Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 83 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
83
Dung lượng
1,79 MB
Nội dung
TRẦN THỊ THÙY DƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM KHOA LUẬT HÀNH CHÍNH -*** NGUYÊN TẮC ĐỘC LẬP CỦA TỊA HÀNH CHÍNH … TRẦN THỊ THÙY DƯƠNG MSSV: 1753801014031 NGUN TẮC ĐỘC LẬP CỦA TỊA HÀNH CHÍNH Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Luận văn tốt nghiệp cử nhân luật Niên khóa: 2017 - 2021 Người hướng dẫn: TS Nguyễn Mạnh Hùng 2021 TP.HCM – Năm 2021 TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM KHOA LUẬT HÀNH CHÍNH -*** TRẦN THỊ THÙY DƯƠNG MSSV: 1753801014031 NGUYÊN TẮC ĐỘC LẬP CỦA TÒA HÀNH CHÍNH Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Luận văn tốt nghiệp cử nhân luật Niên khóa: 2017 - 2021 Người hướng dẫn: TS Nguyễn Mạnh Hùng TP.HCM – Năm 2021 LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan Khóa luận tốt nghiệp với đề tài “Nguyên tắc độc lập Tòa hành Việt Nam nay” cơng trình nghiên cứu tơi thực hướng dẫn khoa học Tiến sĩ Nguyễn Mạnh Hùng Trong trình thực đề tài, tơi sử dụng, tham khảo số nhận xét, đánh số liệu cá nhân, tổ chức cập nhật trước đảm bảo tính trung thực tuân thủ quy định trích dẫn, thích tài liệu tham khảo Tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm lời cam đoan Người thực khóa luận Trần Thị Thùy Dương LỜI CẢM ƠN Tôi xin gửi lời cảm ơn đến quý Thầy, Cô trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh kiến thức kinh nghiệm mà Thầy, Cô giảng dạy, trau dồi cho khoảng thời gian học tập trường Đây tảng để tơi hồn thành khóa luận tốt nghiệp hành trang vô giá đường học tập công tác tương lai Đặc biệt, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Thầy Nguyễn Mạnh Hùng – giảng viên Khoa Luật Hành trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh tận tình hướng dẫn tơi suốt q trình nghiên cứu khóa luận Đồng thời, tơi xin cảm ơn gia đình bạn bè bên cạnh ủng hộ, động viên để tơi thực tốt khóa luận Cuối cùng, dù cố gắng để hồn thành khóa luận kiến thức thân cịn nhiều hạn chế thời gian nghiên cứu gấp rút nên khơng thể tránh khỏi thiếu sót Vì vậy, kính mong nhận góp ý, nhận xét từ Thầy, Cơ bạn để hồn thiện đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn DANH MỤC VIẾT TẮT STT Viết đầy đủ Viết tắt Hiến pháp nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa năm Hiến pháp 1946 1946 Hiến pháp nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa năm Hiến pháp 1959 1959 Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1980 Hiến pháp 1980 Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992, sửa đổi, bổ sung năm 2001 Hiến pháp 1992 Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013 Hiến pháp 2013 Luật Tổ chức Tòa án nhân dân số 2/L-CTN ngày 06 tháng 10 năm 1992 Luật Tổ chức Tòa án nhân dân 1992 Luật Tổ chức Tòa án nhân dân số 33/2002/QH10 ngày 02 tháng năm 2002 Luật Tổ chức Tòa án nhân dân 2002 Luật Tố tụng hành số 64/2010/QH12 ngày 24 tháng 11 năm 2010 Luật Tố tụng hành 2010 Luật Tổ chức Tịa án nhân dân số 62/2014/QH13 ngày 24 tháng 11 năm 2014 Luật Tổ chức Tòa án nhân dân 2014 10 Luật Tố tụng hành số 93/2015/QH13 ngày Luật Tố tụng hành 25 tháng 11 năm 2015, sửa đổi, bổ sung năm 2019 2015 11 Nghị số 49-NQ/TW ngày 02 tháng năm 2005 Bộ Chính trị chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 Nghị số 49NQ/TW MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NGUYÊN TẮC ĐỘC LẬP CỦA TỊA HÀNH CHÍNH 1.1 Khái quát quyền tư pháp quan thực quyền tư pháp 1.1.1 Quyền tư pháp quan thực quyền tư pháp 1.1.2 Độc lập nguyên tắc trọng tâm tư pháp 1.1.3 Các yêu cầu điều kiện để đảm bảo nguyên tắc độc lập tư pháp 12 1.2 Tịa hành hệ thống Tịa án nhân dân Việt Nam 22 1.2.1 Sự cần thiết phải thành lập Tòa chuyên trách 22 1.2.2 Sự đời Tịa hành Việt Nam 25 1.2.3 Các yêu cầu điều kiện để đảm bảo ngun tắc độc lập Tịa hành Việt Nam 28 1.3 Nguyên tắc độc lập Tịa hành theo pháp luật số quốc gia giới 37 1.3.1 Tòa án hành theo pháp luật Cộng hịa Pháp 37 1.3.2 Tịa án hành theo pháp luật Cộng hòa Liên bang Đức .39 1.3.3 Tòa hành theo pháp luật Cộng hịa Nhân dân Trung Hoa 41 KẾT LUẬN CHƯƠNG 44 CHƯƠNG 2: NGUN TẮC ĐỘC LẬP CỦA TỊA HÀNH CHÍNH Ở VIỆT NAM HIỆN NAY – THỰC TRẠNG VÀ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN 45 2.1 Thực trạng quy định pháp luật việc thực nguyên tắc độc lập độc lập Tịa hành Việt Nam 45 2.1.1 Về mơ hình tổ chức Tịa hành 45 2.1.2 Về đội ngũ Thẩm phán hành 50 2.1.3 Về quy trình tố tụng hành 54 2.2 Một số giải pháp cụ thể nhằm hồn thiện ngun tắc độc lập Tịa hành Việt Nam 58 2.2.1 Quan điểm đạo Đảng việc đổi tổ chức hoạt động Tịa hành 58 2.2.2 Một số giải pháp cụ thể nhằm hoàn thiện ngun tắc độc độc lập Tịa hành Việt Nam 60 KẾT LUẬN CHƯƠNG 72 KẾT LUẬN 73 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Cơng xây dựng hệ thống Tịa án nhân dân bắt đầu kể từ Chủ tịch Hồ Chí Minh kí Sắc lệnh số 33C thành lập Tịa án, mốc son lịch sử, đánh dấu đời hệ thống Tòa án nhân dân Việt Nam Trong năm qua, với phát triển đổi đất nước, hệ thống Tịa án nhân dân nước ta ngày hồn thiện lớn mạnh Tòa án nhân dân dần khẳng định vị tổ chức máy nhà nước, xác định quan xét xử nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, thực quyền tư pháp; trung tâm quan tư pháp Bên cạnh đó, Nghị số 49-NQ/TW Kết luận số 92KL/TW ngày 12/3/2014 Bộ Chính trị việc tiếp tục thực Nghị số 49-NQ/TW xác định rõ mục tiêu, nhiệm vụ cải cách tư pháp “Xây dựng tư pháp sạch, vững mạnh, dân chủ, nghiêm minh, bảo vệ công lý, bước đại, phục vụ nhân dân, phụng Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa; hoạt động tư pháp mà trọng tâm hoạt động xét xử tiến hành có hiệu hiệu lực cao, bảo đảm để Toà án trung tâm xét xử hoạt động trọng tâm” Để hồn thành tốt sứ mệnh bảo vệ công lý, bảo vệ quyền người, quyền công dân, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích Nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân, Tòa án nhân dân thành lập hệ thống Tịa chun trách để xét xử vụ án có nội dung liên quan đến điều chỉnh ngành luật riêng, bật số Tòa chuyên trách thuộc hệ thống Tòa án nhân dân Tòa hành Việc tổ chức Tịa hành với tư cách Tòa chuyên trách Tòa án nhân dân vấn đề cần thiết; xem bước đột phá mới, giải pháp có tính tình thế, đáp ứng u cầu khách quan xã hội việc giải vụ án hành nước ta vào thời điểm thập niên 90 kỉ XX Sự đời Tịa hành hệ thống Tịa án nhân dân với nhiệm vụ chuyên xét xử khiếu kiện hành bước ngoặt đánh dấu phát triển tư pháp nước ta Tịa hành cơng cụ đắc lực bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp công dân trước quan công quyền, đảm bảo quyền người thực thi thực tế Do đó, ngun tắc độc lập Tịa hành coi vấn đề mang tính cấp bách cần phải thực trình xây dựng Nhà nước pháp quyền nhân dân, nhân dân, nhân dân Tổ chức Tịa hành phải độc lập so với nhánh quan lập pháp hành pháp với quan hành khác trung ương lẫn địa phương phát huy vai trò hiệu hoạt động Tòa thực tế Tuy nhiên, với vai trò Tòa chuyên trách thuộc hệ thống Tòa án nhân dân nên phần trình tổ chức hoạt động Tịa hành phải chịu tác động Tòa án nhân dân can thiệp cá nhân, tổ chức, quan nhà nước khác Trước tình hình đó, Bộ Chính trị ban hành Nghị số 08-NQ/TW ngày 02/01/2002 “một số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp thời gian tới” tiếp sau Nghị số 49-NQ/TW để đặt hàng loạt vấn đề cần giải liên quan đến tổ chức hoạt động Tịa hành Xuất phát từ việc Tịa hành tịa có nét đặc thù riêng khác hồn tồn so với tịa cịn lại hệ thống Tịa án nhân dân nên cần có cách nhìn nhận phù hợp để đảm bảo nguyên tắc độc lập phân tòa tổ chức hoạt động Độc lập trọng tâm hàng đầu chiến lược cải cách tư pháp nước ta, khẳng định hướng đến xây dựng hệ thống Tòa án độc lập ngun tắc độc lập Tịa hành ln ln phải đặt lên hàng đầu Tịa hành chun giải tranh chấp phát sinh bên người nắm giữ quyền lực nhà nước với bên người dân hoạt động quản lý hành Tịa hành có thật độc lập, khơng bị lệ thuộc vào quan, tổ chức, cá nhân đảm bảo tính cơng bằng, khách quan phán quyết; đồng thời, cân bằng, đối trọng hạn chế quyền lực nhà nước, bảo vệ quyền người, quyền lợi ích đáng người dân trước quan công quyền Đặc biệt, hành nước ta giai đoạn cải cách nên vai trị nhiệm vụ Tịa hành lại quan trọng Do đó, đảm bảo nguyên tắc độc lập Tịa hành Việt Nam điều tất yếu phải thực Nhận thức tầm quan trọng vị trí, vai trị Tịa hành hoạt động máy nhà nước vấn đề làm để đảm bảo độc lập tổ chức hoạt động Tịa hành nên Tác giả định chọn đề tài “Ngun tắc độc lập Tịa hành Việt Nam nay” để làm khóa luận tốt nghiệp cử nhân Luật Tình hình nghiên cứu đề tài Qua trình tìm hiểu, Tác giả nhận thấy lĩnh vực Tòa án, đa số cơng trình, đề tài nghiên cứu khoa học chủ yếu tập trung nghiên cứu mơ hình tổ chức Tòa án nhân dân Nhà nước pháp quyền hay ngun tắc độc lập Tịa án nói chung mà đề tài nghiên cứu tổ chức Tịa hành ngun tắc độc lập Tịa hành Việt Nam Nước ta giai đoạn cải cách hành nên vấn đề liên quan đến Tịa hành trọng nhiều hơn; thời gian gần khoa học pháp lý vấn đề tổ chức hoàn thiện hệ thống Tịa hành thu hút nhiều chun gia quan tâm, nghiên cứu, trao đổi đề xuất ý kiến thơng qua sách báo, tạp chí, số cơng trình nghiên cứu khoa học Tiêu biểu kể đến số cơng trình chun khảo đề cập đến vấn đề “Giáo trình Luật hành Việt Nam” PGS.TS Nguyễn Cửu Việt Nhà xuất Chính trị quốc gia ban hành năm 2008 có chương riêng biệt Tịa án hành chính, đề cập rõ đến vấn đề tổ chức Tịa hành Việt Nam ý nghĩa nó; tác phẩm “Thiết lập tài phán hành nước ta” GS.TS Nguyễn Huy Gia; bàn sâu Tịa hành cịn phải kể đến hai đề tài Thanh tra nhà nước “Cơ sở khoa học thực tiễn việc thiết lập Tịa án hành Việt Nam” đề tài “Tịa án hành – vấn đề lý luận thực tiễn”… Liên quan tới vấn đề có nhiều viết đăng tạp chí khác như: “Nâng cao hiệu hoạt động Tịa hành chính” Trương Khánh Hồn đăng Tạp chí Nghiên cứu lập pháp số năm 2001; “Tổ chức hoạt động Tịa án hành – Một biện pháp bảo đảm quyền người Việt Nam” Nguyễn Thanh Bình Tạp chí Nhà nước Pháp luật số 103 năm 1996; “Vai trò Tịa hành đảm bảo quyền cơng dân theo Luật Tố tụng hành năm 2015” Dương Thị Tươi Tạp chí Nghiên cứu lập pháp số 24 năm 2017; “Một số ý kiến đổi tổ chức Tịa hành hệ thống Tịa án nhân dân” Trần Kim Liễu đăng Tạp chí Tổ chức nhà nước số năm 2011… số viết khác Tạp chí Luật học, Tạp chí Tịa án nhân dân, Tạp chí Quản lí nhà nước Ngồi ra, có số đề tài liên quan đến Tịa hành nghiên cứu, Khóa luận tốt nghiệp cử nhân Luật trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh “Nâng cao hiệu hoạt động Tịa hành điều kiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nước ta nay” Phan Hoàng Nam năm 2004; “Đối tượng xét xử Tịa hành Việt Nam” Nguyễn Thị Vân Chi năm 1999; gần Luận án Tiến sĩ luật học “Tịa hành Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam dân, dân, dân” TS Trần Kim Liễu năm 2011… Nhìn chung, việc nghiên cứu vấn đề liên quan đến Tòa hành cịn nhiều điều mẻ, mang tính sâu rộng Tuy Tịa hành giới nghiên cứu tiếp cận, phân tích nhiều bình diện, góc độ khác chủ yếu tổ chức hoạt động Tịa hành mà chưa có cơng trình nghiên cứu nghiên cứu phân tích rõ nguyên tắc độc lập Tịa hành Vì vậy, đề tài tập trung nghiên cứu cách hệ thống toàn diện ngun tắc độc lập Tịa hành chính, từ hướng đến việc xây dựng hệ thống Tịa hành độc lập, vững mạnh tương lai Mục đích nghiên cứu đề tài Trong khn khổ đề tài, Tác giả tiến hành phân tích, đánh giá yêu cầu điều kiện để đảm bảo nguyên tắc độc lập Tịa hành chính, từ ưu điểm bất cập tồn trình thực nguyên tắc Bên cạnh đó, Tác giả nghiên cứu mơ hình Tịa hành số nước giới liên hệ với thực trạng Việt Nam nhằm góp phần xây dựng hồn thiện mơ hình tổ chức Tịa hành nước ta, nâng cao hiệu hoạt động Tịa hành chính, làm cho Tịa hành ngày độc lập; bảo vệ quyền lợi ích đáng công dân tham gia vào tranh chấp liên quan đến hành Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu khóa luận khái quát vấn đề lý luận nguyên tắc độc lập Tòa hành Việt Nam nay, từ thấy thực trạng việc thực nguyên tắc rút số kinh nghiệm nhằm đảm bảo tăng cường ngun tắc độc lập Tịa hành nước ta Đề tài “Nguyên tắc độc lập Tòa hành Việt Nam nay” đề tài lớn, mang tính khái qt cao, địi hỏi phải nghiên cứu cơng phu tồn diện Do đó, việc thực đề tài cịn gặp nhiều khó khăn, u cầu cần phải có thời gian trình độ chun mơn sâu rộng lĩnh vực Vì đề tài thực khn khổ khóa luận tốt nghiệp cử nhân Luật nên Tác giả tiến hành nghiên cứu cách khái quát ngun tắc độc lập Tịa hành từ thành lập đến mà không nghiên cứu Tòa chuyên trách khác hệ thống Tòa án nhân dân Đồng thời, Tác giả phân tích tổ chức hoạt động Tịa hành số nước giới, qua đối chiếu, so sánh rút kinh nghiệm để xây dựng mơ hình Tịa hành nước ta độc lập Những kết luận, đề xuất Tác giả đưa khóa luận mang tính chủ quan Tác giả, ý kiến mang tính định hướng, tham khảo; vậy, vấn đề cần phải tiếp tục nghiên cứu sâu nhằm đổi mới, hoàn thiện mơ hình tổ chức Tịa hành chính, đảm bảo độc lập Tịa hành tiến trình cải cách tư pháp Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu Cơ sở lý luận đề tài tư tưởng, quan điểm đạo Đảng Nhà nước ta việc xây dựng Nhà nước pháp quyền nhân dân, nhân dân, nhân dân; cơng cải cách tư pháp nói chung cải cách tổ chức hoạt động Tịa hành nói riêng thể văn kiện Đảng