Luận văn thạc sĩ mỹ thuật nghệ thuật tranh tường chùa sisaket

91 5 0
Luận văn thạc sĩ mỹ thuật  nghệ thuật tranh tường chùa sisaket

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỸ THUẬT VIỆT NAM BOUTSAVONG THAVONGXAY NGHỆ THUẬT TRANH TƯỜNG CHÙA SISAKET LUẬN VĂN THẠC SĨ MỸ THUẬT Hà Nội – 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỸ THUẬT VIỆT NAM BOUTSAVONG THAVONGXAY NGHỆ THUẬT TRANH TƯỜNG CHÙA SISAKET LUẬN VĂN THẠC SĨ MỸ THUẬT Chuyên ngành : Mỹ thuật tạo hình (Hội họa) Mã số : 60210102 Khóa : 17 (2014 – 2016) Giảng viên hướng dẫn khoa học: PGS NGUYỄN XUÂN THÀNH Hà Nội – 2016 BẢNG CHỮ CÁI VIẾT TẮT CHDCND Lào : Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào NXB : Nhà xuất bản PGS : Phó giáo sư Tp : Thành phố TS : Tiến sĩ Tr : Trang Tr.CN : Trước công nguyên MỤC LỤC BẢNG CHỮ CÁI VIẾT TẮT MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 1.1 Khái quát chung tranh tường 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Tranh tường lịch sử hội họa 1.2 Khái quát tranh tường của chùa Lào 10 1.2.1 Vài nét lịch sử nghệ thuật tranh tường Lào 10 1.2.2 Những đặc điểm chung nghệ thuật tranh tường Lào 12 1.2.3 Mối quan hệ Phật giáo nghệ thuật 14 1.2.4 Ý tưởng tạo dựng hình ảnh thờ cúng Phật giáo .15 1.2.5 Sự ảnh hưởng nghệ thuật từ nước láng giềng tới nghệ thuật tranh tường Lào 17 1.3 Khái quát về chùa Sisaket 21 Tiểu kết 23 CHƯƠNG 2: NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC NGHỆ THUẬT TRANH TƯỜNG CHÙA SISAKET 25 2.1 Nội dung tranh tường Phasangkhanha chùa Sisaket 25 2.2 Hình thức nghệ thuật tranh tường Phasangkhanha chùa Sisaket .40 2.2.1 Bố cục .40 2.2.2.Đường nét 40 2.2.3 Hình mảng 41 2.2.4 Màu sắc .42 2.2.5 Không gian .42 Tiểu kết 43 CHƯƠNG 3: GIÁ TRỊ NGHỆ THUẬT VÀ ĐÓNG GÓP CỦA TRANH TƯỜNG Ở CHÙA SISAKET 44 3.1 Giá trị nghệ thuật tranh tường chùa SISAKET .44 3.2 Đóng góp của chùa Sisaket đời sống văn hóa xã hội 50 Tiểu kết 54 KẾT LUẬN 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO 58 MỤC LỤC PHẦN PHỤ LỤC 61 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đất nước Lào là một đất nước mà Phật giáo rất phát triển các nước Đông Nam Á Phật giáo Lào được coi một quốc giáo Ở Lào các chùa được xây dựng khắp nơi, chùa không chỉ là trung tâm sinh hoạt văn hóa, đáp ứng nhu cầu tín ngưỡng, tâm linh của mọi tầng lớp nhân dân mà còn giữ vai trò quyết định rất nhiều hoạt động của xã hội Chùa Lào với nghệ thuật kiến trúc, điêu khắc và trang trí tranh tường là những nét đẹp văn hóa, là tài sản vô giá và góp phần làm nên một diện mạo văn hóa mang đậm đà bản sắc dân tộc Lào Thủ đô Viêng Chăn từ lâu đời đã nổi tiếng bởi các danh lam thắng cảnh, là nơi bảo lưu nhiều tầng văn hóa cổ và đình chùa được xếp hạng Trong các chùa đó, chùa Sisaket là chùa cổ nước nói chung, của thủ đô Viêng Chăn nói riêng Ngôi chùa này không chỉ đẹp về kiến trúc mang phong cách truyền thống của Lào mà còn là nơi lưu giữ nghệ thuật điêu khắc, họa tiết hoa văn và nghệ thuật trang trí tranh tường rất có giá trị Với hành trình về nguồn nhằm lưu giữ và tôn vinh những nét đẹp văn hóa của dân tộc, việc tìm hiểu và nghiên cứu chùa cổ Lào vẫn còn là một những đề tài thu hút nhiều sự quan tâm nghiên cứu của các nhà nghiên cứu, các học giả, các nhà văn hóa – giáo dục và nghệ thuật Đã có một số công trình nghiên cứu, sách báo của các nhà nghiên cứu và ngoài nước nghiên cứu về chùa Sisaket, thủ đô Viêng Chăn Lào Tuy nhiên những công trình đó chỉ mang tính giới thiệu hoặc là nghiên cứu riêng về kiến trúc, điêu khắc và trang trí chùa Nhưng chưa nhà nghiên cứu nào nghiên cứu hoặc viết đến nghệ thuật tranh tường chùa Sisaket Nghệ thuật tranh tường Lào là tài sản quý giá về mặt văn hóa từ xa xưa và còn là minh chứng về mặt lịch sử, được tạo bởi tấm lòng thành kính đạo Phật Nghệ thuật tranh tường là tác phẩm về sự sáng tạo được chọn lọc khá kĩ càng từ trí tuệ của người Lào Nghệ thuật tranh tường Lào đã ghi dấu ấn về quá trình lịch sử và sự thịnh vượng của người dân Lào Nghệ thuật tranh tường là một cách thể hiện vẻ đẹp từ hình dáng, màu sắc, bố cục và sắp đặt những thành phần ảnh hưởng đến cuộc sống tinh thần, sự cảm nhận suy nghĩ, nét truyền thống, xã hội và môi trường xung quanh Nghệ thuật tranh tường Lào là nghệ thuật tinh hoa, kĩ càng tỉ mỉ ẩn chứa bởi nhiều cảm xúc và sự cảm nhận sâu sắc Chúng ta thường thấy nghệ thuật tranh tường Lào tại những chùa, nghệ thuật tranh tường Lào đã có từ lâu đời được truyền thụ qua những bức tranh liên quan đến đạo Phật và được truyền thụ qua nhiều thế kỉ để thờ cúng Bức tranh được tạo nên đạo Phật vì thế gọi là “Nghệ thuật tranh tường” Minh chứng sáng tạo nghệ thuật tranh tường của Lào không thể biết được là được vẽ từ thời nào Nhưng qua công trình tìm hiểu và bằng chứng về mặt cổ vật tìm kiếm được có tuổi đời từ thế kỉ 19 Trước cũng có thể đã có sự sáng tạo về nghệ thuật tranh tường rồi Nhưng những bức tranh về nghệ thuật đấy có thể bị đánh rơi, bị xóa mờ hoặc là bị mất dễ dàng những nghệ thuật điêu khắc Bình thường nghệ thuật tranh tường Lào thường vẽ vào tường nhất là tại những chùa có mục đích trang trí cho những bức tường đẹp và để giáo dục về đạo Phật Đây là hình thức giáo dục thông qua những bức tranh lồng ghép vào để cho những người không biết đọc chữ có thể biết được những câu chuyện liên quan đến đạo Phật bằng những bức tranh nghệ thuật tường Bởi vậy những nghệ sĩ đã mang những nội dung của câu chuyện từ kinh điển đạo Phật so sánh là kinh điển linh thiêng Nhất là chuyện lịch sử đạo Phật Sadoc, Phavetsandon, Phalakphalam, Sinxay, kalaket và những lời dạy của những người lớn tuổi thời kì trước Trong luận văn này, sở những tài liệu và công trình của những người trước cùng với quá trình nghiên cứu thực địa và những kiến thức nghệ thuật đã học được ở trường Đại học mĩ thuật Việt Nam, muốn nghiên cứu về nghệ thuật tranh tường chùa Sisaket Qua đó muốn khẳng định những giá trị nghệ thuật, văn hóa, lịch sử và bản sắc dân tộc thể hiện qua nghệ thuật tranh tường của chùa này Từ đó đóng góp vào công cuộc giữ gìn và tôn tạo những di sản, những chùa quý giá của đất nước Lào Tình hình nghiên cứu Chùa Sisaket là đề tài có ý nghĩa khoa học và nghệ thuật, là chùa thu hút giới nghiên cứu quan tâm và đã công bố một số công trình, bài viết liên quan đến đề tài ở nhiều lĩnh vực Nghiên cứu về nghệ thuật trang trí chùa Lào được khá nhiều tác giả quan tâm và viết đến Tôi xin điểm lại các công trình đó sau đây: Cuốn sách lịch sử Lào Mahasila VILAVONG nêu rõ “nguồn gốc người Lào trước công nguyên 3000 năm”, khái quát tiến trình lịch sử phát triển dân tộc lào cổ từ thời tiền sử đến thời đại (1989) Khái lược triều đại phong kiến Lào qua thời kì với 22 triều đại Qua thời đại cho thấy cơng trình chùa Lào luong Pa bang xây dựng từ thời vua Pha ngum – ma rath (1316-1393) Phật giáo Lào phát triển thời vua Say set tha thi lath (1534-1571) chùa xây dựng thời nhiều có giá trị với kiến trúc, nghệ thuật trang trí họa tiết hoa văn nghệ thuật trang trí tranh tường Đó sở cho nghiên cứu mỹ thuật cổ Lào [10, tr 25] Tác giả Mahasila VILAVONG “lịch sử Lào” (1973) nội dung viết đến nghệ thuật trang trí chùa Sisaket [11, tr 13] Luận văn thạc sĩ Phonesith Yernsensuly “nghệ thuật kiến trúc điêu khắc trang trí chùa Sisaket thủ Viêng chăn” Hà Nội - 2015 [14, tr 11] Kham Liên Vi La Chit, bài nói chuyện về “Đạo Phật ở Lào” với nhóm nghiên cứu lịch sử Lào của Uỷ ban Khoa học xã hội Việt Nam, nói rằng chùa Sisaket có được nhắc đến một chùa đẹp ở Viêng Chăn, ông không phân tích gì, bởi vì không phải chủ đề của ông Bài phát biểu của ông được Uỷ ban Khoa học xã hội Việt Nam đăng sách “Tìm hiểu lịch sử văn hóa nước Lào” xuất bản năm 1978 tại Hà Nội [5, tr 36] Cuốn sách, Nghệ thuật Ấn Độ và Phật giáo ở Lào của Nguyễn Lệ Thi xuất bản năm 2009 đã khái quát đầy đủ quá trình du nhập của hai dòng tôn giáo vào Lào và những tác động của hai dòng tôn giáo này tới văn hóa, nghệ thuật Lào Ảnh hưởng của Ấn Độ giáo và Phật giáo thể hiện rõ nghệ thuật Lào qua việc phân tích về kiến trúc, điêu khắc,phù điêu những chùa và tháp qua giai đoạn phát triển tôn giáo Tác giả nghiên cứu và đưa những nhận định xác thực về sự thay đổi kiến trúc, điêu khắc, trang trí chùa và tháp ở Lào [3, tr 8] Mục đích nghiên cứu Luận văn tập trung nghiên cứu và tìm hiểu những đặc điểm nghệ thuật tranh tường ở chùa Sisaket Trên sở đó, luận văn góp phần vào việc tơn tạo di tích, bảo tồn di sản văn hóa góp phần phát huy truyền thống tốt đẹp nhân dân Lào Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu nghệ thuật tranh tường chùa Sisaket 4.2 Phạm vi nghiên cứu Luận văn chủ yếu chùa Sisaket, thủ đô Viêng Chăn Luận văn tập trung nghiên cứu nghệ thuật tranh tường chùa Sisaket Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu luận văn phương pháp điền dã, quan sát, vấn thao tác chun mơn như: kí họa, vẽ, chụp ảnh, miêu tả, so sánh kết hợp với phương pháp nghiên cứu liên ngành như: lịch sử, địa lý, văn hóa, văn học dân gian, nghệ thuật học,… - Phương pháp hệ thống hóa: Hệ thống đầy đủ các tư liệu nghiên cứu về chùa Sisaket, liên quan đến nghệ thuật kiến trúc, điêu khắc và trang trí tranh tường - Phương pháp phân tích: Phân tích những bức tranh chùa Sisaket - Phương pháp so sánh: So sánh về ngôn ngữ tạo hình, kĩ thuật, đường nét, hình mảng, màu sắc, bố cục,không gian của tranh tường chùa Sisaket - Phương pháp điền dã: Đi thực địa đến tận nơi chùa, xem xét, đo đạc và ghi lại các tranh tường chùa Sisaket - Phương pháp phỏng vấn: Ghi chép trực tiếp lại những tranh tường, những thông tin đã có từ người bản xứ Đóng góp luận văn Luận văn tập hợp tư liệu tác giả viết đến lịch sử nghệ thuật, đạo Phật giá trị văn hóa nghệ thuật Viêng Chăn Luận văn tập trung nghiên cứu sự đời nghệ thuật tranh tường để giúp cho người đọc hiểu biết nội dung, bố cục, màu sắc, không gian tranh tường chùa Lào Kết cấu luận văn Luận văn gồm (88 trang), đó có phần mở đầu (5 trang) phần kết luận (2 trang), phần nội dung có chương: Chương 1: Những vấn đề chung đề tài nghiên cứu (18 trang) Chương 2: Nội dung và hình thức nghệ thuật tranh tường chùa Sisaket (19 trang) Chương 3: Giá trị nghệ thuật đóng góp của tranh tường chùa Sisaket (12 trang) Ngoài đề tài luận văn còn có phần tài liệu tham khảo (2 trang), phụ lục minh họa (28 trang) CHƯƠNG NHỮNG VẪN ĐỀ CHUNG VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 1.1 Khái quát chung tranh tường 1.1.1 Khái niệm Tranh tường loại tranh nghệ thuật mà người họa sĩ sử dụng màu, sơn để vẽ trực tiếp lên tường, trần sử dụng số chất liệu tạo màu khác để gắn lên tường tạo thành hình ảnh tạo ý tưởng Từ thuở sơ khai, lồi người có khái niệm tranh tường qua thời kì khác với họa từ lòng kim tự tháp, tranh trần nhà thờ thời phục Hưng, tranh 3D đến graffiti thời đại khái niệm tranh tường in sâu vào nghệ thuật nhân loại Cùng với tượng đài, phù điêu, quảng trường, cơng viên trang trí đẹp đẽ… Thì tranh tường hình thức truyền thống lâu đời nghệ thuật công cộng trung tâm vùng miền, thành phố, thủ đô giới nên khái niệm tranh tường khơng cịn thứ xa lạ giới Những tranh sử dụng để tác phẩm nghệ thuật làm đẹp cho cơng trình kiến trúc qua việc phủ lên tường kiến trúc hình ảnh sinh động sống với chất liệu khác tranh gắn gốm, tranh kính màu, tranh phù điêu, tranh màu dầu… Cùng với phát triển kỹ thuật xây dựng phát triển chất liệu hình thức biểu tranh tường Nó thành lao động nhiều hệ tập thể đông đảo nghệ sĩ, thợ thủ công làng nghề người công nhân xây dựng… Mỗi tác phẩm góp phần làm thay đổi cảnh quan, khơng gian sống, làm giàu thêm đời sống tinh thần người Tranh tường địa phương, vùng miền, quốc gia tiếng nói riêng mang sắc dân tộc thông qua biểu ngôn ngữ nghệ thuật Hình thức nghệ thuật góp phần tạo nên đồng cảm chung ... cứu Nghiên cứu nghệ thuật tranh tường chùa Sisaket 4.2 Phạm vi nghiên cứu Luận văn chủ yếu chùa Sisaket, thủ đô Viêng Chăn Luận văn tập trung nghiên cứu nghệ thuật tranh tường chùa Sisaket Phương...BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỸ THUẬT VIỆT NAM BOUTSAVONG THAVONGXAY NGHỆ THUẬT TRANH TƯỜNG CHÙA SISAKET LUẬN VĂN THẠC SĨ MỸ THUẬT Chuyên ngành : Mỹ... triển nghệ thuật tranh tường Lào đương đại 1.2.3.Mối quan hệ Phật giáo nghệ thuật Nghệ thuật tranh tường Lào truyền đạt kiểu dáng nghệ thuật có hình dáng cấu trúc truyện đặc trưng nghệ thuật tranh

Ngày đăng: 10/03/2023, 21:55

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan