1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Báo cáo biến đổi khí hậu và các vấn đề lương thực

44 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 44
Dung lượng 2,12 MB

Nội dung

MỤC LỤC A Lời mở đầu Đặt vấn đề I II Mục tiêu chuyên đề III Nội dung chuyên đề IV Ý nghĩa, giá trị thực tiễn B Nội dung I Tổng quan Biến đổi khí hậu 1.1 Khái niệm 1.2 Nguyên nhân gây biến đổi khí hậu An ninh lương thực 2.1 Khái niệm 2.2 Vai trò II Tác động biến đổi khí hậu đến vấn đề lương thực Xâm nhập mặn 1.1 Khái niệm 1.2 Nguyên nhân 1.3 Hậu xâm nhập mặn đến vấn đề lương thực 11 1.4 Biện pháp chống xâm nhập mặn 13 Nước biển dâng 14 Thời tiết thất thường 15 Biến đổi khí hậu ảnh hưởng đến thực phẩm thói quen ăn uống 16 Sự chuyển dịch vùng đất nông nghiệp 19 Biến đổi khí hậu vấn đề lương thực Trang Hoạt động sản xuất lương thực góp phần dẫn đến biến đổi khí hậu 22 III Vấn đề giới hóa nơng nghiệp 22 Sự tiêu thụ thịt gia tăng 25 Bảo quản sản phẩm nông nghiệp 28 3.1 Bảo quản nông sản phương pháp chiếu xạ 28 3.2 Bảo quản nông sản phương pháp hóa học 29 Tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp 31 Thực phẩm có xu hướng lan rộng khắp giới 32 Đồng Sơng Cửu Long (ĐBSCL) trước vấn nạn biến đổi khí hậu 33 IV Sơ lược chung Đồng Sông Cửu Long 33 Tác động biến đổi khí hậu lên Đồng Sông Cửu Long 35 2.1 Sự thay đổi thất thường thời tiết 35 2.2 Nước biển dâng 36 2.3 Tình trạng xâm nhập mặn: 37 Ảnh hưởng hoạt động sản xuất lương thực ĐBSCL đến BĐKH 41 Giải pháp giảm thiểu tác hại BĐKH đến ĐBSCL ĐBSCL đến BĐKH 42 C KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 44 I Kết luận 44 II Kiến nghị 44 D TÀI LIỆU THAM KHẢO: 45 Biến đổi khí hậu vấn đề lương thực Trang A Lời mở đầu I Đặt vấn đề Biến đổi khí hậu ngày đe dọa đến sống người, tác động khơng mặt xã hội mà cịn mặt đến kinh tế Trong nơng nghiệp nhân tố vừa gây nên biến đổi khí hậu vừa chịu tác động từ biến đổi khí hậu mạnh mẽ Trong thơng cáo báo chí đưa vào ngày 03/11/2015, Đặc phái viên Liên Hiệp Quốc vấn đề quyền tiếp cận lương thực - Bà Hilal Elver cảnh báo mối đe dọa nghiêm trọng biến đổi khí hậu với an ninh lương thực toàn cầu Thời tiết ngày khắc nghiệt , nhiệt độ ngày tăng, nước biển dâng, trận lũ lụt hạn hán ngày nhiều…đang tác động nghiêm trọng tới vấn đề lương thực giới, chí dẫn đến nguy giới có thêm 60 triệu người suy dinh dưỡng vào năm 2080 Tất tượng thời tiết cực đoan có tác động tiêu cực đến mùa màng, gia súc, nông nghiệp kế sinh nhai hàng tỷ người dân giới Theo ước tính gần hội đồng Liên Hiệp Quốc, dân số giới tăng cán mốc 9,6 tỷ người vào năm 2050 kéo theo sản lượng nông nghiệp cần tăng 70% đủ để đáp ứng nhu cầu lương thực vào thời điểm tới Một khủng hoảng an ninh lương thực chắn xảy sản lượng lương thực không đạt tới mức này, kèm theo tình trạng đói nghèo gia tăng mạnh giới có khoảng gần tỷ người bị suy dinh dưỡng thiếu ăn Tác động biến đổi khí hậu lên vấn đề sản xuất lương thực ngày nặng nề phải đáp ứng đủ nhu cầu dinh dưỡng cho tỷ người số ngày gia tăng Điều ảnh hưởng nghiêm trọng đến nước chủ yếu phát nông nghiệp châu Á châu Phi Biến đổi khí hậu làm sản lượng nơng nghiệp nhiều nơi giới tổn thất đến 50% Dẫn đến tình trạng số nước nghèo nghèo hơn, từ hình thình nên thói quen cách thức sinh hoạt ngày tiêu cực Thay việc sử dụng máy móc thiết bị đại sản xuất nước sử dụng thiết bị cách thức canh tác lạc hậu, từ góp phần làm gia tăng tác nhân gây biến đổi khí hậu,… Biến đổi khí hậu vấn đề lương thực Trang Vì vậy, việc quan trọng chiến chống nghèo đói, đảm bảo an ninh lương thực chống lại biến đổi khí hậu làm Trái Đất nóng lên gây hiệu ứng nhà kính Các tổ chức quốc tế gia tăng áp lực buộc nước tham gia công ước Liên Hiệp Quốc biến đổi khí hậu (UNFCCC) phải sớm đạt thỏa thuận vấn đề nhằm tôn trọng, bảo vệ quyền tiếp cận lương thực, thực phẩm cho tất người người nghèo đói sống dựa vào sản xuất lương thực nước phát triển Biến đổi khí hậu - hạn hán - đói nghèo suy dinh dưỡng ba mắt xích quan trọng dây chuyền - nguyên nhân để hình thành hậu liên quan tới vấn nạn biến đổi khí hậu tồn cầu, chúng có mối liên hệ tác động qua lại lẫn Chuyên đề “Biến đổi khí hậu vấn đề lương thực” làm rõ mối tương quan II Mục tiêu chuyên đề  Cho thấy mối tương quan biến đổi khí hậu vấn đề lương thực toàn cầu  Nhận thức hậu nặng nề biến đổi khí hậu lên vấn đề an ninh lương thực quốc gia kinh tế nước nhà Trong có đồng sơng Cửu Long  Định hướng bước chiến chống biến đổi khí hậu hoạt động nông nghiệp III Nội dung chuyên đề  Tác động biến đổi khí hậu đến vấn đề lương thực  Sự ảnh hưởng hoat động sản xuất lương thực nhu cầu lương thực người đến biến đổi khí hậu  Đồng Sơng Cửu Long trước vấn nạn biến đổi khí hậu IV Ý nghĩa, giá trị thực tiễn  Hiểu rõ biến đổi khí hậu ảnh hưởng tiêu cực  Nắm vấn đề an ninh lương thực giới quốc gia  Là sở cho q trình phát triển nơng nghiệp gắn liền với ứng phó biến đổi khí hậu giảm thiểu ngun nhân gây biến đổi khí hậu nơng nghiệp Biến đổi khí hậu vấn đề lương thực Trang B Nội dung I Tổng quan Biến đổi khí hậu 1.1 Khái niệm Biến đổi khí hậu biến đổi trạng thái hệ thống khí hậu, nhận biết qua biến đổi trung bình biến động thuộc tính nó, trì thời gian đủ dài, điển hình hàng thập kỉ dài Nếu coi trạng thái hệ thống biến đổi khí hậu điều kiện thời tiết trung bình biến động khoảng vài thập kỉ dài biến đổi khí hậu biến đổi từ trạng thái cân sang trạng thái cân khác hệ thống khí hậu Hình 1: Hạn hán xảy nhiều nơi Trái Đất Nguồn: sgs.vnu.edu.vn 1.2 Nguyên nhân gây biến đổi khí hậu - Sự biến đổi tự nhiên:  Sự biến đổi tham số quỹ đạo trái đất  Sự biến đổi phân bố lục địa - biển bề mặt trái đất: trơi dạt lục địa, q trình vận động tạo núi, phun phun trào núi lửa Biến đổi khí hậu vấn đề lương thực Trang  Sự biến đổi tính chất phát xạ mặt trời hấp thụ xạ trái đất: từ trái đất hình thành (khoảng tỷ năm) độ chói mặt trời tăng khoảng 30% - Do hoạt động người:  Đốt nhiên liệu hóa thạch  Chất thải từ nhà máy  Biến đổi dụng đất  Sản xuất nông nghiệp  Nhận định chung: Các nguyên nhân tự nhiên gây biến đổi khí hậu, thể rõ rệt qua dao động thời kì khí hậu lạnh (băng hà) khí hậu ấm áp (gian băng) Sự nóng lên bất thường khí hậu tồn cầu hiểu biến đổi khí hậu đại, ngồi ngun nhân tự nhiên, vai trị đóng góp người quan trọng Đó gia tăng hiệu ứng nhà kính gia tăng đột biến hàm lượng chất khí nhà kính từ hoạt động sống người An ninh lương thực 2.1 Khái niệm Năm 1996, hội nghị thượng đỉnh lương thực giới (WFS) đưa khái niệm an ninh lương thực sau: " An ninh lương thực trạng thái mà tất người,tại thời điểm, có tiếp cận mặt vật chất kinh tế với nguồn lương thực đầy đủ, an toàn đủ dinh dưỡng, đáp ứng chế độ ăn thị hiếu lương thực mình, đảm bảo sống động khỏe mạnh" Ở Việt Nam, khái niệm an ninh lương thực xuất vào năm 1992 thực dự án mẫu an ninh lương thực Chính phủ Ý tài trợ thơng qua FAO (Food and Agriculture Organization: Tổ chức lương thực nông nghiệp Liên Hiệp Quốc) Đến nay, qua nhiều lần hội thảo, xuất phát từ yêu cầu thực tế, khái niệm an ninh lương thực Việt Nam hiểu là: " Sản xuất đủ yêu cầu lương thực, thực phẩm xã hội Biến đổi khí hậu vấn đề lương thực Trang (tính sẵn có); Cung cấp lương thực thực phẩm ổn định (tính ổn định); khả kinh tế để tiếp cận lương thực thực phẩm (tính an tồn) Tóm lại, an ninh lương thực, thực phẩm hiểu số lượng lương thực, thực phẩm có sẵn đủ để cung cấp, khả điều phối đáp ứng đầy đủ nhu cầu nơi lúc nào, điều kiện khả người cung cấp lương thực tiếp nhận lương thực mà khơng gặp khó khăn, người làm lương thực khơng bị nghèo so với mặt xã hội 2.2 Vai trò Dân số lương thực không nỗi lo gia đình, phủ mà xã hội loài người Vấn đề trên, tác động nhiều yếu tố xã hội điều kiện tự nhiên biến đổi khí hậu, mơi trường suy thối tồn cầu, khơng dễ "chìm xuống" trước mà trở thành "giọt nước cuối cùng" làm bùng nổ khủng hoảng hệ lụy nghiêm trọng khác Mỗi ngày hành tinh lại có thêm 200000 miệng ăn để nuôi sống 9,2 tỉ người, sản lượng lương thực giới cần phải tăng gấp rưỡi so với nay, nghĩa 40 năm tới người cần phải có lượng lương thực tương đương sản xuất 8000 năm qua An ninh lương thực vấn đề quan trọng mấu chốt quốc gia Quốc gia muốn mạnh giàu trước tiên nhân dân phải no ấm Việc đảm bảo an ninh lương thực, dù nghĩa hẹp hay rộng, cho loài người đòi hỏi nỗ lực thân quốc gia, đồng thời phải có phối hợp quốc gia việc giải vấn đề an ninh lương thực Biến đổi khí hậu vấn đề lương thực Trang II Tác động biến đổi khí hậu đến vấn đề lương thực Xâm nhập mặn 1.1 Khái niệm Sự xâm nhập mặn nước biển sơng giải thích mùa khơ, nước sông cạn kiệt khiến nước biển theo sông, kênh dẫn tràn vào gây mặn Hiện tượng tự nhiên xảy năm dự báo trước Nhưng bên cạnh đó, vùng đất ven biển có nguy nhiễm mặn thẩm thấu tiềm sinh Với vùng ven biển cấu tạo địa chất cồn cát lớn, bùn phù sa lấp đầy dạng mềm đồng châu thổ sông Hồng, sông Cửu Long, chứa đựng nhiều thấu kính cát có khả mao dẫn, tạo điều kiện cho nước biển xâm nhập vào đất liền Còn nơi có nguồn gốc vùng sình lầy ven biển, trình khai hoang lấn biển biến thành vùng hóa để trồng lúa, đất keo sét vùng giữ hàm lượng muối định Khi đắp đê, vùng sình lầy bị tù hóa, chuyển từ mơi trường có mặn tiềm sinh thành mơi trường bị ơxy hóa Như vậy, lượng muối tồn chuyển sang bốc lên bề mặt Bài học lịch sử cho trường hợp thấy vùng chiêm trũng Hà Nam Trong vùng cụ thể, xâm nhập mặn nhóm ba nhóm ngun nhân nêu Ở châu thổ sơng Hồng sơng Cửu Long, q trình hóa ven biển diễn nhanh, lượng nước từ sông Hồng sông Cửu Long đổ biển lớn nên tương tác xảy theo xu hướng nghiêng phía sông Nước biển xâm nhập vào sông Hồng sâu 15-16 km, có nơi sâu km Ngược lại, vùng bờ biển có cấu trúc cửa sơng rộng, hình phễu tương tác nghiêng phía biển khả xâm nhập mặn cao Tại cửa sông Bạch Đằng, nước biển xâm nhập vào sâu tới gần Phả Lại, cách bờ biển 56 km Trong đó, vùng sâu tứ giác Long Xuyên bị nhiễm mặn theo hai chế thẩm thấu tiềm sinh 1.2 Nguyên nhân Hiện nay, nhiều quốc gia lo ngại tượng El Nino diễn suốt gần tháng cuối năm 2014 kéo dài đến tháng đầu năm 2015, nhà khí tượng giới lên tiếng báo động tượng Các tin tức cho biết tượng El Nino thật ảnh hưởng tác động đến khí hậu làm biến động thời tiết nhiều nơi giới Biến đổi khí hậu vấn đề lương thực Trang Theo tiêu chí đánh giá Trung tâm dự báo khí hậu Hoa Kỳ, El Nino thức bắt đầu Ngược lại, quan khí tượng Úc cho đến tháng năm 2015 đạt ngưỡng El Nino Cơ quan khí tượng Nhật Bản cho ENSO trạng thái trung tính, chuyển sang El Nino vào tháng mùa hè kết thúc vào tháng cuối đông 2015 Theo kết tổng hợp dự báo từ mô hình thống kê động lực nhiều Trung tâm nghiên cứu Khí hậu lớn giới khả El Nino kéo dài đến mùa hè năm 2015 70% mùa thu - đông năm 2015 60% Dự báo chuẩn sai nhiệt độ mặt nước biển khu vực trung tâm xích đạo Thái Bình Dương (NINO3.4) tăng dần đạt cao khoảng 1,0-1,2oC vào nửa cuối năm 2015, nhóm mơ hình động lực cho kết dự báo El Nino cường độ mạnh nhóm mơ hình thống kê Tuy khác biệt đánh giá độ tin cậy dự báo Trung tâm nghiên cứu khí hậu nhận định tượng El Nino khởi phát từ cuối năm 2014 thức xuất vào tháng đầu mùa hè 2015 Mặc dù dự báo El Nino có cường độ yếu đến trung bình kéo dài đến cuối năm 2015 Năm 2015, Do ảnh hưởng El Nino tình trạng khơ hạn, thiếu nước, xâm nhập mặn sâu vào vùng cửa sông tiếp tục xảy diện rộng tỉnh Trung Bộ kéo dài tới tháng đầu 9/2015 Hạn hán số huyện thuộc tỉnh Nam Trung Bộ mức khốc liệt Ở khu vực Tây Nguyên có mưa chuyển mùa, lượng khơng đáng kể, tình trạng khơ hạn xảy cục kéo dài đến tháng 5/2015 Do ảnh hưởng El Nino, lượng mưa nước giảm nhiều, với nhiệt độ tăng cao gây hạn hán làm thiệt hại nặng nề mùa màng - vụ lúa Đông Xuân loại nông sản cà phê, chè, Lượng nước mưa gây nên nạn thiếu nước để uống thành phố lớn xâm nhập mặn vùng ven biển cửa sông (trước đây, vào năm 1998 nạn thiếu nước uống ghi nhận Hà Nội vào mùa hè mực nước đập Hồ Bình, Trị An Thác Bà xuống thấp khơng đủ để vận hành thủy điện) Vì thiếu mưa nước nên tình hình xâm nhập mặn gia tăng ngày mở rộng vùng đồng ven biển Hiện có triệu bị xâm nhập mặn số nơi nước mặn xâm nhập vào sâu đất liền hàng chục Biến đổi khí hậu vấn đề lương thực Trang 10 km Sự xâm nhập mặn ngày trầm trọng El Nino gây nên hạn hán không vùng đồng mà vùng thượng lưu Lưu lượng sông bị giảm thiểu mùa khô mùa mưa, mực nước hồ chứa nước thủy điện giảm thiếu hụt đáng kể, điều ảnh hưởng nhiều đến sản xuất nông nghiệp đời sống kinh tế xã hội Một hậu khác mưa nhiệt độ cao nạn cháy rừng; vùng rừng khắp nước bị đe dọa nghiêm trọng, mùa khơ 2014 - 2015 Hình 2: Hiện tượng El Nino năm 1997 & năm 2015 1.3 Hậu xâm nhập mặn đến vấn đề lương thực Mùa khô vừa qua, tình trạng xâm nhập mặn xảy nhiều địa phương vùng ĐBSCL như: Bến Tre, Cà Mau, Sóc Trăng, Tiền Giang, Trà Vinh, An Giang Theo Đài Khí tượng - Thủy văn khu vực Nam Bộ, địa phương trên, nhiều nơi nước mặn xâm nhập sâu vào nội đồng từ 50 đến 60km, độ mặn cao năm trước, khiến hàng chục nghìn héc-ta lúa, hoa màu, ăn bị thiệt hại Xâm nhập mặn không tác động tiêu cực đến sống, sinh hoạt, mà ảnh hưởng nghiêm trọng đến việc canh tác, sản xuất người dân Theo tính tốn, độ mặn Biến đổi khí hậu vấn đề lương thực Trang 11 trường đất, nước, khơng khí Bên cạnh cịn có 5.000 nhà máy chế biến nông, lâm sản thải khối lượng khí lỏng chất thải rắn khổng lồ Tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp Hơn 1/3 toàn sản lượng lương thực khắp hành tinh bị bỏ phí Đây lượng thực phẩm bị hạn lúc vận chuyển, bị người dân nước giàu vứt mua nhiều, dư thừa mà không dùng hết Theo ước tính, tồn 1,3 tỷ thực phẩm có giá bán lẻ vào khoảng nghìn tỷ la Mỹ Hình11: Những cà chua khơng bán được, bị hư phải bỏ chợ nông phẩm Asheville, Bắc Carolina Khoảng 26% lượng cà chua trồng Mỹ không đến tay người tiêu dùng Trong đó, bạn có biết đêm có 805 triệu người giới ngủ với bụng đói meo Ngồi tác động xã hội, kinh tế đạo đức lượng thực phẩm thải bỏ cịn tác động tiêu cực đến "chi phí mơi trường" q trình sản xuất thực phẩm Theo báo cáo Liên hiệp quốc, tính riêng lượng nước dùng trình sản xuất thực phẩm lãng phí tương đương với lượng nước hàng năm chảy dọc sông Volga - sông lớn Châu Âu Cịn lượng lượng phục vụ q trình sản xuất, thu hoạch, vận chuyển đóng gói thức ăn lãng phí tạo 3,3 tỷ CO Nếu lượng thức ăn lãng phí ghép lại thành quốc gia trở thành nước có tỷ lệ phát thải khí nhà kính lớn thứ giới, đứng sau Hoa Kỳ Trung Quốc Biến đổi khí hậu vấn đề lương thực Trang 31 Hình 12: Khung cảnh thu hoạch cần tây vùng Greenfield, California Lượng lượng dùng để thu hoạch, sản xuất, đóng gói cung ứng số thực phẩm lãng phí thải 3,3 tỷ CO2 năm Thực phẩm bị lãng phí có dạng 1/3 số thực phẩm lãng phí người dùng, họ mua nhiều không dùng hết vứt Khoảng 2/3 cịn lại bị hủy q trình sản xuất cung ứng Thí dụ trấy nhiều thực phẩm bị thối rữa cánh đồng, bị hư hại mạng lưới giao thông vận tải nghèo nàn, bị hỏng chợ thiếu kỹ thuật bảo quản thích hợp,… Chúng ta cải thiện cách vận chuyển lưu trữ thực phẩm điều kiện nhiệt độ thích hợp nhằm mở rộng nguồn cung ứng Thực phẩm có xu hướng lan rộng khắp giới Hiện nay, với tình hình dân số đơng tồn giới nhu cầu lương thực, thực phẩm cần thiết Khơng sản phẩm nơng nghiệp quốc gia cung cấp cho người dân địa mà xuất sang nước để đáp ứng nhu cầu sử dụng người Điều đáng quan tâm nhu cầu tăng lên kéo theo vấn đề ô nhiễm môi trường làm biến đổi khí hậu có việc vận chuyển thực phẩm từ khu vực sang khu vực khác Ngồi q trình vận chuyển sang nước khác thời gian lâu sản phẩm bị thối rửa tạo khí CH4, SO2,…gây hiệu ứng nhà kính Biến đổi khí hậu vấn đề lương thực Trang 32 IV Đồng Sông Cửu Long (ĐBSCL) trước vấn nạn biến đổi khí hậu Sơ lược chung Đồng Sơng Cửu Long Hình 13: Bản đồ Đồng Sông Cửu Long Đồng sông Cửu Long phận châu thổ sông Mê Koong có diện tích 39.734 km2 gồm 13 tỉnh thành phố Có vị trí nằm liền kề vùng Đơng Nam Bộ, hình thành từ trầm tích phù sa bồi dần qua kỉ nguyên thay đổi mưc nước biển, qua giai đoạn kéo theo hình thành giồng dọc theo bờ biển Những hoạt động hỗn hợp sông biển hình thành vạt đất phù sa phì nhiêu dọc theo đê ven sông lẫn dọc theo số giồng cát ven biển đất phèn trầm tích đầm mặn trũng Hình 14: Hình ảnh lưu vực sơng Cửu Long Biến đổi khí hậu vấn đề lương thực Trang 33 Đây vùng có khí hậu cận xích đạo, nhiệt độ trung bình hàng năm 24 – 27 oC, biên độ nhiệt trung bình năm – 3oC, chênh lệch nhiệt độ ngày đêm thấp, có bão nhiễu loạn thời tiết Có hai mùa rõ rệt, mùa mưa tập trung từ tháng - 10, lượng mưa chiếm tới 99% tổng lượng mưa năm Mùa khô từ tháng 12 đến tháng năm sau, khơng có mưa nên thuận lợi cho việc phát triển ngành nông nghiệp, đặc biệt phát triển trồng lúa nước lương thực, tiền đề cho phát triển mơ hình thâm canh, tăng vụ Hình 15: Cây ăn đồng sơng Cửu Long ĐBSCL đóng góp 50% diện tích lúa nước Lúa trồng nhiều tỉnh An Giang, Long An, Đồng Tháp, Tiền Giang Sản lượng thu hoạch chiếm 50% so với nước Bình quân lương thực đầu người gấp 2-3 lần so với lương thực trung bình nước Nhờ nên ĐBSCL nơi xuất gạo chủ lực nước Ngoài ăn đặc sản vùng với đa dạng số lượng chất lượng ngày nâng cao Bảng 1: So sánh diện tích sản lượng lúa ĐBSCL với nước Hạng mục 000 Diện tích lúa năm ĐBSCL so với nước(%) Biến đổi khí hậu vấn đề lương thực 005 1,47 Sản lượng lúa ĐBSCL so với nước(%) 009 2,21 1,35 010 2,04 3,86 011 2,69 2,69 012 3,48 3,98 013 3,91 4,88 4,91 5,60 6,70 Trang 34 Nguồn: Xử lí theo Tổng cục thống kê, niên giám thống kê nước năm 2005, 2010 2013 Tác động biến đổi khí hậu lên Đồng Sơng Cửu Long Đồng Sơng Cửu Long nơi có cao trình mặt đất tương đối thấp, nhiều nơi cao trình khoảng 20-30cm Do đồng sơng Cửu Long ba đồng giới chịu ảnh hưởng nặng nề BĐKH, nước biển dâng Tác động BĐKH ngày phức tạp rõ ràng Cụ thể sau: Sự thay đổi thất thường thời tiết 2.1 Những năm gần đây, tượng, nhiệt độ tăng cao, ngập lụt, hạn hán, giông lốc, …xuất không theo chu kỳ tác động mạnh đến đời sống người dân khu vực,đặc biệt hoạt động canh tác nông nghiệp Theo kịch BĐKH Việt Nam, đến cuối kỉ này, nhiệt độ trung bình ĐBSCL tăng thêm từ 1,3-2,8oC, mưa tăng từ 4-8% Nhiệt độ, lượng mưa tăng diễn thất thường làm xáo trộn chu kì sinh trưởng phát triển trồng, đồng thời người dân phải thay đổi cấu trồng để phù hợp với tượng thời tiết Lưu lượng nước sông Mê Kông giảm từ - 24% mùa khô, tăng từ - 15% vào mùa lũ Hạn hán xuất nhiều Nước lũ cao tỉnh An Giang, Đồng Tháp, Long An, Tiền Giang, Kiên Giang, Vĩnh Long, TP Cần Thơ, Hậu Giang, thời gian ngập lũ kéo dài Việc tiêu nước mùa mưa lũ khó khăn Theo quy luật từ trước đến nay, tháng 11 năm nước lũ về, gọi tượng trắng đồng Thế nước lũ gần không về, dễ thấy nhất, nơng dân huyện Phụng Hiệp khơng cịn thấy cảnh thu hoạch mía chạy lũ năm nước lũ nhỏ.Với tình trạng khơng mang phù sa cung cấp dinh dưỡng cho đất, trình rửa phèn, rửa mặn khơng cịn diễn thường xun từ làm cho chất lượng đất xấu đi, ảnh hưởng đến suất canh tác chất lượng nơng sản Biến đổi khí hậu vấn đề lương thực Trang 35 Hình 16: Mùa nước trước sau chịu ảnh hưởng BĐKH Theo chuyên gia dự báo mức độ ảnh hưởng BĐKH tương laii, nhiệt đọ tăng 1oC giảm 10% suất lúa, giảm 5-20% suất loại họ đậu Bên cạnh đó, thời tiết thay đổi thất thường, hạn hán làm tăng áp lực dịch bệnh trồng, mật độ sâu bệnh tăng cao, chí phát sinh số loại sâu bệnh gây hại sản xuất trình vaoe quản, sơ chế Các tỉnh ven biển Bến Tre, Sóc Trăng, Bạc Liêu, Cà Mau, tỉnh chịu tác động lớn BĐKH 2.2 Nước biển dâng Các đồng băng châu thổ vốn vùng đất thấp ven biển nên chịu nguy cao mực nước biển dâng BĐKH, ĐBSCL không ngoại lệ Theo kịch BĐKH nước biển dâng Việt Nam Bộ Tài nguyên Môi trường công bố, mực nước biển dâng thấp 66cm cao 99cm Nước biển dâng 1m làm 39% diện tích đất ĐBSCL bị ngập Hình 17: Khu vực bị ngập theo kịch nước biển dâng Biến đổi khí hậu vấn đề lương thực Trang 36 Trong Long An Kiên Giang hai tỉnh có diện tích đất bị ngập lớn nhất, Bến Tre có 50% diện tích đất bị ngập vĩnh viễn, Trà Vinh 45,7%, Sóc Trăng 43,7% Khi nước biển dâng 1m vùng phì nhiêu bị nhiễm mặn, có 76% diện tích đất canh tác nơng nghiệp Việt Nam bị mất, ĐBSCL chiếm 90% Nước biển dâng cịn gây xói lở bờ biển ĐBSCL, cólàm sụt lún đấtt canh tác sinh hoạt người dân sống ven bờ Trong đó, tốc độ xói lở xảy mạnh (từ 30- 100m/ năm) Tân Thành (Tiền Giang), Hiệp Thanh, Đông Hải (Trà Vinh), Gành Hào (Bạc Liêu) Nước biển dâng nguyên nhân làm giảm sản lượng lương thực thực phẩm, diện tích đất canh tác ngày bị nhấn chìm nước biển mà dân số lại không ngừng tăng nhanh gây nên áp lực nặng nề lên vấn đề an ninh lương thực quốc gia 2.3 Tình trạng xâm nhập mặn: Một trở ngại thiên nhiên ĐBSCL tượng xâm nhập mặn vào mùa khô, ảnh hưởng đến sản xuất nông nghiệp Trong điều kiện phát triển thượng lưu nội ĐBSCL nay, cộng với tác động biến đổi khí hậu-nước biển dâng, xâm nhập mặn ngày trở nên phức tạp hơn, khó giải khiến cho hàng chục nghìn lúa, ăn hoa màu bị thiệt hại nặng Hàng năm, mặn thường xuất vùng cửa sông ĐBSCL từ khoảng tháng 12 năm trước đến tháng năm sau, với đỉnh điểm cuối tháng đầu tháng Ranh giới xâm nhập mặn cao trung bình nhiều năm (ở mức g/l) sông ĐBSCL sau:  Trên sông Vàm Cỏ, mặn Xuân Khánh chừng 5-6 km sông Vàm Cỏ Đông, cách biển khoảng 70 km khoảng đầu kênh Lagrange (Tuyên Nhơn) sông Vàm Cỏ Tây, cách biển khoảng 75 km  Trên sông Tiền, mặn vượt qua thành phố Mỹ Tho chừng 2-3 km, gần cửa kênh Nguyễn Tấn Thành, cách biển 57 km  Trên sông Hàm Luông, mặn vượt qua sơng Mỹ Hóa (Bến Tre), cách biển 56 km Biến đổi khí hậu vấn đề lương thực Trang 37  Trên sông Cổ Chiên, mặn vượt qua ranh giới huyện Vũng Liêm (tỉnh Vĩnh Long), cách biển 59 km  Trên sông Hậu, mặn vào đến đầu kênh Số Một (Kế Sách-Sóc Trăng), cách biển 50 km  Ở vùng Bán đảo Cà Mau, mặn vượt qua Mỹ Tú, Ngã Năm, Cầu Đúc, Bến Nhất, kênh Nước Mặn  Ở vùng Tứ giác Long Xuyên, mặn qua kênh Rạch Giá-Hà Tiên 5-10 km tùy nơi Hình 18: Bản đồ xâm thực mặn ĐBSCL Mực nước biển dâng đưa mặn vào sơng ngịi, đồng ruộng Mức độ mặn hóa đất tăng lên, phèn tầng mặt giảm trình nước ém phèn xuống tầng sâu Khi mực nước kênh mương, đồng ruộng giảm xuống, tình trạng khơ hạn bắt đầu q trình mặn hóa đặc biệt phèn hóa bốc lên tầng mặt mạnh mẽ Q trình mặn hóa phèn hóa có tồn tạo loại đất vừa có tính mặn vừa có tính phèn Tình trạng làm cho đất bị chua hóa khả canh tác Nhiệt độ nóng lên làm q trình bay diễn mạnh hơn, đất bị nước trở nên khơ cằn, q trình chuyển hóa Biến đổi khí hậu vấn đề lương thực Trang 38 đất khó xảy Nghiêm trọng có nhiều dự án xây đập chặn dịng sơng Mê Kông thượng nguồn làm cho nước thượng nguồn đổ hạ du ngày hơn, mùa nắng, làm cho nước mặn xâm nhập ngày sâu vào nội đồng Nhiệt độ tăng làm hợp chất chứa nhôm đất (pyrite jarosite) phóng thích ion nhơm Các ion gây độc cho Đất bị phèn hóa nhanh chóng Với đất mặn ven biển khu vực ĐBSCL khu vực chịu tác động mạnh mẽ BĐKH Diện tích đất bị nhiễm phèn dạng tiềm tàng lớn, khơ hạn nguy chuyển hóa thành đất phèn hoạt động ln hữu Năm 2015, tình trạng xâm nhập mặn xảy nhiều địa phương Bến Tre, Cà Mau, Sóc Trăng, Tiền Giang, Trà Vinh, An Giang… Ở số nơi, nước mặn xâm nhập sâu từ 50-60km vào nội đồng , độ mặn cao năm trước Theo tài liệu khoa học, độ mặn vượt %o koong sinh trưởng chết Thực tế có thời điểm số địa phương ĐBSCL, độ mặn từ 8-11 %0 Hình 19: Hậu trình xâm thực mặn ĐBSCL Nguyên nhân chủ yếu cuối năm 2014 tượng El Nino xuất hiện, tạo nhiệt cao, gây mưa muộn lượng mưa thấp làm cho tình trạng xâm nhập mặn Biến đổi khí hậu vấn đề lương thực Trang 39 ĐBSCL diễn mạnh mẽ Khả cường độ El Nino mạnh kỷ lục hồi năm 1997 - 1998 xác suất kéo dài đến hết mùa đơng xn 2015-2016 90% Tóm lại, Việt Nam nước có kinh tế nông nghiệp, hạt gạo sản phẩm chủ đạo xuất đảm bảo an ninh lương thực Nếu đồng sông Cửu Long thất thu, điều đồng nghĩa với vựa lúa lớn Việt Nam cạn bồ khó lường trước hậu Dự báo thiệt hại sản lượng lúa theo kịch nước biển dâng 1m ĐBSCL sau: Tỉnh Bến tre Long An Trà Vinh Sóc Trăng TP HCM Vĩnh Long Bạc Liêu Tiền Giang Kiên Giang Cần Thơ Cộng Diện Đất tự Ước tính Năng suất tích đất nhiên bị đất NN lúa TB tự nhiên ngập bị ngập (tấn/ha/vụ) (1000ha) (1000 ha) (1000 ha) Số vụ/ năm Sản Giá trị bị lượng bị mất (1000 tỷ (1000 đồng)* tấn) 663,7 2.522,0 1.305,3 4.960,3 739,9 2.811,7 1.150,1 4.370,2 231,5 449,2 222,6 322,3 113,1 216,9 102,1 142,5 81,7 160,0 83,5 116,6 4,06 4,08 4,43 4,93 2,0 2,0 2,0 2,0 209,5 147,5 86,2 60,6 39,2 49,2 3,17 4,77 2,0 2,0 248,6 468,9 944,6 1.782,0 252,1 236,7 96,2 78,3 80,4 60,1 4,66 4,90 2,0 2,0 749,0 588,5 2.846,3 2.236,3 626,9 175,7 112,8 4,61 2,0 1.040,5 3.953,7 298,6 2.996,8 75,8 1.147,4 64,6 848,1 5,18 44,79 2,0 2,0 669,6 2.544,5 7.597,4 28.870,2 Ghi chú: (*) Giá lúa tính 3.800 đ/kg thời điểm tháng 12/2009 Nguồn: Dẫn theo Lê Văn Khoa (2010): Hiện trạng môi trường dự báo xu diễn biến số lĩnh vực phát triển kinh tế - xã hội Quản lý xã hội, Đề tài nhánh II, KX KX.02.25/06-10 “Vấn đề môi trường phát triển xã hội quản lý phát triển xã hội nước ta đến năm 2020” Tính tốn dựa theo nguồn số liệu Jeremy Carew-Ried- Trung tâm Quốc tế quản lý môi trường (ICEM), 2007 Bộ TN&MT, 2009 Việt Nam thiệt hại khoảng 1,5% GDP thảm họa thiên nhiên Dự báo đến năm 2030, khơng có giải pháp ứng phó liệt, khoảng 45% diện tích ĐBSCL bị nhiễm mặn cục gây thiệt hại khoảng 17 tỉ USD nông nghiệp lũ lụt ngập úng Biến đổi khí hậu vấn đề lương thực Trang 40 Hình 20: Hậu BĐKH lên ĐBSCL Ảnh hưởng hoạt động sản xuất lương thực ĐBSCL đến BĐKH Thực tế, hoạt động nơng nghiệp đóng góp phần khơng nhỏ vào q trình gây biến đổi khí hậu Hình 21: Biểu đồ thành phần đóng góp hoạt động đến hiệu ứng nhà kính Theo khảo sát ĐBSCL vào mùa vụ hình thức xử lý rơm rạ sau thu hoạch vụ Đông Xuân đốt rơm hình thức phổ biến chiếm 98,2%, vụ Hè Thu 89,7% vùi rơm 6,7% cịn vụ Thu Đơng tỉ lệ đốt 54,1% tỉ lệ vùi rơm ruộng 26.1% Ước tính lượng rơm rạ phát sinh vào năm 2011 Biến đổi khí hậu vấn đề lương thực Trang 41 khu vực ĐBSCL có 26,2 triệu Trong khoảng 20,9 triệu người dân đem đốt Lượng rơm đốt phát thải 17,95 triệu CO2, 485,58 nghìn CO 10,38 nghìn NOx vào khí Lượng khí đóng góp phần lớn vào q trình nóng lên Trái Đất nguyên nhân gây nên BĐKH Hình 22: Hình thức xử lí rơm rạ phổ biến ĐBSCL Bên cạnh đó, việc sử dụng phân bón, máy móc giới hóa, hoạt động chế biến bảo quản lương thực thực phẩm,… vùng có góp phần nhỏ vào nguyên nhân gây nên BĐKH Giải pháp giảm thiểu tác hại BĐKH đến ĐBSCL ĐBSCL đến BĐKH Đồng sông Cửu Long vựa lúa lớn Việt Nam, an ninh lương thực Việt Nam có ổn định hay khơng tùy thuộc vào vựa lúa Trong thời gian gần đây, sông Cửu Long bị cạn dòng nước mặn xâm thực vào đồng ruộng khiến cho hàng ngàn hecta lúa bị nhiễm mặn Nguy mùa đồng sông Cửu Long bị biến thành ruộng muối khải tương lai Để tồn tại, phát triển an toàn, trù phú bền vững tương lai, phải có hành động khẩn cấp, sở định hướng, tầm nhìn dài hạn, tiếp cận đa ngành, tiếp cận vùng, liên vùng quốc gia Cần thực thi giải Biến đổi khí hậu vấn đề lương thực Trang 42 pháp cơng trình, phi cơng trình, phải đảm bảo ngun tắc“khơng hối tiếc” trước tương lai không chắc Tuy nhiên PGS.TS Lê Anh Tuấn, Viện phó Viện Nghiên cứu BĐKH (Trường Đại học Cần Thơ) lo lắng: Các nỗ lực ứng phó với BĐKH địa phương vùng ĐBSCL bước đầu, mang tính đối phó với rủi ro thời tiết tầm ngắn hạn (từ đến năm) Vì lâu dài, tầm trung hạn (5 đến 10 năm) dài hạn (trên 10 đến 30 năm), ĐBSCL cần có kế hoạch hành động ứng phó mang tính đột phá Bên cạnh cần có kết hợp quyền người dân để thực giải pháp ứng phó BĐKH đề nghị người dân loại bỏ hình thức xử lý rơm rạ truyền thống Thực xây dựng vùng quy hoạch, khai thông thủy lợi, để làm giảm tình trạng nước biển xâm nhập sâu vào đất liền rửa mặn cần thiết Biến đổi khí hậu vấn đề lương thực Trang 43 C KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ I Kết luận  Vấn đề lương thực yếu tố định đến phát triển kinh tế xã hội quốc gia  BĐKH ảnh hưởng nghiêm trọng đến an ninh lương thực, gây khó khăn định hướng phát triển xã hội  Các hoạt động nông nghiệp chịu chi phối BĐKH đồng thời hoạt động sản xuất nông nghiệp gây ảnh hưởng không nhỏ đến BĐKH  Tình trạng xâm nhập mặn, thay đổi thất tường thời tiết, nước biển dâng,… nguyên nhân gây diện tích đất canh tác vùng đồng trũng thấp thấp, làm giảm chất lượng sản lượng nông sản địa phương, gây áp lực đến vấn đề lương thực II Kiến nghị  Cần có kịch BĐKH cụ thể rõ ràng để kịp thời ứng phó trước thay đổi bất thường BĐKH  Phải thực phát triển nông nghiệp gắn liền với giảm thiểu biến đổi khí hậu  Cần có liên kết chặt chẽ người dân quyền, quyền với chiến chống BĐKH  Thực hoạt động nông nghiệp thân thiện với mơi trường, đồng thời xóa bỏ tập tục canh tác cũ ,lạc hậu gây nguy hại đến khí hậu tồn cầu Biến đổi khí hậu vấn đề lương thực Trang 44 D TÀI LIỆU THAM KHẢO Yoer Sciama – Biến đổi khí hậu, thời đại Trái Đất Bộ Tài nguyên Môi trường, Chiến lược Quốc gia biến đổi khí hậu Việt Nam, năm 2010 Trần Hữu Hiệp (2014), Hiện trạng, thách thức tầm nhìn tương lai cho thích ứng BĐKH ĐBSCL, tham luận Diễn đàn đối thoại sách “Quản lý mơi trường phát triển bền vững ven biển vùng ĐBSCL", Bộ NN & PTNT, Ban Chỉ đạo Tây Nam Bộ Tổ chức Hợp tác quốc tế CHLB Đức phối hợp tổ chức, Cần Thơ, ngày 04-11-2014 vass.gov.vn/noidung/tintuc/Lists/KhoaHocCongNghe/View_Detail.aspx?ItemID =16 web.cema.gov.vn/modules.php?name=News&op=Print&mid=3249 biendoikhihau.gov.vn/vi/chi-tiet/bien-doi-khi-hau-nhan-chim-dong-bang-songcuu-long-159269.html monre.gov.vn/wps/portal/tintuc Biến đổi khí hậu vấn đề lương thực Trang 45 ... phó biến đổi khí hậu giảm thiểu ngun nhân gây biến đổi khí hậu nơng nghiệp Biến đổi khí hậu vấn đề lương thực Trang B Nội dung I Tổng quan Biến đổi khí hậu 1.1 Khái niệm Biến đổi khí hậu biến đổi. .. chống biến đổi khí hậu hoạt động nông nghiệp III Nội dung chuyên đề  Tác động biến đổi khí hậu đến vấn đề lương thực  Sự ảnh hưởng hoat động sản xuất lương thực nhu cầu lương thực người đến biến. .. người đến biến đổi khí hậu  Đồng Sơng Cửu Long trước vấn nạn biến đổi khí hậu IV Ý nghĩa, giá trị thực tiễn  Hiểu rõ biến đổi khí hậu ảnh hưởng tiêu cực  Nắm vấn đề an ninh lương thực giới quốc

Ngày đăng: 10/03/2023, 13:28

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w