Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 103 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
103
Dung lượng
2,13 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGUYỄN PHƯƠNG THẢO CHỦ ĐỀ TÌNH U LỨA ĐƠI TRONG THƠ CỦA XUÂN DIỆU VÀ THƠ R.TAGORE DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO TELEGRAM : 0934 536 149 TẢI FLIE TÀI LIỆU – TRANGLUANVAN.COM LUẬN VĂN THẠC SĨ Thái Nguyên, năm 2022 0 ĐẠ I HỌ C THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI H ỌC SƯ PH ẠM NGUYỄỄN PHƯƠNG THẢO CHỦ ĐỄỀ TÌNH YỄU LỨA ĐƠI TRONG THƠ CỦA XUÂN DIỆU VÀ THƠ R.TAGORE Ngành: Văn học Việt Mã sốố: 60 22 01 21 LUẬN VĂN THẠC SĨ NG ƯỜ I H ƯỚ NG DÂỄN KHOA H ỌC: TS HOÀNG TH Ị TH ẬP Thái Nguyên, năm 2020 0 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGUYỄN PHƯƠNG THẢO CHỦ ĐỀ TÌNH U LỨA ĐƠI TRONG THƠ CỦA XUÂN DIỆU VÀ THƠ R.TAGORE Ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 60 22 01 21 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS HOÀNG THỊ THẬP \ Thái Nguyên, năm 2022 0 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 11 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 12 Phương pháp nghiên cứu 12 Dự kiến đóng góp luận văn .13 Cấu trúc luận văn 13 Chương NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 14 1.1 Một số vấn đề lý luận 14 1.1.1 Văn học so sánh 14 1.1.2 Chủ đề tác phẩm văn học 17 1.2 Thời đại, đời, người, quan niệm, nghiệp sáng tác, thơ Xuân Diệu R.Tagore 18 1.2.1 Thời đại, đời, người 18 1.2.2 Quan niệm nghệ thuật nghiệp sáng tác 23 1.2.3 Thơ Xuân Diệu R.Tagore với đề tài tình yêu lứa đôi 28 Tiểu kết chương 31 Chương CHỦ ĐỀ TÌNH U LỨA ĐƠI TRONG THƠ CỦA XUÂN DIỆU VÀ R.TAGORE NHÌN TỪ PHƯƠNG DIỆN NỘI DUNG 32 2.1 Suy nghiệm ý nghĩa tình yêu 32 2.2 Thể cung bậc cảm xúc tình yêu 40 2.3 Quan niệm người tình yêu 47 Tiểu kết chương 55 Chương NHỮNG ĐẶC SẮC NGHỆ THUẬT THỂ HIỆN CHỦ ĐỀ TÌNH U LỨA ĐƠI TRONG THƠ CỦA XN DIỆU VÀ R.TAGORE 58 3.1 Cách sử dụng thể thơ 58 3.1.1 Xuân Diệu với thể thơ bảy tiếng tám tiếng 58 3.1.2 Tagore với thể thơ văn xuôi 61 3.1.3 Kết luận 64 3.2 Cách sử dụng hệ thống hình ảnh/biểu tượng 65 3.2.1 Hình ảnh tình đẹp dang dở thơ Xuân Diệu 65 0 3.2.2 Cuộc hành hương tình yêu thơ Tagore qua hình ảnh thơ 69 3.3 Ngôn ngữ giọng điệu thơ 74 3.3.1 Ngôn ngữ thơ giàu nhạc tính 75 3.3.3 Giọng điệu hay tiếng hát tình yêu 86 Tiểu kết chương 92 KẾT LUẬN 95 TÀI LIỆU THAM KHẢO 96 0 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Xuân Diệu (1916 - 1985) tác gia lớn văn học Việt Nam, nhà thơ xuất sắc có đóng góp lớn vào trình đại hóa thơ ca dân tộc, gương mặt tiêu biểu phong trào Thơ giai đoạn 1932 – 1945 Ông Nhà nước tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh văn học nghệ thuật (đợt I - năm 1996) Xuân Diệu tài nhiều mặt: làm thơ, viết văn, nghiên cứu phê bình văn học, dịch thuật Đặc biệt, ơng tiếng nhà thơ xuất sắc với mười lăm tập thơ Đối với Xuân Diệu, làm thơ, văn khơng để khẳng định tài mà cịn cách giao cảm với đời, khẳng định hữu đời Trong suốt đời văn nghiệp, Xuân Diệu để lại cho đời gần 450 thơ tình Điều chứng tỏ vinh danh ơng “ơng hồng thơ tình” giới nghiên cứu, phê bình khơng phải mang tính thời mà thể trân trọng họ hồn thơ Xuân Diệu Thơ ông rạo rực, đắm say tình yêu với đất nước, người, đời, nhân Những thơ tình ơng - đặc biệt thơ viết tình yêu lứa đơi ăn tinh thần người trẻ tuổi, người yêu quý ông, yêu quý thơ ông Rabindranath Tagore (1861 – 1941) nhà văn đại Ấn Độ Sau nhận giải Nobel văn học năm 1913, tên tuổi R.Tagore giới biết đến Ông giới tơn vinh số nhân tài tồn diện giới Ơng nhà viết kịch, nhà thơ, nhạc sỹ, tiểu thuyết gia, nhà giáo dục, triết gia nhà nhân văn học, lĩnh vực ông thành công xuất sắc Tuy nhiên, đóng góp xuất sắc Tagore vào phát triển văn học Ấn Độ giới lĩnh vực thơ ca, với 1.000 thơ 50 tập thơ, ông xem phát thơ ca kỷ Gần giống với Xuân Diệu, thơ R.Tagore viết cung bậc cảm xúc tình yêu ấn tượng với độc giả thơ viết tình u lứa đơi Đến với tình yêu lứa đôi thơ R.Tagore, người đọc cảm nhận suy nghiệm chất tình yêu, quan niệm người tình yêu Nghiên cứu tình u lứa đơi thơ R.Tagore cho nhìn tồn diện thiên tài vĩ đại 1.2 “Văn học so sánh chuyên ngành nghiên cứu mối quan hệ tương đồng, quan hệ họ hàng hay ảnh hưởng văn học với lĩnh vực nghệ thuật hay lĩnh vực tư khác, kiện hay văn văn học, mối quan hệ gần hay xa, không gian hay thời gian, miễn chúng thuộc nhiều ngôn ngữ khác nhau, nhiều văn hố khác nhau, cho dù có chung truyền thống” Daniel-Henri Pageaux 0 Ấn Độ Việt Nam hai quốc gia Châu Á vốn có nhiều điểm gần gũi Tuy sinh vào thời điểm khác nhau, chịu ảnh hưởng hai văn hóa khác sáng tác hai nhà thơ có cộng hưởng văn hóa hai dân tộc Văn học đại hai văn học có sở xã hội nước thuộc địa đế quốc phương Tây Với tư cách sáng tạo cá nhân, hai tác giả thành công thể loại thơ Những điều kiện sở cho phép nghiên cứu, so sánh thơ Xuân Diệu R.Tagore phương diện tình yêu lứa đôi quan hệ tương đồng Thực tế, có nghiên cứu độc lập tác phẩm Xuân Diệu R.Tagore, đặt hai nhà thơ đối sánh để thêm cách đọc hiệu vấn đề mẻ, cần thiết 1.3 Thực tế giảng dạy trường THPT, trường Đại học Việt Nam tác phẩm Xuân Diệu R.Tagore đưa vào giảng dạy Trong xu đổi giáo dục xu hướng tồn cầu hóa, việc mở rộng, giao lưu, hội nhập quan trọng Việc dạy - học tác phẩm nhà trường khơng bó hẹp phạm vi tác phẩm đơn lẻ mà cần phải mở rộng, tích hợp để tăng hiệu thẩm mĩ, giáo dục Việc chọn Chủ đề tình u lứa đơi thơ Xuân Diệu thơ R.Tagore làm đối tượng nghiên cứu, chúng tơi muốn góp phần nâng cao chất lượng dạy - học tác phẩm hai nhà văn trường học Việt Nam cách hiệu Lịch sử vấn đề Xuân Diệu R.Tagore hai nhà văn lớn hai văn học Việt Nam văn học Ấn Độ Tra cứu mạng google, thấy có nhiều thơng tin hai nhà văn Chúng thấy có nhiều cơng trình nghiên cứu Xn Diệu R.Tagore Tuy nhiên, thời gian ngoại ngữ có hạn nên chúng tơi chưa có điều kiện để tiếp cận cơng trình nghiên cứu hai nhà văn Tìm hiểu sơ bộ, chúng tơi có số tài liệu liên quan đến đề tài Chúng xin điểm qua sau: 2.1 Tình hình nghiên cứu Chủ đề tình u lứa đơi thơ Xn Diệu 2.1.1 Nghiên cứu Chủ đề tình u lứa đơi thơ Xuân Diệu Việt Nam Trước năm 1945, Xuân Diệu vừa xuất gần đồng thời có ý kiến đánh giá thơ ông Người ta khen ông nhiều chê ơng khơng Mùa xn 1937 báo Ngày số 46 (số Tết) Thế Lữ có giới thiệu Xuân Diệu với lời lẽ trân trọng Ông cho “Thiên tài khép nép” Xuân Diệu hồi thực nảy nở với “mầm đậm đà”, “ánh xán lạn” Ông gọi Xuân Diệu “Thi sĩ tuổi xuân, lịng u ánh sáng” Năm 1941, Hồi Thanh đưa Xuân Diệu vào Thi nhân Việt Nam với tư cách tác giả chủ chốt với lời đánh giá trân trọng, lúc Xuân Diệu Bài th ơđầầu tên c Xuần Di ệu đăng báo V ới bàn tay ầốy, 1935 0 xuất tập: Thơ thơ (1938) Hoài Thanh cho rằng, “Xuân Diệu nhà thơ nhà thơ mới” Dương Quảng Hàm Việt Nam văn sử học yếu (1942), đánh giá cao Xuân Diệu Theo ông thơ Xuân Diệu thơ “Một tâm hồn đầy thơ mộng”, “Khao khát yêu thương”, “Hay tả cảnh gây nên mơ màng”, “Chứa chan tình cảm lãng mạn có nhiều từ lạ” Nghiên cứu giai đoạn sáng tác nhà thơ trước sau Cách mạng Tháng Tám (1945) có cơng trình nghiên cứu Hà Minh Đức, Vũ Ngọc Phan, Lý Hoài Thu 2.1.2 Nghiên cứu so sánh thơ Xuân Diệu với tác giả nước ngồi So sánh thơ tình Xn Diệu với tác giả khác nước có nhiều viết, đề tài nghiên cứu so sánh thơ Xn Diệu với tác giả nước ngồi cịn cơng trình thực Qua tìm hiểu, chúng tơi nhận thấy, việc so sánh Xuân Diệu với tác giả nước tập trung số viết, cụ thể sau: Nhà văn nữ Bra-gri-a-ma (Bungari) tuyển thơ tình giới, bà khoe với bạn Việt Nam: “Tôi mở đầu tuyển tập hàng trăm tác giả nhà thơ nga Puskin kết thúc nhà thơ Xuân Diệu-Việt Nam, Xuân Diệu nhà thơ tình lớn phương Đơng vậy!2” Thi nhân Việt Nam - Hoài Thanh, Hoài Chân viết: "Ngày ngày hai hồ ta khơng cịn để ý đến lối dùng chữ đặt câu Tây Xuân Diệu, ta quên ý tứ người mượn thơ Pháp Cái dáng dấp yêu kiều, cốt cách phong nhã điệu thơ, Việt Nam, quyến rũ ta" Tác giả Mai Ngọc Chừ viết trang báo Văn hóa Nghệ An, thứ 3, ngày 03/01/2012 Một số đặc điểm tương đồng Thơ Hàn Quốc Thơ Việt Nam điểm tương đồng hình thức nội dung biểu Thơ sau: Một biểu rõ nét thơ so với thơ truyền thống cách ngắt nhịp Đối với thơ Hàn Quốc lẫn Việt Nam, cách ngắt nhịp thơ dựa vào âm tiết Và thơ truyền thống, cách ngắt nhịp theo khn mẫu cố định thơ mới, trái lại, cách ngắt nhịp tự do, tuỳ theo mạch cảm xúc ý nghĩa biểu Trong thơ truyền thống Hàn Quốc, nhịp thơ thường theo mơ hình 3/4, 4/4, 7/5 Tuy nhiên thơ Choi Nam Seon, nhịp thơ lại 3/3/3, 3/3/5 Đối với thơ Việt Nam vậy, lối ngắt nhịp chẵn lục bát truyền thống bị thay đổi bàn tay người nghệ sĩ thơ : Cái thể nhớ mong ? Nhớ nàng/ không/ không/ nhớ nàng [2/1/3/2] (Xuân Diệu) 2.2 Tình hình nghiên cứu Chủ đề đề tình yêu lứa đôi thơ R.Tagore 2(htp:/lamvannghiluan.blogspot.com Nh nậđ nh, ị l i ờphê bình vêầ tác gi ảtác ph m ẩ - Phầần 0 2.2.1 Nghiên cứu Chủ đề tình u lứa đơi thơ R.Tagore nước ngồi - Các cơng trình nghiên cứu đến việc sử dụng thuyết so sánh để xác lập thêm rõ ràng đặc trưng sáng tác R.Tagore như: Về thơ ca Mathew Arnold, Robert Browing Rabindranath Tagore Aikat Amulyacandra Ba nhà thơ huyền bí: nghiên cứu W,B.Yeat, A.E R.Tagore Abinash Chandra Bose - Cơng trình nghiên cứu mang tính chuyên khảo, áp dụng lý thuyết phương Tây khảo sát tác phẩm cụ thể Tagore, từ đem đến nhận định sâu sắc phong cách ông là: Một đặc trưng hư cấu thơ R.Tagore Sarasi Lal Sarkar Bằng việc điểm qua tài liệu trên, nhận thấy rằng: việc nghiên cứu R.Tagore nước ngồi phân tích sâu sắc thơ R.tagore cịn cơng trình nghiên cứu vấn đề Tình u lứa đơi thơ R.Tagore Đây vấn đề cần nghiên cứu nhiều để có thêm sở khẳng định tầm vóc thơ tình R.Tagore 2.2.2 Nghiên cứu Chủ đề tình u lứa đơi thơ R.Tagore Việt Nam • Viê Žt Nam, R Tagore giới thiê Žu sớm Tờ báo Tiếng chuông re (La Cloche Fêlée), số 18, ngày 16 tháng năm 1924, đăng L?ng quốc Tagore Nguyễn Tinh, bút danh Nguyễn An Ninh, mơ tŽ trí thức u nước, người chủ trương chủ bút tờ báo Cũng vào năm này, tạp chí Nam Phong số 89 đăng bài: Bàn phiếm văn hCa Đông Tây Thượng Chi , diễn thuyết R.Tagore Pháp vào năm 1921 với tựa đề LFi tuyên cáo phương Đông (Message de l'Orient) với đáp từ mô Žt học giả người Pháp (Maurice Croiset), qua dịch Hoa Đường Thượng Chi Hoa Đường bút danh Phạm Quỳnh, mô tŽ học giả chủ bút tạp chí Nam Phong Ngày 21 tháng năm 1929, đường từ Nhâ Žt Bản lại Ấn Đơ Ž, R.Tagore ghé thăm Sài Gịn lưu lại ba ngày “Hịn ngọc Viễn Đơng” Chuyến ghé thăm Sài Gòn R.Tagore để lại nhiều tình cảm tốt đẹp cơng chúng yêu văn chương nước ta thời giờ, theo nhà thơ Đơng Hồ, nhìn trí thức tiến Việt Nam lúc ấy, nhà thơ Tagore thánh Gandhi “đều chiến sĩ trận tuyến chống thực dân, đế quốc” Cũng kể từ đó, tức từ năm 1929 đến năm 1943, vòng 14 năm, LFi tuyên cáo phương Đông , có thêm hai tác phẩm Tagore chuyển ngữ sang tiếng Viê Žt Năm 1929, Diệp Văn Kỳ dịch tác phẩm Thần tình Tagore, Nhứt Đức - thư xã ấn hành Năm 1939, liên tiếp số liền tạp chí Tao Đàn, từ số đến số 13, đăng tải tiểu thuyết Ngôi nhà giới (The Home and the World) Tagore Năm 1943, tác phẩm biên khảo Thi hào R.Tagore Nguyễn Văn Hai (bút danh Kiều Thanh Quế) Nhà xuất Tân Việt phát hành, cung cấp cho độc giả nước ta nhìn tổng quan thân thế, nghiệp vẻ đẹp diê uŽ kỳ thơ Tagore Song kể từ sau sách Thi hào R.Tagore Nguyễn Văn Hai, bối cảnh sục sôi vận động Cách mạng Tháng Tám (1939 - 1945), Cuộc kháng chiến chống thực dân 0 Pháp xâm lược (1945 - 1954), kể năm đất nước tạm thời bị chia cắt làm hai miền Nam - Bắc (1954 - 1957), nước ta khơng có thêm mô tŽ tác phẩm dịch thuật hay giới thiê Žu Tagore Năm 1958, mô Žt mốc lịch sử diễn quan Ž ngoại giao Viê Ž t Nam đất nước Rabindranath Tagore với viê Žc Chủ tịch Hồ Chí Minh thăm thức nước Cơ Žng hịa Ấn Độ Người đến thăm Nhà lưu niệm R.Tagore Calcutta báo Nhân Dân số ngày 19 tháng năm 1958, Người nhận xét: “Đại văn hào Rabindranat Tago giới kính trọng”, mơ tŽ gợi mở cho viê Žc dịch giới thiê uŽ Tagore ViêtŽ Nam giai đoạn Năm 1961, kỷ niê Žm 100 năm Ngày sinh R.Tagore, việc nghiên cứu dịch thuật tác phẩm Tagore khởi động mô tŽ cách mạnh mẽ, nhiều tác phẩm R.Tagore dịch thuâ Žt xuất bản, với vào cuô Žc đầy hào hứng nhiều nhà thơ, nhà văn, dịch giả tên tuổi Xuân Diệu, Huy Cận, Chế Lan Viên, Yến Lan, Nguyễn Đình Thi, Hồng Trung Thơng, Cao Huy Đỉnh, La Cơn, Đào Xuân Quý Từ năm 1969 đến năm 1974, hàng loạt tác phẩm thơ R Tagore dịch xuất bản: LFi dâng (Gitanjali, NXB Ba Vì, 1969, NXB An Tiêm, 1972), Tâm tình hiến dâng (The Gardener - NXB An Tiêm, 1969), Tă nI g vâ It (Lover's Gift, NXB An Tiêm, 1973) Đ” Khánh Hoan dịch, Mảnh trăng non (Crescent Moon, NXB Nguồn sáng, 1969) , tiếng tác phẩm LFi Dâng, Tâm tình hiến dâng Tă Ing Vâ It Đ” Khánh Hoan dịch Ngoài ra, việc dịch tác phẩm ông đưa vào kế hoạch lâu dài Nhà xuất văn học Ngày nay, nhiều tác phẩm R.Tagore dịch tiếng Việt đưa vào chương trình dạy học bậc học phổ thông bậc đại học, in thành tuyển tập Cuộc đời sáng tác ông nhiều chuyên gia văn học nghiên cứu Việt Nam có viết, luận văn nghiên cứu thơ R.Tagore đối sánh như: Luận văn: Nghệ thuật so sánh Trăng non R.Tagore bầu trFi trứng Xuân Quỳnh3 Bài viết Phạm Thị Vân Huyền: Con đưFng thơ tình Rabindranath Tagore Xuân Diệu nhìn so sánh.4 Tuy nhiên, chưa có cơng trình nghiên cứu so sánh Chủ đề tình u lứa đơi thơ R.Tagore với tác giả khác Nghiên cứu lịch sử Chủ đề tình u lứa đơi thơ Xn Diệu thơ R.Tagore nhận thấy: Các nhà nghiên cứu quan tâm đề tài, chủ đề tình yêu thơ Xuân Diệu thơ R.Tagore, xuất nhiều viết, cơng trình có giá trị Tuy nhiên chúng tơi nhận thấy, chưa có cơng trình nghiên cứu Chủ đề tình u lứa đơi htps://webtailieu.org htp://thuvienso.cdsphue.edu.vn/doc/con-duong-trong-tho-tnh-rabindranath-tagore-va-xuan-dieu-duoi-cainhin-so-sanh-478982.html, tr.19 - 24 0 74 Tuyể n tậ p Tự lực văn đoàn (tập III), NXB Hội nhà văn, 2004 47 (Tương tư chiều – TT) • đây, vẻ đẹp người tình vẻ đẹp Chính có tình nên thơ xuất mà lúc thơ xuấ đẹp ngọc ngà tình Thế nên, chốn tuyệt đích củ “mộng ngọc” thơ ca Trong chốn đó, tình nhân “thần khúc” mê ly n”i đau tâm hồn Nào “ái ân”, “vũ trụ”, “trăng th “hương xưa”, thơ Xn Diệu có âm h Đơng Có thể “gẹn” truyền lại ơng cha thu chối bỏ hẳn số thi liệu thi hứng củ Đường thi, lại nguồn thi hứng Hồng Nguyệt đường Vẫn tay ngà vóc ngọc, dung n mà Xuân Diệu mang lại cho tình nhân Thế rồi, vẻ đẹp nhân tình hóa hợp cùn lịng u tưới tắm mộng ngọc mơ tưởng nên thành cưỡng Trong mộng ngọc hồn quanh thơ thẩn, nhà thơ t khơng phải vẻ đẹp xác thực, cụ thể Vì càn đuối chạy riết tìm theo Giả nhân tình diện m u cịn hồi, cịn Mà có lẽ hư ảo nên rũ mê Cuộc tình ma mị, nhân tình huy tuyệt “Hương ngây tội l”i rải mơ màng Da thịt du dương nàng Tên tuổi mờ bay, thân chẳng định, Mắt buồn đâu khép sương Có nhớ đến lịng tơi Phong cảnh trăm năm, buồn vạn đời Trong gió? mây? nắng ngả? Từ đâu đưa lại tiếng chơi vơi!”75 0 75 Xuần Diệu, G ửi h ương cho gió, NXB Hội nhà văn, 1992 48 (Nhớ mơng lung – GHCG) Từ lịng ngợi ca nhân tình, tình u nhân tơn giáo Tơn giáo tình yêu thơ Xuân Diệu lấy đường Lấy xa nhân thế, lấy tối âm ti Và yêu hiến tế Tuy nhiên, không giống cõi thượng thiên Tagore V tâm linh thượng đế tuyệt đối mà Xuân Diệu hướng đến Trong cõi tục nguyền đó, nhà thơ tác thành tôn giáo đời người đeo đuổi chạy tìm người yêu Bấy giờ, yêu trở thành lòng ca ngợi tìn tình nhân Vậy nên, nhân 0 tình trở thành giá nữ vương cao tình Chẳng phải hình tượn Diệu nâng cao đến thượng đỉnh “Rồi ngó mê nhau, ta mỉm mắt cười, Và lặng lẽ thấy lòng cao chín bệ Khơng cần nói Trái tim dường mở hé, Hoa muôn năm nghe nở tiếng thần tiên Trái tim ngừng lúc vô biên: Thời gian hết; trời đất khơng có Em lúc nhìn anh lệ ứa, Êm ngó có mùi hương Trong mắt em anh tưởng thấy thiên đường, Ôi hạnh phúc! Anh gục đầu, nhắm mắt ”76 76 Xuần Diệu, Gửi hương cho gió, NXB Hội nhà văn, 1992 0 49 (Kỷ niệm I – GHCG) Người thơ người tình Tagore mang nhiều mong người tình mang vẻ đẹp chân thực, tự nhiên kh điều đó, người thơ muốn xây dựng chung quanh người t rộng Thiên nhiên chung quanh tô điểm cho vẻ đẹp n đâu cần phải chải chuốt thêm Vì với vẻ đẹp tự nhiên, với tất nét diễm lệ cần có cho tình Cứ mà đi, đừng dềnh dang chải chuốt Nếu vịng tóc chưa xuôi, giải lụa thắt lưng không chặt, dừng bận t dềnh dang chải chuốt Nào, bước lẹ lên cỏ non xanh văng lên gót, vịng nhạc nơi chân lỏng lẻo, ngọc báu đừng bận lòng, em Nào, bước lẹ lên cỏ non xanh m Bước vào mn đời, người tình đến khơng v xơi, người cịn đến với lời ca bất tận Tiếng hát minh c đẹp tâm hồn Đó tiếng hát vĩnh cửu nhân tình Ha thượng thiêng tuyệt đối Tagore ln nhìn thấy tình tuyệt đối Và nhờ đó, với tuyệt đối, tiếng hát nhân tình với người thơ tuyệt trần mực Nhà thơ sử dụng nhiên tạo vật chung quanh để phụ họa nâng cao vẻ đẹp cho thấy trân trọng nhà thơ trước vẻ đẹp tâm cịn thấy phương pháp mà Tagore “tạc tư nhìn thẩm mỹ thiên nhiên vũ trụ Thực v tượng thẩm mỹ tình Đêm tháng bảy trời đầy mây đen; vào Thu khơng gian x gió phương Nam M”i lần đến, chàng lại dệt lời ca b buông tay rời việc, mắt tràn ngập sương lam Ừ mà đế chân chọn lối?77 (The gardener – số 21) Nếu Xuân Diệu mạnh giác quan sử dụn xúc u đương xây dựng bóng hình người tình viện đến đến giác Nhà thơ Ấn Độ muốn tìm đến chi giác quan khiến cho cảm nhận bị bóp méo nhà đẹp chiều sâu tâm hồn (của tinh thần) Do đó, n quan Và cảm nhận theo chiều sâu Đó tinh tế cảm nhận nhà thơ Tagore Để thường không hiển thực thể xác rõ Thườn hoặc, xa xơi, dường có, dường khơng Một ngư 77 Theo dịch củ a Đốẫ Khánh Hoan 50 0 nhà thơ trừu tượng hóa nhân tình thành m cảm nhận chiều sâu nắm bắt tr thơ tạm gọi lý siêu hình tuyệt đối nhân tì thương Đó lịng khát muốn hịa hợp tinh thần tuyệt đối Nhưng dù chiều hướng người tình củ “tàng y” tuyệt đối Vẻ đẹp trừu tượng hóa nhân thơ Tagore Xuân Diệu thực khác biệt Lúc nàng bước nhanh qua trước mặt, tà áo nhẹ vương th trái tim đơn côi ấm áp mùa Xuân thổi người hút nhanh cánh hoa tả tơi bay tron tiếng vóc thân nàng thở dài hay tiếng trái tim nàng thầ số 22) Kết cách xây dựng hình tượng đó, lối điểm khốc lên tình tuyệt đối cách dáng vẻ đ ngày, nghĩa vẻ đẹp chân thực tự nhiên kết hợp hài hòa tinh thần (thậm chí túy tinh thần) Vẻ đẹp cu nhà thơ sử dụng tài tình, khiến cho người đọc phát thường nhật mà người ý phát Vớ cho tình khốc lên vẻ đẹp đời sống thực Đ tượng với hoạt sinh Thế nên, người nhân t mông lại gần gũi thiết thân chân thực Vẻ đẹp lại phàm tục Sao em ngồi tay rung vịng xuyến vẩn vơ? Múc nước đ Sao em đưa tay khuấn nước mà mắt vẩn vơ lúc lúc l mặt, kiếm tìm em ơi? Múc nước đầy bình thơi, Buổi sáng từ từ trơi qua – dịng nước đen ngịm tiếp đùa thầm với trị chơi vơ vẩn Mây lang thang tụ tập riềm trời là mặt đất Mây 79 cười vẩn vơ Múc nước đầy 0 bình thơi, đến ( Trong biện chứng vẻ đẹp nhân tình, nhà thơ tượng, thổi vào sống chuyển động linh xuất điệu huyền diệu Tính nết nàng rấ cử yêu đương nàng đ”i thẹn thùn ngàn đời chứng minh cho lòng nàng mê chưa phát Có thể nói, có nghiệm chiều sâu rũ bỏ giác quan, Tagore nhìn 78 Theo dịch củ a Đốẫ Khánh Hoan 79 Theo dịch củ a Đốẫ Khánh Hoan 51 lịng trái tim người tình Cõi lịng nàng cầm Trong tình u nàng, gần nhà thơ thấu cảm đư vẻ đẹp tưới tắm lòng thi nhân, cho phép người thơ yêu (như nói phần trên) thực vượt thố nghĩa tình cao thượng, tình siêu (Điều khiến với Xn Diệu) Suốt buổi sáng tơi cố kết cho xong vịng hoa, hoa c 0 Em ngồi nhìn tơi qua kh mắt rình mị Hãy hỏi qi ác, l”i ai? Tôi cố cất tiếng ca bài, song chẳng thể hát nên lời Một nụ cười kín đáo rung nhẹ môi Hãy hỏi nụ cười môi em chúm chím cười tươi lời thề nguyện thinh khơng ong say mật ngã lịng bơng sen Trời chiều Đã đến lúc ngàn hoa khép cánh Hãy để lên lời nói âm thầm, ánh mờ ảo ngàn đêm80.( Để chạm đến vẻ đẹp tinh thần làm đư người chung đụng ngày, Tagore vẻ đẹp ấ hồn tồn khơng xứng đáng vẻ đẹp vĩnh cửu thơ chui rúc vào “chăn mơ”, ủ ắp mộng mị ả Rằng nhà thơ Tagore tơn thờ nhân tình tình phi hết kẻ tôn sùng người Tagore hay viện dẫn k người trần thế: “Ai người mang lại cho c chuyển động, cá tính, gợi cảm hứng qua thông thái, vũ đứng dậy, khám phá khía c hướng Anh ta Con Người, lâu đài vơ người ý nghĩa tồn diện Con người tạo v người ngưỡng vọng tìm đến với tuyệt đố thấy đất đai trần bóng hình siêu thực, theo nghĩa l chuyển” đằng sau vẻ yêu kiều vật chất hay khơng Cái s nhìn thấy mang đến cho người đọc Đây gần muốn khám phá vẻ đẹp thơ Tagore Vì hướng đến s tượng nên vẻ đẹp mà Tagore hướng đến với bóng hình n Đó vẻ đẹp mà người “bất khả tư nghị” Chân lý hướng tuyệt đối 80 Theo dịch củ a Đốẫ Khánh Hoan 81 Dầẫn theo Đốẫ Thu Hà,0R.Tagore văn ngườ i, Văn hoá Thống tn, H, 2005, 52 Tơi cầm tay nàng ghì chặt nàng vào ngực Tôi cố ôm đầ kiều, đoạt cướp mơi nụ cười tươi tắn, uống c huyền Nhưng mà tất đâu nhỉ? Màu xanh gạn lọc k Tơi cố nắm chặt tay vẻ đẹp; vẻ đẹp thoát tuột để Rã rời, luýnh quýnh, hồi tỉnh Làm thân xác sờ nắm đóa hoa riêng tinh thần – số 49) Vậy có lẽ đến đây, khác biệt cách x thơ Tagore Xuân Diệu nhiều sáng rõ Chúng ta vừa nói đến bóng hình giai nhân tuyệt đố thực, để đạt đến cảm nghiệm đó, nhà thơ thường cho th (kama) giải thoát (moksha) Thường giải thoát yêu Ngược lại tình u ý nghĩa trọn vẹn t mù qng Do đó, tình u giải hai ý h góc nhìn này, có lẽ ta nhận thấy Xuân Diệu dứt kho 0 khơng đáng giá phút giây có mặt tình Diệu chim tội l”i tâm hồn Nhưng chim Tagore, nhà thơ điều hòa hai ý hướng bằn phép thực nghiệm tâm linh Yêu ý nghĩa trọn vẹn củ giới, cầu vọng đến giải Tình yêu Tagore k nhân mà phép cầu mộ cho việc nhận chân giá trị giai nhân ông đây, lên với vẻ đẹp “châ Ngược lại, Xuân Diệu chuộng nét đẹp trần gi đẹp nhân tình mà Xn Diệu hướng đến khơng xứng đáng đối Tagore Vì nét đẹp trần có quyền xứng đ đẹp trần trổ lộc muôn vàn sinh sôi Sự vẻ đẹp trần đơi phàm chứng thuyết phục cho có mặt/hiện hữu trái tim yêu để mê muội Với Tagore, dường tất khía cạnh tiết giảm, khơng nói nhà thơ lèo lái/khéo đẹp tạo vật xung quanh Do đó, nhà thơ cơi mở trư Nói khác đi, nhà thơ nối dài vẻ đẹp với vũ trụ Cho khao, vẻ đẹp hai người tình nhân địa hạ diện với chân dung khác biệt Trong cô nhân tìn 82 Theo dịch củ a Đốẫ Khánh Hoan 53 0 bắt lấy ơm vào lịng được; nhân tình Tagore ch ảnh đ”i huyền diệu Vẻ đẹp nhân tình thơ Tagore gắn liền với v hài hòa tiết điệu linh hồn tràn ngập 83 đẹp người trần vẻ đẹp có từ s empathy)của chủ thể nhìn ngắm cho đối tượng ngắ thơ Tagore khơng nhìn chủ quan người thơ m Tagore diện với vẻ đẹp kết nối với vẻ đẹp với diện ngun sơ Vẻ đẹp rịng ngun thủy tinh khôi người yêu Cô gái hay đối tượng nữ th “mẫu tính nguyên thủy”/cổ mẫu hay đấng thần thiêng người nói, tình u thơ Tagore tình u dành c Theo đó, tình u sắc đẹp người tình phần tron ngập tràn mơ hồ lớn lao mênh mơng khỏa lấp Đó thơ Tagore Không phải vô cớ mà văn sĩ phương Tây hay n thơ thần bí Bởi tính cách siêu hình cảm nghiệm tìn thơ ơng khác biệt • Tagore, tính chất chất thần bí (huyền diệu tuyệt đối) Cho nên, Edward nhớ tới Tagore với tư cách người đương thời với Te Bridge Cơng mà nói, ơng cần phải đánh giá n Victoria thời đại nhà thơ qua lâu Xuân Diệu lại kết hợp lãng mạn ý thức dùng đến khái niệm Nhân vị, dù khái niệm xuất hiệ Bởi Xuân Diệu ý thức rõ ràng đẹp (cũng c 0 đẹp người ý nghĩa hiệ tiết điệu hữu hạn, bé nhỏ, nhiều mong manh khiếp nh giang đời mênh mông 83 Hiranmaya Banerjee, How Thou Singest my Master, Calcuta: Orient Long 84 Xem thêm: - Lipps, T., 2009 “Feeling for Others: Empathy, Sympathy, and Mora - Freud S: The Complete Leters of Sigmund Freud to Wilhelm Flie Masson JM Cambridge, Mass, Harvard University Press, 1986, p 85 Trong đó, dêẫ thầốy nhầốt v ẻđ ẹp c thiên nhiên t ạo v ật chung qua “Th ật khó mà tóm tăốt mộ t tác phẩm Thơ Dầng, đầy s đ i ờchúng ta, xêốp t p th ậ l l ạu luyêốn nh nhiêầu nh ững v ật li u ệ th : ơnh ng ữ ánh sáng, h ươ ng hoa sen, gió nốầm nam, đầầu ng ọn sóng, c rách, non rì rào, bu i sáng, ổ bu i chiêầu, ổ têống chim rầốt nhiêầu tr i nhầốp nháy nh ng vầần ữ th đầầy mêốn th ươ ng” R.Tagore, Th , Xuầ 1961, tr 14, 15 86 Đốẫ Thu Hà, Giáo trình văn h c ọẤẤn Đ ộ , NXB Đ ại h ọc Quốốc gia, H, 2015, 54 Phải co thể nói, Tuyệt đối nhân tình khơng có nghĩa khơng phải đời Mà cuộ nghĩa rịng ngun Nếu nhìn theo cách này, Tu Tuyệt đối có đấy, ngà bí Chỉ đơn giản trí che khuất, khơng nhận Vì chưa nh thần bí, siêu thực, siêu tưởng Kỳ thực, “tất Thượng Đế ơm ấp hết thảy”87 Người tình Tuyệt đối Tagore gắn liền v sống người (như trình bày phần trước) Điề siêu tưởng nhân tình Tagore khơng phải cõi thượ người Ngược lại, Tuyệt đối đẹp đẽ lại thiết thân biệt mà chúng tơi muốn nói đến đây, Tagore tượng cõi hạ giới với vận hội sinh sôi “Bản chất tự nhi đế Thượng đế thần tượng mà mộ đại toàn, thành mn hình, mn Tuyệt đối trừu tượng Tagore khơng phải tính chấ Xn Diệu, người tình nhà thơ người vạn nẻo sinh sôi kiều diễm, nhà thơ dẫn người tơ trát lên cho nhân tình vẻ đẹp “thiên thu bất hoại” Nhưng chung quy, hai nhà thơ ca ngợi vẻ đẹ với họ niềm trác thán vơ biên Dẫu tình chiều kích khác xuất phát điểm trọng Vẫn vần thơ đề cao vẻ đẹp tự nhiên n khơi, ngun rịng, vẻ đẹp chân tính nhiên, đ ngoại vật thời gian băng hoại Tiểu kết chương Có thể nói, tình yêu vấn đề thể thố Xuân Diệu R Tagore Thế nhưng, để làm rõ vấn đề trường hợp hai nhà thơ này, phân chia thành cách sáng tác trắc diện Đây vấn đề vạn bất đắ có thống nội Việc chia tách thành đề mục vấn đề sáng rõ 0 Thơ tình Xuân Diệu Tagore biểu động ước muốn giao hòa Nhưng Xuân Diệu 87 R.Tagore, Tuyể n tậ p tác phẩ m, tập 1, Lao độ ng, H, 2004 88 Cao Huy Đỉ nh, 2004, Tuyể n tập tác phẩ m, Nxb Lao động, HN, tr.352 55 tâm hồn đơi lứa; với Tagore giao ứng giữ hịa điệu vũ trụ” Do đó, xuất phát điểm khác n thành hay giản dị tình yêu tương đồng n khác Nếu ý hướng yêu Xuân Diệu dừng lại yêu thơ tình Tagore siêu vượt khỏi nhị nguyên c thường Nói vậy, khơng có nghĩa đề cao thơ tình Ta đơn giản khác nhau, khơng có ý hướng cao ý xứng đáng yêu, xứng đáng lên tiếng ý hướng yêu xứng đáng tôn vinh Để tôn vinh vẻ đẹp tình yêu, Xuân Diệu Tago nhiên vạn vật để thể vẻ đẹp tình u đơi lứa Nh vẻ đẹp chốn hồng trần, Tagore vẻ đẹp th 0 Tagore nhìn cõi thiên nhiên mn vàn c biến Còn Xuân Diệu nắm bắt khoảnh khắc tươi ngời ... đề tình yêu lứa đôi thơ R. Tagore với tác giả khác Nghiên cứu lịch sử Chủ đề tình u lứa đơi thơ Xuân Diệu thơ R. Tagore nhận thấy: Các nhà nghiên cứu quan tâm đề tài, chủ đề tình yêu thơ Xuân Diệu. .. Những vấn đề chung Chương Chủ đề tình yêu lứa đôi thơ Xuân Diệu thơ R. Tagore nhìn từ phương diện nội dung Chương Những đặc sắc nghệ thuật thể Chủ đề tình yêu lứa đôi thơ Xuân Diệu thơ R. Tagore 0 Chương... Chương CHỦ ĐỀ TÌNH YÊU LỨA ĐƠI TRONG THƠ CỦA XN DIỆU VÀ R. TAGORE NHÌN TỪ PHƯƠNG DIỆN NỘI DUNG Thông qua việc khảo sát 97 thơ Xuân Diệu (chủ yếu hai tập Thơ thơ Gửi hương cho gió) 109 thơ Tagore (chủ