Microsoft Word Nhập môn QLXD Chuong 2 docx 1 Chương 2 Giới thiệu về Chương trình đào tạo ngành Quản lý xây dựng Giới thiệu Ngành Quản lý xây dựng, trường Đại học Thuỷ lợi có nhiệm vụ đào tạo nguồn nhâ[.]
Chương 2: Giới thiệu Chương trình đào tạo ngành Quản lý xây dựng Giới thiệu Ngành Quản lý xây dựng, trường Đại học Thuỷ lợi có nhiệm vụ đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao nghiên cứu khoa học quản lý kinh tế đầu tư xây dựng Cụ thể đào tạo kỹ sư có kiến thức chuyên sâu quản lý xây dựng Người học trang bị chuyên sâu quản lý dự án đầu tư xây dựng, hoạch định, tổ chức kiểm sốt chất lượng, chi phí tiến độ dự án xây dựng cách có hiệu Đồng thời trang bị kiến thức kinh tế, đầu tư, phân tích đánh giá hoạt động sản xuất kinh doanh xây dựng, đánh giá hiệu kinh tế-xã hội dự đầu tư xây dựng, lập, thẩm định quản lý dự án đầu tư xây dựng Người học sau tốt nghiệp có đủ lực làm việc lĩnh vực kinh tế xây dựng quản lý xây dựng, có phương pháp làm việc khoa học, biết phân tích giải vấn đề phát sinh trình quản lý xây dựng, có khả điều hành doanh nghiệp lãnh đạo quan quản lý xây dựng Mục tiêu chương Giới thiệu để sinh viên có hiểu biết mục tiêu, chuẩn đầu nội dung đào tạo ngành quản lý xây dựng, nắm cách tổng thể học phần chương trình đào tạo ngành quản lý xây dựng đội ngũ cán hỗ trợ, giảng viên, sở vật chất phục vụ cho việc đào tạo ngành quản lý xây dựng Từ hiểu biết này, sinh viên có thể: • Xác định mục tiêu, khối lượng kiến thức, kỹ tối thiểu cần đạt kỹ sư ngành quản lý xây dựng • Nắm chương trình đào tạo, đội ngũ giảng viên, cán hỗ trợ, sở vật chất phục vụ cho chương trình đào tạo từ có định hướng nghề nghiệp rõ ràng Nội dung chương 2.1 Mục tiêu Chuẩn đầu chương trình đào tạo 2.2 Khung chương trình đào tạo 2.3 Các học phần chương trình đào tạo 2.4 Đội ngũ giảng viên, cán hỗ trợ 2.5 Cơ sở vật chất Trường phục vụ CTĐT 2.6 Giới thiệu thư viện cách truy cập, sử dụng trang thiết bị, tài liệu thư viện 2.1 Mục tiêu Chuẩn đầu chương trình đào tạo 2.1.1 Mục tiêu Mục tiêu chung: Chương trình đào tạo Kỹ sư Quản lý xây dựng nhằm cung cấp cho xã hội nguồn nhân lực chất lượng cao, nắm vững kiến thức, kỹ đủ lực đảm nhận vị trí làm việc lĩnh vực kinh tế xây dựng quản lý xây dựng Mục tiêu cụ thể Mục tiêu (MT1): Có hiểu biết quản lý xây dựng, có tư hệ thống, biết phân tích vấn đề lĩnh vực quản lý xây dựng trình bày, đề xuất số ý tưởng vấn đề quản lý đầu tư xây dựng Mục tiêu (MT2): Có khả thích ứng học tập sáng tạo thông qua hoạt động thực hành Mục tiêu (MT3): Có khả giải vấn đề quản lý xây dựng thực tiễn thông qua khả hợp tác phối hợp với các nhân, tổ chức, quan quản lý, đơn vị nghiên cứu lĩnh vực đầu tư xây dựng Mục tiêu (MT4): Có kiến thức kỹ chuyên môn để xây dựng, phát triển chiến lược, xây dựng thực kế hoạch hoạt động cho tổ chức lĩnh vực đầu tư xây dựng Có lực tổ chức thực hoạt động quản lý đầu tư xây dựng, sản xuất kinh doanh cụ thể đầu tư xây dựng Tham gia chủ trì xây dựng tổ chức quản lý dự án đầu tư xây dựng, điều hành phát triển doanh nghiệp đầu tư xây dựng Mục tiêu (MT 5): Có kiến thức, kỹ năng, thái độ lực tự chủ thể qua tư hành động có trách nhiệm xã hội, văn hóa cao, tinh thần cộng đồng gắn với lực cộng tác hoạch định phát triển thân 2.1.2 Chuẩn đầu Để áp ứng mục tiêu trên, người học sau tốt nghiệp Chương trình đào tạo ngành Quản lý xây dựng phải đạt chuẩn kiến thức, kỹ năng, thái độ, tự chủ trách nhiệm sau: Yêu cầu kiến thức Có hiểu biết nguyên lý chủ nghĩa Mác - Lênin, đường lối cách mạng Đảng Cộng sản Việt Nam, tư tưởng Hồ Chí Minh; có kiến thức lĩnh vực khoa học tự nhiên khoa học xã hội nhân văn phù hợp với chuyên ngành đào tạo; có sức khỏe tốt, đáp ứng yêu cầu xây dựng bảo vệ Tổ quốc; Có kiến thức toán học phù hợp với ngành đào tạo ứng dụng quản lý xây dựng kinh tế xây dựng; Có kiến thức chuyên sâu lĩnh vực kinh tế quản lý xây dựng bao gồm: Trình tự đầu tư xây dựng bản; Lập thẩm định dự án đầu tư xây dựng; lập, thẩm tra thẩm định dự tốn, tốn xây dựng cơng trình; lập, thẩm tra thẩm định hồ sơ mời thầu; lập hồ sơ dự thầu xây dựng; quản lý dự án đầu tư xây dựng; phân tích đánh giá hiệu kinh tế dự án đầu tư xây dựng; quản lý khai thác vận hành dự án đầu tư xây dựng; tư vấn quản lý dự án đầu tư xây dựng; xây dựng định mức kinh tế - kỹ thuật xây dựng; lập đơn giá xây dựng; định giá xây dựng; quản lý Nhà nước chi phí xây dựng; quản lý chi phí doanh nghiệp xây dựng; kiểm tốn lĩnh vực xây dựng; Sản xuất kinh doanh lĩnh vực xây dựng; Có đủ kiến thức để nghiên cứu chuyên sâu, học tập sau đại học lĩnh vực kinh tế quản lý xây dựng ngành khác thuộc khối ngành xây dựng; Yêu cầu kỹ Kỹ chuyên môn, lực thực hành nghề nghiệp, kỹ xử lý tình huống, kỹ giải vấn đề; Kỹ tiếp cận, phân tích xử lý cách độc lập vấn đề kinh tế quản lý xây dựng như: Quản lý tài chính, kế tốn, quản lý nhân sự, marketing, tổ chức sản xuất; Kỹ nghiên cứu định tính, định lượng độc lập sáng tạo; Kỹ tổ chức, điều hành thực dự án từ bước chuẩn bị dự án, thực dự án đến kết thúc xây dựng đưa cơng trình vào vận hành khai thác; Kỹ cập nhật thường xuyên thông tin kiến thức quản lý đầu tư hoạt động sản xuất kinh doanh xây dựng; 10 Kỹ giao tiếp, làm việc độc lập, làm việc theo nhóm lĩnh vực quản lý xây dựng; 11 Có khả ứng dụng tin học hoạt động chuyên môn: sử dụng thành thạo tin học văn phòng Word, Excel, PowerPoint; sử dụng thành thạo phần mềm chuyên ngành Autocad, Project, dự tốn; 12 Có khả khai thác ứng dụng thông tin lĩnh vực quản lý xây dựng 13 Kỹ ngoại ngữ: Trình độ tiếng Anh tương đương đạt trình độ A2 theo khung tham chiếu chuẩn Châu Âu, biêt vận dụng tiếng anh chuyên ngành q trình cơng tác; u cầu thái độ 14 Có ý thức trách nhiệm cơng dân; có thái độ đạo đức nghề nghiệp đắn; có ý thức kỷ luật tác phong công nghiệp; khả làm việc theo nhóm; 15 Có phương pháp làm việc khoa học, biết phân tích giải vấn đề nảy sinh thực tiễn, đúc kết kinh nghiệm để hình thành kỹ tư sáng tạo tiến tới có sáng kiến đột phá; 16 Có tinh thần ham học hỏi lòng can đảm, chấp nhận thử thách cạnh tranh thị trường với lịng kiên trì để đạt thành công; 17 Biết tôn trọng thành viên làm việc nhóm, biết lắng nghe, khả giám sát để tiến tới trở thành người lãnh đạo tốt 18 Có ý thức phấn đấu nâng cao trình độ học tập suốt đời, cập nhật kiến thức sáng tạo công việc Năng lực tự chủ trách nhiệm 19 Có lực dẫn dắt chuyên môn lĩnh vực Kinh tế xây dựng, Quản lý xây dựng đào tạo 20 Có sáng kiến trình thực nhiệm vụ giao; có khả tự định hướng, thích nghi với môi trường làm việc khác nhau; tự học tập, tích lũy kiến thức, kinh nghiệm để nâng cao trình độ chun mơn 21 Có khả đưa kết luận vấn đề chuyên môn, nghiệp vụ thông thường số vấn đề phức tạp mặt kỹ thuật; có lực lập kế hoạch, điều phối, phát huy trí tuệ tập thể; có lực đánh giá cải tiến hoạt động chuyên môn quy mơ trung bình 2.2 Khung chương trình đào tạo Mục tiêu chương trình đào tạo ngành Quản lý xây dựng nhằm cung cấp cho xã hội nguồn nhân lực chất lượng cao, nắm vững kiến thức, kỹ đủ lực đảm nhận vị trí làm việc lĩnh vực kinh tế xây dựng quản lý xây dựng Người học có phương pháp làm việc khoa học, biết phân tích giải vấn đề phát sinh trình quản lý xây dựng tiến tới có khả điều hành doanh nghiệp lãnh đạo quan quản lý xây dựng Chương trình đào tạo theo hệ thống tín (145 tín chỉ), gồm chuyên ngành Kinh tế xây dựng Quản lý xây dựng Thời gian đào tạo 4,5 năm • Chuyên ngành Kinh tế xây dựng trang bị kiến thức chuyên sâu kinh tế, đầu tư; Phân tích đánh giá hoạt động sản xuất kinh doanh xây dựng; Đánh giá hiệu kinh tế, xã hội dự đầu tư xây dựng; Lập, thẩm định, quản lý dự án đầu tư xây dựng; Nghiên cứu xây dựng tiêu chuẩn định mức kinh tế kỹ thuật xây dựng • Chuyên ngành Quản lý xây dựng trang bị cho người học kiến thức chuyên sâu quản lý dự án đầu tư xây dựng; Hoạch định, tổ chức kiểm soát chất lượng, chi phí tiến độ dự án xây dựng cách có hiệu Khơng kể mơn Giáo dục quốc phòng Giáo dục thể chất, tổng cộng mơn học chương trình Quản lý xây dựng 63 mơn với tổng 145 tín Trong khối Giáo dục đại cương 16 môn, 40 tín chiếm 27,6% khối lượng kiến thức chương trình Cịn khối giáo dục chun nghiệp 47 mơn với 105 tín chỉ, chiếm 72,4% Khối lượng Chương trình đào tạo Trong khối giáo dục chuyên nghiệp, kiến thức chuyên ngành (quản lý xây dựng kinh tế xây dựng) chiếm 22,9% kể học phần tốt nghiệp, khối kiến thức chuyên ngành 29,5% Còn lại 70,5% kiến thức sở khối ngành (17,1%), sở ngành (39%), kiến thức ngành 14,3% Tồn chương trình đào tạo chia làm kỳ, có số tín phân bố từ 15-19 tín kỳ, trừ kỳ thứ làm Học phần tốt nghiệp có tín C 2.3 Các học phần chương trình đào tạo Để đảm bảo chuẩn đầu ra, khối lượng kiến thức chương trình đào tạo ngành Quản lý xây dựng thiết kế riêng biệt theo 02 chuyên ngành Ngoài khối lượng kiến thức giáo dục đại cương nhau, khối lượng giáo dục chuyên nghiệp thiết kế gồm có phần bao gồm khối lượng kiến thức kỹ thuật; kiến thức quản lý kinh tế Trong khối lượng kiến thức kỹ thuật chiếm 35% Tỷ trọng khối lượng kiến thức kinh tế quản lý có thay đổi tuỳ theo chuyên ngành kinh tế xây dựng quản lý xây dựng Đối với ngành Kinh tế xây dựng, tỷ trọng khối kiến thức kinh tế 43,8%, kiến thức quản lý 21%, ngành Quản lý xây dựng, tỷ trọng kiến thức quản lý 39% kinh tế 25% Khối lượng kiến thức KTXD (tín chỉ) QLXD (tín chỉ) Giáo dục đại cương 40 40 Kỹ thuật 37 37 Kinh tế 46 27 Quản lý 22 41 2.4 Đội ngũ giảng viên, cán hỗ trợ 2.4.1 Đơn vị quản lý chương trình đào tạo 2.4.1.1 Khoa Kinh tế quản lý Quá trình hình thành phát triển: Trường Đại học Thủy lợi thành lập năm 1959 Đến năm 1979 Khoa Bồi dưỡng (Khoa Kinh tế quản lý nay) thành lập với chức nhiệm vụ mở lớp bồi dưỡng nâng cao ngắn hạn đào tạo kĩ sư kinh tế thủy lợi cho hệ chuyên tu (4 năm) Giai đoạn 1984-2006 khoa đổi tên thành khoa Kinh tế thủy lợi, việc tiếp tục đào tạo kĩ sư kinh tế thủy lợi hệ chuyên tu (4 năm) khoa bắt đầu mở đào tạo kĩ sư thủy lợi hệ quy (5 năm) Từ năm học 1989-1990 khoa dừng đào tạo hệ chuyên tu Theo chiến lược phát triển trường Đại học Thủy lợi từ năm 2006 đến 2020 xây dựng trường thành trường đại học hàng đầu, đào tạo nguồn nhân lực trình độ cao ngang tầm khu vực, nghiên cứu khoa học, phát triển chuyển giao công nghệ tiên tiến ngành khoa học, kỹ thuật, kinh tế quản lý có lực hội nhập khu vực quốc tế góp phần vào nghiệp phát triển bền vững kinh tế - xã hội đất nước Xuất phát từ chiến lược Trường phát triển đào tạo nghiên cứu khoa học lĩnh vực kinh tế quản lý, năm 2007 Khoa đổi tên thành Khoa Kinh tế Quản lý Sứ mệnh: Khoa Kinh tế quản lý đơn vị đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao nghiên cứu khoa học lĩnh vực kinh tế quản lý, cụ thể ngành quản lý xây dựng, kế toán, quản trị kinh doanh, kinh tế nhằm góp phần thúc đẩy nhanh q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa phát triển đất nước, có lực hội nhập khu vực quốc tế Mục tiêu phát triển Khoa Kinh tế Quản lý: phấn đấu trở thành trung tâm đào tạo chất lượng cao nghiên cứu khoa học có uy tín nước lĩnh vực kinh tế quản lý, tiến tới thừa nhận khu vực Đông Nam Á Cụ thể: Đến năm 2025 trở thành trung tâm đào tạo nghiên cứu khoa học chất lượng cao lĩnh vực kinh tế quản lý, tạo khác biệt với sở đào tạo khác theo hướng đào tạo gắn liền với thực tiễn, liên kết với doanh nghiệp đào tạo theo chuẩn khu vực Hình 2.1 Sơ đồ trình phát triển Khoa Kinh tế Quản lý Cơ cấu tổ chức Hiện Khoa Kinh tế quản lý gồm phận: - Văn phịng khoa (1 trưởng khoa, phó trưởng khoa, trợ lý); - 01 trung tâm; - 05 môn: + Bộ môn Quản lý xây dựng (phụ trách ngành Quản lý xây dựng); + Bộ môn Kinh tế (phụ trách ngành Kinh tế); + Bộ mơn Kế tốn (phụ trách ngành Kế tốn); + Bộ mơn Quản trị kinh doanh (phụ trách ngành Quản trị kinh doanh); + Bộ môn Phát triển kỹ Cơ cấu tổ chức khoa sau: HỘI ĐỒNG KHOA Bộ mơn Quản lý xây dựng Bộ mơn Kế tốn BAN CHỦ NHIỆM KHOA Bộ môn Quản trị kinh doanh Bộ môn Kinh tế Bộ môn Phát triển kỹ năng Trung tâm Kinh tế & Quản lý Hình 2: Sơ đồ tổ chức Khoa Kinh tế Quản lý Các ngành đào tạo Khoa thường xuyên nâng cấp mở rộng thành chuyên ngành để thích ứng với nhu cầu nhân lực xã hội Hiện nay, khoa quản lý chương trình đào tạo bậc đại học là: Quản lý xây dựng, Kế toán, Kinh tế, Quản trị kinh doanh chương trình đào tạo bậc cao học: Kinh tế xây dựng, Quản trị kinh doanh Quản lý kinh tế Trong vòng năm qua (2014-2018), số lượng sinh viên đại học quy ngành tuyển năm không ngừng tăng từ 560 sinh viên năm 2014, lên đến 1100 năm 2018 (tăng 96%, bình quân năm tăng 19%) với điểm tuyển đầu vào tương đối cao Điều làm cho quy mô sinh viên Khoa không ngừng tăng, năm 2018, Khoa có tổng số 3400 sinh viên đại học Số sinh viên tốt nghiệp hàng năm đạt tỉ lệ cao 95% tỉ lệ khá, giỏi xuất sắc chiếm khoảng 70%, nhiều sinh viên đạt giải cao học tập thủ khoa xuất sắc, đạt giải Loa Thành, giải thi Olimpic… Qua khảo sát từ năm 2016 đến nay, tỷ lệ sinh viên Khoa sau tốt nghiệp trường có việc làm sau năm 90% phát huy tốt lực chuyên môn đào tạo Bên cạnh đó, bình qn giai đoạn từ 2014-2018, năm Khoa tuyển sinh khoảng 100 học viên cao học Để đáp ứng với quy mô đào tạo vậy, đội ngũ giảng viên cán Khoa có 76 người gồm có PGS, 14 tiến sĩ, 48 thạc sĩ (29 NCS), kĩ sư/cử nhân Về nghiên cứu khoa học, gần 40 năm qua Khoa chủ trì tham gia 45 đề tài nghiên cứu khoa học cấp, thực 02 Đề tài nghiên cứu cấp Bộ, 06 đề tài cấp sở Số lượng báo cơng bố tạp chí khoa học 03 năm vừa qua 120 bài, có 12 đăng tạp chí quốc tế (ISI, Scopus) Về nghiên cứu khoa học sinh viên, năm vừa qua có 74 nhóm sinh viên với gần 200 em tham gia nghiên cứu khoa học, đạt giải nhất, giải nhì, giải cấp trường Kết thi Olympic năm vừa qua: Đạt 04 giải cấp quốc gia (1 giải nhất, 01 giải nhì, 01 giải ba, 01 giải khuyến khích); 53 giải cấp trường (08 giải nhất, 13 giải nhì, 27 giải ba) Về phục vụ cộng đồng, cán bộ, giảng viên Khoa chủ trì tham gia nhiều dự án phục vụ sản xuất tư vấn thiết kế, hoạt động khoa học chuyển giao công nghệ lĩnh vực thuỷ lợi, quản lý tài nguyên nước, phịng chống giảm nhẹ thiên tai, an tồn hồ chứa, quản lý khai thác cơng trình thuỷ lợi, khuyến nông tưới Trong năm qua tham dự tổng cộng gần 30 dự án, kinh phí gần 50 tỷ đồng Bên cạnh cịn tham gia nhiều hoạt động tư vấn đào tạo, tập huấn, đào tạo cho nông dân hợp tác xã, thông tin truyền thông với nhiều đơn vị từ Trung ương đến địa phương Để nâng cao chất lượng giảng dạy, hội nhập với khu vực quốc tế, Khoa thực hợp tác với nhiều sở đào tạo nghiên cứu khoa học từ nhiều nước giới nghiên cứu đào tạo như: Đại học Northampton, Tổng hợp London; Exeter; Đại học Gloucestershire (Anh); Đại học Flinder (Austrialia); Đại học Lyon (Pháp); 10 Lusiana (Mỹ) Đại học Chualalongkorn Học viện công nghệ AIT (Thái Lan); Đại học Kinh tế Trung ương Bắc Kinh, Đại học Vũ Hán (Trung Quốc); Đại học Zielona Gora (Ba Lan); Hợp tác với nhiều tổ chức quốc tế (DAAD, Đức), GIZ-MRC tổ chức nhiều hội thảo chuyên đề Đến Khoa có hợp tác với 50 doanh nghiệp nước gắn kết đào tạo sở đào tạo với doanh nghiệp hội việc làm cho sinh viên như: Tổng công ty xây dựng nông nghiệp Việt Nam – CTCP; Tập đồn K&J; Ngân hàng BIDV; Cơng ty cổ phần Misa; Cơng ty Soroban Việt Nam; Tập đồn Bắc Đơ; doanh nghiệp quản lý khai thác thủy lợi phía bắc, Tập đồn giáo dục Canada; Cơng ty Minami Fuji (Nhật Bản) Với thành tích đào tạo nghiên cứu khoa học, phục vụ cộng đồng Khoa Kinh tế Quản lý liên tục đơn vị đạt danh hiệu lao động xuất sắc từ năm 2012 đến 2018, khen Bộ trưởng năm 2004 2018 Để đảm bảo chất lượng đào tạo sát với thực tiễn, chương trình đào tạo Khoa thường xuyên rà soát, điều chỉnh, thời gian điều chỉnh gần vào năm 2015, 2017 Sau kết đánh giá sở giáo dục Trường, Khoa xây dựng kế hoạch hành động để khắc phục hạn chế tồn theo đạo Trường Từ năm 2018, Khoa tiến hành thực tự đánh giá CTĐT cho 04 ngành Kế toán, Quản lý xây dựng, Quản trị kinh doanh Kinh tế Trong trình triển khai hoạt động tự đánh giá, Khoa có nhiều hành động tích cực nhằm đổi nâng cao chất lượng hoạt động đào tạo chương trình 2.4.1.2 Bộ môn Quản lý xây dựng Bộ môn Quản lý xây dựng trực thuộc Khoa Kinh tế Quản lý, Trường Đại học Thuỷ lợi đơn bị giao quản lý chương trình đào tạo Ngành Quản lý xây dựng Chương trình đào tạo ngành Quản lý xây dựng Bộ mơn xây dựng, rà sốt, điều chỉnh dựa sở có tham khảo chương trình đào tạo ngành trường đại học danh tiếng Việt Nam (Đại học Xây dựng), giới (Đại học Colorado State University ngành Quản lý Xây dựng trường Đại học Florida, Mỹ) theo yêu cầu xã hội Lịch sử hình thành Ngành Quản lý xây dựng hình thành sở ngành Kinh tế thủy lợi thành lập từ từ 1984 Bắt đầu từ năm 2010, Trường tuyển sinh đào tạo bậc đại học ngành 11 quản lý xây dựng với mục tiêu đào tạo đội ngũ kỹ sư quản lý xây dựng có lực chun mơn sâu rộng, đáp ứng nhu cầu nhân lực trình độ cao quản lý kinh tế kỹ thuật cho ngành xây dựng Bộ môn Quản lý xây dựng thành lập từ năm 2012 để quản lý chương trình đào tạo Ngành Quản lý xây dựng Đội ngũ giảng viên Nhân lực mơn có 16 giảng viên hữu bao gồm Phó Giáo sư, Tiến sĩ, Nghiên cứu sinh, Thạc sĩ Kỹ sư, cịn có nhiều cộng tác viên thầy cô công tác Bộ môn, làm công tác quản lý quan thuộc Bộ, viện công ty, nhiều cộng tác viên trường thuộc khối Kinh tế Kỹ thuật Đại học Bách khoa, Đại học Xây dựng, Đại học Giao thông, Đại học Mỏ Địa chất, Đại học Kinh tế Quốc dân, Đại học Thương mại…Đội ngũ giảng viên mơn có kinh nghiệm dày dặn đào tạo, nghiên cứu khoa học phục vụ sản xuất Trưởng Bộ môn: PGS TS Ngô Thị Thanh Vân Phó trưởng Bộ mơn: TS Lê Văn Chính TS Nguyễn Thiện Dũng Hình 2.3 Sơ đồ trình phát triển Ngành Quản lý xây dựng 2.5 Giới thiệu Trường Đại học Thuỷ lợi Trường Đại học Thủy lợi thành lập năm 1959 Trong suốt chặng đường gần 60 năm kể từ ngày thành lập, Trường Đại học Thủy lợi không ngừng phát triển trở thành trường đầu ngành nước đào tạo nguồn nhân lực có trình độ chất lượng cao lĩnh vực thủy lợi, thủy điện, tài ngun, mơi trường, phịng chống giảm nhẹ thiên tai Những đóng góp Nhà trường cho cơng bảo vệ, xây dựng phát triển đất nước ghi nhận nhiều phần thưởng danh hiệu cao quý: Anh hùng lao động thời kỳ đổi mới; Huân chương Hồ Chí Minh; Huân chương Độc lập hạng Nhất 12 Hiện số lượng sinh viên theo học trường Đại học Thủy lợi bậc đại học khoảng 14500 SV bậc sau đại học khoảng 1500 90 nghiên cứu sinh Bên cạnh công tác đào tạo, NCKH nhà trường trọng Hàng năm cán giáo viên trường thực 20 đề tài NCKH cấp, 100 báo đăng tạp chí ngồi nước Sứ mạng: Trường Đại học Thủy lợi có sứ mệnh đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao, nghiên cứu khoa học, phát triển chuyển giao công nghệ tiên tiến ngành khoa học, kỹ thuật, kinh tế quản lý, đặc biệt lĩnh vực thủy lợi, mơi trường, phịng chống giảm nhẹ thiên tai, góp phần thúc đẩy nhanh q trình cơng nghiệp hóa đại hóa phát triển bền vững đất nước Việt Nam Với sứ mạng đó, nhà trường phát triển trở thành trường đào tạo đa ngành Tính đến năm 2018 nhà trường hoàn thiện việc xây dựng 27 CTĐT bậc đại học, 21 CTĐT bậc cao học 11 CTĐT trình độ tiến sĩ Giá trị cốt lõi hoạt động đào tạo, nghiên cứu khoa học sản xuất Trường Đại học Thủy lợi khẳng định sở: 1) Đồn kết: Trong suốt q trình xây dựng phát triển, tập thể cán bộ, giảng viên sinh viên Trường Đại học Thuỷ lợi ln đồn kết, đồng lịng Đồn kết sức mạnh giúp Nhà trường vượt qua khó khăn, thách thức hoàn thành tốt nhiệm vụ giao đạt mục tiêu phát triển 2) Chính trực: Trung thực gắn liền với đạo đức tạo nên trực - nguyên tắc sống làm việc hệ lãnh đạo, cán bộ, giảng viên sinh viên Trường Đại học Thuỷ lợi Nuôi dưỡng bồi đắp lịng trực điều vơ quan trọng tạo nên thành công Nhà trường 3) Tơn trọng: Lắng nghe tích cực, tơn trọng đa dạng khác biệt giá trị cá nhân để phát huy tối đa lực cá nhân, đồng thời tôn trọng tập thể yếu tố tạo dựng môi trường làm việc học tập thân thiện Trường Đại học Thuỷ lợi 4) Chất lượng: Chất lượng tên gọi làm nên thương hiệu trường đại học Phát triển nguồn lực, đầu tư cho chất lượng - yếu tố định đẩy mạnh thương hiệu Trường Đại học Thuỷ lợi 13 5) Khát vọng: Chúng nhận thức rõ đâu tâm chương trình hành động cụ thể, phấn đấu trở thành trường đại học hàng đầu nước có vị trí định khu vực Tầm nhìn: Trường Đại học Thủy lợi trường đại học đầu ngành lĩnh vực thủy lợi, thủy điện, tài ngun, mơi trường, phịng chống giảm nhẹ thiên tai, phấn đấu trường đại học đa ngành hàng đầu Việt Nam, có lực hội nhập cao với hệ thống giáo dục đại học khu vực quốc tế Chính sách chất lượng: Trường Đại học Thủy Lợi quan tâm đến chất lượng giáo dục có nhiều sách, áp dụng nhiều biện pháp để đảm bảo không ngừng nâng cao chất lượng đào tạo Hiện tại, trường Đại học Thủy Lợi tiến hành song song cơng tác đánh giá chất lượng cấp chương trình đào tạo cấp sở giáo dục Nhà trường hồn thành cơng tác đánh giá ngồi cấp sở giáo dục Trung tâm Kiểm định chất lượng giáo dục – Đại học Quốc gia Hà Nội 02 chương trình đào tạo tổ chức AUN-QA với kết tốt, đồng thời triển khai công tác tự đánh giá với loạt chương trình đào tạo khác có chương trình đào tạo ngành Quản lý xây dựng Trong trình đánh giá chất lượng giáo dục, tự đánh giá khâu quan trọng trình đảm bảo chất lượng xây dựng văn hóa chất lượng bên nhà trường Trong trình triển khai cơng tác tự đánh giá, Trường ĐHTL vào tiêu chuẩn kiểm định chất lượng Bộ GD&ĐT tổ chức kiểm định chất lượng giáo dục có uy tính để tiến hành xem xét, tự đánh giá thực trạng chất lượng hiệu hoạt động Nhà trường, mặt mạnh mặt hạn chế, từ xây dựng kế hoạch hành động phù hợp nhằm thực tốt mục tiêu đề Hướng dẫn, giám sát kiểm tra việc thực điều kiện đảm bảo chất lượng đơn vị Trường; Tổ chức chương trình bồi dưỡng nghiệp vụ, đào tạo tập huấn chuyên môn công tác đánh giá, đảm bảo chất lượng, khảo thí kiểm định chất lượng giáo dục cho cán Trường Tổ chức máy đội ngũ cán Trường Đại học Thủy lợi có đội ngũ cán bộ, giảng viên gần 1200 người với cấu hợp lý, 80% cán giảng dạy (CBGD) cán khoa học công nghệ kiêm nhiệm giảng dạy, gần 40% cán giảng dạy có trình độ tiến sĩ có 14GS, 66 PGS chủ yếu đào tạo nước phát triển 14 Hình 2.4 Cơ cấu đội ngũ cán viên chức trình độ cán giảng dạy Cơ cấu tổ chức trường ĐHTL thể hình đây: Hình 2.5 Sơ đồ máy tổ chức trường đại học Thủy lợi 15 Cơ sở vật chất nhà trường Để tạo điều kiện cho sinh viên có mơi trường học tập, rèn luyện tốt nhất, nhà trường đầu tư xây dựng hệ thống phòng học khang trang với đầy đủ thiết bị dạy - học đại, thư viện rộng rãi với hàng nghìn đầu sách, kí túc xá 11 tầng đáp ứng chỗ cho hàng nghìn sinh viên, sân bóng thảm cỏ nhân tạo, bể bơi có mái che phục vụ việc rèn luyện sức khỏe, 2.6 Giới thiệu thư viện cách truy cập, sử dụng trang thiết bị, tài liệu thư viện 16 2.6 Giới thiệu chung Thư viện Thư viện – coi trái tim tri thức trường đại học, giảng đường thứ hai người học - nơi lưu trữ thông tin, tài liệu tham khảo, giáo trình, tư liệu điện tử cập nhật Thư viện coi nơi cung cấp tảng kiến thức cho công tác đào tạo, nghiên cứu hoạt động phát triển khoa học công nghệ Thư viện Trường Đại học Thủy lợi đời năm 1959 Trải qua 60 năm phát triển trưởng thành, với chức Lưu trữ, khai thác, thu thập, bảo quản, quản lý sách báo, tạp chí, giáo trình, tài liệu điện tử Cung cấp, phổ biến thông tin, tư liệu phục vụ cho công tác giảng dạy, học tập nghiên cứu khoa học Thư viện đóng vai trị quan trọng công tác đào tạo, NCKH PVSX Nhà trường 2.6.1 Cơ sở vật chất Thư viện toạ lạc tịa nhà A45, có diện tích sử dụng 2.462 m² Thư viện có khơng gian khép kín, biệt lập yên tĩnh Các phòng đọc, kho sách với bàn quầy, giá sách, bàn ghế mới; trang thiết bị điện tử, an ninh thư viện đại; hệ thống đèn, quạt hợp lý; có điều hịa khơng khí, máy hút ẩm… Thư viện gồm tầng, bố trí, xếp sau: Ø Tầng 1: Bàn giải đáp thơng tin; Kiosk văn phịng phẩm; Khu vực mượn/trả sách giáo trình tự động (RFID); Bàn ghi trả giáo trình mã vạch; Phịng mượn giáo trình 106; Kho Giáo trình; Khu vực chờ mượn sách; Ø Tầng 2: Phịng máy tính 204; Phịng tự học 206, 208 cho bạn đọc sử dụng Labtop cá nhân; Phòng đọc sách ngoại văn 203; Các phòng làm việc cán thư viện (Phịng Giám đốc, phịng Phó Giám đốc, Phòng nghiệp vụ, Phòng kỹ thuật IT); Ø Tầng 3: Phịng tự học sinh viên 303; Phịng học nhóm 301, 302, 304, 306 Phòng đọc mở tài liệu tham khảo (TLTK) Tạp chí; Ø Tầng 4: Kho Lưu trữ 2.6.2 Đối tượng phục vụ: - Giảng viên, cán nhân viên nhà nghiên cứu trường; - Sinh viên Đại học qui, Cao đẳng, hệ vừa làm vừa học trường; - Học viên Cao học NCS trường; 2.6.3 Công nghệ thông tin thư viện Thư viện lắp đặt trang thiết bị điện tử, mạng LAN thiết bị an ninh thư viện đại: - Phần mềm Aleph tập đồn cơng nghệ ExLibris (Israel); - servers switchs CISCO; 17 - Hệ thống máy tính nối mạng: 28 PCs phịng máy tính 20 PCs cho cán làm nghiệp vụ; - 10 đầu đọc mã vạch cố định (fixed barcode reader); 01 đầu đọc mã vạch di động (mobile barcode reader); - 05 máy in lazer; 01 máy photocopy; - Máy in mã vạch; Máy in thẻ nhựa; - Hệ thống an ninh thư viện chung cho tồn tịa nhà: + Hệ thống cổng an ninh cánh lối công nghệ RFID; + 02 máy mượn/trả tự động công nghệ RFID; + 02 tủ trả tự động cơng nghệ RFID; + 02 máy lập trình, chiptags công nghệ RFID; + Hệ thống camera giám sát, kiểm soát; - Hệ thống an ninh thư viện cho phịng TLTK tạp chí: + Cổng từ cánh lối đi; 2.6.4.Thông tin qui định sách Thư viện Thời gian phục vụ: Ngày làm việc (từ Chủ Bộ phận Thứ bảy thứ đến thứ 6) nhật Cổng Thư viện khu vực tự học 7h30 -21h30 7h30-17h00 Nghỉ Quầy báo ngày 7h30 -21h30 7h30-17h00 Nghỉ Nghỉ Nghỉ Nghỉ Nghỉ Phòng Mượn giáo trình Phịng TLTK Tạp chí Sáng: 7h30-12h00 Chiều: 13h30-17h00 Sáng: 7h30-17h00 Sáng: 8h00-11h30 Phòng Multimedia Chiều: 14h00-17h30 Tối: 18h30-21h30 Phòng Nghiệp vụ Sáng: 7h30-12h00 Chiều: 13h30-17h00 18 Sáng: 8h00-11h00 Chiều: 14h00-17h00 Nghỉ Nghỉ Nghỉ 19 ... kinh doanh); + Bộ môn Phát triển kỹ Cơ cấu tổ chức khoa sau: HỘI ĐỒNG KHOA Bộ mơn Quản lý xây dựng Bộ mơn Kế tốn BAN CHỦ NHIỆM KHOA Bộ môn Quản trị kinh doanh Bộ môn Kinh tế Bộ môn Phát triển kỹ năng... trưởng khoa, phó trưởng khoa, trợ lý); - 01 trung tâm; - 05 môn: + Bộ môn Quản lý xây dựng (phụ trách ngành Quản lý xây dựng); + Bộ môn Kinh tế (phụ trách ngành Kinh tế); + Bộ mơn Kế tốn (phụ... luận vấn đề chuyên môn, nghiệp vụ thông thường số vấn đề phức tạp mặt kỹ thuật; có lực lập kế hoạch, điều phối, phát huy trí tuệ tập thể; có lực đánh giá cải tiến hoạt động chuyên môn quy mơ trung