiêu chí sở, 16 tiêu chí khuyến khích, 11 tiêu chí cấp cao với điểm tối đa 84 điểm 2.3 Nguyên tắc cho điểm: - Mỗi tiêu chí cấp sở: điểm - Mỗi tiêu chí cấp khuyến khích: điểm - Mỗi tiêu chí cấp cao: từ điểm trở lên 2.4 Điểm c c tiêu chí để cấp Nhãn Bơng sen xanh: Cấp Cấp sen sen Khoảng Điểm 62-80 81-100 Tiêu chí Cơ sở 30 30 Tiêu chí Khuyến khích Trên Trên 14 Tiêu chí cấp cao Trên Trên 2.5 Các tiêu chí biểu điểm: Xếp hạng Nhãn Cấp tiêu chí Cấp Cấp sen sen 101-122 123-143 30 30 Trên 18 Trên 23 Trên 10 Trên 14 Cấp sen 144-154 30 Trên 26 Trên 19 Mã số Nội dung tiêu chí A QUẢN LÝ BỀN VỮNG Có kế hoạch xây dựn thành văn thực hệ thống quản lý để phát triển bền vững, phù hợp với điều kiện thực tế quy mô sở lưu trú du lịch (CSLTDL), tron đ bao ồm kế hoạch bảo vệ môi trường (BVMT) tự nhiên xã hội 23 S Ở A1 Điểm tối đa Cấp tiêu chí A1.1 Có thơng báo sách BVMT hoạt động văn hóa x hội CSLTDL, để vị trí dễ thấy sảnh khu vực dành cho nhân viên Mã số Nội dung tiêu chí Điểm tối đa A1.2 Có thơng báo sách hoạt động văn hóa, x hội CSLTDL, để vị trí dễ thấy sảnh khu vực dành cho nhân viên ưu ti n ho t động nhằm đem l i lợi ích kinh tế xã hội cho cộng đồng địa phương như: sách tuyển dụng lao động địa phương, sách sử dụng sản phẩm (hàng hóa dịch vụ) cung cấp t i địa phương, cam kết tham gia chương trình xã hội ho t động nhằm giảm thiểu tác động tiêu c c đến di sản thiên nhiên, di sản văn hóa t i địa phương…) A1.3 Có lập kế hoạch hàng năm thực hi n hoạt động quản lý bảo v mơi trường (trong ngồi CSLT DL) c A1.4 A1.5 A1.6 KHUYẾNK HÍCH A2 A2.1 A2.2 KHUYẾN KHÍCH KHUYẾN KHÍC H A3 A3.1 A3.2 A3.3 A3.4 C Ấ P C A O A3.5 A3.6 B Cấp tiêu chí Nhân viên tập huấn vấn đề môi trường (1 năm/lần) Nhân viên tập huấn vấn đề văn hóa, x hội (1 năm/lần) Hỗ trợ khách nhân viên tham gia BVMT; lấy ý kiến khách vấn đề môi trường, dịch vụ CSLTDL để điều chỉnh phù hợp; có hoạt động yêu cầu nhà cung cấp hỗ trợ CSLTDL thực BVMT Thông tin cho khách nhân viên biết hoạt động thực hi n quản lý bảo v môi trường CSLTDL như: c c vấn đề môi trường địa phương, c c hoạt động nhằm quản lý bảo v môi trường CSLTDL; hướng dẫn khách tham gia BVMT Có thu thập ý kiến khách sổ bảng câu hỏi vấn đề mơi trường, văn hóa, x hội Có hình thức khuyến khích khách khách tham gia vào hoạt động tiết ki m tài nguyên, BVMT doanh nghi p Có cải tiến theo góp ý khách vấn đề mơi trường, văn hóa xã hội phổ biến kết đạt Có bảng phân cơng nhân viên hoạt động BVMT có hình thức khen thưởng, động viên nhân viên tham gia tích cực vào hoạt động quản lý BVMT CSLTDL Có hoạt động yêu cầu nhà cung cấp hỗ trợ CSLTDL thực hi n hoạt động bảo v môi trường TỐI ĐA HĨA LỢI ÍCH KINH TẾ VÀ XÃ HỘI CHO CỘNG ĐỒNG ĐỊA PHƯƠNG Mã số B1 B1.1 C Ấ P C A O CƠ SỞ Có lập kế hoạch hàng năm thực hi n hoạt động lĩnh vực văn hóa, x hội (trong ngồi CSLT DL) Bố trí người chun trách hay kiêm nhi m đ qua đào tạo quản lý môi trường, giữ vai trị “Thư ký mơi trường” hay “Điều phối viên môi trường” để điều phối hoạt động quản lý BVMT CSLTDL Lập b o c o hàng năm đ nh gi tình hình thực hi n hoạt động BVMT, văn hóa, x hội CSLTDL Nhân viên định kỳ bồi dưỡng tầm quan trọng giải pháp BVMT, vấn đề văn h a, xã hội sức khỏe B1.2 B2 Nội dung tiêu chí Chủ động hỗ trợ hoạt động phục vụ cộn đồng với mục tiêu phát triển kinh tế-xã hội địa phươn Có đóng góp (tài chính, nhân lực vật chất) cho hoạt động phát triển cộng đ ng địa phương Có lập kế hoạch hàng năm dài hạn hay chương trình hỗ 1 2 13 2 2 25 Điểm tối đa trợ hoạt động phát triển cộng đ ng Ưu tiên tu ển dụn n ười có hộ địa phươn n ười đến từ vùng kinh tế phát triển đào tạo thêm cần thiết c KHU YẾNK HÍCH B2.1 B2.2 K H U Y Ế N K B3 B3.1 B3.2 CA O B4 CẤ P B4.1 B4.2 C Ấ P C B5 B5.1 B5.2 C C Ơ SỞ C1 C1.1 C Ơ SỞ Cấp tiêu chí Có sách tuyển dụng người địa phương, người đến từ vùng sâu vùng xa, vùng kinh tế phát triển vào làm vi c CSLTDL Có s ch đào tạo nghề chỗ cho người dân địa phương ưu tiên tuyển dụng họ cần thiết Ưu tiên sử dụng dịch vụ hàng hoá sản phẩm nội địa sản phẩm địa phươn tron hoạt động kinh doanh CSLTDL Ưu tiên sử dụng hàng hóa sản xuất địa phương hay sử dụng nguyên li u địa phương không làm cạn ki t tài nguyên thiên nhiên Ưu tiên sử dụng dịch vụ cung cấp địa phương Hỗ trợ nhà cung ứng địa phươn ph t triển, xúc tiến bán CSLTDL sản phẩm sản xuất địa phươn (thực phẩm, đồ uốn , đồ thủ công mỹ nghệ, sản phẩm nông nghiệp…) Kết hợp với doanh nghi p địa phương ph t triển sản phẩm đặc thù địa phương (trưng bày bán CSLTDL) Giới thi u với khách sản phẩm độc đ o địa phương thông qua c c chương trình riêng CSLTDL Cơng việc tuyển dụng phụ nữ n ười dân tộc thiểu số địa phươn , bao ồm vị trí quản lý, không tuyển dụn lao động trẻ em Công giới tuyển dụng nhân viên làm vi c CSLTDL Có sách riêng hỗ trợ nhân viên nữ (chế độ thai sản, đào tạo, tư vấn sức khỏe sinh sản ) GIẢM THIỂU CÁC TÁC ĐỘNG TIÊU CỰC TỚI DI SẢN VĂN HÓA, DI SẢN THIÊN NHIÊN Khôn b n, kinh doanh trưn bà c c di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia, di sản văn h a vật thể thuộc sở hữu nhà nước khôn pháp luật cho phép Không mua b n, trao đổi vận chuyển trái phép di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia, di sản văn hóa vật thể thuộc sở hữu nhà nước; đưa tr i phép di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia nước ngồi; khơng lấn chiếm đất đai thuộc di tích lịch sử-văn ho , danh lam th ng cảnh Mã số C1.2 KHÍC H C2 C2.1 Nội dung tiêu chí Thơng báo với nhân viên khách vấn đề di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia thuộc sở hữu nhà nước, sở hữu tổ chức trị, tổ chức trị-xã hội phải quản lý bảo tàng, không mua bán, tặng cho Sử dụn văn h a tru ền thống địa phươn tron kiến trúc, trang trí, chế biến, tr nh bà m n ăn, c c hoạt động biểu diễn văn n hệ… Thể hi n nét văn hóa, truyền thống địa phương kiến trúc hay hoạt động, dịch vụ sở lưu trú c 2 3 3 22 Điểm tối đa C2.2 CẤP CAO C3 C3.1 C3.2 CẤPC AO KHÍCH KHU YẾN CƠ SỞ C4 C4.1 C4.2 C4.3 C4.4 C4.5 S CƠ Ở (NĂNG LƯỢNG) D D1 D1.1 D1.2 D1.3 D1.4 D1.5 (NƯỚC) CƠ SỞ (NĂ NG o o (mùa hè), 20 C-21 C (mùa đơng) Mã số Nội dung tiêu chí D1.10 D1.12 LƯỢNG) o D1.9 D1.8 D1.11 KHUYẾN KHÍCH o Cài đặt nhi t độ thiết bị điều hòa bu ng khách 24 C-26 C Giám sát vi c tiêu thụ n bu ng khách vi c sử dụng: khóa từ, cơng t c tổng, giải ph p tương đương Định kỳ bảo trì thiết bị theo khuyến cáo nhà sản xuất Cải tiến nhà v sinh để tiết ki m nước c ch: Điều chỉnh mực nước b n chứa nước b n cầu, l p lưới hạn dòng vòi nước, giải ph p tương đương Tưới vào buổi sáng sớm chiều tối D1.6 D1.7 Cấp tiêu chí Có hoạt động hỗ trợ địa phương ph t triển loại hình văn hóa dân tộc Cung cấp cho khách thông tin di sản văn h a, di sản thiên nhiên địa phươn , hướng dẫn giải thích để khách có th i độ hành vi phù hợp tham quan di sản Có tài li u (bảng tin, tờ rơi ) cập nhật thông tin di sản văn hóa, di sản thiên nhiên địa phương cho kh ch Có tài li u giới thi u phong tục tập qu n, tín ngưỡng địa phương, hướng dẫn để khách có hành vi thích hợp Bảo tồn đa dạng sinh học, hệ sinh thái cảnh quan Không b t giữ động vật hoang dã, trừ hoạt động mang tính bảo t n pháp luật cho phép Không b n quà lưu ni m, thực phẩm, ăn làm từ động thực vật hoang d bảo v theo pháp luật c c cơng ước quốc tế Có s ch hay chương trình đào tạo phổ biến luật, quy định vi c khai th c hay mua b n động thực vật hoang dã cho nhân viên Có sách hay bảng thông tin phổ biến luật, quy định vi c khai th c hay mua b n động thực vật hoang dã cho khách hàng Có s ch hay chương trình đào tạo bảo t n đa dạng sinh học, h sinh thái cảnh quan cho nhân viên GiẢM THIỂU TÁC ĐỘNG TIÊU CỰC TỚI MÔI TRƯỜNG Bảo tồn tài nguyên Mua sản phẩm đóng gói với khối lượng lớn nhằm tiết giảm bao bì, giảm rác thải Dán bảng thơng báo nhỏ/bích chương nh c nhở người lao động doanh nghi p tiết ki m tài nguyên, lượng, nguyên vật li u o o Cài đặt nhi t độ nước nóng phòng khách từ 50 C-70 C o Cài đặt nhi t độ nước nóng cung cấp cho phịng giặt 70 C D1.13 D1.14 Đọc, ghi nhận số tiêu thụ n hàng tháng lập số quản lý vi c tiêu thụ n (kWh/phòng/đêm) L p đặt đ ng h đo n phận, dịch vụ tiêu thụ lượng cao để giám sát vi c tiêu thụ n Sử dụng điều khiển cảm ứng hay định thời thăm dị khu vực khơng có kh ch để t t n Trường hợp sử dụng n gi , sở lưu trú du lịch thực hi n bơm nước cao điểm Trường hợp sử dụng n gi , sở lưu trú du lịch thực hi n giặt giũ hay sấy khô tránh cao điểm c 3 1 2 84 50 1 1 1 1 Điểm tối đa 2 2 D1.15 D1.16 C)(NƯỚC) (NĂNGLƯỢNG ) KHUYẾ(NƯỚ N KHÍCH CẤP CAO CẤP CAO D1.17 D1.18 D1.19 CƠ SỞ D1.20 D1.21 Cấp tiêu chí D1.22 D1.23 CƠ SỞ D1.24 D1.25 D1.26 D2 D2.1 D2.2 D2.3 D2.4 D2.5 D2.6 D2.7 Sử dụng rèm cửa có lớp cách nhi t giải ph p tương đương Dùng máy tính hay hình cài chế độ tự t t ki m n sau thời gian không sử dụng thiết bị văn phịng có nhãn tiết ki m lượng Ghi chép số li u tiêu thụ nước hàng ngày, lập số quản lý tiêu thụ nước (m3/kh ch.ngày đêm) L p đặt c c đ ng h nước phận, dịch vụ tiêu thụ nước cao để giám sát vi c tiêu thụ nước L p thiết bị tiết ki m nước như: vòi có lưới hạn dịng, vịi sen, b n cầu xả 3l-4.5l, b n tiểu, thiết bị cảm biến, vòi sen không dây giúp tăng p lực nước, b n rửa tay g n liền với toilet, toilet khô giảm xả thải trực tiếp môi trường Lưu lượng nước trung bình vịi nước vịi hoa sen, ngoại trừ vịi nước bếp phịng t m, khơng vượt q lít/phút Có thực hi n kiểm to n lượng năm liền kề Thực hi n hoạt động tiết ki m lượng theo đề xuất từ phía kiểm to n lượng ứng dụng công ngh tiết ki m lượng Sử dụng lượng tái tạo (như lượng mặt trời, thủy n cực nhỏ, n gió ) Có l p đặt h thống giám sát, quản lý lượng tập trung Thực hi n kiểm toán tiêu thụ nước năm gần có thực hi n giải pháp tiết ki m đề xuất phía kiểm tốn L p vịi nước tự đóng/t t khu vực công cộng Thu h i sử dụng nước mưa, hạn chế sử dụng nước giếng khoan Giảm thiểu ô nhiễm Không sử dụng chất Clorofluorocacbon (CFC) hoạt động CSLTDL (CFC có mơi chất lạnh tủ lạnh, tủ đơng, bình xịt) D2.9 D2.10 2 2 3 3 3 34 Đề xuất khách lựa chọn phòng hút thuốc/không hút thuốc Tái sử dụng giấy v sinh xà phòng thừa phòng khách Tận dụng ga bọc chăn, đ m cũ, vỏ bao gối cũ, khăn cũ cho công dụng khác Sử dụng bẫy mỡ để giảm tải h thống xử lý nước thải 1 Sử dụng giấy mặt, giảm in ấn cách thơng tin qua mạng Trữ hóa chất bình có nhãn ghi tên hóa chất thực hi n nghiêm ngặt quy trình sử dụng loại hóa chất Mã số D2.8 Nội dung tiêu chí Thường xuyên kiểm tra, làm bảo trì q trình bảo quản nhằm tránh rị rỉ ga hóa chất độc hại Có bi n pháp quản lý chất thải độc hại phù hợp Thực hi n bi n pháp giảm thiểu tiếng n, để khu v ực bu ng lưu trú không vượt qu 45 đề xiben (dBA) từ 21 đến 55 dBA từ 6-21 giờ, khu vực kh c không vượt 55dBA từ 21 đến 70 dBA từ 6-21 c 1 Điểm tối đa 1 KHÍCH D2.12 KHUYẾ N D2.11 D2.14 D2.13 D2.15 CAO dùng 2 2 154 T1 Đạt chứng Cơng trình Xanh - LOTUS 15 T2 Được cấp chứng ISO 14001 chứng nhận đạt tiêu chuẩn quốc tế h thống quản lý mơi trường 10 D2.17 CẤP pin đ Có tham gia vào chiến dịch môi trường hay biến đổi khí hậu địa phương quốc tế (chương trình Giờ tr i đất, tr ng xanh, xe đạp ) Thu h i để sử dụng nước xám (nước sử dụng sau rửa bát đĩa, giặt quần áo t m, không bao g m nước thải nhà v sinh) hay nước sau xử lý cho mục đích phi v sinh Gi m s t lượng Clo xử lý h bơi hay sử dụng muối clo để v sinh h bơi, sử dụng phương ph p ozon hóa Sử dụng sản phẩm thân thi n môi trường (sản phẩm làm từ vật li u tái chế, chất tẩy rửa có ngu n gốc hữu cơ, sản phẩm có nhãn xanh) Gói thức ăn dư chưa phục vụ (như thức ăn ti c buffet, ti c cưới ) cho chủ ti c, nhân viên, người nghèo hay hội từ thi n TỔNG SỐ ĐIỂM D2.16 D2.18 D2.19 D2.20 ĐIỂMTHƯỞN G L p đặt h thống xử lý nước thải đảm bảo chất lượng nước đầu theo quy định Phân loại rác thải: rác tái chế để bán, rác hữu cho chăn nuôi hay làm compost rác thải độc hại để xử lý riêng Tái sử dụng vỏ đựng dầu gội đầu, dầu xả, sữa t m, xà phòng đ qua sử dụng Ghi lại lượng rác thải hàng tháng từ CSLTDL Sử dụng pin sạc, thủy ngân, có thu h i 3 3 Nguồn: Tổng cục Du lịch, 2017 c PHỤ LỤC TÀI NGUYÊN NHÂN VĂN PHI VẬT THỂ (Ngu n: UBND tỉnh Quảng Ng i) Lễ Khao lề lính Hoàn Sa: Lễ hội tổ chức hàng năm, ngày 16/3 âm lịch Đình làng An Vĩnh, x An Vĩnh, huy n đảo Lý Sơn, tỉnh Quảng Ng i Đây nghi lễ g n liền với tâm thức người dân đảo hai quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa đ c c tộc họ đảo trì hàng trăm nhằm tưởng nhớ cơng ơn c c hùng binh năm xưa có cơng vi c c m mốc, bảo v chủ quyền hai quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa Vi t Nam Lễ Khao lề lính Hồng Sa đ t i hi n, kh c họa sinh động lại Lễ Khao lề lính Hồng Sa năm xưa, với thuyền câu, khoang l i có hình nhân làm giấy điều rơm Trên thuyền có đặt linh vị người lính Hồng Sa, c c vật lễ mà binh phu Hoàng Sa phải mang theo như: vàng m , thịt gà, xôi ch , nẹp tre, dây mây, muối gạo, củi, m m Sau phần tế lễ, tiếng ốc u vang lên hi u l nh cho trai tr ng làng thả thuyền hướng biển Hoàng Sa, Trường Sa thể hi n ý chí, tâm bảo v chủ quyền hai quần đảo Hồng Sa, Trường Sa Đ ng thời, thơng qua Lễ Khao lề lính Hồng Sa, ngồi tri nghĩa ân cơng đức người lính Hồng Sa năm xưa, buổi lễ cịn gửi thơng p lịch sử chủ quyền Vi t Nam hai quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa Lễ hội cầu n ư: Diễn vào ngày mừng Tết Âm lịch hàng năm, lăng Ơng Đơng Hải, thơn Đơng, x An Hải, huy n đảo Lý Sơn Lễ hội cầu ngư, tục thờ cúng c ông, lễ hội mang đậm nét văn hóa dân gian tiêu biểu ngư dân ven biển Quảng Ng i Lễ hội cầu ngư có vị trí đặc bi t đời sống tâm linh tín ngưỡng cộng đ ng ngư dân, đặc bi t ngư dân c c làng vạn chài Lễ hội cầu ngư hàng năm đ trở thành lễ hội truyền thống bà ngư dân Tất người phấn chấn cầu mong ngày lễ mở ra, Lễ hội cầu ngư mang lại cho ngư dân sản xuất biển cảm thấy yên tâm hơn, tinh thần ổn định để cầu mong mùa th ng lợi Vì vậy, tham gia lễ hội cầu ngư cầu mong có năm mưa thuận gió hồ, đ nh b t bội thu, bà ngư dân vùng biển cầu mong cho chuyến khơi an toàn, mạnh khoẻ, ch c tay ch o tay l i, đặc bi t c đ nh b t nhiều tôm, c Lễ hội Cầu Ngư t i hi n lại c ch sinh động phong tục thờ cúng c Ông (c voi) theo truyền thuyết dân gian, g m hai phần lễ hội Đây lễ hội truyền thống mang đậm s c văn ho vùng biển, thu hút hàng ngàn lượt người tham gia, với c c hoạt động sôi nổi, nhiều ý nghĩa Tiêu biểu cho lễ cầu ngư cư dân ven biển Quảng Ng i lễ cầu ngư Sa Huỳnh, mà có tên gọi "Lễ quân đ nh b t thủy sản Sa Huỳnh", có năm gọi "Lễ quân nghề c " Tên gọi nhiều mang d ng vẻ "hành chính", cốt lõi lễ cầu ngư, đ có tham gia quyền vi c thực hành nghi lễ Lễ hội đua thu ền: Lễ hội đua thuyền truyền thống đảo Lý Sơn có nét dị bi t so với lễ hội đua thuyền kh c; huy n đảo Lý Sơn có đơn vị hành ngang x trước Bình Vĩnh Bình Yến, sau lập huy n đổi lại Lý Vĩnh Lý Hải x hình thành thuyền, đủ "tứ linh" (long, ly, qui, phụng) C c thuyền đặt nơi am miếu để thờ cúng: x Lý Vĩnh, thuyền long thờ miếu Hoà Lân, thuyền phụng lăng C n, thuyền ly Dinh Chàm, thuyền qui lăng Nghĩa Tự Ở x Lý Hải, thuyền long thờ lăng C n, thuyền ly đặt Trung Hoà, thuyền qui Trung Yên, thuyền phụng dinh Tam Toà Thuyền đua đảo Lý Sơn có d ng thon dài, ngang nơi rộng 1,4 m, dài 9,5 m; trước thuyền làm khung gỗ, mê tre (tất nhiên có tr t đầu r i); sau mê tre thay mê nhôm đuya-ra, vừa bảo quản lâu, vừa đỡ sức cản nước Trên thuyền c c phần trang trí cơng phu chạm kh c Khi ghe đưa hạ thuỷ, người ta tổ chức cầu cúng vào đêm trước, s ng sớm trước đua sau đua, để tạ ơn tổ tiên c c vị thần linh Mỗi thuyền đua có từ 18 đến 20 người, có người Đập then (cịn gọn l i nhịp) Tổng l i (đội trưởng) Mỗi thuyền đua đảo Lý Sơn có đ ng phục riêng tùy thích, c c vận động viên chít khăn đỏ đầu C ch tính điểm đua từ 800 đến 1.000 m Lớp tín ngưỡng xa xưa lễ hội đua thuyền tín ngưỡng thờ mặt trăng, cần tìm tầng sâu tín ngưỡng thờ thần biển, hi n tại, lớp tín ngưỡng đ nhạt nhồ Vì vậy, l t c t đ ng đại, lễ hội đua thuyền l ng đọng niềm tin tín ngưỡng người dân N n thủ côn tru ền thốn : Nằm biển trời bao la, khí hậu quanh năm kh c nghi t, huy n đảo Lý Sơn thuộc tỉnh Quảng Ng i lại c thiên nhiên ban phú cho đặc sản vô quý b u, hành, tỏi nhỏ bé cho hương vị chất lượng không đâu có Đảo Lý Sơn từ lâu đ gọi “Vương quốc hành, tỏi” N trồn hành, tỏi: Cả huy n đảo Lý Sơn có di n tích khoảng 10 km , có đến 1/3 di n tích dùng cho vi c tr ng hành tỏi Nghề tr ng hành, tỏi đảo Lý Sơn trở thành nghề ngu n thu nhập chủ yếu người dân đảo Nhiều hộ nông dân tho t ngh o, nhanh chóng làm giàu nhờ hành, tỏi Tỏi tr ng vụ (kéo dài - th ng) vào mùa xuân, nên hành tr ng xen canh Nghề tr ng hành, tỏi kế sinh nhai, trọng tâm ph t triển kinh tế - x hội huy n đảo Lý Sơn, góp phần củng cố an ninh, quốc phịng, gìn giữ góc biển trời Tổ quốc N đ nh bắt thủ , hải sản: Vùng biển Lý Sơn có rạn san hơ bao quanh, với nhiều chủng loại hải sản có gi trị kinh tế cao c , tôm, cua, mực Theo thống kê, huy n Lý Sơn hi n có khoảng 415 tàu, thuyền đ nh b t hải sản, với tổng công suất 56.750 CV Trong c c hình thức đ nh b t ngư dân huy n đảo, hi n phổ biến ví nghề "vàng", lưới vây rút chì, với số phương ti n tham gia chiếm gần ½ tổng số tàu thuyền toàn huy n N mỹ n hệ: đảo Lý Sơn hi n chưa trọng đến nghề mỹ ngh (sản phẩm quà tặng du lịch) C c sản phẩm quà tặng chủ yếu c c loại hải sản làm khô, rong biển, hành, tỏi số đ mỹ ngh từ vỏ ốc, san hô, Quà tặng du lịch yếu tố cấu thành sản phẩm du lịch, góp phần thu hút du kh ch đem lại hi u kinh tế Với lợi đảo Lý Sơn hi n nay, hồn tồn quảng b hình ảnh c c sản phẩm mang tính đặc trưng địa phương c PHỤ LỤC SƠ ĐỒ DU LỊCH LÝ SƠN – TỈNH QUẢNG NGÃI Nguồn: UBND huyện Lý Sơn c PHỤ LỤC QUY TRÌNH PHÂN LOẠI RÁC TẠI NGUỒN VÀ ĐỒNG QUẢN LÝ RÁC SINH HOẠT Ở HUYỆN LÝ SƠN (THEO KIẾN NGHỊ CỦA HUYỆN) Nguồn: Khu Bảo tồn biển Cù Lao Chàm, 2017 c PHỤ LỤC QUY HOẠCH KHU BẢO TỒN BIỂN LÝ SƠN Nguồn: Khu Bảo tồn biển Cù Lao Chàm, 2017 c ... ng giải pháp phát triển du lịch bền vững huyện đảo Lý Sơn, tỉnh Quảng Ngãi? ??, Nguyễn Thanh Tưởng, Phạm trung Lương (2015), “Đánh giá s phát triển du lịch bền vững huyện đảo Lý Sơn, tỉnh Quảng Ngãi? ??,... học chọn đề tài: ? ?Giải pháp phát triển du lịch bền vững huyện đảo Lý Sơn, tỉnh Quảng Ngãi? ?? cho luận văn thạc sĩ T c giả kỳ vọng đóng góp c c giải ph p ph t triển du lịch bền vững, làm sở tham... triển du lịch bền vững kinh nghi m thực tiễn ph t triển du lịch bền vững Chươn Đ nh gi thực trạng ph t triển du lịch bền vững nhân tố t c động đến phát triển du lịch bền vững đảo Lý Sơn, tỉnh Quảng

Ngày đăng: 11/03/2023, 06:30

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w