1. Trang chủ
  2. » Y Tế - Sức Khỏe

Bớt ota và bớt ito

2 795 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 2
Dung lượng 349,5 KB

Nội dung

Bớt ota và bớt ito

BỚT OTA BỚT ITO(Nevus of Ota, Nevus of Ito)Bớt Ota lần đầu tiên được mô tả bởi Ota Tanino vào năm 1939, là u mô thừa (hamartoma) của tế bào hắc tố ở hạ bì. Biểu hiện là mảng màu xanh hoặc màu xám ở mặt (ở vùng da chi phối của nhánh mắt nhánh hàm trên của dây thần kinh số V), một bên hoặc hai bên cơ thể, bẩm sinh hoặc mắc phải. Ngoài biểu hiện ở da, bệnh còn có thể biểu hiện ở mắt niêm mạc miệng.Bớt Ito lần đầu tiên được mô tả bởi Minor Ito năm 1954, là tình trạng tăng sắc tố hạ bì ở vùng vai.Dịch tễ họcChủng tộc: Bớt Ota Ito thường gặp nhất ở người Châu Á; ước khoảng 0,2-0,6% người Nhật có bớt Ota. Bớt Ito ít gặp hơn, mặc dù tỷ lệ chính xác chưa biết rõ. Những chủng tộc khác có tỷ lệ mắc bệnh cao là người Phi, người Anh-Điêng. Bớt Ota Ito ít gặp ở người da trắng.Giới: Bớt Ota tỷ lệ nam:nữ là 1:4,8. Bớt Ito tỷ lệ không rõ.Tuổi: Bớt Ota có hai đỉnh: đỉnh thứ nhất là thời kỳ nhũ nhi với khoảng 50% biểu hiện lúc sinh; đỉnh thứ hai là thời kỳ dạy thì. Có một vài ca biểu hiện chậm: xuất hiện đầu tiên ở người lớn thậm chí người cao tuổi. Bớt Ito khởi phát lúc sinh hoặc ngay sau đó.Nguyên nhân: chưa rõLâm sàngSau khi khởi phát, bớt Ota phát triển to dần màu đậm dần; ổn định ở giai đoạn người lớn. Màu sắc tùy từng người môi trường như: công việc, kinh nguyệt, mất ngủ, thời tiết nóng hoặc lạnh. Bớt Ota: dát hoặc mảng màu xanh đến màu xám vị trí ở trán, thái dương, má, quanh mắt. Hầu hết bớt Ota ở một bên cơ thể (90%), khoảng 5-10% bị hai bên cơ thể. Ngoài biểu hiện da, bớt Ota còn có thể có biểu hiện tăng sắc tố ở niêm mạc miệng, ở mắt.Bớt Ota:Về mặt lâm sàng, bớt Ito giống bớt Ota chỉ khác vị trí.Bớt Ito là những dát màu xanh, xám hoặc nâu ở vai, cánh tay. Bớt Ito thường biểu hiện một bên. Bớt Ito:Điều trịThuốc bôi không có tác dụng điều trị, chỉ có tác dụng hóa trang để che tổn thương.Laser: laser hồng ngọc chuyển mạch Q, laser alexandrit chuyển mạch Q, laser Nd:YAG chuyển mạch Q. Sau 4-8 lần điều trị, 90-100% dát sắc tố sẽ giảm hoặc hết, nguy cơ sẹo <1% . BỚT OTA VÀ BỚT ITO( Nevus of Ota, Nevus of Ito )Bớt Ota lần đầu tiên được mô tả bởi Ota và Tanino vào năm 1939, là u mô thừa (hamartoma). hiện da, bớt Ota còn có thể có biểu hiện tăng sắc tố ở niêm mạc miệng, ở mắt .Bớt Ota: Về mặt lâm sàng, bớt Ito giống bớt Ota chỉ khác vị trí .Bớt Ito là những

Ngày đăng: 23/10/2012, 10:14

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w