1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Vat ly dai cuong 3 vldc3 cuuduongthancong com

22 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

1 Đặng Quang Hưng Tự động hoá 10 K64 VẬT LÝ ĐẠI CƯƠNG 3 – PH1131 Câu 1 Trình bày khái niệm quang lộ và mặt trực giao của một chùm sáng Phát biểu định luật Malus, chứng minh định lý Malus cho trường hợ.

Đặng Quang Hưng Tự động hoá 10 K64 VẬT LÝ ĐẠI CƯƠNG – PH1131 Câu 1: Trình bày khái niệm quang lộ mặt trực giao chùm sáng Phát biểu định luật Malus, chứng minh định lý Malus cho trường hợp chùm sáng song song khúc xạ qua mặt phân cách hai môi trường suốt có chiết suất 𝐧𝟏 , 𝐧𝟐 Quang lộ hai điểm A B (trong mơi trường đồng tính, có chiết suất n, cách đoạn d) đoạn đường ánh sáng truyền chân không khoảng thời gian khoảng thời gian mà ánh sáng hết đoạn đường AB môi trường chiết suất n Mặt trực giao mặt vng góc với tia sáng chùm sáng Nếu chùm sáng chùm đồng quy mặt trực giao mặt cầu đồng tâm mà tâm điểm đồng quy Nếu chùm sáng chùm song song mặt trực giao đường mặt phẳng song song Định lý Malus: Quang lộ tia sáng hai mặt trực giao chùm sáng Chứng minh định lý: Xét chùm sáng song song truyền qua mặt phân cách hai môi trường suốt có chiết sấut n1 n2 Σ1 Σ2 hai mặt trực giao Kẻ I1 H2 vng góc với A2 I2 I2 H1 vng góc với I1 B1 Gọi L1 quang lộ dọc theo đường A1 I1 B1 L2 quang lộ dọc theo đường A2 I2 B2 Ta có: L1 = n1 A1 I1 + n2 I1 B1 = n1 A1 I1 + (n2 I1 H1 + n2 H1 B1 ) L2 = n1 A2 I2 + n2 I2 B2 = n1 (A2 H2 + H2 I2 ) + n2 I2 B2 Theo hình vẽ: A1 I1 = A1 H2 H1 B1 = I2 B2 Và theo định luật khúc xạ: n1 sin i1 = n2 sin i2 Suy ra: n1 H2 I2 I1 H1 = n2 → n1 H2 I2 = n2 I1 H1 I1 I2 I1 I2 Thay phương trình đầu, ta L1 = L2 Nghĩa quang lộ hai mặt trực giao Đặng Quang Hưng Tự động hoá 10 K64 VẬT LÝ ĐẠI CƯƠNG – PH1131 Câu 2: Trình bày tượng giao thoa ánh sáng gồm vấn đề sau đây: - Thí nghiệm Lloyd - Vân giao thoa có độ dày mỏng - Giao thoa gây nêm khơng khí Thí nghiệm Lloyd: Lấy thuỷ tính mặt sau bơi den để hấp thụ tia khúc xạ vào thuỷ tinh Sự giao thoa chồng chất chùm tia tới trực tiếp từ nguồn sáng điểm S (1) chùm tia sáng phản xạ mặt gương phẳng (2) Chùm tia phản xạ dường xuất phát từ S’ ảnh S qua gương S S’ coi hai nguồn kết hợp Trên quan sát, điểm M cực đại (tâm vân sáng) ứng với điều kiện: ∆= d2 − d1 = (2k + 1) λ cực tiểu ứng với điều kiện: ∆= d2 − d1 = kλ Trong k = 0; ±1; ±2; … Điều kiện chứng tỏ S S’ hai nguồn kết hợp ngược pha trái với dự đoán lý thuyết S S’ hai nguồn pha Như vậy, pha dao động hai tia thay đổi lượng π tương ứng với hiệu quang lộ thay đổi lượng λ/2 Vì tia (1) truyền trực tiếp từ S không thay đổi nên kết luận tia phản xạ mặt gương thay đổi lượng λ/2 (tương ứng pha S’ thay đổi π) Kết luận cho trường hợp ánh sáng phản xạ mơi trường có chiết xuất lớn mơi trường ánh sáng tới Trong trường hợp ánh sáng phản xạ mơi trường có chiết suất nhỏ pha dao động quang lộ khơng thay đổi, hai nguồn S S’ pha Đặng Quang Hưng Tự động hoá 10 K64 VẬT LÝ ĐẠI CƯƠNG – PH1131 Vân giao thoa có độ dày mỏng: Xét mỏng có bề dày d thay đổi làm chất có chiết xuất n Hai mặt hợp với góc bé hàng phút Bản mỏng chiếu nguồn sáng rộng S Từ điểm S nguồn: - Tia SA tới mặt bị khúc xạ A, phản xạ B ló theo phương CR1 - Tia SC sau phản xạ C mặt cảu cho tia CR Các tia sáng có hiệu quang lộ xác định nên giao thoa với C quan sát thấy vân giao thoa mặt Thấu kính L dùng để chiếu ảnh giao thoa lên E Tại C, tia sóng phản xạ bị đảo pha π, quang lộ hai tia phản xạ dài thêm λ/2 Ta có hiệu quang lộ hai tia SABCR1 SCR là: λ λ ∆L = L1 − L2 = SA + N(AB + BC) − (SC + ) = 2d√n2 − sin2 i − 2 Vì mắt người nhỏ nên mắt nhìn tia nghiêng với Mặt khác, nguồn xa nên điểm sáng S ′ ≠ S đến C có góc tới i khơng khí khơng khác đáng kể nên công thức coi i không đổi Vậy ∆L phụ thuộc vào d Những điểm ứng với bề dày cho L1 − L2 = kλ vị trí vân sáng, cịn điểm ứng với bề dày cho L1 − L2 = (2k + 1)λ/2 vị trí vân tối Các vân ứng với giá trị xác định d gọi vân độ dày Nếu chiếu mỏng sáng trắng ánh sáng đơn sắc cho hệ vân màu riêng Trên mỏng quan sát vân nhiều màu sắc Đó màu mỏng Giao thoa gây nêm khơng khí: Đặng Quang Hưng Tự động hoá 10 K64 VẬT LÝ ĐẠI CƯƠNG – PH1131 Rọi chùm sáng đơn sắc song song, vng góc với mặt G2 Tia SA tới mặt nêm tách thành hai tia: - Tia phản xạ AR AC (Tia SAR) - Tia truyền qua nêm khơng khí, phản xạ mặt G2 , trở A theo phương cũ ló ngồi tới tia S (tia SAMAS) Như A có gặp hai tia phản xạ từ mặt mặt lớp khơng khí Vì từ tia tách ra, nên hai tia ló hai tia kết hợp Kết mặt G1 nêm quan sát vân giao thoa Hiệu quang lộ: ∆L = L1 − L2 = 2d + λ/2 Phần λ/2 phản xạ mặt G2 gây Những điểm tối thoả mãn: ∆L = L1 − L2 = 2d + ⇒d=k λ λ λ = (2k + 1) 2 Các điểm có bề dày d đoạn thẳng song song với cạnh nêm, vân tối đoạn thẳng song song với cạnh nêm Ngay cạnh nêm d = vân tối Đặng Quang Hưng Tự động hoá 10 K64 VẬT LÝ ĐẠI CƯƠNG – PH1131 Câu 3: Trình bày tạo thành vân trịn Newton chiếu chùm tia song song đơn sắc bước sóng 𝛌 theo phương vng góc với mặt phẳng thấu kính phẳng lồi, đặt tiếp xúc với thuye tính G hình vẽ Tìm cơng thức xác định bán kính vân tối thứ 𝐤, cho biết thấu kính phẳng lồi có bán kính R, khoảng khơng gian thấu kính thuỷ tinh khơng khí Tương tự nêm khong khí, mặt cong thấu kính có gặp tia phản xạ quan sát vân giao thoa Những điểm ứng với bề dày lớp khơng khí: d = kλ/2 tạo thành vân tối, điểm ứng với dày lớp khơng khí: d = (2k − 1)λ/4 tạo thành vân sáng Do tính chất đối xứng nêm vân giao thoa vân trịn Newton có tâm C Gọi rk bán kính vân tối thứ k Theo hình vẽ ta có: rk2 = R2 − (R − dk )2 = (2R − dk )dk Trong dk bề dày lớp khơng khí vân tối thứ k Vì bán kính mặt cầu lớn (R ≫ dk ) nên: rk2 ≈ 2Rdk hay rk = √2Rdk Tại vân tối thứ k, ta có: dk = kλ/2 Do đó: rk = √Rλ × √k Như vậy, bán kính vân tối tỉ lệ với bậc hai số nguyên liên tiếp Tiếp điểm M điểm tối, vân tối xa M sít Đặng Quang Hưng Tự động hoá 10 K64 VẬT LÝ ĐẠI CƯƠNG – PH1131 Câu 4: Định nghĩa tượng nhiễu xạ ánh sáng Phát biểu ngun lí Huygens-Fresnel Trình bày phương pháp đới cầu Fresnel, nêu tính chất đới cầu Tính biên độ dao động sóng điểm P nguồn sáng O gây theo phương pháp đới cầu Fresnel Hiện tượng nhiễu xạ ánh sáng tượng tia sáng bị lệch khỏi phương truyền thẳng gần chướng ngại vật Nguyên lý Huygens-Fresnel: - Phát biểu Huygens: Bất kỳ điểm mà ánh sáng truyền đến trở thành nguồn sáng thứ cấp phát ánh sáng phía trước - Phát biểu Fresnel: Biên độ pha nguồn thứ cấp biên độ pha nguồn thực gây vị trí nguồn thứ cấp Phương pháp đới cầu Fresnel: Xét nguồn sáng điểm O điểm chiếu sáng P Vẽ mặt cầu Σ có tâm O bán kính R ≪ OP Đặt BP b, từ điểm P vẽ mặt cầu với bán kính sau: Σ0 Σ1 b b+ Σ2 λ b+ 2λ … … Các mặt Σ0 , Σ1 , Σ2 , … chia mặt Σ thành đới Fresnel Với cách chia vậy, đới Fresnel có đặc điểm: - Diện tích đới cầu bằng: dS = πRb λ R+b - Bán kính đới cầu thứ n là: rn = √ Rbλ n R+b Đặng Quang Hưng Tự động hoá 10 K64 VẬT LÝ ĐẠI CƯƠNG – PH1131 Theo nguyên lí Huygens xem đới cầu nguồn sáng thứ cấp gửi ánh sáng tới P Do diện tích nên cường độ sáng đới Các đới nguồn kết hợp có giao thoa Điện trường E P tổng hợp thành phần điện trường đưới gửi tới P Gọi Eon biên độ dao động sáng đới thứ n gửi tới P Khi n tăng, đới cầu xa P, góc θ tăng biên độ Eon giảm dần Tuy nhiên, khoảng cách từ đới đến P góc θ tăng chậm nên biên độ giảm chậm coi: Eon = Eon−1 + Eon+1 Ngoài ra, đới cầu nằm mặt sóng cầu Σ nên có pha dao động Khoảng cách từ hai đới liên tiếp đến P khác λ/2 nên hai đới liên tiếp gây P dap động sóng có hiệu pha ∆φ = 2π 2π λ (L1 − L2 ) = = π (ngược pha) λ λ Như vậy, hai đới cầu liên tiếp ngược pha nên chúng khử lẫn Biên độ sóng tổng hợp P là: Eo = Eo1 − Eo2 + E03 − E04 + ⋯ Đặng Quang Hưng Tự động hoá 10 K64 VẬT LÝ ĐẠI CƯƠNG – PH1131 Câu 5: Trình bày nhiễu xạ ánh sáng qua lỗ tròn Xét truyền ánh sáng từ nguồn điểm O tới điểm P qua lỗ tròn AB khoét chắn Giả sử số đới cầu Fresnel n (lỗ chứa n đới) Biên độ tổng hợp P là: Eo = Eo1 − Eo2 + E03 − E04 + ⋯ ± Eon Lấy dấu dương số đới lẻ dấu âm số đới chẵn Nếu n lẻ: Eo = Eo1 Eo1 Eo3 Eon +( − Eo2 + )+⋯+ 2 2 Nếu n chẵn: Eo = Eo1 Eo1 Eo3 Eon−1 +( − Eo2 + − Eon )+⋯+ 2 2 Biểu thức ngoặc coi 0, đó: Eo = Eo1 Eon ± 2 Lấy dấu dương số đới lẻ dấu âm số đới chẵn Khi khơng có chắn lỗ có kích thước lớn, n = ∞ Eon ≈ Cường độ sáng P là: Eo1 I1 Io = = 4 Nếu lỗ chứa số lẻ đới, điểm P sáng so với khơng có chắn: Eo1 Eon I=( + ) > Io 2 Nếu lỗ chứa số chẵn đới, điểm P tối so với khơng có chắn: Eo1 Eon I=( − ) < Io 2 Đặng Quang Hưng Tự động hoá 10 K64 VẬT LÝ ĐẠI CƯƠNG – PH1131 Câu 6: Trình bày tượng nhiễu xạ gây sóng phẳng đơn sắc qua khe hẹp Tìm cơng thức xác định cực tiểu cực đại nhiễu xạ Vẽ đồ thị biểu diễn cường độ sáng cực đại nhiễu xạ nêu nhận xét Rọi chùm sáng đơn sắc, song song vng góc với khe hẹp k có bề rộng AB = b Chùm sáng có bước sóng λ tạo cách đặt nguồn điểm O tiêu điểm thấu kính L0 Qua khe k, tia sáng nhiễu xạ theo nhiều phương Tách tia nhiễu xạ theo phương φ đó, chùm tia gặp vơ Dùng thấy kính hội tụ L, chùm tia nhiễu xạ hội tụ điểm M mặt phẳng tiêu Khi φ = 0, tia chùng pha hội tụ F Khi đó, F sáng gọi cực đại Khi φ ≠ 0, tia nhiễu xạ hội tụ M Chia mặt phẳng khe thành dải sáng Fresnel mặt Σ0 , Σ1 , Σ2 , … cách λ/2 vng góc với chùm nhiễu xạ Bề rộng dải ∆b = λ sin φ số dải khe n = b ∆b = 2b sin φ λ Nếu khe chứa số chẵn dải (n = 2k) dao động sáng cặp dải gây ta M khử lẫn điểm M tối Nên điều kiện tối là: 2b sin φ λ = 2k ⇔ sin φ = k λ b Trong k = ±1, ±2, … loại trường hợp k = k = → φ = tương ứng với cực đại Đặng Quang Hưng Tự động hoá 10 K64 VẬT LÝ ĐẠI CƯƠNG – PH1131 Nếu khe chứa số lẻ dải (n = 2k + 1) dao động sáng dó cặp dải gây M khử lẫn nhau, dạo động sáng dải lẻ thứ 2k + gây khơng bị khử điểm M sáng Nên điều kiện sáng là: 2b sin φ λ = 2k + ⇔ sin φ = (2k + 1) λ b Trong k = 1, ±2, ±3, … loại giá trị k = 0, k = −1, tương ứng với giá trị sin φ = ± λ Cường độ sáng có giá trị cực đại sin φ = 2b ta có cực đại giữa, sin φ = ± sin φ = ± λ 2b λ 2b ta lại có cực đại sin φ = phải có cực tiểu Tuy nhiên theo cơng thức cực tiểu phải ứng với sin φ = ± λ 2b Đồ thị phân bố cường độ sáng: Nhận xét: - Cường độ sáng tập trung cực đại giữa: I0 I1 = 0,045 - Bề rộng cực đại rộng gấp lần cực đại khác, vị trí cực đại, cực tiểu không thay đổi di chuyển khe song song với 10 Đặng Quang Hưng Tự động hoá 10 K64 VẬT LÝ ĐẠI CƯƠNG – PH1131 Câu 7: Khảo sát tượng nhiễu xạ gây song phẳng ánh sáng đơn sắc qua nhiều khe hẹp Tìm cơng thức xác định cực tiểu chính, cực đại nêu số cực đại, cực tiểu phụ hai cực đại Vẽ đồ thị phân bố cường độ sáng cho trường hợp nhiễu xạ qua 𝐍 = 𝟓 khe biết khoảng cách hai khe 𝐝, bề rộng khe 𝐛 𝐝 = 𝟑𝐛 Giả sử có N khe hẹp giống nằm song song Các khe coi nguồn kết hợp, ngồi tượng nhiễu xạ gây khe cịn có giao thoa gây khe Tại điểm quan sát mà φ thoả mãn điều kiện sin φ = kλ (k = ±1, ±2, … ) khe cho cực tiểu nhiễu xạ, gọi cực tiểu Xét hai tia sáng từ hai khe kế tiếp, đến M, hai tia có hiệu quang lộ L1 − L2 = d sin φ Nếu L1 − L2 = kλ dao động sáng hai tia gây M đồng pha nhau, điểm M sáng Các điểm sáng gọi cực đại Vị trí cực đại xác định bởi: sin φ = k λ (k = 0, ±1, ±2, … ) d Tại F (k = 0, sin φ = 0) ta có cực đại Vì d > b, hai cực tiểu có nhiều cực đại Tại điểm hai cực đại kế tiếp, có góc nhiễu xạ φ thoả mãn điều kiện sin φ = λ (2k + 1) Tại điểm đó, hiệu quang lộ hai tia gửi từ hai khe kế 2d tiếp có giá trị (2k + 1) λ 2d Dao động hai tia gây khử lẫn Tuy nhiên chưa điểm tối Xét hai trường hợp: - Hai khe (N = 2): Dao động hai khe gửi tới khử lẫn Điểm hai cực đại điểm tối 11 Đặng Quang Hưng Tự động hoá 10 K64 VẬT LÝ ĐẠI CƯƠNG – PH1131 - Ba khe (N = 3): Dao động hai khe khử lẫn nhau, cịn khe thứ ba khơng bị khử Giữa hai cực đại cực đại sáng nhiều so với cực đại nên gọi cực đại phụ Trong trường hợp bất kì, hai cực đại có N − cực tiểu phụ N − cực đại phụ Đồ thị phân bố cường độ sáng: 12 Đặng Quang Hưng Tự động hoá 10 K64 VẬT LÝ ĐẠI CƯƠNG – PH1131 Câu 8: Nêu định nghĩa cách tử nhiễu xạ chu kỳ cách tử Viết công thức số khe đơn vị dài nêu ứng dụng cách tử Trình bày nhiễu xạ tia X mạng tinh thể Tập hợp khe hẹp giống song song cách đều, nằm mặt phẳng gọi cách tử nhiễu xạ Khoảng cách d hai khe gọi chu kì cách tử Số khe đơn vị cách tử là: n = 1/d Cách tử có nhiều ứng dụng kĩ thuật: - Đo bước sóng ánh sáng Căn vào cơng thức xác định vị trí cực đại λ (sin φ = k ), biết giá trị k d, cần đo φ ta xác định λ d - Máy phân tích quang phổ Một ánh sáng phức tạp rọi vào cách tử cho vạch quang phổ, vào biết thành phần ánh sáng tới Nhiễu xạ tia X mạng tinh thể: Chiếu lên tinh thể chùm tia X, đập lên nút mạng tinh thể nút mạng tinh thể trở thành trung tâm nhiễu xạ Chùm tia X nhiễu xạ theo nhiều phương, nhiên quan sát phương phản xạ gương theo phương cường độ nhiễu xạ lớn Xét tia nhiễu xạ theo phương phản xạ gương, hiệu quang lộ hai tia phản xạ mặt phẳng 11′ 22′ δ = 2d sin φ Hiệu quan lộ hai tia phản xạ hai mặt phẳng 11′ 33′ 2δ Như theo phương phản xạ gương, có chùm tia nhiễu xạ với hiệu quang lộ δ, 2δ, 3δ, … Các tia giao thoa với Nếu 2d sin φ = kλ → sin φ k λ 2d tia nhiễu xạ tăng cường lẫn theo hướng có cực đại nhiễu xạ 13 Đặng Quang Hưng Tự động hoá 10 K64 VẬT LÝ ĐẠI CƯƠNG – PH1131 Câu 9: Phân biệt ánh sáng tự nhiên, ánh sáng phân cực phần toàn phần Phát biểu viết biểu thức định luật Malus Trình bày quay mặt phẳng phân cực cho ánh sáng phân cực tồn phần qua tính thể đơn trục qua dung dịch hoạt quang Ánh sáng tự nhiên: Ánh sáng có vector cường độ điện trường dao động đặn theo phương vng góc với tia sáng Ánh sáng phân cực phần: Ánh sáng có vector cường độ điện trường dao động theo phương vuông góc với tia sáng, có phương dao động mạnh, có phương dao động yếu Ánh sáng phân cực tồn phần: Ánh sáng có vector cường độ điện trường dao động theo phương xác định Định luật Malus: Khi cho chùm tia sáng tự nhiên rọi qua hai Tuamalin có quang trục hợp với góc α cường độ sáng nhận tỉ lệ với cos α Biểu thức: I2 = I1 cos α Sự quay mặt phẳng phân cực: - Khi rọi ánh sáng phân cực toàn phần theo quang trục tinh thể vector dao động sáng khơng bị tách đơi bị quay góc α xung quanh tia sáng, mặt phẳng phân cực bị quay góc α Thực nhiệm chứng tỏ ánh sáng đơn sắc định, α tỉ lệ với dày d tinh thể mà ánh sáng truyền qua với khối lượng riêng bản: α = [α]ρd Với [α] hệ số tỉ lệ - Với dung dịch hoạt quang, thực nhiệm chứng tỏ ánh sáng đơn sắc định, α tỉ lệ với bề mặt dày d lớp dung dịch mà ánh sáng truyền qua tỉ lệ với nồng độ C chất hoạt quan dung dịch: α = [α]dC Với [α] hệ số tỉ lệ 14 Đặng Quang Hưng Tự động hoá 10 K64 VẬT LÝ ĐẠI CƯƠNG – PH1131 Câu 10: Phát biểu hai tiên đề lý thuyết tương đối hẹp Einstein Thiết lập hệ thức Einstein Tính động chất điểm theo thuyết tương đối hẹp Trong trường hợp chất điểm chuyển động với vận tốc nhỏ động xác định Tiên đề 1: Các định luật tự nhiên có dạng toán học hệ quy chiếu quán tính Tiên đề 2: Vận tốc ánh sáng chân không hệ quy chiếu quán tính Động chất điểm chuyển động cơng lực tác dụng lên chất điểm để làm tăng vận tốc từ v = lên v Từ định nghĩa kết hợp với định luật II Newton, ta xây dựng biểu thức xác định động sau: v v v d(mv ⃗) ⃗ dt = ∫ v v ⃗ d(mv ⃗) dt v=0 v=0 K = ∫ ⃗FdS⃗ = ∫ v=0 Xét: v2 m20 d(v ) 2m20 m= ⇒ = − ⇒ = dm c m c m v √1 − c m0 d(mv ⃗)=v ⃗⃗ dm + m dv ⃗ ⇒v ⃗ d(mv ⃗ ) = v dm + d(v ) 2 m0 2m20 ) ⇒v ⃗ d(mv ⃗ = (1 − ) c dm + m c dm m m ⇒v ⃗ d(mv ⃗ ) = c dm Suy ra: v v K=∫ v ⃗ d(mv ⃗ ) = ∫ c dm = (m − m0 )c = v=0 v=0 m0 √1 − v2 c − m0 c c2 E − E0 = mc − m0 c Nếu lấy lượng nghỉ chất điểm E0 = m0 c lượng tồn phần E = mc (Hệ thức Einstein) 15 Đặng Quang Hưng Tự động hoá 10 K64 VẬT LÝ ĐẠI CƯƠNG – PH1131 Trường hợp chất điểm chuyển động với vận tốc nhỏ, v ≪ c, biểu thức động trở biểu thức động theo học cổ điển: v2 K= c − m0 c ≈ m c = mo v 2 2c √1 − v c m0 2 16 Đặng Quang Hưng Tự động hoá 10 K64 VẬT LÝ ĐẠI CƯƠNG – PH1131 Câu 11: Định nghĩa suất phát xạ đơn sắc hệ số hấp thụ đơn sắc Phát biểu viết biểu thức định luật Kirchhoff Vẽ đồ thị biểu diễn phụ thuộc hàm phân bố theo tần số ứng với nhiệt độ khác Định nghĩa vật đen tuyệt đối Phát biểu định luật thực nghiệm phát xạ vật đen tuyệt đối ứng dụng chúng Năng thông xạ phát từ dS đơn vị thời gian mang xạ điện từ có tần số khoảng (f, f + df) là: dWp (f, T) = r(f, T)dSdf Đại lượng r(f, T) suất phát xạ đơn sắc ứng với tần số f vật Năng suất phát xạ đơn sắc đặc trưng cho mức độ mang lượng xạ đơn sắc Giả sử thông ứng với khoảng tần số (f, f + df) gửi tới dS dW(f, T), dS hấp thụ thơng dWt (T, f) tỉ số: a(f, T) = dWt (f, T) λ Thực nghiệm chứng tỏ λ′ không phụ thuộc vào cấu tạo chất dọi tia X mà tuỳ thuộc vào góc tán xạ θ Độ tăng bước sóng tính theo cơng thức: ∆λ = λ′ − λ = 2λc sin2 θ Dựa vào thuyết photon áp dụng hai định luật bảo toàn động lượng bảo toàn lượng cho hệ kín: E1 + E2 = E1′ + E2′ (1) 2 ⟺ hv + m0e c = hv + m0e c 2 √1 − v c ⃗ + = ⃗⃗⃗ p p′ + ⃗⃗⃗⃗ pe (2) hv hv ′ m0e v ′ p= ,p = , pe = c c √1 − v c Bình phương hai vế phương trình (2) trừ phương trình (1) được: m0e c (v − v ′ ) = hvv ′ (1 − cos θ) = 2hvv ′ sin2 ∆λ = λ′ − λ = Với λc = h m0e c 2h θ sin2 θ = 2λc sin2 m0e c = 2,426.10−12 (m) bước sóng Compton 20 θ ... hợp P là: Eo = Eo1 − Eo2 + E 03 − E04 + ⋯ ± Eon Lấy dấu dương số đới lẻ dấu âm số đới chẵn Nếu n lẻ: Eo = Eo1 Eo1 Eo3 Eon +( − Eo2 + )+⋯+ 2 2 Nếu n chẵn: Eo = Eo1 Eo1 Eo3 Eon−1 +( − Eo2 + − Eon )+⋯+... sin φ Hiệu quan lộ hai tia phản xạ hai mặt phẳng 11′ 33 ′ 2δ Như theo phương phản xạ gương, có chùm tia nhiễu xạ với hiệu quang lộ δ, 2δ, 3? ?, … Các tia giao thoa với Nếu 2d sin φ = kλ → sin φ... bằng: p = mc = 19 h λ Đặng Quang Hưng Tự động hoá 10 K64 VẬT LÝ ĐẠI CƯƠNG – PH1 131 Câu 13: Trình bày giải thích hiệu ứng Compton Chiếu chùm tia X bước sóng λ dọi vào chất Paraphin, graphit,… Khi qua

Ngày đăng: 08/03/2023, 21:07