Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 190 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
190
Dung lượng
27,95 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THỊ DIỄM QUỲNH ỦY QUYỀN TRONG VỤ ÁN DÂN SỰ THEO BỘ LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ VIỆT NAM – MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN KHÓA LUẬN CHUYÊN NGÀNH LUẬT DÂN SỰ TP HỒ CHÍ MINH – THÁNG – NĂM 2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THỊ DIỄM QUỲNH ỦY QUYỀN TRONG VỤ ÁN DÂN SỰ THEO BỘ LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ VIỆT NAM – MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: THẠC SĨ PHAN NGUYỄN BẢO NGỌC TP HỒ CHÍ MINH – THÁNG – NĂM 2021 LỜI CAM ĐOAN Tôi Nguyễn Thị Diễm Quỳnh, xin cam đoan Khóa luận tốt nghiệp cơng trình nghiên cứu cá nhân tôi, thực hướng dẫn khoa học tận tình Thạc sĩ Phan Nguyễn Bảo Ngọc Các thơng tin, liệu, án trích dẫn đảm bảo tính trung thực tuân thủ quy định thích tài liệu tham khảo Những phân tích, so sánh, bình luận kiến nghị cơng trình kết trình tiếp cận, học hỏi, đầu tư nghiên cứu cách nghiêm túc tác giả Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm lời cam đoan Nguyễn Thị Diễm Quỳnh DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT CHỮ VIẾT TẮT BLDS BLTTDS HĐTP UBND TAND NQ NỘI DUNG ĐƯỢC VIẾT TẮT Bộ Luật Dân Bộ luật Tố tụng dân Hội đồng Thẩm phán Ủy ban nhân dân Tòa án nhân dân Nghị MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ ỦY QUYỀN TRONG VỤ ÁN DÂN SỰ THEO BỘ LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ VIỆT NAM 1.1 Một số vấn đề chung việc ủy quyền tố tụng dân Việt Nam 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Các hình thức ủy quyền vụ án dân 1.1.3 Trình tự, thủ tục xác lập, chấm dứt quan hệ ủy quyền vụ án dân 17 1.2 Chủ thể quan hệ ủy quyền vụ án dân 27 1.2.1 Bên ủy quyền 27 1.2.2 Bên ủy quyền 32 1.3 Đối tượng, nội dung, phạm vi ủy quyền 38 1.3.1 Đối tượng 38 1.3.2 Nội dung phạm vi ủy quyền tố tụng dân 38 KẾT LUẬN CHƯƠNG 41 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÁC VẤN ĐỀ LIÊN QUAN ĐẾN ỦY QUYỀN TRONG VỤ ÁN DÂN SỰ 42 2.1 Về hình thức văn ủy quyền 42 2.1.1 Bất cập thực tiễn xét xử Tòa 42 2.1.2 Kiến nghị hồn thiện quy định hình thức ủy quyền .48 2.2 Về việc đương có nhiều người đại diện theo ủy quyền vấn đề liên quan 49 2.2.1 Bất cập thực tiễn xét xử Tòa 49 2.2.2 Kiến nghị hoàn thiện pháp luật 56 2.3 Về chủ thể không làm người đại diện theo ủy quyền tố tụng dân 57 2.3.1 Bất cập quy định pháp luật 57 2.3.2 Kiến nghị hoàn thiện pháp luật 61 2.4 Về vấn đề ký đơn khởi kiện người đại diện theo ủy quyền 62 2.4.1 Bất cập quy định pháp luật 62 2.4.2 Kiến nghị hoàn thiện pháp luật 71 KẾT LUẬN CHƯƠNG 73 KẾT LUẬN CHUNG 74 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Chế định ủy quyền chế định hình thành phát triển sớm Nếu mục đích ủy quyền quan hệ dân thông thường giúp người ủy quyền hoàn thành giao dịch (làm xuất hiện, thay đổi chấm dứt quan hệ pháp luật vật chất) tố tụng dân sự, mục đích đại diện cho lợi ích chủ thể q trình (nghĩa bảo vệ quyền lợi ích người trước quan Tịa án, đồng thời khơng có phát sinh, thay đổi chấm dứt quan hệ pháp luật) Do đó, tố tụng dân sự, hoạt động người đại diện theo ủy quyền đóng vai trị quan trọng đương quan Tòa án Đây xem giải pháp hữu hiệu để chủ thể xã hội bảo vệ quyền lợi ích cách tốt khơng thể tự thực cơng việc liên quan trực tiếp đến vụ án nhiều lý khác Bên cạnh đó, với phát triển ngày đại xã hội, vấn đề pháp lý ngày phức tạp, tham gia người đại diện theo ủy quyền có trình độ tư pháp lý cao giải pháp cần thiết góp phần thúc đẩy tiến xã hội bảo vệ pháp chế xã hội chủ nghĩa Xét thấy, ban đầu để người đại diện theo ủy quyền đại diện tham gia vào vụ án dân việc xác lập quan hệ ủy quyền phải dựa quan hệ dân Vì vậy, Bộ Luật tố tụng dân năm 2015 vừa tự đưa quy định vừa dựa sở quy định pháp lý chế định ủy quyền Bộ Luật Dân năm 2015 nhằm cụ thể hóa chế định ủy quyền tố tụng dân Các quy định thể tư lập pháp tiến bộ, mềm dẻo, xóa bỏ định kiến trình tố tụng quy trình thủ tục rập khuôn, cứng nhắc ghi nhận thỏa thuận ý chí đương việc tạo lập quan hệ đại diện Song, cách quy định lại chung chung, bộc lộ số hạn chế dẫn đến nhiều cách hiểu khác quy định Trong đó, pháp luật cịn thiếu văn pháp luật giải thích, hướng dẫn thi hành Điều dẫn đến thực tế đương gặp lúng túng q trình cơng ch ứng, chứng thực hay nội dung ủy quyền văn ủy quyền không rõ ràng dẫn đến xác định phạm vi ủy quyền khơng thống Tịa án bên ủy quyền từ làm ảnh hưởng đến quyền lợi ích đương sự, Xuất phát từ lý đó, tác giả lựa chọn đề tài khoá luận tốt nghiệp “Ủy quyền vụ án dân theo Bộ luật tố tụng dân Việt Nam - Một số vấn đề lý luận thực tiễn” để nghiên cứu làm rõ vấn đề lý luận, vướng mắc thực tiễn quan hệ ủy quyền tố tụng mà cụ thể vụ án dân sự, từ đề xuất kiến nghị mang tính hồn thiện cho q trình sửa đổi bổ sung pháp luật Tình hình nghiên cứu đề tài Vấn đề ủy quyền tố tụng dân nhận quan tâm lớn từ chuyên gia pháp lý Ở cách tiếp cận phạm vi nghiên cứu khác nhau, tác giả lại có cách nhìn nhận, đánh giá vấn đề ủy quyền tố tụng dân cách khác Có thể kể đến cơng trình nghiên cứu tiêu biểu sau: ❖ Sách tham khảo, chuyên khảo - Học viện Tư pháp (2017), Giáo trình kỹ hành nghề công chứng (tập 3), NXB Tư pháp Trong sách tham khảo này, tác giả cung cấp thủ tục công chứng hợp đồng giao dịch; chứng thực sao, chữ kí, dịch; hoạt động tư vấn pháp luật công chứng viên; xác định tư cách pháp lý chủ thể tham gia hợp đồng, giao dịch; nhận dạng chữ viết, chữ ký, dấu tài liệu, giấy tờ; nhận dạng người hoạt động cơng chứng Trong đó, liên quan đến quan hệ ủy quyền, tác giả cung cấp kiến thức khái quát ủy quyền góc độ công chứng viên; số đặc điểm pháp lý xem xét chứng nhận yêu cầu công chứng liên quan đến ủy quyền - Tuấn Đạo Thanh (Chủ biên) (2017), Bình luận số quy định Bộ luật Dân năm 2015 có liên quan trực tiếp đến hoạt động công chứng, NXB Tư pháp Cuốn sách cung cấp cho người đọc số vấn đề pháp lý liên quan đến cá nhân, chủ thể hộ gia đình, tổ hợp tác, tổ chức khác khơng có tư cách pháp nhân; biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ, Trong nội dung “ủy quyền với tư cách hình thức đại diện” tác giả phân tích, bình luận dựa quy định pháp luật liên quan đến hình thức ủy quyền - Đặng Thanh Hoa (Chủ biên) (2020), Pháp luật tố tụng dân - Tình phân tích: Dành cho giảng viên, học viên, sinh viên luật người nghiên cứu, NXB Hồng Đức Các tác giả đưa viết vấn đề pháp lý nhiều quan điểm pháp luật tố tụng dân Ở vấn đề, tác giả đưa tình thực tế, phân tích chúng góc độ pháp lý Trong đó, vấn đề “cá nhân ủy quyền cho cá nhân khác khởi kiện” hay “trường hợp không làm đại diện theo ủy quyền” có liên quan đến vấn đề mà tác giả nghiên cứu, tác giả tiếp cận góc độ định ❖ Luận án, Luận văn, Khóa Luận - Trần Thị Hương (2014), Người đại diện theo ủy quyền đương tố tụng dân Việt Nam, Luận văn thạc sỹ, Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội Luận văn nghiên cứu chế định “Người đại diện theo ủy quyền” thơng qua việc phân tích quy định pháp luật tố tụng dân đưa thực trạng cụ thể đề xuất giải pháp với mục đích hồn thiện pháp luật - Lê Thị Minh Ngọc (2019), Quyền khởi kiện vụ án dân theo pháp luật tố tụng dân Việt Nam, Khoá luận tốt nghiệp, Trường Đại học Luật Tp Hồ Chí Minh Khóa luận đề cập đến số vấn đề lý luận thực tiễn quyền khởi kiện tố tụng dân sự, có đề cập đến vấn đề ủy quyền khởi kiện cá nhân - Ngồi cơng trình tiêu biểu trên, cịn tồn luận văn, khố luận khác có đề cập liên quan đến chế định ủy quyền tố tụng dân ❖ Các viết khác - Nguyễn Duy Phương (2015), Hoàn thiện quy định đại diện theo ủy quyền tố tụng dân sự, Tạp chí nghiên cứu lập pháp, số 17 Bài viết nêu lên số vướng mắc, bất cập vấn đề ủy quyền tố tụng dân sự, đồng thời đề xuất số giải pháp để khắc phục - Nguyễn Thùy Trang (2017), Vi phạm quy định ủy quyền tố tụng dân sự, vướng mắc đề xuất hoàn thiện pháp luật, Tạp chí Luật học, số 12 Thơng qua việc phân tích vụ án tranh chấp hợp đồng Tòa án, viết vướng mắc việc bổ sung đơn khởi kiện, yêu cầu phản tố, đại diện theo pháp luật đại diện theo ủy quyền tố tụng dân sự, đồng thời đề xuất hoàn thiện pháp luật theo hướng ưu tiên quyền lợi cho đương có vi phạm trình tự thủ tục dân - Đinh Duy Bằng (2019), Có nhận đơn khởi kiện người đại diện theo ủy quyền ký tên, Tạp chí Dân chủ Pháp luật, số 04 Tác giả tiến hành phân tích, đánh giá hai quan điểm trái ngược việc Tịa án có nhận đơn khởi kiện người đại diện theo ủy quyền ký tên hay khơng - Nguyễn Huy Hồng (2020), Bàn trường hợp không làm người đại diện theo ủy quyền quy định Điều 87 Bộ luật tố tụng dân năm 2015, Tạp chí Khoa học Pháp lý Việt Nam, số 01 Bài viết đề cập đến số bất cập liên quan đến chủ thể mà pháp luật không cho phép trở thành người đại diện theo ủy quyền, từ đưa kiến nghị sửa đổi, bổ sung quy định Điều 87 Bộ luật tố tụng dân cho phù hợp - Ngoài ra, viết pháp lý đăng tải trang thông tin điện tử nguồn tham khảo có giá trị giúp cho tác giả phân tích, nghiên cứu đề tài cách tốt Có thể kể đến số viết sau: “Một số bất cập việc ủy quyền tố tụng dân sự” Trương Minh Tấn; “ Trao đổi số vấn đề văn ủy quyền” Nguyễn Văn Phi; Huỳnh Minh Khánh với “Cá nhân có quyền ký vào đơn thay cho người khởi kiện?” Mục đích nghiên cứu đề tài Đề tài thực với mục đích làm rõ vấn đề lý luận thực tiễn liên quan đến chế định ủy quyền tố tụng dân cụ thể vụ án dân Thông qua việc phân tích, đánh giá vấn đề lý luận giúp tác giả phát mâu thuẫn thực tiễn quy định pháp luật điểm hạn chế, chưa hợp lý quy định pháp luật tố tụng Từ đó, tạo sở cho tác giả đưa kiến nghị hoàn pháp luật tương lai Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Tác giả tập trung nghiên cứu quy định pháp luật liên quan đến vấn đề ủy quyền vụ án dân Trong nghiên cứu xoay quanh vấn đề lý luận việc ủy quyền khái niệm, hình thức, trình tự thủ tục xác lập, chấm dứt ủy quyền nghiên cứu vấn đề lý luận chủ thể quan hệ ủy quyền - Về phạm vi nghiên cứu đề tài, tác giả tập trung nghiên cứu đối tượng theo quy định pháp luật hành, cụ thể Bộ luật Dân năm 2015 Bộ luật Tố tụng dân năm 2015 văn pháp luật liên quan Luật Công chứng năm 2014 Bên cạnh đó, tác giả cịn phân tích, so sánh đối chiếu với quy định pháp luật giới Bộ luật Dân Nhật Bản, Bộ luật Tố tụng dân Liên Bang Nga, Bộ luật tố tụng dân Tanzania để làm rõ đối tượng nghiên cứu đề tài Phương pháp nghiên cứu Để thực đề tài, tác giả vận dụng chủ nghĩa vật biện chứng làm phương pháp luận ... chọn đề tài khoá luận tốt nghiệp ? ?Ủy quyền vụ án dân theo Bộ luật tố tụng dân Việt Nam - Một số vấn đề lý luận thực tiễn” để nghiên cứu làm rõ vấn đề lý luận, vướng mắc thực tiễn quan hệ ủy quyền. .. mắc, thực tiễn xét xử Tòa án liên quan đến quan hệ ủy quyền vụ án dân 6 CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ ỦY QUYỀN TRONG VỤ ÁN DÂN SỰ THEO BỘ LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ VIỆT NAM 1.1 Một số vấn đề chung việc ủy quyền. .. quyền tố tụng dân rộng Việc ủy quyền xuất vụ án dân lẫn việc dân Hay nói rõ hơn, việc ủy quyền tố tụng dân khởi kiện vụ án dân sự, yêu cầu giải việc dân sự, thụ lý vụ việc dân sự, giải vụ việc dân