Soạn bài ca dao việt nam chi tiết (cánh diều)

7 2 0
Soạn bài ca dao việt nam chi tiết (cánh diều)

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Export HTML To Doc Soạn bài Ca dao Việt Nam chi tiết (Cánh Diều) Hướng dẫn Soạn bài Ca dao Việt Nam chi tiết, hay nhất Trả lời toàn bộ các câu hỏi trong SGK Ngữ Văn 6 trang 42 bộ Sách Cánh Diều theo c[.]

Soạn Ca dao Việt Nam chi tiết (Cánh Diều) Hướng dẫn Soạn Ca dao Việt Nam chi tiết, hay Trả lời toàn câu hỏi SGK Ngữ Văn trang 42 Sách Cánh Diều theo chương trình Mục lục nội dung I Tìm hiểu tác phẩm trước Soạn Ca dao Việt Nam II Hướng dẫn soạn Ca dao Việt Nam sách Cánh Diều chi tiết III Tổng kết soạn Ca dao Việt Nam sách Cánh Diều I Tìm hiểu tác phẩm trước Soạn Ca dao Việt Nam Bố cục Tác phẩm có bài: Bài “Cơng cha núi ngất trời, Nghĩa mẹ nước ngồi biển Đơng Núi cao biển rộng mênh mơng, Cù lao chín chữ ghi lịng ơi!” Bài “Con người có cố, có ơng Như có cội, sơng có nguồn Bài "Anh em phải người xa, Cùng chung bác mẹ, nhà thân Yêu thể tay chân, Anh em hòa thuận, hai thân vui vầy" Chuẩn bị kiến thức ca dao - Ca dao hình thức thơ ca dân gian truyền thống lâu đời dân tộc Việt Nam - Ca dao sử dụng nhiều thể thơ, nhiều viết theo thể lục bát Mỗi ca dao có hai đầu dịng - Ca dao thể phương diện tình cảm, có tình cảm gia đình II Hướng dẫn soạn Ca dao Việt Nam sách Cánh Diều chi tiết Trả lời câu hỏi Câu hỏi trang 42 SGK Ngữ văn tập 1: Hãy ý đến thể thơ, vần, nhịp sử dụng ba ca dao Trả lời: - Bài 1: + Thể thơ lục bát + Cách gieo vần thơ: Tiếng thứ sáu dòng lục gieo vần xuống tiếng thứ sáu dòng bát, tiếng thứ tám dòng bát gieo vần xuống tiếng thứ sau dòng lục (trời – ngồi; Đơng – mơng - lòng) + Các dòng ngắt nhịp chẵn 2/2/2 2/2/2/2 - Bài 2: + Thể thơ lục bát + Cách gieo vần thơ: Tiếng thứ sáu dòng lục gieo vần xuống tiếng thứ sáu dòng bát, tiếng thứ tám dòng bát gieo vần xuống tiếng thứ sau dòng lục (ơng sơng) + Các dịng ngắt nhịp chẵn 2/2/2 2/2/2/2 - Bài 3: + Thể thơ lục bát + Cách gieo vần thơ: Tiếng thứ sáu dòng lục gieo vần xuống tiếng thứ sáu dòng bát, tiếng thứ tám dòng bát gieo vần xuống tiếng thứ sau dòng lục (xa – nhà; thân – chân – thân) + Các dòng ngắt nhịp chẵn 2/2/2 2/2/2/2 Câu hỏi trang 43 SGK Ngữ văn tập 1: Cả ba ca dao sử dụng biện pháp tu từ nào? Trả lời: - Ba ca dao sử dụng biện pháp tu từ nào: So sánh Trả lời câu hỏi cuối Câu trang 43 SGK Ngữ văn tập 1: Mỗi ca dao nói tình cảm gia đình? Trả lời: - Bài 1: Tình yêu thương cha mẹ - Bài 2: Tình cảm với ơng bà, tổ tiên - Bài 3: Tình cảm anh em ruột thịt Câu trang 43 SGK Ngữ văn tập 1: Hãy chọn nêu tác dụng biện pháp tu từ so sánh sử dụng ca dao Trả lời: - Bài 1: Công cha núi ngất trời, / Nghĩa mẹ nước ngồi Biển Đơng → Hình ảnh núi ngất trời biển rộng mênh mơng để nói đến công ơn cha mẹ Núi biển biểu tượng cho vĩnh hằng, bất diệt thiên nhiên Tác dụng: + Tăng sức gợi tả gợi cảm cho câu ca dao + Nhấn mạnh hy sinh lớn lao cha mẹ dành cho cái, tình u thương bao la vơ bờ bến mà khơng đo đếm - Bài 2: Con người có cố, có ơng, / Như có cội, sơng có nguồn Hình ảnh so sánh “như có cội, sơng có nguồn”: mượn hình ảnh thiên nhiên cịn có nguồn cội, để khun nhủ người - Bài 3: Yêu thể tay chân → Tay chân hai phận người, hỗ trợ cho Anh em gia đình vậy, cha mẹ sinh ra, sống chung mái nhà, lớn lên, có quan hệ tình cảm gắn bó với So sánh cho thấy tình anh em tình ruột thịt gắn bó, gần gũi với mật thiết tay chân thể Câu trang 43 SGK Ngữ văn tập 1: Em thích ca dao nhất? Vì sao? Trả lời: Em thích ca dao thứ Bởi vì: ca dao nhắc nhở sêc lé sống phải, biết ơn ch ơng, nhớ q hương cội nguồn Câu trang 43 SGK Ngữ văn tập 1: Nếu vẽ minh họa cho ca dao thứ nhất, em vẽ nào? Hãy vẽ miêu tả nội dung tranh lời Trả lời: HS tự vẽ miêu tả nội dung tranh lời sau: Những dãy núi cao nâu đậm ngút trời nằm bên tay trái tranh Còn bên tay phải phái dòng nước xanh bao la đại dương Bên bầu trời xanh cao với đám mây bay lững lờ trơi Núi cao sừng sững, biển xanh rì rào sóng bạc đầu vỗ Có gia đình ngồi bờ biển ngắm nhìn đất trời III Tổng kết soạn Ca dao Việt Nam sách Cánh Diều Nội dung Ca dao Việt Nam a Bài “Công cha núi ngất trời, Nghĩa mẹ nước ngồi biển Đơng Núi cao biển rộng mênh mơng, Cù lao chín chữ ghi lịng ơi!” - Nội dung chính: Ca ngợi cơng lao to lớn đấng sinh thành: cha mẹ Đồng thời răn dạy người phải biết ghi nhớ báo đáp công ơn b Bài “Con người có cố, có ơng Như có cội, sơng có nguồn” - Nội dung: Khun nhủ người cần phải ghi nhớ nguồn cội mình, ghi nhớ cơng ơn hệ trước c Bài "Anh em phải người xa, Cùng chung bác mẹ, nhà thân Yêu thể tay chân, Anh em hòa thuận, hai thân vui vầy" - Nội dung: Đề cao tình cảm anh em gia đình Nhắc nhở anh em gia đình phải biết yêu thương, giúp đỡ đùm bọc lẫn Nghệ thuật Ca dao Việt Nam a Bài - Nghệ thuật: + Biện pháp tu từ so sánh: “công cha” “núi ngất trời”; “nghĩa mẹ” với “nước ngồi biển Đơng” Dùng to lớn, vĩ đại thiên nhiên “núi”, “biển” để thể công lao, to lớn cha mẹ + Hình ảnh “cù lao chín chữ”: hình ảnh ẩn dụ nói cơng lao cha mẹ nuôi vất vả nhiều bề (cù: siêng năng, lao: khó nhọc, chín chữ cù lao gồm có sinh (đẻ), cúc (nâng đỡ), phủ (vuốt ve), súc (cho bú, cho ăn), trưởng (nuôi cho lớn) dục (dạy dỗ), cố (trơng nom), phục (theo dõi tính tình mà uốn nắn), phúc (che chở) => Hình ảnh thể lòng biết ơn cha mẹ b Bài - Nghệ thuật: + “Có cố, có ơng”: hệ trước + Hình ảnh so sánh “như có cội, sơng có nguồn”: mượn hình ảnh thiên nhiên cịn có nguồn cội, để khuyên nhủ người phải ghi nhớ nguồn gốc c Bài - Nghệ thuật: + Cụm từ “cùng chung - thân” gợi mối quan hệ huyết thống + Biện pháp tu từ so sánh: “yêu thể tay chân”: gợi nương tựa, gắn bó sống ...III Tổng kết soạn Ca dao Việt Nam sách Cánh Diều I Tìm hiểu tác phẩm trước Soạn Ca dao Việt Nam Bố cục Tác phẩm có bài: Bài “Cơng cha núi ngất trời, Nghĩa mẹ nước ngồi biển Đơng Núi cao biển rộng... thức ca dao - Ca dao hình thức thơ ca dân gian truyền thống lâu đời dân tộc Việt Nam - Ca dao sử dụng nhiều thể thơ, nhiều viết theo thể lục bát Mỗi ca dao có hai đầu dịng - Ca dao thể phương... biển ngắm nhìn đất trời III Tổng kết soạn Ca dao Việt Nam sách Cánh Diều Nội dung Ca dao Việt Nam a Bài “Công cha núi ngất trời, Nghĩa mẹ nước ngồi biển Đơng Núi cao biển rộng mênh mơng, Cù lao chín

Ngày đăng: 09/03/2023, 16:56

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan