1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Các biện pháp sử dụng tranh để giảng dạy phần sinh thái học lớp 12 nâng cao bậc trung học phổ thông

46 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 46
Dung lượng 2,21 MB

Nội dung

2 MỤC LỤC Trang DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG KHÓA LUẬN PHẦN 1: MỞ ĐẦU .4 Lý chọn đề tài .4 Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu 4 Đối tượng nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Lược sử vấn đề nghiên cứu PHẦN 2: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 13 CHƯƠNG - CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA CÁC BIỆN PHÁP SỬ DỤNG TRANH ĐỂ TỔ CHỨC DẠY HỌC PHẦN STH 12 NÂNG CAO 13 1.1 Cơ sở lý luận đề tài 13 1.2 Cơ sở thực tiễn đề tài 16 CHƯƠNG - CÁC BIỆN PHÁP SỬ DỤNG TRANH ĐỂ GIẢNG DẠY PHẦN SINH THÁI HỌC LỚP 12 NÂNG CAO BẬC THPT 24 2.1 Sưu tầm thiết kế hệ thống tranh ảnh phần Sinh thái học lớp 12 nâng cao bậc THPT 24 2.2 Các biện pháp sử dụng tranh dạy học phần Sinh thái học 29 2.2.1 Các biện pháp sử dụng tranh khâu giảng 29 2.2.1.1 Sử dụng tranh để tạo giải tình có vấn đề 29 2.2.1.2 Sử dụng tranh để tổ chức hỏi - đáp 31 2.2.1.3 Sử dụng tranh để điền bảng biểu, sơ đồ 33 2.2.2 Các biện pháp sử dụng tranh khâu củng cố, hoàn thiện kiến thức 36 2.2.3 Các biện pháp sử dụng tranh để kiểm tra, ôn tập, đánh giá 38 CHƯƠNG - THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM .40 3.1- Kết thực nghiệm 40 3.2 Nhận xét biện luận 41 PHẦN 3: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ .43 Kết luận 43 Đề nghị 44 TÀI LIỆU THAM KHẢO 45 PHỤ LỤC 46 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG KHÓA LUẬN Chữ viết tắt Đọc ĐC Đối chứng GV Giáo viên HS Học sinh NC Nâng cao NXB Nhà xuất PTTQ Phương tiện trực quan STH Sinh thái học SGK Sách giáo khoa THPT Trung học phổ thông TN Thực nghiệm PHẦN 1: MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Đối với học sinh, phương tiện dạy học nguồn cung cấp tri thức phong phú sinh động, giúp em lĩnh hội tri thức rèn luyện kỹ kỹ xảo Vì vậy, dạy học khơng thể thiếu phương tiện dạy học môn khoa học tự nhiên, đó có Sinh học Phương tiện dạy học được sử dụng phổ biến nhất là các tranh ảnh Tuy nhiên việc dạy học thông qua tranh ảnh đạt hiệu cao chọn tranh có biện pháp khai thác tranh ảnh hợp lý Sinh thái học khoa học nghiên cứu mối quan hệ sinh vật với sinh vật sinh vật với môi trường Để HS lĩnh hội tốt mối quan hệ tranh ảnh đóng vai trò quan trọng Từ tranh ảnh, học sinh dễ dàng xác định đối tượng mối quan hệ sinh thái sinh vật diễn tự nhiên Với lý trên, chọn đề tài: “Các biện pháp sử dụng tranh để giảng dạy phần Sinh thái học lớp 12 nâng cao bậc Trung học phổ thông” MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Nghiên cứu biện pháp sử dụng tranh để tổ chức hoạt động học tập nhằm nâng cao chất lượng dạy học phần Sinh thái học trường THPT GIẢ THUYẾT KHOA HỌC Nếu xác định hệ thống tranh phù hợp với nội dung có biện pháp sử dụng tranh hợp lý giảng dạy kích thích tính tích cực HS q trình học tập, nhằm góp phần rèn luyện kỹ nhận thức, nâng cao chất lượng dạy học Sinh thái học trường THPT NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 4.1 Nghiên cứu sở lý luận thực tiễn của việc sử dụng tranh dạy học 4.2 Đề xuất biện pháp sử dụng tranh hợp lý dạy học phần Sinh thái học lớp 12 nâng cao THPT 4.3 Sử dụng biện pháp để tổ chức HS học tập phần Sinh thái học trường THPT 4.4 Thực nghiệm sư phạm để đánh giá hiệu biện pháp sử dụng tranh nêu ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU Các biện pháp sử dụng tranh giảng dạy phần Sinh thái học, Sinh học lớp 12 nâng cao PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 6.1 Phương pháp nghiên cứu lý thuyết 6.1.1 Nghiên cứu tài liệu đổi giáo dục 6.1.2 Nghiên cứu cơng trình nghiên cứu liên quan đến đề tài 6.1.3 Nghiên cứu cấu trúc, nội dung chương trình SGK Sinh học 12 nâng cao THPT phần Sinh thái học giáo trình có liên quan làm sở cho việc sưu tầm, xây dựng, phân loại hệ thống tư liệu để thiết kế giảng phần Sinh thái học lớp 12 THPT nhằm nâng cao chất lượng dạy học phần Sinh thái học 6.2 Phương pháp chuyên gia Gặp gỡ trao đổi với người giỏi lĩnh vực nghiên cứu, lắng nghe tư vấn giúp đỡ giáo viên trung học phổ thông để giúp định hướng cho việc triển khai nghiên cứu đề tài: cô giáo Nguyễn Thị Lan Phương (trường THPT thị xã Quảng Trị); thầy giáo Nguyễn Xuân Hiếu (trường THPT Nam Hải Lăng) 6.3 Phương pháp điều tra Sử dụng phiếu trưng cầu ý kiến 20 GV Sinh học trực tiếp giảng dạy trường địa bàn thành phố Huế : THPT Hai Bà Trưng, THPT Nguyễn Huệ THPT Đặng Huy Trứ, đồng thời dự thăm lớp trường THPT thị xã Quảng Trị đợt thực tập sư phạm nhằm tìm hiểu thực trạng khả thiết kế sử dụng tranh ảnh dạy học phần STH 6.4 Phương pháp thực nghiệm 6.4.1 Mục đích thực nghiệm Thực nghiệm sư phạm tiến hành bước đầu nhằm kiểm tra đánh giá vai trò, hiệu biện pháp sử dụng tranh kết hợp với phương pháp dạy học hợp lý thực tiễn giảng dạy trường phổ thông 6.4.2 Nội dung thực nghiệm phần Sinh thái học thuộc chương trình Sinh học 12 nâng cao: + Bài số 1: Bài 57- “Mối quan hệ dinh dưỡng” + Bài số 2: Bài 58- “Diễn sinh thái” 6.4.3 Phương pháp thực nghiệm a Chọn trường lớp thực nghiệm - Do điều kiện hạn chế nên chúng tơi thực nghiệm trường trường THPT thị xã Quảng Trị - tỉnh Quảng Trị - Qua tìm hiểu chất lượng học tập môn Sinh học, xem xét kết quả học tập học kì I để phân loại học sinh, chọn 02 lớp có trình độ tương đương lớp 12A5 lớp 12A6 b Bố trí thực nghiệm - Thời gian: Tháng 03/2010 – tháng 04/ 2010 - Lớp thực nghiệm: Sử dụng giảng có sử dụng tranh ảnh thiết lập với phương pháp dạy học hợp lý - Lớp đối chứng: Sử dụng giảng bình thường, khơng sử dụng tranh vẽ c Phương pháp thực nghiệm Chúng sử dụng phương pháp thực nghiệm chéo: + Bài số 1: thực nghiệm lớp 12A 5, đối chứng lớp 12A + Bài số 2: thực nghiệm lớp 12A 6, đối chứng lớp 12A - Sau học, tiến hành kiểm tra chất lượng lĩnh hội kiến thức HS lớp ĐC TN với đề kiểm tra vào đầu tiết học kết tiếp 6.5 Phương pháp xử lý kết thực nghiệm toán thống kê - Sử dụng số cơng thức tốn thống kê để xử lý số liệu thu đánh giá kết thực nghiệm Sử dụng biểu đồ gấp khúc để so sánh kết thực nghiệm - Phân tích định lượng kiểm tra: + Các số liệu điều tra tính theo tỷ lệ % số đạt yêu cầu trở lên tổng số + Các kiểm tra lớp chấm biểu điểm theo thang điểm 10 - Lập bảng thống kê cho 02 lớp (cho học) vẽ đồ thị: + Lập bảng phân phối tần suất: % học sinh đạt điểm Xi Lớp Thực nghiệm Đối chứng 10 + Biểu diễn đồ thị: Để trực quan hóa số liệu thu ta biểu diễn kết thực nghiệm biểu đồ gấp khúc - Tính tham số đặc trưng : + Giá trị trung bình cộng ( ): Là tham số xác định giá trị trung bình dãy số thống kê tính theo cơng thức: + Độ lệch chuẩn (S): có giá trị trung bình chưa đủ kết luận kết giống mà phụ thuộc vào giá trị đại lượng phân tán hay nhiều xung quanh giá trị trung bình cộng Sự phân tán mô tả độ lệch chuẩn theo công thức sau: Trong đó: n: Tổng số kiểm tra Xi: Điểm số theo thang điểm 10 ni: số kiểm tra đạt Xi + Sai số trung bình cộng (m): + Hệ số biến thiên (Cv%): Khi có hai số trung bình cộng khác nhau, độ lệch chuẩn khác phải xét hệ số biến thiên Trong đó: Cv% = 0%  10% : dao động nhỏ, độ tin cậy cao CV% = 10%  30% : dao động trung bình, độ tin cậy vừa phải CV% = 30%  100%: dao động lớn, độ tin cậy nhỏ [3] - Lập Bảng tổng hợp tham số đặc trưng cho biện pháp để từ so sánh: Các tham số đặc trưng Lớp m S Cv% Thực nghiệm Đối chứng LƯỢC SỬ NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ 7.1 Trên giới Trong giáo dục, sử dụng PTTQ để tổ chức tốt hoạt động nhận thức học sinh nghiên cứu từ lâu Nhà giáo dục học kiệt xuất người Tiệp Khắc, ông J.A.Comenxki (1592-1670) người xem nguyên tắc trực quan dạy học “ngun tắc vàng ngọc” Theo ơng, khơng có hết não trước khơng có cảm giác Vì dạy học khơng thể giải thích vật mà phải từ quan sát trực tiếp chúng Nếu muốn dạy cho học sinh biết vật cách vững chắc, đắn, nói chung cần phải dạy qua quan sát qua chứng minh cảm tính … Dạy học dựa vào cảm giác kiến thức xác Từ đó, ơng rút kết luận: “Lời nói khơng trước vật” 10 Đóng góp lớn ơng tổng kết phát triển kinh nghiệm tích luỹ trực quan áp dụng chúng cách có ý thức vào q trình dạy học Cũng xuất phát từ chỗ xem quan sát sở tri thức, G Pestalossi (1746-1827), nhà giáo dục học Thụy Sỹ cho cho rằng: “Số quan cảm giác tham gia vào trình nhận thức lớn kiến thức xác hơn” V G Belenxki (1811-1848) nhà giáo dục Nga phát triển nguyên tắc trực quan sở gắn tư tưởng trực quan với tư tưởng dạy học phát triển K Đ Usinxki (1824-1870) xa việc vận dụng nguyên tắc trực quan vào trình dạy học cho rằng, trực quan không phương tiện nhận thức mà phương tiện để phát triển tư Theo ông, thầy giáo dựa vào hình tượng cụ thể hình thành trình dạy học, mà phải sử dụng biểu tượng có từ trước Ngày nay, bên cạnh việc nghiên cứu vị trí, vai trị PTTQ điều kiện đại, nhiều tác giả dành vị trí đáng kể việc nghiên cứu vấn đề sử dụng PTTQ dạy học (Tônlinghênôva, X.G Sapôvalenkô, M.N Sacmaep, L.V Dancôp, L.I Gôbunôva, V.V Đavưđôp, P.R Atutôp, V.G Bôtianxki …) Tônlinghênôva cho rằng, nguyên tắc, PTTQ có số chất lượng thơng qua q trình sư phạm Khơng có q trình sư 11 phạm dù PTTQ có chế tạo tốt khơng thể vai trò chức K.G Nojko khẳng định: Vấn đề khơng phải chỗ sản xuất cung cấp cho nhà trường đồ dùng dạy học mà chủ yếu phải cho đồ dùng dạy học giáo viên sử dụng với hiệu cao Theo X.G Sapôvalenkô : “Chất lượng đồ dùng dạy học phải gắn chặt với chất lượng sử dụng thầy giáo để đạt hiệu giảng dạy giáo dục cao”, “Đồ dùng dạy học, phương tiện kỹ thuật phương tiện hỗ trợ tay người thầy giáo” [8] 7.2 Ở Việt Nam Ở Việt Nam, thập kỷ gần đây, nhiều nhà nghiên cứu giáo dục quan tâm đến vấn đề PTTQ , vấn đề phát huy tính tích cực học sinh dạy học Nguyễn Quang Vinh, Trần Doãn Bách Trần Bá Hoành (1980) cho rằng: thực tiễn dạy học, đảm bảo tính nguyên tắc trực quan - nguyên tắc đạo trình dạy học nhằm đem lại hiệu cao, chất lượng tốt, đảm bảo cung cấp cho HS tới mức tối đa hình ảnh cụ thể, biểu tượng sáng để sở đó, hoạt động tư em vận dụng cách tích cực, nhờ đó, với giúp đỡ thầy giáo mà em lĩnh hội khái niệm cách vững [10] Nguyên tắc trực quan có ý nghĩa quan trọng dạy học sinh học không có ý nghĩa to lớn q trình nhận thức mà cịn có nhiều điều kiện thuận lợi để thực gắn với việc sử dụng PTTQ PTTQ tất đối tượng nghiên cứu, tri giác trực 33 * Cách thức sử dụng tranh: - GV cung cấp tờ tranh 51A phát phiếu học tập cho HS khai thác tờ tranh: PHIẾU HỌC TẬP Quan sát hình 51A.1 cho biết: + Các Thơng có quan hệ với nào? + Không gian quần thể Thơng Thiên An gì? + Các hình thành khoảng thời gian nào? + Các có khả sinh hệ khơng? Từ đó, cho biết quần thể gì? Một lồng gà, chậu cá chép có phải quần thể khơng? Quan sát tồn tờ tranh số 51A cho biết mối quan hệ có quần thể sinh vật tương ứng với hình tranh? - Học sinh tự lực làm việc- thảo luận - Giáo viên sửa chữa, kết luận kiến thức Ví dụ 2: * Nội dung bản: Nội dung “ I- Sự phân bố cá thể không gian” thuộc 52- Các đặc trưng quần thể - Các cá thể phân bố không gian theo dạng: + Phân bố đều: gặp, xuất môi trường đồng nhất, cá thể có tính lãnh thổ cao + Phân bố ngẫu nhiên: gặp, xuất mơi trường đồng nhất, cá thể khơng có tính lãnh thổ cao + Phân bố theo nhóm: phổ biến, xuất môi trường không đồng nhất, cá thể sống tụ họp - Ý nghĩa kiểu phân bố cá thể không gian 34 * Phương tiện hoạt động: TỜ TRANH SỐ 52A ( Tranh khuyết) Nguồn: [4], [13] * Cách thức sử dụng tranh: Quan sát tờ tranh số 52A ghép tên kiểu phân bố cá thể không gian tương ứng với số 1,2,3 từ cụm từ cho sẵn sau: a- Phân bố b- Phân bố ngẫu nhiên c- Phân bố theo nhóm Từ đó, em nêu ý nghĩa kiểu phân bố cá thể ? 2.2.1.3 Sử dụng tranh để điền bảng biểu, sơ đồ Ví dụ 1: * Nội dung bản: nội dung “I+II- Khái niệm chuỗi thức ăn lưới thức ăn” thuộc 57- Mối quan hệ dinh dưỡng - Chuỗi thức ăn dãy nhiều loài sinh vật có quan hệ dinh dưỡng với nhau, lồi mắt xích - Lưới thức ăn tập hợp chuỗi thức ăn có điểm nối hay nhiều mắc xích chung * Phương tiện hoạt động: TỜ TRANH SỐ 57B ( Tranh phân tích) 35 Sơ đồ mối quan hệ dinh dưỡng quần xã sinh vật cạn Nguồn: [4] * Cách thức sử dụng tranh: PHIẾU HỌC TẬP SỐ a- Hãy điền tên lồi sinh vật có tranh vào sơ đồ thể mối quan hệ dinh dưỡng sau: b- Các sơ đồ chuỗi thức ăn Vậy chuỗi thức ăn gì? PHIẾU HỌC TẬP SỐ a- Từ chuỗi thức ăn trên, hoàn thành sơ đồ mối dinh dưỡng sau: b- Sơ đồ lưới thức ăn Vậy lưới thức ăn gì? 36 Ví dụ 2: * Nội dung bản: nội dung “I+II+III- Khái niệm, nguyên nhân dạng diễn sinh thái” thuộc 58 – Diễn sinh thái - Diễn sinh thái trình phát triển thay quần xã sinh vật, từ dạng khởi đầu qua giai đoạn trung gian để đạt đến quần xã cuối tương đối ổn định (quần xã đỉnh cực) - Có loại ngun nhân gây diễn quần xã: + nguyên nhân từ bên ngồi: bão, lụt, cháy, nhiễm hoạt động vô ý thức người + nguyên nhân bên trong:sự cạnh tranh loài quần xã - Gồm có dạng diễn thế: Diễn nguyên sinh diễn thứ sinh * Phương tiện hoạt động: TỜ TRANH SỐ 58B ( Tranh phân tích) Hình 58B.1 Diễn ngun sinh đầm nước nơng Hình 58B.2 Diễn thứ sinh khu rừng Nguồn: [4], [13] * Cách thức sử dụng tranh: PHIẾU HỌC TẬP SỐ Quan sát hình 58B.1 hồn thành bảng sau: 37 Mối quan hệ quần xã sinh vật với môi trường Đầm nước xây dựng MT A MT B QX A Nước sâu, mùn đáy QX B MT C Nước bớt sâu, mùn đáy nhiều QX C MT D Nước nông, mùn đáy dày QX D MT E Mùn đáy lấp đầy ao QX E Từ đó, cho biết diễn sinh thái gì? PHIẾU HỌC TẬP SỐ Quan sát tờ tranh số 58B hoàn thành bảng sau: Kiểu diễn Diễn nguyên sinh Diễn thứ sinh Môi trường ban đầu Xu hướng diễn Kết Nguyên nhân diễn 2.2.2 Các biện pháp sử dụng tranh khâu củng cố, hồn thiện kiến thức Ví dụ 1: * Nội dung bản: nội dung “ II- Các nhân tố sinh thái” thuộc 47- Môi trường nhân tố sinh thái - Những yếu tố môi trường tác động chi phối đến đời sống sinh vật gọi nhân tố sinh thái - Có nhóm nhân tố sinh thái là: nhân tố vô sinh, nhân tố hữu sinh nhân tố người 38 * Phương tiện hoạt động: TỜ TRANH SỐ 47D ( Tranh khuyết) ? ? MT khơng khí ? ? MT nước ? ? MT đất MT sinh vật Nhân tố (2)? Nhân tố (1)? Nhân tố (3)? * Cách thức sử dụng tranh: Giáo viên cung cấp tờ tranh số 47D Hoạt động khai thác tờ tranh số 47D thiết kế dạng phiếu học tập PHIẾU HỌC TẬP Quan sát tờ tranh số 47D trả lời câu hỏi sau: - Nhân tố sinh thái gì? - Hãy hồn thành phần thiếu tờ tranh số 47D - Những nhóm nhân tố có quan hệ với chúng tác động lên thể sinh vật sao? Ví dụ 2: * Nội dung bản: nội dung khái niệm quần thể thuộc 51- Khái niệm quần thể mối quan hệ cá thể quần thể 39 * Phương tiện hoạt động: TỜ TRANH SỐ 51B (Tranh hoàn chỉnh) Hình 51B.1 Đàn cá cảnh bể Nguồn: [14] Hình 51B.2 Đàn chim Hồng Hạc ngồi đồng Hình 51B.3 Đàn bị nơng trường Ba Vì Hình 51B.4 Ruộng lúa Lào Cai * Cách thức sử dụng tranh: GV cung cấp tờ tranh số 51B yêu cầu HS: Quan sát tờ tranh số 51B cho biết tập hợp quần thể sinh vật? 2.2.3 Các biện pháp sử dụng tranh để kiểm tra, ôn tập, đánh giá Ví dụ 1: * Nội dung bản: nội dung “ II Ảnh hưởng nhiệt độ” thuộc 48- Ảnh hưởng nhân tố sinh thái lên đời sống sinh vật * Phương tiện hoạt động: TỜ TRANH SỐ 48H ( Tranh hoàn chỉnh) kg 53 cm kg 71 cm 30 kg 114 cm cm Chim cánh cụt Galapagoss Chim cánh cụt Magienlans Chim cánh cụt Hồng đế Khối lượng kích thước số loài chim cánh cụt 40 * Cách thức sử dụng tranh: Quan sát hình 48H cho biết lại có khác kích thước khối lượng loài chim cánh cụt trên? Ví dụ 2: * Nội dung bản: nội dung “III.2 Các nhân tố gây biến động kích thước quần thể” thuộc Bài 53- Các đặc trưng quần thể * Phương tiện hoạt động: TỜ TRANH SỐ 53A ( Tranh phân tích) Nguồn: [13] Đường cong sống sót số lồi * Cách thức sử dụng tranh: Quan sát tờ tranh số 53A cho biết: - Ở loài đẻ nhiều như: hầu, sò … phần lớn cá thể chết ngày đầu, số sống sót cuối đời Sự sống sót lồi biểu diễn đường cong nào? Vì sao? - Điều sau với đường cong sống sót II đồ thị: A Phần lớn cá thể sinh sống sót, chết chủ yếu cuối đời B Phần lớn cá thể sinh sống sót, số sinh C Cá thể sinh sống sót, nhiên lại chết giai đoạn sinh sản D Mức độ tử vong lứa tuổi gần 41 CHƯƠNG THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 3.1- KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM 3.1.1 Bài thực nghiệm số 1: * Bảng 3.1.1.1: Bảng phân phối tần suất Lớp % học sinh đạt điểm Xi TN 0 0 0 8,10 ĐC 0 0 13,50 78,40 5,00 22,50 37,50 35,00 10 0 * Đồ thị 3.1.1: Biểu thị phân phối tần suất nội dung thực nghiệm thực nghiệm * Bảng 3.1.1.2: Tổng hợp tham số đặc trưng Các tham số đặc trưng Lớp m S Cv % Thực nghiệm 8,09 0,02 0,10 1,15 Đối chứng 7,15 0,02 0,13 1,85 3.1.2 Bài thực nghiệm số 2: 42 * Bảng 3.1.2.1: Bảng phân phối tần suất Lớp % học sinh đạt điểm Xi Thực nghiệm 0 0 0 7,50 Đối chứng 0 0 0 13,50 32,40 45,90 20,00 57,50 15,00 8,20 10 0 * Đồ thị 3.1.2: Biểu thị phân phối tần suất nội dung thực nghiệm thực nghiệm * Bảng 3.1.2.2: Tổng hợp tham số đặc trưng Các tham số đặc trưng Lớp m S Cv % Thực nghiệm 7,85 0,02 0,12 1,58 Đối chứng 7,53 0,02 0,13 1,81 3.2 NHẬN XÉT VÀ BIỆN LUẬN Thông qua việc lên lớp, dự giờ, trao đổi nhận xét giáo viên giảng dạy, đánh sau: - Lớp thực nghiệm số học sinh phát biểu, tích cực hoạt động xây dựng nhiều so với lớp đối chứng Như vậy, việc đề xuất thiết kế hoạt 43 động cho biện pháp sử dụng tranh dạy học Sinh học có tác dụng tích cực hóa hoạt động nhận thức, tạo hứng thú cho HS học tập - Học sinh tích cực nghiên cứu SGK để tham gia hoạt động, hoàn thành nhiệm vụ mà GV giao, qua rèn luyện kỹ đọc sách phát huy vai trò SGK cúng kỹ phân tích tranh vẽ để phát kiến thức giúp em nhanh chóng hiểu nhớ lâu kỹ Quá trình thực nghiệm tiến hành theo phương thức chéo hai lớp kết ban đầu cho thấy: - Ở nội dung, điểm trung bình lớp thực nghiệm cao so với lớp đối chứng Cụ thể thực nghiệm số 1: điểm số trung bình lớp thực nghiệm 8,09, cịn điểm trung bình lơp đối chứng 7,15 Còn thực nghiệm số 2: điểm trung bình lớp thực nghiệm 7,85, cịn điểm trung bình lớp đối chứng 7,53 - Tỷ lệ học sinh đạt điểm khá, giỏi xuất sắc lớp thực nghiệm cao so với lớp đối chứng - Qua việc xử lý thống kê toán học cho thấy kết đáng tin cậy, tỷ lệ biến thiên kết thấp - Qua biểu đồ biểu thị phân phối tần suất lần cho thấy kết thực nghiệm sư phạm cách khách quan  Tóm lại: Việc thiết kế hoạt động để tổ chức cho HS học tập dựa vào biện pháp sử dụng tranh bước đầu đưa lại hiệu Tuy nhiên, để tổ chức học tập cho HS cịn có nhiều phương pháp khác, khẳng định dạy học Sinh học biện pháp sử dụng tranh hướng tốt, giúp HS tường minh hóa nội dung SGK nên hướng tốt, có tính khả thi Do thực cách hợp lí góp phần tích cực hóa hoạt động học tập HS, nâng cao chất lượng dạy học Sinh học nói chung phần Sinh thái học nói riêng trường THPT 44 PHẦN 3: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ KẾT LUẬN Thực mục đích đề tài, đối chiếu với nhiệm vụ đặt đạt kết sau: 1.1 Góp phần làm sáng tỏ sở lý luận biện pháp sử dụng tranh để tổ chức học sinh học tập phần Sinh thái học lớp 12 nâng cao Cụ thể xác định khái niệm, vai trò nguyên tắc sử dụng tranh ảnh dạy học sinh học 1.2 Từ kết điều tra thực trạng biện pháp sử dụng tranh dạy học giáo viên trường THPT Hai Bà Trưng, Nguyễn Huệ Đặng Huy Trứ thuộc Tỉnh Thừa thiên Huế cho thấy việc sử dụng tranh ảnh dạy học Sinh học nói chung Sinh thái học nói riêng cần thiết 1.3 Trên sở phân tích cấu trúc, nội dung chúng tơi chọn lọc thiết kế 47 tờ tranh khác để tổ chức dạy học phần Sinh thái học lớp 12 THPT 1.4 Đã đề xuất biện pháp sử dụng tranh để tổ chức dạy học phần Sinh thái học lớp 12 nâng cao theo hướng tích cực hóa hoạt động nhận thức học sinh khâu giảng mới, hoàn thiện củng cố tri thức kiểm tra kết học tập 1.5 Kết thực nghiệm bước đầu đánh giá việc vận dụng biện pháp sử dụng tranh để tổ chức học sinh học tập dạy – học Sinh thái học phát huy tính tích cực học sinh, đem lại hiệu cao, khẳng định tính đắn giả thuyết khoa học đề tài 45 ĐỀ NGHỊ 2.1 Việc chọn lọc đề xuất biện pháp sử dụng tranh để tổ chức học sinh học tập đem lại hiệu cao dạy học Cách dạy đòi hỏi giáo viên phải có nhiều kinh nghiệm, giỏi chun mơn nhiệt tình dạy học Vì Sở GD ĐT cần tăng cường bồi dưỡng, mở thêm lớp chuyên đề phương pháp dạy học tích cực sinh học cho giáo viên 2.2 Cần tăng cường đầu tư thiết bị dạy học, tranh ảnh tài liệu bồi dưỡng cho giáo viên Sinh học 2.3 Trong khuôn khổ đề tài, đề xuất số biện pháp sử dụng tranh, chắn chưa thật đầy đủ, cần có nghiên cứu đề tài 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đinh Quang Báo, Nguyễn Đức Thành (2002) Lý luận dạy học sinh học NXB Giáo dục Nguyễn Cương (1995) Phương tiện kỹ thuật đồ dùng dạy học, dành cho trường Đại học sư phạm Cao đẳng sư phạm NXB Hà Nội Hồng Chúng (1983) Phương pháp thống kê tốn học khoa học giáo dục NXB Giáo dục Nguyễn Thành Đạt, Phạm Văn Lập, Đặng Hữu Lanh, Mai Sỹ Tuấn (2008) SGK Sinh học 12 NXB giáo dục Tô Xuân Giáp (1997) Phương tiện dạy học NXB Giáo dục Trần Kiên, Phan Nguyên Hồng (1990) Sinh thái học đại cương NXB Giáo dục Vũ Trung Tạng (2007) Cơ sở Sinh thái học NXB Giáo dục Phan Minh Tiến (1999) Nghiên cứu sử dụng phương tiện trực quan theo hướng tích cực hóa hoạt động nhận thức học sinh học trường Trung học sở Luận án Tiến sĩ Giáo dục, Đại học Sư phạm Hà Nội Thái Duy Tuyên (2001) Giáo dục hoc đại NXB Đại học quốc gia Hà Nội 10 Nguyễn Quang Vinh, Trần Dỗn Bách Trần Bá Hồnh (1980) Lý luận dạy học sinh học, phần Lý luận đại cương – Tập NXB Giáo dục 11 Vũ Văn Vụ, Nguyễn Như Hiền, Vũ Đức Lưu, Trịnh Đình Đạt, Chu Văn Mẫn, Vũ Trung Tạng (2008) SGK Sinh học 12 nâng cao NXB giáo dục 12 Donald W Linzzey Vertebrate Biology http:// www.mhhe.com/zoology 13 Các loại đĩa CD – ROM liên quan đến sinh học: Biology Level; Interactive concepts in Biology; Biology - Campbell 14 Một số trang web có chứa hình ảnh liên quan: http://science.kennesaw.edu/~jdirnber/oceanography/LecuturesOceanogr/ LecRockyIntertidal/LecRockyIntertidal.html http://www.google.com.vn 47 PHỤ LỤC ... chọn lọc thiết kế 47 tờ tranh khác để tổ chức dạy học phần Sinh thái học lớp 12 THPT 1.4 Đã đề xuất biện pháp sử dụng tranh để tổ chức dạy học phần Sinh thái học lớp 12 nâng cao theo hướng tích cực... tỏ sở lý luận biện pháp sử dụng tranh để tổ chức học sinh học tập phần Sinh thái học lớp 12 nâng cao Cụ thể xác định khái niệm, vai trò nguyên tắc sử dụng tranh ảnh dạy học sinh học 1.2 Từ kết... trình bày loại tranh theo biện pháp sử dụng tranh cụ thể 30 2.2 CÁC BIỆN PHÁP SỬ DỤNG TRANH TRONG DẠY HỌC PHẦN STH Trong dạy học Sinh học nói riêng q trình dạy học nói chung, để phát huy tính

Ngày đăng: 10/03/2023, 14:04

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w