1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Biến đổi khí hậu và ảnh hưởng của biến đổi khí hậu đến phát triển kinh tế việt nam

41 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 41
Dung lượng 786,34 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN  KINH TẾ HỌC SO SÁNH NHÓM 5 Đề tài BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐẾN PHÁT TRIỂN KINH TẾ VIỆT NAM Giảng viên TS Lê Huỳnh Mai Lớp Kinh tế học so[.]

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN  KINH TẾ HỌC SO SÁNH NHÓM Đề tài: BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐẾN PHÁT TRIỂN KINH TẾ VIỆT NAM Giảng viên : TS Lê Huỳnh Mai Lớp : Kinh tế học so sánh (219)_1 Thành viên nhóm: Đinh Thái Hà 11171233 Thái Huy Đức 11170905 Trần Việt Cường 11170744 Nguyền Ngọc Hà 11171283 Nguyễn Trần Bằng Giang 11171192 Hà Nội, tháng - 2020 MỤC LỤC DANH MỤC HÌNH .Error! Bookmark not defined LỜI MỞ ĐẦU .Error! Bookmark not defined Tổng quan biến đổi khí hậu 1.1 Biến đổi khí hậu gì? 1.2 Biểu biến đổi khí hậu giới .2 1.3 Nguyên nhân biến đổi khí hậu .3 Thực trạng biến đổi khí hậu Việt Nam 2.1 Thực trạng Error! Bookmark not defined Tác động biến đổi khí hậu đến phát triển kinh tế Việt Nam 11 3.1 Tác động tiêu cực 11 3.1.1 Tác động biến đổi khí hậu đến điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên .11 3.1.3 Tác động biến đổi khí hậu tới kinh tế .14 3.1.4 Tác động biến đổi khí hậu tới người xã hội 19 3.2 Tác động tích cực 23 Giải pháp thực trạng BĐKH 23 4.1 Giảm nhẹ BĐKH lĩnh vực kinh tế: 24 4.2 Thích ứng với BĐKH 25 KẾT LUẬN Error! Bookmark not defined DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Error! Bookmark not defined 1 Tổng quan biến đổi khí hậu 1.1 Biến đổi khí hậu gì? Biến đổi khí hậu (BĐKH) thay đổi hệ thống khí hậu trái đất gồm có: bầu khí quyển, thủy quyển, sinh quyển, thạch nhiều nguyên nhân tự nhiên nhân tạo khác Hiện tượng gây ảnh hưởng đáng kể đến nhiều thành phần khả tự phục hồi sinh sản nhiều hệ sinh thái trái đất Sự biến đổi thời tiết diễn vùng định diễn tồn giới Biến đổi khí hậu thường đề cập tới thay đổi thời tiết hay gọi tượng nóng lên tồn cầu 1.2 Biểu biến đổi khí hậu giới Một là, nhiệt độ trung bình tồn cầu tăng cao: Nhiệt độ trung bình tăng cao nóng lên bầu khí Vào ngày 23/9/2019, Tổ chức Khi tượng Thế giới (WMO) cho biết nhiệt độ trung bình tồn cầu đà chạm mức tăng từ 1.2 đến 1.3 độ C so với mức thời kỳ tiền công nghiệp năm tới Họ cho biết thêm, giai đoạn 2015-2019 nhiệt độ trung bình tồn cầu có xu hướng cao kỷ lục, cao 0.2 độ C so với giai đoạn 2011-2015 Hai là, hạn hán xuất nhiều nơi Trái Đất: Hạn hán ngày gia tăng nhiều vùng, miền giới Đây thực trạng biến đổi khí hậu tồn cầu nguy hiểm, đe dọa sống người sinh vật Kể từ năm 1970, diện tích chịu ảnh hưởng hạn hán ngày gia tăng Biểu hiện tượng biến đổi khí hậu tồn cầu dễ dàng nhận thấy nước khu vực Châu Âu, phía Tây Hoa Kỳ Châu Úc Ba là, lượng mưa tăng giảm thất thường: Thay mưa theo quy luật vào số mùa định năm thi thường xuất mưa lớn trái mùa nhiều khu vực the giới Thống kể từ 1900 – 2005, khu vực phía Bắc vĩ độ 30°N lượng mưa có xu hướng gia tăng gây lũ lụt, lượng mưa vùng nhiệt đới lại có xu hướng giam khiến nguồn nước tưới tiêu khan Bốn là, mực nước biển dâng cao, axit hóa đại dương: Theo nguồn thơng tin thống NASA, dự đốn đến năm 2100, mực nước có khả dâng cao thêm 0.31.2m Bên cạnh đó, phát thải khí CO2 người vào tầng khí quyền khiến lượng CO2 bị hấp thụ đại dương tăng dẫn den tượng axit hóa đại dương Hiện nay, năm tỷ lệ CO2 bị hấp thụ vào đại dương tăng tỷ Năm là, liên tục xuất hiện tượng thời tiết cực đoan: Sự xuất hiện tượng thời tiết cực đoan bão lớn, mưa đá, lốc xoáy,… gia tăng đột biến năm.Trong Bắc Băng Dương, Ấn Độ Dương khu vực Tây Bắc Thái Bình Dương,… trọng điểm xuất lượng lớn thời tiết cực đoan Sáu là, thay đổi dòng hải lưu đại dương 1.3 Nguyên nhân biến đổi khí hậu 1.3.1 Nguyên nhân khách quan (do tự nhiên) (i) Sự thay đổi cường độ sáng Mặt trời gây thay đổi lượng chiếu xuống mặt đất thay đổi làm thay đổi nhiệt độ bề mặt trái đất Cụ thể từ tạo thành Mặt trời đến gần 4.5 tỷ năm cường độ sáng Mặt trời tăng lên 30% (ii) Thay đổi dòng hải lưu đại dương: Các đại dương thành phần hệ thống khí hậu Dòng hải lưu di chuyển lượng lớn nhiệt khắp hành tinh Thay đổi lưu thông đại dương ảnh hưởng đến khí hậu thơng qua chuyển động CO2 vào khí (iii) Do hoạt động địa chất, núi lửa phun trào: Qua thời kỳ địa chất trình kiến tạo, phun trào núi lửa, trôi dạt lục địa, bề mặt Trái Đất bị biến dạng, dẫn đến thay đổi phân bố lục địa - đại dương Khi hình thái bề mặt Trái Đất thay đổi phân bố xạ mặt trời cân nhiệt biến đổi Bên cạnh đó, khí tro tạo núi lửa phun trào vào khí có ảnh hưởng tiêu cực đến khí hậu nhiều năm (iv) Sự thay đổi quỹ đạo Trái Đất: Thay đổi quỹ đạo quay Trái Đất - Trái đất quay quanh Mặt trời với quỹ đạo Trục quay có góc nghiêng 23.5°C Thay đổi độ nghiêng quỹ đạo quay trái đất dẫn đến thay đổi nhỏ Tốc độ thay đổi nhỏ tính đến thời gian hàng tỷ năm, nói khơng ảnh hưởng lớn đến BĐKH (v) Trái Đất nóng lên tồn cầu việc phát thải lượng lớn khí metan mức cho phép ngưỡng giới hạn định từ Bắc Cực vùng đất ẩm ướt Khí metan loại khí nhà kính giữ nhiệt       Có thể thấy nguyên nhân khách quan từ yếu tố tự nhiên đóng góp phần nhỏ vào BĐKH có tính chu kỳ kể từ q khứ đến Theo kết nghiên cứu cơng bố từ Ủy Ban Liên Chính Phủ BĐKH nguyên nhân gây BĐKH chủ yếu hoạt động người 1.3.2 Nguyên nhân chủ quan (do người) Trong 100 năm cơng nghiệp hóa phát triển, hoạt động người đốt nhiên liệu hóa thạch ( xăng, dầu, than đá, khí đốt tự nhiên), phá rừng thay đổi sử dụng đất phát triển đô thị, sản xuất, làm đường…đã thải lượng lớn khí nhà kính vào khí quyển, CO2, CH4, CFC, N2O Sự gia tăng khí nhà kính, phổi xanh giới ngày thu hẹp đẩy mạnh hiệu ứng nhà kính làm cho trái đất nóng – hay cịn gọi ấm lên tồn cầu Trong thành phần khí trái đất, khí nitơ chiếm 78% khối lượng, khí oxy chiếm 21%, cịn lại khoảng 1% khí khác argon, đioxit cacbon, mêtan, ôxit nitơ, nêon, hêli, hyđrô, ôzôn,… nước Tuy chiếm tỷ lệ nhỏ, khí vết này, đặc biệt khí CO2, CH4, NOx, CFCs khí có vai trị quan trọng sống trái đất Trước hết, chất khí nói hấp thụ xạ hồng ngoại mặt đất phát ra, sau đó, phần lượng xạ lại chất khí phát xạ trở lại mặt đất, qua hạn chế lượng xạ hồng ngoại mặt đất ngồi khoảng khơng vũ trụ giữ cho mặt đất khỏi bị lạnh nhiều Tổng lượng phát thải khí CO2 nước giàu chiếm tới 70% tổng lượng phát thải khí CO2 tồn cầu Theo Data World Bank, năm 2014, tổng lượng thải CO giới 36,1 tỷ tấn, lượng phát thải CO Trung Quốc 10.2 tỷ (chiếm tới 28% tổng lượng thải toàn cầu), đứng thứ Hoa Kỳ với 5.2 tỷ Điều đáng ý là, nước giàu chiếm 15% dân số giới, tổng lượng phát thải họ chiếm 45% tổng lượng phát thải toàn cầu; nước châu Phi cận Sahara với 11% dân số giới phát thải 2%, nước phát triển với 1/3 dân số giới phát thải 7% tổng lượng phát thải toàn cầu Năm 1990, Việt Nam phát thải 21.4 triệu CO2; năm 2014, lượng phát thải tăng lên 166.9 triệu Như vậy, sau 25 năm, lượng phát thải CO2 tăng lên nhanh (gần lần). Như vậy, phát thải khí CO2 Việt Nam tăng nhanh 15 năm qua, song mức thấp so với trung bình tồn cầu nhiều nước khu vực Nguồn: Data World Bank Riêng Việt Nam, nguyên nhân gây biến đổi khí hậu bao gồm ngun nhân tồn cầu số nguyên nhân khác như: Kỹ thuật canh tác lạc hậu, kỹ thuật chăn ni cịn nhiều hạn chế, phân chuồng thải thải trực tiếp môi trường; nạn chặt phá, đốt rừng làm nương rẫy; đốt rơm rạ sau mùa vụ hay sử dụng nguyên liệu thô sơ rơm, củi, than tổ ong để đun nấu Ngoài ra, hoạt động xả thải môi trường chưa thực đươc quản lý sát sao, lượng khí thải từ phương tiện lưu thông nhu cầu sử dụng máy lạnh ngày tăng nguyên nhân dẫn tới biến đổi khí hậu Việt Nam Thực trạng biến đổi khí hậu Việt Nam Việt Nam nước nơng nghiệp (nơng nghiệp đóng góp khoảng gần 20% GDP), có bờ biển dài 3.260km, đạt mức thu nhập trung bình thấp giới, phần đơng người nghèo sống dựa vào nông nghiệp đánh bắt thủy sản, nên Việt Nam, theo đánh giá Tổ chức Phát triển Liên hợp quốc (UNDP), nước đứng đầu giới dễ bị tổn thương tổn thương trực tiếp trình biến đổi khí hậu Theo số mức độ tổn thương biến đổi khí hậu (CCVI), đánh giá mức độ tổn thương tác động biến đổi khí hậu 30 năm tới thông qua 42 yếu tố kinh tế, xã hội môi trường 193 quốc gia, Việt Nam xếp hạng thứ 23 tổng số 193 quốc gia 30 nước chịu “rủi ro cao” Mỗi năm, diễn biến thời tiết ngày phức tạp dự báo trước gây tỷ lệ tử vong thiệt hại cho sở hạ tầng cao, chẳng hạn trường học trung tâm y tế, ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế tương lai, tác động xấu đến sinh kế nhóm dân số thiệt thịi thành thị nơng thơn 2.1 Nhiệt độ trung bình tăng lên Các cụm từ “mưa lớn kỷ lục” hay “nắng nóng kỷ lục” xuất phổ biến phương tiện thông tin đại chúng Việt Nam năm gần đây.        Báo cáo tình trạng khí hậu hàng năm lần thứ 27 NOAA (Cơ quan khí tượng hải dương Mỹ) xác nhận 2016 vượt kỷ lục năm 2015 trở thành năm nóng vịng 137 năm qua Báo cáo cho thấy, hầu hết số khí hậu tiếp tăng lên theo nhiệt độ toàn cầu Nhiệt độ bề mặt toàn cầu tăng cao kỷ lục Do kết hợp với hiệu ứng El Nino - nhiệt độ mặt biển đại dương nhiệt đới phần phía đơng trung tâm Thái Bình Dương liên tục khơng ngừng thay đổi làm cho nóng ấm cách khác thường, khiến cho mơ thức khí hậu giới phát sinh biến hố, hình thành khu vực khơ cạn khu vực khác lượng mưa xuống lại vượt mức độ thường, hồi đầu năm, nhiệt độ bề mặt đất biển toàn cầu năm 2016 tăng kỷ lục năm liên tiếp Mức tăng nhiệt dao động từ 0,45 – 0,56 độ C so với mức trung bình giai đoạn 1981-2010 Nguồn: Báo cáo NOAA Hình 2.1: Nhiệt độ quốc gia mức nhiệt so với trung bình Nhìn vào biểu đồ ta thấy, Việt Nam có nhiệt độ năm 2016 tăng từ 0,5 – 1oC so với mức trung bình giai đoạn 1981 - 2010 đồng thời nước có nhiệt độ cao nhiều so với nhiệt độ trung bình giới Theo kịch biến đổi khí hậu, vào kỉ, nhiệt độ trung bình năm phía Bắc tăng chủ yếu từ 1,9 - 2,3 oC phía Nam từ 1,8 - 1,9 o C Đến cuối kỷ, mức tăng nhiệt độ trung bình năm từ 3,3 - oC phía Bắc từ - 3,5 oC phía Nam so với thời kỳ sở 2.2       Sự dâng lên mực nước biển Hiện nay, tác động biến đổi khí hậu tồn cầu, nhiệt độ trái đất tăng đáng kể, làm đại dương ấm dần lên lan tỏa tới độ sâu 3.000 m, tạo tan chảy khối băng khổng lồ, dẫn đến mực nước biển dâng cao Nước ta có vùng biển rộng, bờ biển dài nên tác động lớn dâng lên biển Đông Theo đánh giá Ngân hàng Thế giới, Việt Nam nước bị ảnh hưởng nghiêm trọng tình trạng Các số liệu  quan trắc trạm hải văn ven biển nước ta giai đoạn 1993 2010 cho thấy, mực nước trung bình Biển Đơng tăng khoảng 4,7 mm/năm; đó, riêng  Việt Nam có mức tăng trung bình khoảng 2,8 mm/năm Đồng sơng Cửu Long (ĐBSCL) vùng chịu ảnh hưởng lớn nước Năm 2019, nhóm nghiên cứu Đại học Utrecht Hà Lan, dẫn đầu nhà địa chất Philip Minderhoud cơng bố Tạp chí khoa học Nature Communications ĐBSCL cao mực nước biển 0,8m, điều đồng nghĩa số người dân chịu ảnh hưởng nước biển dâng ĐBSCL tăng gấp đôi so với dự báo trước (nhóm nghiên cứu ước tính 12 triệu người) Với dâng lên mực nước biển, tình trạng xâm nhập mặn mùa khô 2019 - 2020 đồng sông Cửu Long nghiêm trọng năm kỷ lục 2016 coi gay gắt bậc lịch sử Nước mặn ảnh hưởng đến 10/13 tỉnh, thành Đồng sông Cửu Long trừ Đồng Tháp, An Giang Cần Thơ tỉnh miền tây cơng bố tình khẩn cấp hạn mặn bao gồm Cà Mau, Kiên Giang, Bến Tre, Tiền Giang Long An       Người dân miền Tây cho biết bình thường phải qua tết Nguyên đán nước mặn xâm nhập mùa nước mặn năm đến sớm Nếu năm 2016, nước mặn "âm thầm" xâm nhập vào ngày người dân đón Tết Ngun đán năm có nơi từ tháng 11/2019 diễn xâm nhập mặn khiến người dân trở tay không kịp Chỉ sau vài ngày hạn mặn xuất hiện, mương vườn độ mặn lên đến - 5‰ ... Tổng quan biến đổi khí hậu 1.1 Biến đổi khí hậu gì? 1.2 Biểu biến đổi khí hậu giới .2 1.3 Nguyên nhân biến đổi khí hậu .3 Thực trạng biến đổi khí hậu Việt Nam ... Error! Bookmark not defined Tác động biến đổi khí hậu đến phát triển kinh tế Việt Nam 11 3.1 Tác động tiêu cực 11 3.1.1 Tác động biến đổi khí hậu đến điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên... lý sát sao, lượng khí thải từ phương tiện lưu thông nhu cầu sử dụng máy lạnh ngày tăng nguyên nhân dẫn tới biến đổi khí hậu Việt Nam Thực trạng biến đổi khí hậu Việt Nam Việt Nam nước nơng nghiệp

Ngày đăng: 10/03/2023, 14:04

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w