Nhiệt độ, độ ẩm tương đối, ánh sáng và chất lượng không khí: chỉ dẫn cơ bản cho công tác bảo quản docx

8 778 1
Nhiệt độ, độ ẩm tương đối, ánh sáng và chất lượng không khí: chỉ dẫn cơ bản cho công tác bảo quản docx

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Nhiệt độ, độ ẩm tương đối, ánh sáng chất lượng không khí: chỉ dẫn bản cho công tác bảo quản Sherelin Ocđen - Trưởng ban bảo quản, Hiệp hội lịch sử Minesota Điều chỉnh nhiệt độ độ ẩm tương đối rất quan trọng trong công tác bảo quản thư viện các nơi lưu trữ vì khi nhiệt độ độ ẩm không đảm bảo sẽ góp phần đáng kể làm hỏng các tư liệu lưu trữ. Nhiệt độ cao cũng làm gia tăng mức độ hư hỏng: hầu hết các phản ứng hoá học gây hỏng tư liệu tỷ lệ tăng gần gấp đôi mỗi khi nhiệt độ tăng 18 độ F (khoảng 10 độ C). Độ ẩm tương đối cao tạo ra độ ẩm cần thiết, xúc tiến các phản ứng hóa học hại đối với tư liệu, khi kết hợp với nhiệt độ cao gây ra sự phát triển của nấm cũng như các loại côn trùng. Độ ẩm tương đối đặc biệt thấp, thường xuất hiện vào mùa đông ở những nơi sử dụng hệ thống điều hoà trung tâm, thể làm cho một số loại tư liệu lưu trữ trở nên khô giòn. Sự dao động về nhiệt độ độ ẩm tương đối cũng gây tác hại. Các tư liệu lưu trữ thường tính hút ẩm, rất dễ hút nhả hơi nước. Sự thay đổi về nhiệt độđộ ẩm tương đối hàng ngày theo mùa thể làm các tư liệu lưu trữ nở ra hoặc co lại. Những thay đổi nghiêm trọng gia tăng mức độ hư hỏng, dẫn tới những thiệt hại thấy được như quăn giấy, bong mực, cong vênh bìa sách, và rạn bong ảnh. Tuy nhiên, ở một số sở thư viện, các tư liệu lưu trữ thể được bảo vệ trước các dao động ở mức độ vừa phải. Một số loại chất liệu đóng gói kèm theo hoặc sách báo đóng gói sát nhau thể gây ra các thay đổi nhỏ về nhiệt độ độ ẩm. Lắp đặt đầy đủ vận hành các thiết bị điều chỉnh khí hậu để duy trì tiêu chuẩn bảo quản sẽ làm chậm tiến trình hư hỏng các tư liệu lưu trữ một cách đáng kể. Thiết bị điều chỉnh khí hậu được xếp theo độ phức tạp: từ máy điều hoà, máy tạo độ ẩm / hoặc máy hút ẩm từng phòng đơn giản đến hệ thống điều hoà trung tâm cho cả toà nhà để thể lọc, làm mát, sưởi, tạo ẩm hút ẩm không khí. Cần tìm kiếm sự trợ giúp của các kỹ sư kinh nghiệm về lĩnh vực điều chỉnh khí hậu để thể chọn lắp đặt thiết bị. Cần thêm các biện pháp để điều chỉnh nhiệt độ độ ẩm tương đối. Toàn bộ toà nhà cũng cần được bảo dưỡng tốt, cần phải hàn gắn các vết rạn nứt ngay khi mới xuất hiện. Cửa đi cửa sổ bên ngoài phải bịt các khe gió phải đóng kín để tránh lưu thông với không khí ngoài trời. Tại những vùng mùa đông lạnh, phía trong cửa sổ phải được bít kín bằng các tấm dính hoặc bằng băng dính. Tại các khu vực lưu trữ thể bịt các cửa sổ bằng các tấm ván lát tường hoặc bằng băng dính. Các nhà chuyên môn thường bất đồng về nhiệt độ độ ẩm tương đối tối ưu cho các tư liệu lưu trữ. Thông thường họ cho rằng nhiệt độ ổn định không cao hơn 70 độ F, còn độ ẩm tương đối ổn định dao động trong khoảng tối thiểu là 30% tối đa là 50%. Qua nghiên cứu cho thấy độ ẩm tương đối dao động ở mức thấp thì tốt hơn vì khi đó tiến trình xuống cấp của tư liệu diễn ra ở tốc độ chậm hơn. Nói chung, nhiệt độ càng thấp càng tốt. Nhiệt độ trong các khu vực chỉ dành riêng cho lưu trữ nên thấp hơn nhiều so với nhiệt độ ở các khu vực vừa dùng để lưu trữ vừa dùng để tra cứu. Đôi khi nên lưu trữ các tư liệu ít sử dụng ở nhiệt độ lạnh sử dụng thiết bị điều chỉnh độ ẩm. Tuy nhiên khi lấy các tư liệu ra khỏi khu vực lưu trữ ở nhiệt độ lạnh thì sự thay đổi nhiệt độ nhanh thể làm cho các tư liệu đó bị ngưng tụ hơi nước . Trong trường hợp như vậy cần phải sự thay đổi nhiệt độ dần dần để dễ thích nghi.Duy trì các điều kiện ổn định rất quan trọng. Thư viện hay các sở lưu trữ cần chọn lựa nhiệt độ độ ẩm tương đối trong khoảng tối ưu, duy trì trong suốt 24 tiếng một ngày trong suốt 365 ngày trong năm. Không bao giờ được tắt hệ thống điều chỉnh khí hậu cũng như không đặt chế độ thấp hơn về đêm, vào cuối tuần hoặc vào bất cứ thời gian nào mà thư viện các nơi lưu trữ đóng cửa. Chi phí phát sinh do vận hành liên tục hệ thống này sẽ ít hơn nhiều so với chi phí khắc phục bảo quản trong tương lai để phục chế các hư hỏng do điều kiện khí hậu không đảm bảo. Mặc dù nhiều thư viện các nơi lưu trữ thấy thực hiện việc này rất tốn kém và ngoài khả năng, nhưng qua thực tiễn qua kiểm nghiệm cho thấy thời hạn sử dụng của các tư liệu tăng đáng kể nhờ duy trì ổn định nhiệt độ độ ẩm tương đối. Tại những nơi không đủ điều kiện kinh tế hoặc thiếu hệ thống máy móc để thể duy trì các điều kiện tối ưu quanh năm thì thể chọn tiêu chuẩn ít nghiêm ngặt hơn trong mùa hè mùa đông sao cho nhiệt độ độ ẩm tương đối sẽ thay đổi dần dần trong khoảng cho phép giữa hai mùa. Tiêu chuẩn về nhiệt độ độ ẩm tương đối theo mùa càng gần mức tối ưu càng tốt. Đáng chú ý là các tư liệu không bằng chất liệu giấy thể đòi hỏi nhiệt độ độ ẩm tương đối khác với các tư liệu bằng chất liệu giấy. Ngoài ra, việc duy trì nhiệt độ độ ẩm tương đối ở mức tối ưu thể gây hư hại đến kết cấu của toà nhà dùng để lưu trữ tư liệu, vì vậy không tránh khỏi những lựa chọn mang tính thoả hiệp giữa các quyết định trên. Cần đo ghi lại nhiệt độ độ ẩm tương đối một cách hệ thống. Điều này rất quan trọng vì các số liệu đó 1) nêu lên điều kiện môi trường mà các tư liệu lưu trữ tư liệu; 2) làm sở để yêu cầu lắp đặt hệ thống điều chỉnh môi trường; 3) chỉ ra liệu thiết bị điều chỉnh khí hậu đang sử dụng hoạt động hiệu quả tạo ra một môi trường đủ tiêu chuẩn hay không. Nên nhớ rằng một yếu tố thay đổi thể làm các yếu tố khác thay đổi theo. Nếu đưa ra các biện pháp không coi trọng đến tổng thể môi trường thì thể sẽ làm tình hình xấu đi chứ không cải thiện gì thêm. Cần phải biết ( thông qua các số liệu đo được) thực trạng điều kiện môi trường như thế nào phải xin ý kiến của các kỹ sư kinh nghiệm trong lĩnh vực điều chỉnh khí hậu trước khi đưa ra các thay đổi lớn. Không nên quá nhấn mạnh đến tầm quan trọng của việc tiếp tục giám sát sau khi các thay đổi. Ánh sáng. Ánh sáng cũng góp phần làm hỏng các tư liệu lưu trữ. Anh sáng thể làm suy yếu làm giòn các sợi giấy thể làm giấy ngả màu vàng hoặc sẫm lại. Ánh sáng cũng gây ra lớp trung gian, làm bạc màu hoặc đổi màu giấy, làm cho giấy không đọc được / hoặc thay đổi lớp ngoài của tài liệu, giấy ảnh, các tác phẩm nghệ thuật. Bất cứ sự tiếp xúc nào với ánh sáng, chochỉ trong thời gian ngắn, đều gây hại, tác hại đó bị tích lại không thể thay đổi được. Ánh sáng bình thường được đo bằng độ lux (độ lumen trên một đơn vị mét vuông) hoặc bằng độ phút nến. Một phút nến tương đương với 11 lux. Trước đây, người ta định ra độ sáng cho các loại vật liệu nhậy sáng, trong đó giấy, là 55 lux (5 phút nến), cho các vật liệu kém nhậy sáng với mức tối đa là 165 lux (15 phút nến). Gần đây, các tiêu chuẩn trên đang gây ra tranh cãi với lí do mỹ học mức độ bạc màu khác nhau đối với các lớp trung gian khác nhau. Mặc dù tất cả các bước sóng ánh sáng đều hại, nhưng tia cực tím (UV) là có hại nhất đối với các tư liệu lưu trữ vì cường độ năng lượng cao của nó. Tiêu chuẩn cho phép của tia cực tím là 75cmW/l. Ánh sáng mặt trời ánh sáng vonpham - halogien hoặc đèn thạch anh, đèn sạc sử dụng kim loại halide hoặc thuỷ ngân với cường độ cao, đèn huỳnh quang là một số nguồn sáng gây hại nhất vì chúng sản ra một lượng lớn tia cực tím. Vì toàn bộ tổn hại là sự kết hợp giữa thời lượng cường độ của việc tiếp xúc với ánh sáng, nên cần điều chỉnh ánh sáng ở mức thấp nhất ( phù hợp với người sử dụng) trong thời gian ngắn nhất cho phép. Tốt nhất là chỉ nên để tư liệu tiếp xúc với ánh sáng khi người sử dụng. Khi không người sử dụng, nên cất giữ tư liệu ở những thùng kín hoặc trong các phòng không cửa sổ chỉ thắp sáng khi người cần truy cập. Chỉ nên thắp sáng bằng các bóng đèn ánh sáng nóng. Khi sử dụng tư liệu, nên thắp sáng bằng bóng đèn ánh sáng nóng. Cần chú ý rằng bóng đèn ánh sáng nóng sản sinh ra nhiệt lượng phải để xa khỏi tư liệu. Nên sử dụng đèn ở mức ánh sáng yếu, và sử dụng càng ít càng tốt. Nên che cửa sổ bằng rèm, các tấm bạt phủ hoặc các tấm ván sập để hoàn toàn chặn ánh sáng mặt trời. Thực hiện việc này cũng giúp điều chỉnh nhiệt độ bằng cách giảm thiểu năng lượng thất thoát ngăn chặn sự sản nhiệt do ánh sáng mặt trời vào ban ngày. Các toà nhà mái kính để ánh sáng mặt trời chiếu thẳng vào tư liệu cần phải biện pháp che phủ tránh ánh sáng mặt trời hoặc sơn mái bằng titan đioxít hoặc bằng cách tráng kẽm trắng, nhờ đó thể phản xạ ánh sáng mặt trời hấp thụ tia cực tím. Các tấm lọc làm bằng chất dẻo đặc biệt cũng giúp hạn chế tia cực tím. thể sử dụng các tấm phim chất dẻo hoặc các tấm kính chất dẻo lọc tia cực tím che cửa sổ để giảm lượng tia cực tím chiếu qua. Tuy nhiên, các tấm lọc này không đảm bảo ngăn chặn hoàn toàn tác hại do ánh sáng gây ra. Nên dùng các loại rèm, mành, vải che cửa sập thể chặn hoàn toàn ánh sáng. Nên bọc các bóng đèn huỳnh quang bằng các túi lọc tia cực tím ở những nơi phải chiếu sáng tư liệu. Để thay thế thể sử dụng loại bóng đèn huỳnh quang đặc biệt lượng tia cực tím thấp. Nên sử dụng các công tắc đèn hẹn giờ ở các khu lưu trữ để hạn chế thời lượng tư liệu phải tiếp xúc với ánh sáng. Nên tránh trưng bày tư liệu thường xuyên vì tư liệu chỉ cần tiếp xúc ít với ánh sáng cũng hại, nên trưng bày thường xuyên là hỏng hoàn toàn. Nếu bắt buộc phải trưng bày tư liệu, thì nên trưng bày trong thời gian ngắn nhất dưới ánh sáng yếu nhất, nên sử dụng ánh sáng nóng. Không bao giờ được trưng bày tư liệu ở những nơi ánh sáng mặt trời chiếu thẳng, ngay cả khi chỉ trong thời gian ngắn khi đã che cửa sổ bằng các tấm lọc tia cực tím. Chất lượng không khí Các chất ô nhiễm cũng góp phần đáng kể làm hỏng các tư liệu lưu trữ. Hai dạng ô nhiễm chính là dạng khí dạng bụi. Các loại khí gây ô nhiễm chủ yếu là khí đi-ô-xít sul-phua, khí ô-xít ni-tơ, khí pê-rô-xít, khí ô-zôn, các chất khí này xúc tiến các phản ứng hoá học hại dẫn đến việc hình thành a- xít trong các tư liệu lưu trữ. Đây là một vấn đề nghiêm trọng đối với các chất liệu giấy da, những chất liệu này đặc biệt dễ bị hỏng khi nhiễm a-xít. Giấy sẽ bị mất màu giòn, còn da sẽ nhũn bị tơi ra thành bột. Các chất ô nhiễm dạng bụi chủ yếu bao gồm bồ hóng, muội than, các chất bụi mài mòn, bụi đất các loạI vật liệu bị biến dạng. Kiểm soát chất lượng không khí rất khó khăn phức tạp còn phụ thuộc vào rất nhiều các yếu tố liên quan. Người ta đưa ra nhiều tiêu chuẩn khác nhau về chất lượng không khí. Tuy nhiên, cho đến giờ thì biện pháp hữu hiệu nhất vẫn là hạn chế các chất ô nhiễm ở mức thấp nhất. Có thể khử các chất khí ô nhiễm bằng các thiết bị hoá lọc, các tháp đốt khí hoặc dùng cả hai biện pháp trên. Các chất ô nhiễm dạng bụi thể qua lọc máy. Không nên sử dụng các thiết bị kết tủa tĩnh điện vì chúng sản sinh ra khí ô-zôn. Các thiết bị rất khác nhau về kích cỡ độ phức tạp: từ máy lọc riêng lẻ gắn vào lỗ thông hơi, ống khói đến hệ thống các máy lọc không khí cho cả toà nhà. Các thiết bị cũng rất khác nhau về tính hiệu quả. Cần lưu ý rằng chọn các thiết bị phải phù hợp với nhu cầu của các sở thư viện phù hợp với mức độ ô nhiễm trong khu vực. Cần tuân theo lịch trình bảo dưỡng đều đặn, nên tham khảo ý kiến của các kỹ sư môi trường kinh nghiệm. Ngoài ra còn nhiều biện pháp kiểm soát chất lượng không khí. Một biện pháp là tạo ra không khí sạch đối lưu ở những khu vực lưu trữ, không khí đối lưu càng sạch càng tốt. Cần chú ý đảm bảo không đặt các quạt thông gió ở gần các nguồn gây ô nhiễm như gần các bãi đỗ xe tải. Một biện pháp khác là đóng các cửa sổ thông ra bên ngoài. Biện pháp nữa là lưu trữ các tư liệu trong bao bì đảm bảo chất lượng lưu trữ, nhờ đó ngăn chặn ảnh hưởng ô nhiễm đến các tư liệu. Các loại bao bì mới hiện nay sử dụng các lớp gom phân tử như than hoạt tính hoặc zê-ô-lít để chặn các chất ô nhiễm đã chứng tỏ là biện pháp đặc biệt hữu hiệu. Biện pháp cuối cùng là phải loại bỏ càng nhiều càng tốt các nguồn gây ô nhiễm. lẽ sẽ khó kiểm soát những nguồn gây ô nhiễm chính như động ôtô máy móc công nghiệp. Tuy nhiên, thể hạn chế các nguồn ô nhiễm khác như khói thuốc lá, máy phôtô, một số loại vật liệu xây dựng, sơn, vật liệu trám, đồ lưu trữ hoặc đồ trưng bàybằng gỗ, các thiết bị làm sạch, đồ gỗ thảm. Nhiệt độ, độ ẩm tương đối, ánh sáng chất lượng không khí, tất cả đều ảnh hưởng đến tuổi thọ của các tư liệu lưu trữ. Nếu tuân thủ các hướng dẫn nêu trên, chúng ta thể kéo dài tuổi thọ của các tư liệu đó. . Nhiệt độ, độ ẩm tương đối, ánh sáng và chất lượng không khí: chỉ dẫn cơ bản cho công tác bảo quản Sherelin Ocđen - Trưởng ban bảo quản, Hiệp hội lịch sử Minesota Điều chỉnh nhiệt độ và độ. độ và độ ẩm tương đối rất quan trọng trong công tác bảo quản thư viện và các nơi lưu trữ vì khi nhiệt độ và độ ẩm không đảm bảo sẽ góp phần đáng kể làm hỏng các tư liệu lưu trữ. Nhiệt độ cao. thường bất đồng về nhiệt độ và độ ẩm tương đối tối ưu cho các tư liệu lưu trữ. Thông thường họ cho rằng nhiệt độ ổn định không cao hơn 70 độ F, còn độ ẩm tương đối ổn định dao động trong khoảng

Ngày đăng: 02/04/2014, 19:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan