Soạn bài sự tích hồ gươm chi tiết (cánh diều)

8 1 0
Soạn bài sự tích hồ gươm chi tiết (cánh diều)

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Export HTML To Doc Soạn bài Sự tích Hồ Gươm chi tiết (Cánh Diều) Hướng dẫn Soạn bài Sự tích Hồ Gươm chi tiết, hay nhất Trả lời toàn bộ các câu hỏi trong SGK Ngữ Văn 6 trang 26 bộ Sách Cánh Diều theo c[.]

Soạn Sự tích Hồ Gươm chi tiết (Cánh Diều) Hướng dẫn Soạn Sự tích Hồ Gươm chi tiết, hay Trả lời toàn câu hỏi SGK Ngữ Văn trang 26 Sách Cánh Diều theo chương trình Mục lục nội dung I Tìm hiểu Tác phẩm trước soạn Sự tích Hồ Gươm II Hướng dẫn soạn tích Hồ Gươm sách Cánh Diều chi tiết III Tổng kết soạn Sự tích Hồ Gươm sách Cánh Diều IV Dàn ý phân tích Sự tích Hồ Gươm I Tìm hiểu Tác phẩm trước soạn Sự tích Hồ Gươm Bố cục Gồm phần: - Phần 1: Từ đầu đến “khơng cịn bóng tên giặc đất nước” Đức Long Quân cho nghĩa quân mượn gươm thần để đánh giặc - Phần 2: Còn lại Long Quân đòi gươm sau đánh bại giặc Minh Tóm tắt Thời giặc Minh đô hộ nước ta, Lê Lợi dựng cờ tụ nghĩa Lam Sơn ban đầu yếu, lực mỏng nên thường bị thua Đức Long Quân định cho nghĩa quân mượn gươm thần để giết giặc Một người đánh cá tên Lê Thận ba lần kéo lưới gặp sắt, nhìn kĩ hố lưỡi gươm Sau lâu, Lê Lợi bị giặc đuổi, chạy vào rừng bắt chuôi gươm nạm ngọc đa, đem tra vào lưỡi gươm nhà Lê Thận vừa in, biết gươm thần Từ có gươm thần, nghĩa quân đánh đâu thắng đấy, cuối đánh tan quân xâm lược Sau thắng giặc, Lê Lợi thuyền dạo quanh hồ Tả Vọng; Long Quân sai Rùa Vàng lên địi lại gươm thần Từ đó, hồ Tả Vọng đổi tên thành hồ Hoàn Kiếm II Hướng dẫn soạn tích Hồ Gươm sách Cánh Diều chi tiết Trả lời câu hỏi Câu hỏi trang 26 SGK Ngữ văn tập 1: Ba lần kéo lưới Lê Thận có đáng ý? Trả lời: Cả ba lần kéo lưới Lê Thận đáng ý chỗ có xuất sắt – lưỡi gươm Câu hỏi trang 26 SGK Ngữ văn tập 1: Tranh minh họa nhân vật việc truyện? Trả lời: Minh họa cho nhân vật: Lê Thận việc kéo lưới lần sắc ( lưỡi gươm thần) Câu hỏi trang 26 SGK Ngữ văn tập 1: Chú ý chi tiết kì ảo văn Trả lời: Những chi tiết kì ảo văn bản: - Ba lần kéo lưới khéo sắt - Trong túp lều tối gươm sáng rực hai chữ: “Thuận Thiên” - Chuôi gươm nạm ngọc phát sáng đa - Lưỡi gươm tự nhiên động đậy, đem tra gươm vào chi vừa in - Rùa Vàng thay Đức Long Quân lên đòi gươm thần Câu hỏi trang 27 SGK Ngữ văn tập 1: Gươm thần giúp cho nghĩa quân Lê Lợi gì? Trả lời: Gươm thần giúp cho nghĩa quân Lê Lợi: - Nhuệ khí nghĩa quân tăng lên, làm cho quân Minh bạt vía - Khơng phải trốn tránh mà xơng xáo tìm giặc - Khơng phải ăn uống khổ sở mà có kho lương thực chiếm từ giặc - Khiến cho đất nước khơng cịn bóng tên giặc đất nước Câu hỏi trang 27 SGK Ngữ văn tập 1: Phần nhằm giải thích điều gì? Trả lời: Phần giải thích cho tên gọi Hồ Gươm hay Hồ Hoàn Kiến Trả lời câu hỏi cuối Câu trang 28 SGK Ngữ văn tập 1: Em nêu kiện truyện Sự tích Hồ Gươm Trả lời: Những kiện truyện Sự tích Hồ Gươm: - Quân Minh sang xâm lược nước ta - Lê Lợi khởi nghĩa Lam Sơn - Lê Thận kéo lưỡi gươm báu - Lê Lợi lấy chuôi gươm nạm ngọc - Trong tay Lê Lợi gươm làm cho qn Minh bạt vía - Lê Lợi lên ngơi vua - Một năm sau Long Quân sai Rùa Vàng lên đòi lại gươm báu - Lê Lợi trả gươm hồ Tả Vọng - Hồ Tả Vọng mang tên Hồ Gươm Câu trang 28 SGK Ngữ văn tập 1: Trong truyện, nhân vật bật? Nhân vật có đặc điểm gì? Trả lời: - Trong truyện nhân vật bật gươm thần - Đặc điểm nhân vật: Gươm thần Long Quân, có khả phát sáng, lưỡi gươm có hai chữ “Thuận Thiên” khắc sâu có sức mạnh vô biên giúp nghĩa quân Lê Lợi chiến thắng trước quân địch Câu trang 28 SGK Ngữ văn tập 1: Những chi tiết liên quan đến lịch sử? Theo em, chi tiết hoang đường, kì ảo? Trả lời: - Những chi tiết liên quan đến lịch sử: + Giặc Minh xâm lược nước ta + Lê Lợi lãnh đạo nghĩa quân Lam Sơn đánh bại quân Minh - Chi tiết hoang đường, kì ảo: + Ba lần kéo lưới khéo sắt + Trong túp lều tối gươm sáng rực hai chữ: “Thuận Thiên” + Chuôi gươm nạm ngọc phát sáng đa + Lưỡi gươm tự nhiên động đậy, đem tra gươm vào chi vừa in + Rùa Vàng thay Đức Long Quân lên đòi gươm thần Câu trang 28 SGK Ngữ văn tập 1: Truyện muốn ca ngợi hay giải thích điều gì? Điều có ý nghĩa nào? Trả lời: Ý nghĩa truyện Sự tích Hồ Gươm: - Truyện Sự tích Hồ Gươm giải thích tên gọi Hồ Gươm (Hoàn Kiếm) - Dân gian muốn giải thích, ca ngợi tính chất nghĩa nghĩa, tính nhân dân khởi nghĩa Lam Sơn - Truyện đề cao, suy tơn vai trị Lê Lợi, người lãnh đạo khởi nghĩa Lam Sơn nhân dân hết lịng ủng hộ, có cơng đánh đuổi giặc, đem lại thái bình cho đất nước, nhân dân - Truyện thể khát vọng quần chúng nhân dân muốn sống hồ bình, hạnh phúc III Tổng kết soạn Sự tích Hồ Gươm sách Cánh Diều Nội dung Sự tích Hồ Gươm câu chuyện lý giải tên gọi hồ Hoàn Kiếm ( Hà Nội) đồng thời cho thấy truyền thống chống giặc ngoại xâm vẻ vang dân tộc qua thời đại vua Lê Lợi Nghệ thuật Tác giả dân gian tạo nên tình huống, chi tiết đặc sắc, ấn tượng việc trao gươm cho Lê Thận, Lê Lợi; chi tiết gươm thần, Rùa thần IV Dàn ý phân tích Sự tích Hồ Gươm Mở - Giới thiệu thể loại truyền thuyết (khái niệm truyền thuyết, khái quát đặc trưng thể loại truyền thuyết…) - Giới thiệu truyền thuyết “Sự tích Hồ Gươm” (tóm tắt văn bản, khái quát giá trị nội dung giá trị nghệ thuật…) Thân a Lạc Long Quân cho Lê Lợi nghĩa quân mượn gươm thần để đánh giặc - Hồn cảnh: + Giặc Minh hộ nước ta, làm nhiều điều bạo ngược, coi dân ta cỏ rác + Nghĩa quân Lam Sơn lực yếu nên nhiều lần bị thua → Đức Long Quân định cho nghĩa quân mượn gươm thần - Đức Long Quân cho nghĩa quân mượn gươm: + Lê Lợi: chủ tướng, nhặt chuôi gươm đa khu rừng + Lê Thận: người dân đánh cá, nhặt lưỡi gươm → Trên lưỡi gươm có hai chữ “Thuận Thiên” nghĩa theo ý Trời, qua khẳng đinh tính chất nghĩa nghĩa quân Lam Sơn Đồng thời, việc Lê Lợi nhặt chuôi gươm Lê Thận nhặt lưỡi gươm cho thấy khởi nghĩa mang tính chất tồn dân - Kết quả: + Nhuệ khí nghĩa quân ngày tăng + Họ xông xáo tìm giặc khơng phải trốn tránh trước + Gươm thần mở đường cho họ đánh tràn mãi, đến lúc khơng cịn bóng giặc đất nước b Lê Lợi trả gươm - Thời gian: năm sau đuổi giặc Minh - Địa điểm: hồ Tả Vọng - Nhân vật đòi gươm: Rùa Vàng – sứ giả Đức Long Quân - Hoàn cảnh đất nước: + Đất nước ta đánh tan giặc Minh xâm lược + Chủ tướng Lê Lợi lên vua → Ca ngợi tính chất tồn dân, nghĩa khởi nghĩa Đồng thời, lí giải tên gọi hồ Hoàn Kiếm hay Hồ Gươm Kết Khái quát giá trị nội dung giá trị nghệ thuật văn + Nội dung: ca ngợi tính chất nghĩa, tính chất nhân dân chiến thắng vẻ vang khởi nghĩa Lam Sơn chống giặc Minh xâm lược Lê Lợi lãnh đạo đầu kỉ XV giải thích tên gọi hồ Hồn Kiếm, đồng thời thể khát vọng hịa bình dân tộc + Nghệ thuật: sử dụng chi tiết tưởng tượng kì ảo… ...III Tổng kết soạn Sự tích Hồ Gươm sách Cánh Diều IV Dàn ý phân tích Sự tích Hồ Gươm I Tìm hiểu Tác phẩm trước soạn Sự tích Hồ Gươm Bố cục Gồm phần: - Phần 1: Từ đầu... vọng quần chúng nhân dân muốn sống hồ bình, hạnh phúc III Tổng kết soạn Sự tích Hồ Gươm sách Cánh Diều Nội dung Sự tích Hồ Gươm câu chuyện lý giải tên gọi hồ Hoàn Kiếm ( Hà Nội) đồng thời cho... Tác giả dân gian tạo nên tình huống, chi tiết đặc sắc, ấn tượng việc trao gươm cho Lê Thận, Lê Lợi; chi tiết gươm thần, Rùa thần IV Dàn ý phân tích Sự tích Hồ Gươm Mở - Giới thiệu thể loại truyền

Ngày đăng: 09/03/2023, 16:56

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan