Khóa luận tốt nghiệp tổng quan về cuộc cmcn 4 0 và bối cảnh của đầu tư việt nam hiện nay

40 1 0
Khóa luận tốt nghiệp tổng quan về cuộc cmcn 4 0 và bối cảnh của đầu tư việt nam hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC Lời mở đầu 2 I TỔNG QUAN VỀ CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4 0 VÀ BỐI CẢNH CỦA ĐẦU TƯ VIỆT NAM HIỆN NAY 3 1 1 Các cuộc cách mạng công nghiệp trong lịch sử 3 1 2 Cuộc cách mạng công nghiệp 4 0 4 1[.]

MỤC LỤC Lời mở đầu I TỔNG QUAN VỀ CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0 VÀ BỐI CẢNH CỦA ĐẦU TƯ VIỆT NAM HIỆN NAY 1 Các cách mạng công nghiệp lịch sử 1.2 Cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 1.3 Tình hình Việt Nam bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0 II CƠ HỘI CHO ĐẦU TƯ CỦA VIỆT NAM TRONG CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0 2.1 Nguồn lực 10 2.2 Nguồn vốn 13 2.3 Cơ hội khác .14 III THÁCH THỨC CHO ĐẦU TƯ CỦA VIỆT NAM TRONG CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0 .17 3.1 Nguồn lực 18 3.2 Công nghệ áp dụng 22 3.3 Đổi sáng tạo .25 3.4 Doanh nghiệp phủ, người dân 31 IV DỰ BÁO CHO ĐẦU TƯ CỦA VIỆT NAM 37 Kết luận 40 Lời mở đầu Cách mạng công nghiệp lần thứ (CMCN 4.0) với tảng cơng nghệ liệu lớn, điện tốn đám mây kết nối internet toàn diện trở thành mối quan tâm nhiều quốc gia giới Trong trình hội nhập kinh tế quốc tế ngày sâu rộng, Việt Nam khơng nằm ngồi xu Với lợi nước sau, Việt Nam hình thành phát triển nhanh kinh tế tri thức, thu hẹp khoảng cách đuổi kịp nước trước khu vực giới thông qua việc tiếp thu, làm chủ ứng dụng nhanh vào sản xuất - kinh doanh, quản lý tiến bộ, thành tựu công nghệ (kể phương thức sản xuất, quản lý) Một khía cạnh dự báo có ảnh hưởng lớn CMCN 4.0 đầu tư phát triển Việt Nam có khả thu hút đầu tư trực tiếp nước đầu tư nước vào lĩnh vực sản xuất lắp ráp thiết bị, linh kiện kỹ thuật số phục vụ cho kết hợp kỹ thuật số vào ngành công nghiệp, cho phép Việt Nam trực tiếp tham gia vào CMCN 4.0 Nhưng bên cạnh đó, CMCN 4.0 tạo khơng thách thức Việt Nam nói chung lĩnh vực đầu tư nói riêng Để làm rõ vấn đề này, nhóm chúng em nghiên cứu đề tài: Nhận diện hội thách thức cho đầu tư Việt Nam bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0 I TỔNG QUAN VỀ CUỘC CMCN 4.0 VÀ BỐI CẢNH CỦA ĐẦU TƯ VIỆT NAM HIỆN NAY 1 Các cách mạng công nghiệp lịch sử “Cuộc cách mạng” dùng để thay đổi mang tính đột biến triệt để Nhiều cách mạng diễn suốt lịch sử giới công nghệ phương pháp nhận thức giới tạo thay đổi sâu sắc hệ thống kinh tế kết cấu xã hội Cuộc CMCN lần thứ trải dài từ năm 1760 đến khoảng năm 1840, đánh dấu việc sử dụng nước lượng từ nước để giới hóa sản xuất Sau sử dụng động đốt trong, nhiên liệu than đá xây dựng tuyến đường sắt mở rộng giao thương Mở kỷ nguyên lịch sử nhân loại – kỷ nguyên sản xuất khí Cuộc CMCN lần thứ hai nửa sau kỷ 19 đầu kỷ 20 Cuộc cách mạng có đặc điểm bật sử dụng điện để phục vụ sản xuất công nghiệp Đây thời kỳ phát minh máy phát điện, đèn điện, động điện Cuộc CMCN lần thứ ba thập niên 60 kỷ 20 Đây thời kỳ mà người phát minh máy tính để thực cơng việc trí óc thay cho người Ở CMCN lần thứ hai, người phát minh loại máy móc thay lao động bắp Việc phát minh chất bán dẫn vào thập kỷ 60 giúp người tạo máy tính cá nhân vào năm 70 80, mạng Internet vào thập kỷ 90 Cuộc CMCN lần thứ ba giúp cho máy tính, phần cứng, phần mềm mạng toàn cầu phát triển mạnh mẽ Nó làm biến đổi mặt đời sống kinh tế xã hội toàn cầu, tạo tiền đề cho đời CMCN Hiện nay, giai đoạn đầu Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư FIR bắt đầu vào thời điểm chuyển giao sang kỷ xây dựng dựa cách mạng số, đặc trưng Internet ngày phổ biến di động, cảm biến nhỏ mạnh mẽ với giá thành rẻ hơn, trí tuệ nhân tạo “học máy” Các cơng nghệ số với phần cứng máy tính, phần mềm hệ thống mạng trở nên ngày phức tạp hơn, tích hợp nhiều làm biến đổi xã hội kinh tế tồn cầu 1.2 Cuộc cách mạng cơng nghiệp 4.0 1.2.1 Khái niệm Theo Gartner, CMCN 4.0 xuất phát từ khái niệm " Industrie 4.0" tron báo cáo phủ Đức năm 2013 Industrie 4.0 kết nối hẹ thống nhúng sở sản xuất thông minh để tạo hội tụ kỹ thuật số CN, kinh doanh, chức quy trình bên CMCN lần thứ nảy nở từ CMCN lần thứ 3,nó kết hợp cơng nghệ lại với nhau, làm mở ranh giới kỹ thuật số, vật lý sinh học 1.2.2 Cách thức tiến hành Cách mạng Công nghiệp 4.0 diễn lĩnh vực gồm Cơng nghệ sinh học, Kỹ thuật số Vật lý - Những yếu tố cốt lõi Kỹ thuật số CMCN 4.0 là: Trí tuệ nhân tạo (AI), Vạn vật kết nối - Internet of Things (IoT) liệu lớn (Big Data) - Trên lĩnh vực công nghệ sinh học, Cách mạng Công nghiệp 4.0 tập trung vào nghiên cứu để tạo bước nhảy vọt Nông nghiệp, Thủy sản, Y dược, chế biến thực phẩm, bảo vệ môi trường, lượng tái tạo, hóa học vật liệu - Cuối lĩnh vực Vật lý với robot hệ mới, máy in 3D, xe tự lái, vật liệu (graphene, skyrmions…) công nghệ nano Hiện Cách mạng Công nghiệp 4.0 diễn nước phát triển Mỹ, Châu Âu, phần Châu Á Bên cạnh hội mới, cách mạng công nghiệp 4.0 đặt cho nhân loại nhiều thách thức phải đối mặt 1.2.3 Những hội rủi ro cho giới nói chung - Cơ hội: + Làm tăng thu nhập, cải thiện chất lượng sống cho người dân toàn cầu + Tạo phép màu cho dịch vụ cung ứng, cải thiện suất hiệu suất lâu dài + Giảm chi phí thương mai, chi phí vận chuyển thơng tin liên lạc.Các dịch vụ hậu cần chuỗi cung ứng tòn cầu trở nên hiệu hơn, Một thị trường mở thúc đẩy tăng trưởng kinh tế - Rủi ro: + Mang lại bất bình đẳng lớn hơn, phá vỡ thị trường lao động + Bất ổn trị khơng hiểu rõ chuẩn bị đầy đủ cho sóng CMCN 4.0 1.3 Tình hình Việt Nam bối cảnh cách mạng cơng nghiệp 4.0 1.3.1 Tình hình kinh tế Việt Nam nói chung nay: Có nhiều tín hiệu tích cực: + Tình hình hoạt động doanh nghiệp có nhiều chuyển biến tích cực: Tình hình đăng ký DN năm 2016 có nhiều cải thiện Số doanh nghiệp đăng ký hoạt động đạt 110,1 nghìn doanh nghiệp, tăng 16,2% so với năm 2015, với 891,1 nghìn tỷ đồng vốn đăng ký, tăng 48,1% Số vốn đăng ký trung bình doanh nghiệp tăng 27,5% đạt 8,1 tỷ đồng/DN + Mức tăng trưởng ổn định: Tăng trưởng kinh tế quý đầu năm 2016 5,48% 5,78% so với kỳ năm trước Mặc dù, phục hồi nửa cuối năm tăng trưởng kinh tế năm đạt 6,21%, thấp mức 6,68% năm 2015 mục tiêu 6,3% mà Chính phủ đặt phiên họp thường kỳ tháng 9/2016 + Xuất tăng mạnh: xuất siêu 2,68 tỷ USD Kim ngạch hàng hoá xuất năm 2016 ước đạt 175,9 tỷ USD, tăng 8,6% so với năm trước Trong đó, khu vực kinh tế nước đạt 50 tỷ USD, tăng 4,8% Khu vực FDI (kể dầu thơ) đạt 125,9%, tăng 10,2% Bảng tình hình xuất - nhập qua năm + Thị trường tiền tệ, tài ổn định: Thặng dư cán cân tốn ổn định góp phần tạo điều kiện thuận lợi cho NHNN mua ròng ngoại tệ, để bổ sung dự trữ ngoại hối Thông tin phiên họp thường kỳ tháng 12/2016, Chính phủ cho biết, dự trữ ngoại hối tính đến cuối năm đạt 41 tỷ USD, số cao từ trước tới Trên thị trường ngoại hối, sau chế xác định tỷ giá tham chiếu thực hiện, diễn biến tỷ giá tương đối ổn định năm 2016 Tính tới 29/12/2016, tỷ giá tham chiếu NHNN cơng bố mức 22.162 VND/1 USD, tăng 1,21% so với đầu năm Trong đó, tỷ giá bán ngân hàng Vietcombank tăng 1,11% lên mức 22.790 VND/1USD + CPI tăng tiếp tục có nguy tăng năm 2017: CPI năm 2016 tăng 4,74%: CPI tháng 12/2016 tăng 4,74% so với tháng 12/2015, bình quân tháng tăng 0,4% CPI bình quân năm 2016 tăng 2,66% so với bình quân năm 2015 + FDI tăng mạnh với số vốn đăng ký đạt 9.2 tỉ USD 1.3.2 Thực trạng đầu tư Việt Nam nay: a, Tích cực: - Tổng vốn đầu tư tồn xã hội thực năm 2016 theo giá hành ước tính đạt 1.485 nghìn tỷ đồng, tăng 8,7% so với năm 2015 33% GDP, bao gồm: Vốn khu vực Nhà nước đạt 557,5 nghìn tỷ đồng, chiếm 37,6% tổng vốn tăng 7,2%; vốn khu vực Nhà nước đạt 579,7 nghìn tỷ đồng, chiếm 39% tăng 9,7%; vốn khu vực có vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi đạt 347,9 nghìn tỷ đồng, chiếm 23,4% tăng 9,4% Như vậy, mục tiêu bước đầu đạt so với mục tiêu năm 2020, khu vực tư nhân đóng góp khoảng 49% tổng vốn đầu tư tồn xã hội - Tính riêng q I/2017 (đến ngày 20/3), nước có 493 dự án cấp Giấy chứng nhận đầu tư với tổng vốn đăng ký 2,917 tỉ USD, tăng 6,5% so với kỳ năm 2016; có 223 lượt dự án đăng ký tăng vốn đầu tư với tổng vốn đăng ký tăng thêm 3,94 tỉ USD, tăng 206,4 % so với kỳ năm 2016 1.077 lượt góp vốn, mua cổ phần nhà đầu tư nước với tổng giá trị góp vốn 852,86 triệu USD, tăng 171,5% so với kỳ 2016 Tính chung tổng vốn đăng ký cấp mới, tăng thêm góp vốn mua cổ phần 7,71 tỉ USD, tăng 77,6% so với kỳ năm 2016 - Cũng quý 1/2017, nhà đầu tư nước đầu tư vào 18 ngành lĩnh vực, lĩnh vực cơng nghiệp chế biến, chế tạo lĩnh vực thu hút nhiều quan tâm nhà đầu tư nước với tổng số vốn 6,54 tỉ USD, chiếm đến 84,9% tổng vốn đầu tư đăng ký Quý I Lĩnh vực kinh doanh bất động sản đứng thứ hai với tổng vốn đầu tư 343,69 triệu USD, chiếm 4,4% tổng vốn đầu tư Đứng thứ lĩnh vực bán buôn, bán lẻ với tổng vốn đầu tư đăng ký 296,8 triệu USD, chiếm 3,85% tổng vốn đầu tư đăng ký - Về hoạt động khu vực FDI, Cục Đầu tư nước cho biết: tháng năm 2017, khu vực đầu tư nước xuất siêu 10,22 tỷ USD kể dầu thô xuất siêu 8,66 tỷ USD không kể dầu thô Tổng vốn FDI đạt 306 tỷ USD Với hoạt động thu hút FDI tháng đầu năm vậy, lũy ngày 20/6/2017, nước có 23.594 dự án cịn hiệu lực với tổng vốn đăng ký 306,3 tỷ USD Vốn thực lũy kế ước đạt 162,57 tỷ USD, 53% tổng vốn đăng ký hiệu lực b, Tiêu cực - Đầu tư khu vực có vốn Nhà nước cịn hiệu quả, tình trạng lạm phátm tham nhũng thương xuyên xảy ảnh hưởng đến chất lượng tiến độ dự án đầu tư Cơ cấu vốn đâu ftu vào khu vực có xu hướng giảm, nhiên, khu vực rót vốn đầu tư vào nhiều - Thị trường đối tác FDI Việt Nam chủ yếu doanh nghiệp vừa nhỏ, nước châu Á Đầu tư từ Hoa Kỳ, EU nước OECD khác vào Việt Nam khiêm tốn (so với FDI nước vào Thái Lan, Inđơnêxia, Xinhgapo, Malaixia); máy móc, thiết bị cũ, cơng nghệ lạc hậu tiêu hao nhiều lượng, gây ô nhiễm mơi trường, khơng đảm bảo an tồn lao động; việc chuyển giao công nghệ, sáng chế phát minh, giải pháp kỹ thuật từ doanh nghiệp FDI vào Việt Nam chưa tương xứng với vốn đầu tư, ngành công nghệ cao như: công nghiệp điện tử, ô tô, xe máy - Tình trạng chuyển giá phát năm gần gây thất thu cho ngân sách nhà nước Hiện tượng “lỗ giả, lãi thực” cịn phổ biến, khơng doanh nghiệp công bố lỗ nhiều năm tái đầu tư, mở rộng sản xuất II CƠ HỘI CHO ĐẦU TƯ CỦA VIỆT NAM TRONG CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0 2.1 Nguồn lực 2.1.1 Nguồn nhân lực Được nói đến mạnh lâu nước ta nguồn lao động dồi dào, đất nước nằm thời kì vàng dân số Khi Việt Nam ghi nhận tỉ số dân số trẻ cao lịch sử Nhóm tuổi từ 10-24 tuổi chiếm gần 40% dân số Đây chắn mở hội lớn bước vào cách mạng 4.0 Tiềm thị trường với tăng trưởng người tiêu dùng có thu nhập trung bình thị trường đầy hứa hẹn cho phát triển công nghệ cao Khi tận dụng tốt lợi sẵn có đất nước hội cho phát triển đất nước sau cách mạng công nghiệp 4.0 Kinh tế Việt Nam có hội tương tự với kinh tế toàn cầu bước vào cách mạng công nghệ 4.0 nhờ dân số trẻ, động với nhanh nhạy ứng dụng cơng nghệ thơng tin (CNTT) Nguồn lao động có trình độ chun mơn CNTT phát triển mạnh mẽ, có tính đột phá năm qua Lợi ngành CNTT áp dụng mạnh mẽ ngành khác hội cho lực lượng lao động Việt Nam tham gia vào phân khúc tạo giá trị gia tăng cao Việt Nam có yếu tố quan trọng tảng cho cách mạng lần này, tỷ lệ dân số doanh nghiệp sử dụng Internet cao (khoảng 54% dân số vào năm 2016, đứng thứ khu vực châu Á-Thái Bình Dương); tỉ lệ dân số sử dụng điện thoại thông minh đạt 55%; ngành công nghệ thông tin có phát triển mạnh mẽ với tốc độ tăng trưởng lên đến 16%; Việt Nam đứng top nước tăng trưởng công nghệ thông tin nhanh giới… Cuộc CMCN 4.0 tạo lợi cho nước sau Việt Nam, hình thành phát triển nhanh kinh tế tri thức, thu hẹp khoảng cách đuổi kịp nước trước khu vực giới thông qua việc tiếp thu, làm chủ ứng dụng nhanh vào sản xuất kinh doanh, quản lý tiến bộ, thành tựu công nghệ (kể phương thức sản xuất, quản lý)

Ngày đăng: 10/03/2023, 13:59

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan