1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Luận văn pháp luật về chi trả dịch vụ môi trường rừng

76 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 76
Dung lượng 901,5 KB

Nội dung

HUỲNH PHI YẾN LUẬT KINH TẾ KHÓA 29 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH HUỲNH PHI YẾN PHÁP LUẬT VỀ CHI TRẢ DỊCH VỤ MÔI TRƯỜNG RỪNG LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH LUẬT KINH TẾ TP HỒ[.]

HUỲNH PHI YẾN BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH LUẬT KINH TẾ HUỲNH PHI YẾN PHÁP LUẬT VỀ CHI TRẢ DỊCH VỤ MƠI TRƯỜNG RỪNG KHĨA 29 LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUN NGÀNH LUẬT KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH - NĂM 2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH PHÁP LUẬT VỀ CHI TRẢ DỊCH VỤ MÔI TRƯỜNG RỪNG Chuyên ngành: Luật Kinh tế Mã số: 8380107 Người hướng dẫn khoa học: TS Phạm Văn Võ Học viên: Huỳnh Phi Yến Lớp: Cao học Luật Kinh tế, Khóa 29 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT STT Nội dung Viết tắt Bảo vệ môi trường BVMT Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Bộ NN&PTNN Dịch vụ môi trường DVMT Dịch vụ môi trường rừng DVMTR Dự thảo Quyết định thí điểm chi trả dịch vụ mơi Dự thảo thí điểm trường rừng dịch vụ hấp thụ lưu giữ các-bon rừng ngày tháng năm 2019 Thủ tướng Chính phủ Hệ sinh thái HST Hệ sinh thái tự nhiên HSTTN Luật Bảo vệ môi trường Luật BVMT Luật Bảo vệ Phát triển rừng Luật BV&PTR 10 Quỹ bảo vệ phát triển rừng Quỹ BV&PTR 11 Ủy ban nhân dân UBND 12 Vườn quốc gia VQG LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan: Luận văn tốt nghiệp kết nghiên cứu riêng tôi, thực hướng dẫn khoa học Tiến sĩ Phạm Văn Võ, đảm bảo tính trung thực tuân thủ quy định trích dẫn, thích tài liệu tham khảo Tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm lời cam đoan TP.HCM, ngày 17 tháng 01 năm 2022 Học viên thực MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Chương 1: TỔNG QUAN VỀ CHI TRẢ DỊCH VỤ MÔI TRƯỜNG RỪNG 10 1.1 Khái niệm chi trả dịch vụ hệ sinh thái tự nhiên chi trả dịch vụ môi trường rừng 10 1.1.1 Khái niệm chi trả dịch vụ hệ sinh thái tự nhiên 10 1.1.2 Khái niệm chi trả dịch vụ môi trường rừng 14 1.2 Cơ sở pháp lý chi trả dịch vụ môi trường rừng .16 1.2.1 Yêu cầu bảo vệ phát triển rừng kinh tế thị trường 17 1.2.2 Nguyên tắc người hưởng lợi phải trả tiền 18 1.3 Vai trò chi trả dịch vụ môi trường rừng 20 1.4 Đặc điểm chi trả dịch vụ môi trường rừng 24 1.5 Quá trình hình thành phát triển pháp luật Việt Nam chi trả dịch vụ môi trường rừng 27 1.5.1 Giai đoạn trước Luật Lâm Nghiệp năm 2017 có hiệu lực 27 1.5.2 Giai đoạn Luật Lâm Nghiệp năm 2017 có hiệu lực 30 KẾT LUẬN CHƯƠNG 32 Chương 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ CHI TRẢ DỊCH VỤ MƠI TRƯỜNG RỪNG VÀ KIẾN NGHỊ HỒN THIỆN 33 2.1 Thực trạng pháp luật Việt Nam chi trả dịch vụ môi trường rừng .33 2.1.1 Loại dịch vụ môi trường rừng 34 2.1.2 Hình thức chi trả dịch vụ môi trường rừng 38 2.1.3 Chủ thể trả tiền dịch vụ môi trường rừng 40 2.1.4 Chủ thể nhận chi trả tiền dịch vụ môi trường rừng 43 2.1.5 Mức chi trả tiền dịch môi trường rừng 44 2.1.6 Xử phạt vi phạm hành chủ thể cung ứng dịch vụ môi trường rừng 47 2.1.7 Quy định quyền nghĩa vụ bên quan hệ chi trả dịch vụ môi trường rừng 48 2.1.8 Thực trạng quy định chi trả dịch vụ môi trường rừng số địa phương 49 2.2 Kiến nghị hoàn thiện quy định pháp luật Việt Nam chi trả dịch vụ môi trường rừng 55 KẾT LUẬN CHƯƠNG 61 KẾT LUẬN CHUNG 62 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 63 PHẦN MỞ ĐẦU i Lý chọn đề tài Bảo vệ môi trường vừa nhiệm vụ, vừa mối quan tâm hầu hết tất quốc gia giới, có Việt Nam Bởi lẽ, vấn đề suy thối, nhiễm mơi trường diễn với tốc độ, mức độ ngày nhanh nghiêm trọng Tình trạng nhiều nguyên nhân khác nhau, chủ quan khách quan, chủ yếu ý thức người Con người thực khai thác giá trị môi trường mà không trì, bảo vệ, bù đắp phát triển Họ tư trách nhiệm Nhà nước phải dùng ngân sách nhà nước để thực Từ năm 90 kỷ XX, châu Phi, Châu Á, Đông Âu Châu Mĩ La Tinh thực sách thí điểm việc xã hội hóa nguồn thu lĩnh vực bảo vệ nguồn nước, rừng, cảnh đẹp, khu bảo tồn đa dạng sinh học Chính sách có tên chi trả dịch vụ hệ sinh thái (Payments for Ecosystems Services - PES) hay gọi chi trả dịch vụ môi trường (Payments for Environment Services - PES) Đây công cụ kinh tế, tác động vào lợi ích chủ thể hưởng lợi từ dịch vụ môi trường, buộc họ trả khoản tiền cho người tham gia trì, bảo vệ phát triển chức hệ sinh thái Tại Việt Nam, ban đầu nhà làm luật không tiến hành chi trả tất dịch vụ môi trường mà chọn dịch vụ môi trường rừng để xây dựng thí điểm Năm 2004, Chính phủ xây dựng móng cho chương trình quốc gia dịch vụ môi trường rừng (Payments Forest Environment Services - PFES) thông qua việc ban hành Quyết định số 380/QĐ-TTg ngày 10 tháng năm 2008 Thủ tướng Chính phủ quy định sách thí điểm chi trả dịch vụ môi trường rừng hai tỉnh Lâm Đồng Sơn La Sau đó, Nghị định số 99/2010/NĐ-CP ngày 24 tháng năm 2010 Chính phủ sách chi trả dịch vụ môi trường rừng đời, lúc việc chi trả khơng cịn bị giới hạn phạm vi địa lý hai tỉnh Lâm Đồng Sơn La mà nhân rộng phạm vi nước Giai đoạn Luật Lâm Nghiệp năm 2017 có hiệu lực (thay cho Luật Bảo vệ phát triển rừng năm 2004) bước tiến quan trọng công tác ban hành pháp luật lĩnh vực lâm nghiệp Nó thay đổi quy định cũ khơng cịn phù hợp, ban hành bổ sung thêm quy định cần thiết cho việc bảo vệ phát triển tài nguyên rừng thực tế, có quy định chi trả dịch vụ mơi trường rừng Luật Lâm Nghiệp năm 2017 luật hóa quy định dịch vụ môi trường rừng văn luật từ giai đoạn năm 2010 đến năm 2017 Đồng thời, Nghị định số 156/2018/NĐ-CP ngày 16 tháng 11 năm 2018 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Luật Lâm nghiệp tổng hợp quy định nằm rải rác Nghị định Thông tư cũ Vì thế, với quy định hành Luật Lâm Nghiệp năm 2017 Nghị định số 156/2018/NĐCP vấn đề chi trả dịch vụ mơi trường rừng có sở pháp lý để thực thi Tuy nhiên, thời gian tồn nhiều điểm chưa đầy đủ, rõ ràng dẫn đến hệ gây thất tiền DVMTR Do đó, u cầu đặt cần có nghiên cứu sâu sắc, toàn diện, phương diện lý luận, quy định pháp luật thực tiễn, đưa kiến nghị, giải pháp nhằm hoàn thiện quy định chi trả dịch vụ môi trường rừng Xuất phát từ yêu cầu thực tiễn đó, tác giả lựa chọn thực đề tài: “Pháp luật chi trả dịch vụ môi trường rừng” làm đề tài luận văn thạc sĩ ii) Kết khảo sát lịch sử nghiên cứu đề tài Trong thời gian vừa qua liên quan đến vấn đề chi trả dịch vụ môi trường rừng trở thành đối tượng nghiên cứu khơng cơng trình nghiên cứu nhiều cấp độ Ở cấp độ báo cáo khoa học, tạp chí, vấn đề chi trả dịch vụ môi trường rừng đề cập qua viết có liên quan sau: Từ Thúy Anh, Nguyễn Thị Hường, Chu Thị Mai Phương (2019), “Phát triển dịch vụ môi trường Việt Nam”, Tạp chí khoa học, số 2/2019 Tác giả cho bối cảnh doanh nghiệp tập trung chủ yếu vào mảng dịch vụ có nhu cầu cao xuất phát từ Luật Bảo vệ môi trường năm 2005 dịch vụ thiết kế, chế tạo, xây dựng hệ thống xử lý nước thải, quan trắc phân tích mơi trường, tác giả lý giải nguyên nhân, tồn phát triển ngành dịch vụ môi trường đưa số kiến nghị phát triển dịch vụ môi trường Việt Nam Đào Thị Linh Chi, Lê Ngọc Dũng, Vũ Tấn Phương, Phạm Thu Thủy (2017), “Kinh nghiệm quốc tế đề xuất sửa đổi khung pháp lý định giá rừng Việt Nam”, Tổ chức Nghiên cứu Lâm nghiệp Quốc tế (CIFOR) Báo cáo tổng hợp học kinh nghiệm quốc tế sách định giá rừng, đánh giá trạng thực xác định giá rừng theo quy định Luật Bảo vệ phát triển rừng năm 2004 đề xuất sửa đổi dự thảo Luật Lâm nghiệp trình vào năm 2017 Báo cáo xây dựng dựa số liệu thu thập từ: (1) nghiên cứu phân tích tài liệu văn pháp luật liên quan đến định giá rừng giới Việt Nam; (2) phiếu điều tra với 27 tỉnh, 13 vườn quốc gia khu bảo tồn thiên nhiên nước; (3) vấn sâu với 93 cán đến từ bên liên quan quan gồm quan quản lý, vườn quốc gia, khu bảo tồn, UBND huyện, sở Nông nghiệp Phát triển Nông thôn, công ty tư nhân thuê rừng kinh doanh du lịch sinh thái Có 24 văn pháp luật liên quan rà sốt phân tích, đồng thời có 46 phiếu hỏi tỉnh phản hồi Đồng thời tác giả nghiên cứu kinh nghiệm quốc tế việc định giá dịch vụ môi trường rừng khung pháp lý EU Hoa Kỳ, điều giúp cho nhà hoạch định sách tối ưu hóa việc đầu tư rừng, tối ưu dịch vụ từ rừng giá trị dịch vụ môi trường hệ sinh thái rừng, điều chỉnh tài khoản nguồn tài nguyên rừng quốc gia Đào Thị Linh Chi, Hoàng Tuấn Long, Phạm Hồng Lượng, Bùi Thị Minh Nguyệt, Vũ Tấn Phương, Phạm Thu Thủy (2018) “Vai trò chi trả dịch vụ mơi trường rừng hỗ trợ tài cho ngành lâm nghiệp Việt Nam”, Trung tâm Nghiên cứu Lâm nghiệp Quốc tế (CIFOR), số 228/2018 Tại viết, tác giả phân tích vai trị việc chi trả dịch vụ mơi trường rừng, qua đưa kết luận chi trả dịch vụ môi trường rừng công cụ tài hiệu cơng tác trì, bảo vệ phát triển rừng, xã hóa nguồn thu, từ giảm áp lực cho ngân sách nhà nước Đỗ Thị Diệp, Nguyễn Minh Đức, Quyền Thị Hà, Đỗ Thị Thanh Huyền, Nguyễn Thị Thu Phương (2020), “Chi trả dịch vụ môi trường rừng Việt Nam: lý thuyết, thực trạng học kinh nghiệm hàm ý sách cho Việt Nam”, Tạp chí nghiên cứu kinh tế, số 11/2020 Dựa nghiên cứu tổng quan DVMTR kết khảo sát thực sách chi trả dịch vụ mơi trường rừng huyện Hà Bắc, tỉnh Hịa Bình, nhóm tác giả rút học kinh nghiệm cách tiếp cận lý thuyết, thực tế xây dựng thực sách; đồng thời đưa giải pháp để cải thiện hiệu sách chi trả dịch vụ môi trường rừng Việt Nam Nguyễn Thị Thùy Dung, Nguyễn Thanh Lâm, Cao Trường Sơn, Trần Đức Viên (2017), “Đánh giá tác động chương trình chi trả dịch vụ môi trường trực tiếp huyện Ba Bể, tỉnh Bắc Cạn đến hoạt động ý thức bảo vệ người dân”, Tạp chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, số 4/2017 Bài viết tập trung nghiên cứu chương trình chi trả dịch vụ mơi trường rừng trực tiếp huyện Ba Bể, tỉnh Bắc Cạn Kết nghiên cứu chương trình chi trả có tác động tích cực đến hoạt động ý thức người dân địa phương (điều hòa khí hậu, điều hịa nước, bảo vệ đất, chống xói mịn, kiểm sốt dịch bệnh hấp thụ các-bon) Hoạt động bảo vệ môi trường người dân địa phương nơi có chương trình tốt so với trước tốt so với khu vực khơng có chi trả Từ đó, tác giả đưa kết luận cần đẩy mạnh nghiên cứu giải pháp nâng cao hiệu thực trì chương trình chi trả dịch vụ mơi trường rừng trực tiếp, đồng thời tổ chức nhân rộng chương trình khu vực lân cận Trương Chánh Đức (2019), “Chính sách chi trả dịch vụ mơi trường rừng từ thí điểm đến luật hố”, Tài liệu hội thảo điểm Luật Lâm Nghiệp 2017, Trường Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh Tác giả đánh giá việc xây dựng áp dụng quy định dịch vụ môi trường rừng giai đoạn phát triển: (i) giai đoạn thí điểm, (ii) giai đoạn quy định Nghị định số 99/2010/NĐCP, Nghị định số 147/2016/NĐ-CP, (ii) giai đoạn Luật hóa Luật Lâm nghiệp năm 2017 hướng dẫn Nghị định số 156/2018/NĐ-CP Tác giả so sánh loại dịch vụ môi trường rừng, đối tượng chi trả, hình thức chi trả dịch vụ mơi trường rừng từ đánh giá ưu điểm, bất cập quy định Tuy nhiên, hạn chế viết chưa có đề xuất cụ thể Bùi Nguyễn Lâm Hà, Vũ Thị Phương, Lê Văn Trung (2016), “Đánh giá ảnh hưởng sách chi trả dịch vụ môi trường rừng đến cộng đồng dân cư khu vực Đa Nhim – Lâm Đồng”, Tạp chí Tài ngun mơi trường, số 1/2016 Trong viết, tác giả đề xuất giải pháp tiếp tục tuyên truyền nâng cao ý thức người dân, cộng đồng cá nhân có hưởng lợi từ dịch vụ môi trường rừng, đồng thời bổ sung văn kiểm soát đánh giá chất lượng dịch vụ môi trường rừng Lê Văn Hưng (2011), Báo cáo tổng kết đề tài: Nghiên cứu sở lý luận thực tiễn đề xuất nội dung chế chi trả dịch vụ môi trường liên quan đến đa dạng sinh học, Bộ Tài nguyên môi trường, Hà Nội Trong nghiên cứu mình, tác giả tiếp cận chi trả dịch vụ môi trường công cụ kinh tế, tác giả khẳng định: “Chi trả dịch vụ môi trường công cụ kinh tế, sử dụng để người hưởng lợi từ dịch vụ hệ sinh thái chi trả cho người tham gia trì, bảo vệ phát triển chức hệ sinh thái đó” Đồng thời, tác giả Lê Văn Hưng khẳng định vai trò chi trả dịch vụ mơi trường tham gia góp phần: (i) tăng cường tạo lập thị trường, giá cho dịch vụ môi trường cách lượng giá kinh tế chúng; (ii) tạo nguồn tài bền vững cho bảo tồn; (iii) nâng cao nhận thức cộng đồng giá trị dịch vụ môi trường; (iv) cải thiện sinh kế người cung cấp dịch vụ nâng cao chất lượng sống cho toàn xã

Ngày đăng: 08/03/2023, 11:34

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w