Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 12 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
12
Dung lượng
1,13 MB
Nội dung
1 SƠ LƯỢC VỀ CÂY CÀ VÀ CÂY ỚT 1.1 CÂY CÀ CHUA Lycopersicum esculentum, Mill NGUỒN GỐC Cây cà chua (Lycopersicum esculentum, Mill) thuộc họ cà (Solanaceae) có nguồn gốc châu Mỹ Theo nghiên cứu De Candole (1884), Miulerơ (1940), Lacơvin, Jenkin (1948) cà chua trồng có nguồn gốc từ Pêru, Êquađo, Bolivia, quần đảo Tây Ấn Độ, Philippin Theo De Candole, Var cerasiforme nguồn gốc tổ tiên cà trồng, biến chủng phổ biến dạng dại (Pêru, Mêhicô) Schiemahn dựa vào sở nghiên cứu di truyền xác định Var cerasiforme có liên quan mật thiết với cà chua trồng cho tổ tiên cà chua trồng (Nguyễn Văn Viên – Đỗ Tấn Dũng, 2003) GIÁ TRỊ DINH DƯỠNG Cà chua loại rau ăn có giá trị dinh dưỡng cao, cà chua có chứa nhiều loại vitamin như: A, C, B1, B2, PP, K,…, nhiều vitamin C Ngồi cịn có chất khống khác Ca, Fe, P, S, Na, Mg đường Cà chua sử dụng để ăn tươi, nấu canh, chế biến cà chua khô, cà chua bột, tương cà chua Mỗi người ngày cần ăn 100 – 200g cà chua thỏa mãn nhu cầu vitamin C, A, B1 chất khoáng chủ yếu (Nguyễn Văn Viên – Đỗ Tấn Dũng, 2003) Bảng phân tích thành phần dinh dưỡng 100g cà chua (AVRDC, 1972) Thành phần Nước (%) Năng lượng (cal) Prôtêin (g) Lipid (g) Glucid (g) Chất xơ (g) Tro (g) Ca (mg) P (mg) Số lượng 95,0 19,9 1,0 0,2 4,1 0,6 0,6 18,0 18,0 Thành phần Fe (mg) Na (mg) K (mg) Vitamin A (I.U)* Vitamin B1 (mg) Vitamin B2 (mg) Vitamin B12 (mg) Vitamin C (mg) Số lượng 0,8 4,0 266,0 735,0 0,06 0,04 0,60 29,0 * 1mg = 3330 I.U (Nguồn: Trần Thị Ba, Trần Thị Kim Ba, Phạm Hồng Cúc, 1999) ĐẶC ĐIỂM THỰC VẬT Hệ rễ Hệ rễ cà chua thuộc loại rễ chùm, có khả ăn sâu đất Rễ phụ cấp phân bố dày đặc đất thời kỳ sinh trưởng mạnh Khi gieo thẳng rễ cà chua ăn sâu tới 1,5m, độ sâu dươi 1m rễ ít, khả hút nước chất dinh dưỡng tầng đất 0,5m yếu Hệ rễ phấn bố chủ yếu tầng đất – 30cm Khả tái sinh hệ rễ cà chua mạnh, rễ đứt, rễ phụ phát triển mạnh Cây cà chua cịn có khả rễ bất định, loại rễ tập trung nhiều đoạn thân mầm Trong trình sinh trưởng hệ rễ chịu ảnh hưởng lớn điều kiện môi trường nhiệt độ ẩm độ đất… Ở nhiệt độ đất 18 – 20 0C rễ phụ phát triển mạnh, nhiệt độ xuống 14 – 160C phát triển rễ chậm lại Nhiệt độ cao 30 0C rễ cà chua phát triển trở ngại bị chết (Tạ Thu Cúc, 2002) Thân Thân tròn, thẳng đứng, mọng nước, phủ nhiều lơng, lớn thân hóa gỗ Thân mang hoa Ở nách chồi nách Chồi nách vị trí khác có tốc độ sinh trưởng phát dục khác nhau, thường chồi nách chùm hoa thứ có khả tăng trưởng mạnh phát dục sơm chồi nách gần gốc Tùy theo khả sinh trưởng phân nhánh giống cà chua chia dạng hình: Dạng sinh trưởng hữu hạn: đặc điểm giống ngừng tăng trưởng chiều cao có chùm hoa tận Chùm hoa thứ thường xuất có – Sau – lại có chùm hoa Nhóm thường sớm tàn suất thấp Dạng sinh trưởng vô hạn: thành lập chùm hoa thứ có – 11 Sự sinh trưởng xem tiếp tục hoa nhờ vào tăng trưởng mạnh chồi nách Ở chồi nách sua mọc lại có chùm hoa ngừng tăng trưởng nhường chổ cho phát triển chồi nách cùng, tăng trưởng hoa tàn Nhóm thường cho suất cao Dạng sinh trưởng bán hữu hạn: giống thuộc dạng sinh trưởng giống dạng sinh trưởng hữu hạn sản xuất nhiều chùm hoa trước kết thúc chùm hoa tận ngọn, lúc ngừng tăng trưởng Dạng lùn: giống thuộc dạng sinh trưởng hữu hạn hay vơ hạn có lơng ngắn nên có dạng bội (Trần Thị Ba, Trần Thị Kim Ba, Phạm Hồng Cúc, 1999) Lá Lá thuộc kép lông chim lẻ, có – đơi chét, có riêng gọi đính Rìa chét có cưa nơng hay cạn tùy giống Phiến thường phủ lông tơ Đặc tính giống thường thể đầy đủ sau có chùm hoa (Trần Thị Ba, Trần Thị Kim Ba, Phạm Hồng Cúc, 1999) Hình: Lá cà chua (Nguồn: Trần Thị Ba, ĐHCT) Dạng lùn Dạng hữu hạn Dạng bán hữu hạn Dạng vơ hạn Hình: Các dạng hình thân cà chua (Nguồn: Trần Thị Ba, ĐHCT) Hoa Hoa mọc thành chùm, lưỡng tính, tự thụ Sự thụ phấn chéo cà chua khó xảy hoa cà chua tiết nhiều tiết tố chứa alkaloid độc nên không hấp dẫn côn trùng hạt phấn nặng không bay xa Số lượng hoa chùm tùy theo giống thời tiết, thường từ – 20 hoa Nếu nhiệt độ ban đêm khơng khí thấp (10 – 200C) phát hoa thứ phân nhánh nhiều cho hoa nhiều Ngược lại, nhiệt độ ban đêm khơng khí cao (22 – 24 0C) có khả cho hoa phát hoa dài, nhỏ bình thường Hoa cà chua từ – đài xanh, số cánh hoa tương ứng với số đài, cánh hoa hợp lại thành tràng dính đáy, hoa nở có màu vàng tươi Nhị đực gồm tiểu nhị với cuống ngắn hợp thành – bó, nhụy với vịi nhụy mọc thấp tiểu nhị gây khó khăn cho thụ phấn (Trần Thị Ba, Trần Thị Kim Ba, Phạm Hồng Cúc, 1999) Hình: Hoa cà chua (Nguồn: Trần Thị Ba, ĐHCT) Quả Quả thuộc loại mọng nước, có hình dạng thay đổi từ tròn, bầu dục đến dài Vỏ trái nhẳn hay có khía Màu sắc thay đổi tùy theo giống điều kiện thời tiết đỏ, hồng, vàng da cam, vàng nhạt Màu sắc tỷ lệ hàm lượng sắc tố lycopene carotene, Nếu tỷ lệ lycopene/carotene cao, trái có màu đỏ thẫm, hàm lượng carotene gia tăng hơn, trái có màu cam Tuy nhiên có hàm lượng carotenoid có liên quan đến lượng vitamin A trái (Trần Thị Ba, Trần Thị Kim Ba, Phạm Hồng Cúc, 1999) Hình: Trái cà chua (Nguồn: Trần Thị Ba, ĐHCT) Hạt Hạt cà nhỏ, dẹp, nhiều lông, màu vàng sáng tối Hạt nằm buồng chứa nhiều dịch bào kiềm hãm nảy mầm hạt Trung bình có 50 – 350 hạt Trọng lượng hạt 1000 hạt 2,5 – 3,5g (Trần Thị Ba, Trần Thị Kim Ba, Phạm Hồng Cúc, 1999) ĐIỀU KIỆN NGOẠI CẢNH Nhiệt độ Cà chua chịu nhiệt độ cao, mẫn cảm với nhiệt độ thấp Cà chua sinh trưởng phát triển phạm vi nhiệt độ từ 15 – 35 0C Hầu hết giống cà chua trồng sinh trưởng khơng bình thường 150C 350C Nhiệt độ thích hợp từ 22 – 240C Hạt nảy mầm nhiệt độ từ 25 – 30 0C, nhiệt độ đất thích hợp 29 0C Quả sinh trưởng phát triển tốt nhiệt độ từ 20 – 22 0C, sắc tố hình thành nhiệt độ 200C, chín nhiệt độ 24 - 30 0C Khi nhiệt độ ban ngày 23 0C nhiệt độ ban đêm 150C kích thích q trình phân hóa mầm hoa, tăng số cây, tăng số có thúc đẩy phát triển rễ (Tạ Thu Cúc, 2002) Ánh sáng Cây cà chua trồng phản ứng không chặt chẽ với độ dài ngày Vì nhiều giống cà chua trồng hoa điều kiện thời gian chiếu sáng dài hay ngắn Nhiều tác giả cho cường độ ánh sáng thấp cho cà chua sinh trưởng phát triển 4000 lux, cường độ ánh sáng thích hợp cho cà chua 14.000 – 20.000 lux Điều chứng tỏ cà chua ưa ánh sáng mạnh Nếu sinh trưởng điều kiện thiếu ánh sáng làm cho yếu ớt, nhỏ, mỏng, lóng vươn dài, hoa chậm, suất chất lượng giảm, hương vị kém,… Thiếu ánh sáng nghiêm trọng dẫn đến rụng nụ, rụng hoa, rụng (Tạ Thu Cúc, 2002) Nước Chế độ nước yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến cường độ q trình sinh lý bản: quang hợp, hơ hấp, sinh trưởng phát triển,… Cà chua không chịu úng nên chuyển độ ngột từ chế độ ẩm thấp sang chế độ ẩm cao gây tượng nứt Độ ẩm thích hợp cho sinh trưởng phát triển 70 – 80% Đất thiếu nước sinh trưởng kém, cịi cọc, lóng ngắn nhỏ, thiếu nước nghiêm trọng dẫn đến rụng bông, rụng nụ, rụng quả, suất chất lượng giảm Thời kỳ hình thành phấn hoa, hoa, hình thành phát triển Cà chua yêu cầu độ ẩm khơng khí thấp cho q trình sinh trưởng phát triển, ẩm độ khơng khí thích hợp 45 – 55% Khi ẩm độ khơng khí 65%, dễ dàng nhiễm bệnh hại (Tạ Thu Cúc, 2002) Đất Cà chua yêu cầu chế độ luân canh, luân phiên nghiêm ngặt, không trồng cà chua loại đất mà trồng vụ trước họ cà Đất phù hợp với cà chua đất thịt nhẹ, đất thịt trung bình, đất thịt pha cát, giàu mùn, tơi xốp, tưới tiêu thuận lợi Độ pH từ 5,5 – 7,5, đất chua, độ pH 5,5 trung hịa cách bón thêm vơi (2 – tấn/ha) vào đất trước trồng (Tạ Thu Cúc, 2002) Chất dinh dưỡng Cây cà chua thời gian sinh trưởng dài, thân sinh trưởng mạnh, cành sum sê, khả hoa, nhiều, tiềm cho suất lớn Vì cung cấp đầy đủ chất dinh dưởng yếu tố có tính chất định đến suất chất lượng Theo tác giả Lingle (1965), Bradley Rhodej (1969), Shatak (1975) hệ số sử dụng phân bón cà chua N cao (60%), kali (50 – 60%), cịn lân thấp (15 – 20%) Đặc biệt, kali có tác dụng tốt hình thành quả, đất bón kali đầy đủ nhẳn, bóng chắc, làm tăng khả bảo quản vận chuyển chín Kali cịn có ảnh hưởng tốt đến chất lượng làm tăng hàm lượng đường, hàm lượng chất tan vitamin C, cần nhiều kali hoa rộ phát triển (Tạ Thu Cúc, 2002) 1.2 CÂY ỚT SƠ LƯỢC VỀ CÂY ỚT Ớt cay có tên tiếng anh Hot pepper; tên khoa học Capsicum Fruitescens L.; thuộc họ cà Solanaceae (Phạm Hồng Cúc ctv, 2001) Ớt cay xem gia vị nên có mức tiêu thụ Gần ớt trở thành mặt hàng có giá trị kinh tế ớt khơng sử dụng làm gia vị công nghiệp chế biến thực phẩm mà duợc liệu để bào chế thuốc trị ngoại khoa phong thấp, nhức mỏi, cảm lạnh hay nội khoa thương hàn, cảm phổi, thiên thời … nhờ tính chất Capsaicine chứa trái Nhờ mà diện tích nhiều nước có chiều hướng gia tăng (Phạm Hồng Cúc ctv, 2001) Trong ớt chứa nhiều loại sinh tố, đặc biệt chứa nhiều vitamin C so với tất loại rau, theo số tài liệu hàm lượng vitamin C số giống ớt 340mg/100g tươi Ngồi ớt cịn trồng giàu loại vitamin Vitamin A dạng tiền Vitamin A, vitamin nhóm B B1, B2, B3, Vitamin E, Vitamin PP (Mai Thị Phương Anh, 1999) Sản lượng ớt tồn giới khoảng 9,638 triệu châu Á chiếm 4,263 triệu (theo FAO, 1992 Production yearbook Bangkok, Thái Lan) chưa kể sản lượng ớt khô ớt bột, sản phẩm chiếm vị trí quan trọng nước châu Á Theo thống kê diện tích trồng ớt hàg năm ước tính khoảng 1,6 triệu hecta Các nước Ấn Độ, Inđônêxia, Trung quốc triều tiên nước có diện tích trồng ớt lớn (Mai Thị Phương Anh, 1999) Ở Việt Nam việc canh tác ớt chưa quan tâm, phần lớn canh tác lẻ tẻ, không đàu tư thâm canh cao nên suất thấp, thường đạt – 10 ớt tươi/ha Các tỉnh có diện tích canh tác sản lượng cao Bình Trị Thiên, Vĩnh Phú, Hà Bắc, Hà Sơn Bình, Thái Bình Nghệ An (Trần Thị Ba ctv, 1999) Đặc tính thực vật Rễ Ớt có rễ trụ cấy rễ phân nhánh mạnh phát triển thành rễ chum, phân bố vùng đất cày Thân Khi già phần gốc thân hố gổ, dọc theo chiều dài thân có – cạnh, thân có nhiều lơng khơng lơng, cao 35 – 65 cm, có giống cao 125 – 135 cm Ớt phân tán mạnh, kích thước tán thay đổi tuỳ theo điều kiện canh tác giống Lá Mộc đơn, đơi mọc chum thành hình hoa thị, ngun có hình trứng đến bầu dục, phiến nhọn đầu, màu xanh nhạc hoặ đậm, có lơng không lông Hoa Lưỡng phái, mọc đơn thành chùm – hoa Hoa nhỏ, dài, hoa màu xanh có hình chén, dài nhỏ, hẹp nhon Tràng hoa có – cánh màu trắng tím Số nhị đực số cánh hoa mọc quanh nhị Phần cánh hoa có lỏ tiết mật Hoa ớt tự thụ phấn hay thụ phấn chéo trùng ớt thuộc loại tiền thư, thụ phấn chéo có ý nghĩa lớn ớt cay, tỷ lệ thụ phấn chéo từ 10 – 40% tuỳ giống, cần ý cơng tác để giống giữ giống Trái Trái có – thuỳ, dạng trái thay đổi từ hình cầu đến hình nón, bề mặt trái phẳng, gợn song, có khía hay nhẩn; trái chin màu đỏ, cam vàng; trái không cai hay cay (Phạm Hồng Cúc ctv, 2001) ĐIỀU KIỆN NGOẠI CẢNH Ớt chịu nhiệt, nhiệt độ thích hợp cho tăng trưởng 18 – 30 oC Nhiệt độ cao 32oC thấp 15oC tăng trưởng hoa dể rụng Ớt không quan cảm, nhiên điều kiện ngày ngắn giống ớt cay phát triển tốt cho suất cao Ớt chịu điều kiện che rợp đến 40%, tre rợp nhiều ớt chậm trổ hoa rụng nụ Ớt thích hợp với thời tiết ấm, ẩm điều kiện khơ hạn kích thích q trình chín ớt chịu hạn ẩm độ đất thấp không ảnh hưởng đến tỷ lệ đậu tăng tỷ lệ rụng Tốt trì ẩm độ đồng ruộng khoảng 70 – 80% Nếu ẩm độ cao rễ sinh trưởng kém, còi cọc (Mai Thị Phương Anh, 1999) Ớt trồng tương đối dễ tính, đặc biệt ớt cay Đất phù hợp đất thịt nhẹ, giàu vôi, ớt sinh trưởng, cho suất đất cát phải đảm bảo chế độ nước bón phân đầy đủ Đất chua phèn khơng thích hợp cho ớt sinh trưởng (Mai Thị Phương Anh, 1999) 2 TRIỆU CHỨNG BỆNH HÉO XANH TRÊN CÀ CHUA VÀ ỚT Nhìn chung triệu chứng biểu bệnh héo tươi cà chua ớt tương tự 2.1 Triệu chứng cà chua Bệnh héo xanh thương thể triệu chứng sau vi khuẩn xâm nhập vào rễ phần thân sát mặt đất Ở bị bệnh, ban ngày màu nhẵn bóng, tái xanh héo cụp xuống, ban đên hồi phục lại sau – ngày, bệnh không hồi phục lại nữa, gốc tiếp tục héo rũ toàn bị héo rũ chết (Vũ Triệu Mân Lê Lương Tề, 1998) Hiện tượng héo xảy ban đầu cành, thân nhánh phía cà chua, sau dẫn đến tồn héo xanh rũ xuống Quan sát nhiễm bệnh thường thấy phần phía gốc sát mặt đất vỏ thân sù sì, nét triệu chứng đặc trưng cà chua nhiễm bệnh héo xanh vi khuẩn Khi cắt ngang thân, cành bệnh thấy bó mạch dẫn có màu nâu – nâu đen ấn mạnh đầu đoạn cắt thấy dịng dịch nhờn vi khuẩn màu trắng sữa chảy Đây đặc điểm đặc trưng, điển hình bệnh héo xanh vi khuẩn hại cà chua (Nguyễn Văn Viên Đỗ Tấn Dũng, 2003) 2.2 Triệu chứng ớt Trong loại bệnh gây hại ớt bệnh héo tươi bệnh quan trọng, giống cà chua bệnh héo tươi gây thiệt hại nặng cho ớt, từ làm hạn chế phát triển diện tích ớt trồng Bệnh gây hại nặng vùng trồng ớt suất mùa mưa vùng khí hậu nhiệt đới (Trần Thị Ba Trần Văn Hai) Bệnh thường gây hại nặng trưởng thành haylúc bắt đầu mang trái Đầu tiên ngon bị héo vào buổi trưa, tươi lại vào buổi chiều mát, sau vài ngày bệnh chết hẳn, khơng cịn khả hồi phục, rễ khơng phát triển (Phạm Hồng Cúc ctv, 2001) Bệnh xãy rãi rác từng nhóm ruộng Triệu chứng già bên bị héo nhẹ, non bị héo trước Sau vài ngày héo nhanh khơng vàng Chẻ thân phần gốc rễ ta thấy mạch nhựa biến thành màu xám đất đến nâu, nhúng phần bị cắt vào nước thấy dịng vi khuẩn tn có màu trắng sửa (Trần Thị Ba Trần Văn Hai) 3 TÁC NHÂN GÂY BỆNH Bệnh héo tươi cà chua ớt tác nhân gây Đó lồi Pseudomonas solanacearum Vi khuẩn gây bệnh héo xanh cà chua E.F.Smith nghiên cứu, mô tả định tên từ năm 1896, loài Pseudomonas solanacearum Smith (Vũ Triệu Mân Lê Lương Tề, 1998) Bệnh héo xanh vi khuẩn hại cà chua loài Ralstonia solanacearum (tên trước Pseudomonas solanacearum) gây bệnh hại nghiêm trọng khắp vùng cà chua giới, vùng nhiệt đới, cận nhiệt đới vùng có khí hậu ấm áp Vi khuẩn có nhiều ký chủ gây ảnh hưởng đến hàng trăm loài nhiều họ trồng khác (Olson, 2005) Vi khuẩn P solanacearum Smith hình gậy, hai đầu trịn, có lơng roi đầu, kích thước khoảng 0,9 – x – µm, phản ứng nhuộm gram âm Trên môi tường thạch – khoai tây – agar – pepton khuẩn lạc có dạng hình trịn, ướt, màu trắng kem Trên mơi trường nhân tạo có chứa TZC (mơi trường Kelman, 1953) khuẩn lạc vi khuẩn rìa ngồi màu trắng, có màu hồng Vi khuẩn sinh trưởng thích hợp khoảng nhiệt độ từ 26 – 300C, nhiệt độ làm vi khuẩn chết 550C Vi khuẩn gây bệnh phát triển thích hợp khoảng pH 6,8 – 7,2 (Vũ Triệu Mân Lê Lương Tề, 1998) Vi khuẩn xâm nhiễm vào rễ, gốc thân, thân cuống qua vết thương xay xát nhổ cây, giống, trùng, tuyến trùng, kỹ thuật chăm sóc,… qua lỗ tự nhiên Sau xâm nhập vào rễ, vi khuẩn lan theo bó mạch dẫn, sinh trưởng phát triển, sản sinh men, độc tố dẫn đến phá hủy mơ tế bào, vít tắt mạch dẫn làm cản trở vận chuyển nước, chất dinh dưỡng nhựa dẫn đến héo rũ nhanh chết (Nguyễn Văn Viên Đỗ Tấn Dũng, 2003) Trên cà chua, bệnh xuất trước hết phần non cây, điều kiện thuận lợi, bệnh phát triển nhanh chóng gây chết khoảng từ – ngày sau (Olson, 2005) Theo Nguyễn Văn Viên Đỗ Tấn Dũng, 2003, Bệnh héo xanh vi khuẩn lan truyền đồng ruộng từ sang khác, từ vùng có ổ bệnh sang vùng xung quanh nhiều đường khác nhau: nhờ nước tưới, nước mưa, khơng khí, hạt giống, qua tuyến trùng hại rễ hoạt động chăm sóc người Nguồn bệnh bệnh héo xanh vi khuẩn hại cà chua tồn sống lâu dài đất, tàn dư bệnh, vật liệu giống nhiễm bệnh, ký chủ phụ cỏ dại Mức độ nhiễm bệnh nặng hay nhẹ phụ thuộc vào nhiều yếu tố như: chế độ luân canh trồng, biện pháp kỹ thuật canh tác, thời vụ gieo trồng, đất đai,chế độ bón phân, tưới nước,… Bệnh héo xanh vi khuẩn có xu giảm trồng cà chua đất có luân canh với lúa nước, ngơ bón phân chuồng hoai mục kết hợp cân lân kali 4 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ PHÁT SINH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA BỆNH HÉO XANH TRÊN CÀ CHUA VÀ ỚT Bệnh phát sinh phát triển điều kiện nhiệt độ cao, độ ẩm cao, mưa gió bão nhiều Bệnh thường phát sinh, gây hại nặng chân đất cát pha, đất thịt nhẹ chân đất nhiễm bệnh (Nguyễn văn Viên Đỗ Tấn Dũng, 2003) Bệnh héo xanh phát sinh phát triển phụ thuộc nhiều vào điều kiện sinh thái, tác động lên vi khuẩn gây bệnh diễn biến bệnh cách phức tạp Bệnh phát triển từ giai đoạn thu hoạch, nhỏ mức độ bệnh nhẹ, bệnh héo xanh tăng dần từ giai đoạn hoa đến hình thành quả, giai đoạn mẫn cảm đạt tỷ lệ bệnh cao Giống cà chua, ớt có liên quan chặt chẽ với diễn biến bệnh Hầu hết giống trồng sản xuất bị bệnh, nhiên mức độ khác Đối với cà chua, thời vụ trồng có ảnh hưởng lớn tới phát sinh phát triển bệnh héo xanh Bệnh phát triển nặng vụ cực sớm (tháng – 9) vụ cà chua xuân hè (tháng – 4), vụ cà chua vụ trồng vào tháng 10 – 11 mức độ bệnh nhẹ Địa đất đai chế độ luân canh có liên quan chặt chẽ đến bệnh Bệnh có xu hướng giảm chân đất luân canh với lúa nước trồng khác thuộc họ hòa thảo Mật độ trồng đồng ruộng ảnh hưởng nhiều đến diễn biến bệnh Nếu trồng với mật độ vừa phải ruộng có thơng thống hạn chế phát triển bệnh Phân bón giữ vai trị quan trọng diễn biến bệnh đặc biệt phân đạm Nếu bón đạm q nhiều khơng cân lân kali, bệnh thường phát triển nhiều tác hại bệnh sau thường nặng Ngược lại, bón kỹ thuật, cân đối NPK tăng sức chống bệnh Chế độ nước tưới có ảnh hưởng rõ rệt tới phát triển bệnh vi khuẩn gây bệnh héo cà chua, ớt Tưới rãnh để mực nước cao bệnh phát triển mạnh, chí có trường hợp héo hàng loạt sau đợt tưới Nếu tưới vào gốc tưới rãnh để mực nước thấp 1/3 luống, tỷ lệ héo giảm (Vũ Triệu Mân Lê Lương Tề, 1998) BIỆN PHÁP QUẢN LÝ Do tác nhân chế gây bệnh nên biện pháp áp dụng phòng trừ cà ớt tương tự Để nhằm hạn chế tác hại bệnh héo rũ cà chua nói riêng bệnh héo xanh vi khuẩn nói chung vấn đề nan giải, khó khăn, hiệu thấp khơng nước ta mà cịn hầu giới Nguyên nhân lồi Pseudomonas solanacearum – tác nhân gây bệnh héo xanh vi khuẩn có khả tồn lâu dài đất, tàn dư, vật liệu giống nhiễm bệnh phổ biến ký chủ phụ thuộc họ cà, họ đậu, họ bầu bí, họ cúc sao,… kể cỏ dại ký chủ bệnh Mặt khác, vi khuẩn gây bệnh loài ký sinh đa thực với nhiều chủng nòi khác nhau, phân bố rộng, xâm nhiễm gây hại hệ thống bó mạch, mạch dẫn, truyền lan đồng ruộng nhiều đường khác Bởi để phịng chống bệnh cách có hiệu quả, nhằm hạn chế phát sinh tác hại bệnh héo xanh vi khuẩn hại cà chua cần phải áp dụng biện pháp phòng trừ tổng hợp: * Cần phải chọn lọc sử dụng hạt giống khỏe, lấy hạt để làm giống cây, ruộng khơng nhiễm bệnh, trồng giống có khả chống chịu bệnh Đây biện pháp phòng chống có hiệu kinh tế chủ động phòng trừ bệnh héo xanh vi khuẩn hại cà chua (Nguyễn văn Viên Đỗ Tấn Dũng, 2003) Đất vườn ươm phải dọn khơng có tàn dư bệnh, không gieo đất trồng cà chua trồng họ cà Đất làm vườn ươm cần phải phơi ải ngâm nước lâu ngày để diệt bớt nguồn vi khuẩn tồn đất (Vũ Triệu Mân Lê Lương Tề, 1998) Tiến hành luân canh cà chua, ớt với lúa nước, tốt trồng chân đất lúa màu, không trồng luân canh với trồng thuộc họ cà, họ đậu, luân canh với số trồng cạn ngơ, mía… Chọn thời vụ gieo trồng phù hợp với điều kiện khí hậu, đất đai hệ thống canh tác vùng sinh thái, trồng với mật độ vừa phải làm luống cao dễ nước Bón phân hữu ủ hoai mục kết hợp với bón vôi, lân, kali theo tỷ lệ cân đối hợp lý, chế độ chăm sóc, tưới nước, làm giàn kỹ thuật phù hợp giai đoạn sinh trưởng cà chua, ớt (Nguyễn văn Viên Đỗ Tấn Dũng, 2003) Thường xuyên điều tra phát nhổ bỏ kịp thời bị héo xanh, tiêu độc chỗ bệnh cách bón vơi, formol 2% tưới dung dịch CuSO Trong trường hợp cần thiết dùng số loại thuốc phun để phòng: Streptomycine 50 – 200ppm; Figon 1% số loại thuốc phòng trừ bệnh (nội hấp) (Vũ Triệu Mân Lê Lương Tề, 1998) Có thể tưới Copper zinc 85WP, Starner 20WP … 0,5 – 1% vào gốc bị bệnh Có thể sử dụng vi khuẩn đối kháng đưa vào vùng rễ cà chua trước trồng như: Bacillus subtilis, Pseudomonas fluorescens Nhằm làm tăng khả chiếm chỗ, cạnh tranh, ức chế tiêu diệt loài vi khuẩn Pseudomonas solanacearum – tác nhân gây bệnh héo xanh vi khuẩn (Nguyễn văn Viên Đỗ Tấn Dũng, 2003) Sử dụng cà chua ghép, với gốc ghép cà chua hoang dại kháng bệnh héo xanh TÀI LIỆU THAM KHẢO Mai Thị Phương Anh, 1999 Kỹ thuật trồng số loại rau cao cấp NXBNN – Hà Nội Nguyễn Văn Viên Đỗ Tấn Dũng 2003 Bệnh hại cà chua nấm, vi khuẩn biện pháp phòng trừ 84 trang Nguyễn Văn Viên, Đỗ Tấn Dũng 2003 Bệnh hại cà chua nấm, vi khuẩn biện pháp phịng chống Nhà xuất Nơng nghiệp Hà Nội, 83 trang Phạm Hồng Cúc, Trần Văn Hai, Trần Văn Ba 2001 Kỹ thuật trồng rau NXBNN – TP Hồ Chí Minh Tạ Thu Cúc 2002 Kỹ thuật trồng cà chua Nhà xuất Nông nghiệp Hà Nội 103 trang Vũ Triệu Mân Lê Lương Tề 1998 Giáo trình bệnh nơng nghiệp Nhà xuất Nơng nghiệp Hà Nội ... hàm lượng sắc tố lycopene carotene, Nếu tỷ lệ lycopene/carotene cao, trái có màu đỏ thẫm, hàm lượng carotene gia tăng hơn, trái có màu cam Tuy nhiên có hàm lượng carotenoid có liên quan đến lượng... kali hoa rộ phát triển (Tạ Thu Cúc, 2002) 1.2 CÂY ỚT SƠ LƯỢC VỀ CÂY ỚT Ớt cay có tên tiếng anh Hot pepper; tên khoa học Capsicum Fruitescens L.; thuộc họ cà Solanaceae (Phạm Hồng Cúc ctv, 2001)