1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thể Dục Đồng Diễn.doc

30 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 162,5 KB

Nội dung

Chương 5 THỂ DỤC ĐỒNG DIỄN 5 1 Sơ lược lịch sử phát triển của thể dục đồng diễn, khái niệm và phân loại thể dục đồng diễn 5 1 1 Sơ lược lịch sử phát triển của thể dục đồng diễn Từ cuối thế kỷ 19 đầu t[.]

Chương 5: THỂ DỤC ĐỒNG DIỄN 5.1 Sơ lược lịch sử phát triển thể dục đồng diễn, khái niệm phân loại thể dục đồng diễn 5.1.1 Sơ lược lịch sử phát triển thể dục đồng diễn - Từ cuối kỷ 19 đầu kỷ 20, người theo trường phái thể dục sức khỏe tổ chức “Chim Ưng - Sơkol” (Tiệp khắc cũ) Zinđơrích Mirôsláp đứng đầu tập hợp đông đảo tầng lớp nhân dân tham gia tập luyện, nâng cao sức khỏe Hình thức nhiều người tham gia công diễn để tuyên truyền, thuyết phục coi khai sinh môn thể dục đồng diễn - Các biểu diễn lớn Tiệp khắc vào năm 1901, 1907, 1912 thu hút hàng ngàn người tham gia số người hưởng ứng lên đến hàng chục vạn người - Đến năm 1920 1926, người ta đưa vào động tác thể dục dụng cụ phức tạp ngựa vòng, xà kép, xà đơn Hai biểu diễn thu hút nhiều quốc gia đến quan sát sau phát triển đất nước 91- Đến hầu hết quốc gia có mơn thể dục đồng diễn Hoạt động dùng vào dịp khai mạc, bế mạc thi đấu thể thao cỡ quốc gia, khu vực quốc tế, địa hội Olympic - Các nước có mơn thể dục đồng diễn phát triển mạnh Trung quốc, Triều tiên, Nhật bản, Singapo Trong Trung quốc Triều tiên nước đứng đầu - Ở Việt Nam TDĐD đưa vào từ năm 1960 Năm 1961, Liên Xô (cũ) giúp ta xây dựng đồng diễn “Tháp hoa sen” lễ khai mạc đại hội TDTT toàn miền Bắc lần thứ Hà nội 5.1.2 Khái niệm thể dục đồng diễn Đồng diễn thể dục (thể dục đồng diễn) hoạt động biểu diễn có tổ chức tập thể, hoạt động tiến hành sân vận động, đường phố lớn hay quảng trường Hay nói cách khác, TDĐD loại hình biểu diễn tập thể độc đáo nghệ thuật thể dục thể thao, có phối hợp âm nhạc hội họa 5.1.3 Phân loại thể dục đồng diễn Để phân loại TDĐD người ta dựa vào yếu tố sau: 5.1.3.1 Căn vào số lượng người tham gia: - Quy mô nhỏ: khoảng vài trăm người - Quy mơ trung bình: khoảng 1000 người - Quy mô lớn: từ 1000 người trở lên 5.1.3.2 Căn vào đặc điểm giới tính, lứa tuổi, tính chất nghề nghiệp: - Đồng diễn nam, nữ hỗn hợp nam nữ - Đồng diễn thiều nhi, niên, người cao tuổi - Đồng diễn công nhân, nông dân, lực lượng vũ trang, học sinh, sinh viên, vận động viên 5.1.3.3 Căn vào tính chất động tác: - TDĐD tay không - TDĐD với dụng cụ nhẹ - TDĐD dụng cụ - TDĐD lưới bật thảm cỏ - Xếp hình, xếp chữ - Mô hoạt sản xuất, chiến đấu hoạt động khác 5.1.3.4 Căn vào kết cấu đồng diễn - TDĐD mức độ phổ thông: Đội hình biến hóa, kết cấu đơn giản, kỹ thuật phối hợp mức độ vừa phải - Đồng diễn kỹ thuật: Kết cấu phức tạp, đội hình biến hóa nhiều, kỹ thuật phối hợp có độ khó cao 5.2 Đội hình đồng diễn thể dục 92- Đội hình đồng diễn thể dục đường nét hình thành mặt sân thông qua xếp vá nhân mói liên kết mật thiếtl - Đội hình phương tính tư tưởng tính nghệ thuật Đội hình coi phận độc lập lấy việc biến hóa đội hình làm phương tiện chủ yếu TDĐD 5.2.1 Đội hình cá nhân xếp đồng đều, thống toàn mặt sân, cự ly dãn cách quy định thống Ví dụ: Đội hình gồm 320 người xếp thành 16 hàng ngang, 20 hàng dọc, cự ly dãn cách 2m Từ đội hình chia thành đơn vị Các đơn vị chiếm 1/4, 1/6, 1/8 đội hình bản, thường có số người cạnh (6x6, 8x8…) 5.2.2 Đội hình luống dọc khối dọc - Đội hình có trục từ trước sau (trục song song với trục dọc sân biểu diễn) - Luống dọc thường từ hàng dọc trở xuống Khối dọc có từ hàng dọc trở lên 5.2.3 Đội hình luống ngang khối ngang - Đội hình có trục ngang dài trục dọc - Luống ngang thường có từ hàng ngang trở xuống Khối dọc thường có từ hàng ngang trở lên, 10 hàng ngang Các đội hình luống, khối dọc, ngang dễ biến hóa thành hình vng, thoi, trịn, gấp khúc… 5.2.4 Đội hình ơ: đội hình cá nhân xếp theo trật tự định giới hạn chu vi 5.2.5 Đội hình hỗn hợp: Là đội hình lúc xuất nhiều hình có cấu trúc khác sân Đội hình thường xuất phần cuối (cao trào) nhằm thể tính tư tưởng, kỹ thuật, nghệ thuật có hỗ trợ phương tiện kỹ thuật… 5.2.6 Đội hình vào sân sân - Vào sân nội dung trình diễn + Vào sân từ nhiều hướng + Có thể lúc + Nên chọn hình thức vào sân độc đáo, bất ngờ + Hình thức vận động: đều, thường, chạy đều, chạy thường… - Ra sân: nội dung trình diễn: + Có thể di chuyển nhanh theo hướng nhiều hướng + Có thể khơng sân mà giữ ngun đội hình kết thúc… 5.2.7 Phương pháp thiết kế đội hình ( đơn vị bản, hướng, trục, điểm đặt, kích thước….) Ngay thiết kế đồng diễn thể dục phải có hướng dẫn quy cách, kích thước chuẩn sân bãi dùng cho đồng diễn thể dục Nội dung phần hướng dẫn thiết 9394 kế sân bãi đường nét chủ yếu (điểm đặt, khoảng cách, chiều dài, hướng trục đội hình bán kính vịng, độ cong, số, chữ…) Dựa thiết kế người soạn tính tốn chuẩn, phận sân bãi có nhiệm vụ thi cơng xác nhằm đảm bảo cho người biểu diễn xác định vị trí sân Điểm chuẩn dấu chấm vôi ghim đinh nấm (nay dùng đinh nấm tốn khơng an tồn) Có thể dùng nước vơi đặc chấm mặt vôi bột Muốn đánh dấu điểm xác người ta thường dùng dây căng hết chiều dài, chiều ngang sân - Giữa lô nên có đường kẻ nhỏ để biểu diễn người thực dễ định hướng - Các đội hình chủ yếu dùng đường kẻ,có thể dùng vơi pha màu cho đội hình lơ - Các đường kẻ cho xếp sơ, chữ, hình….có thể kẻ nét cách để sân không nhiều đường nét, hạn chế nét đậm thô làm cho mặt sân xấu Kẻ sân quan trọng, phải thông qua hợp luyện sơ tổng duyệt để bổ sung bớt đường nét sân Nguyên tắc chung kẻ, vẽ sân để người biểu diễn thấy vị trí chuẩn mình, đảm bảo cho đội hình thật xác theo thiết kế 5.2.8 Các quy ước chung vị trí mặt phẳng sân biểu diễn đồng diễn thể dục (H.96) Hình 96 Sân biểu diễn thường mặt phẳng hình vng hay hình chữ nhật - Biên dọc trước phía sát khán đài A giới hạn góc Cũng vậy, phía sát khán đài B biên dọc sau góc 4.95 - Biên ngang giới hạn góc - (cịn gọi biên trái) – (còn gọi biên phải) Tâm sân điểm cách góc (O) giao điểm đường chéo sân - Hai trục vng góc tâm sân chia sân thành phần diện tích nhau: + Lơ – Phía trước bên trái + Lơ – phía trước bên phải + Lơ – Phía sau bên trái + Lơ – Phía sau bên phải - Các đường biên dọc chia điều đánh dấu chữ La tinh A, B, C… - Các đường biên ngang chia đánh dấu số thứ tự 1, 2, 3… 5.2.9 Động tác đồng diễn thể dục Là nội dung biểu diễn chủ yếu hình thức diễn tả chủ đề Có thể cách điệu tập, động tác TDTT để sáng tạo động tác cho thể dục đồng diễn Các động tác thể dục đồng diễn cần đảm bảo yêu cầu sau: - Động tác phải mang tính thể dục thể thao phù hợp giới tính, lứa tuổi đặc điểm đối tượng biểu diễn… - Động tác phải có biên độ lớn, nhịp điệu rõ ràng - Phải có tình mơ phỏng, sinh động, liên tục có tính thẩm mỹ cao, thể chủ đề nội dung cốt chuyện - Số lượng độ khó động tác phải phù hợp với đối tượng - Động tác phương tiện biểu diễn, tuyên truyền, giáo dục nên mang đặc điểm xã hội - Thể sống đặc điểm văn hóa, nghệ thuật xã hội - Động tác thể dục đồng diễn phải mang tính phối hợp cao tồn đội hình, phận, khối, vịng…Có thể biểu diễn, lần lượt… - Nhịp độ động tác phải phù hợp với chủ đề nội dung cốt chuyện, phù hợp với nhạc giới tính, lứa tuổi người tập - Các tư động tác đứng, quỳ, ngồi, nằm chồng người tháp… 5.2.10 Phương pháp huấn luyện đội hình đồng diễn thể dục Phương phám giảng dạy động tác đồng diễn thể dục thống với phương pháp chung Đội hình đội ngũ nội dung thể dục bản, có nhiệm vụ trang bị cho người tập trí thức vận động, hình thành kỹ xác tư chỉnh đốn đội ngũ, xếp đội hình nắm vững phương pháp biến đổi Để huấn luyện cách biến đổi đội hình đồng diễn thể dục cần theo bước sau: Cách xếp đội hình96 Trên diện tích quy định, đội hình tạo thành nhờ liên kết cá nhân mối quan hệ vị trí Khi thay đổi mối liên kết, vị trí hình thành đội hình mới, q trình diễn biến thơng qua hoạt động di chuyển Mỗi người có vị trí đứng điểm chuẩn sân gọi đội hình Đội hình coi đội hình gốc để tính cách xếp đội hình khác, phải coi điểm chuẩn sân mốc chuẩn có tên riêng - Bước 1: cho người thực xác định vị trí đội hình - Bước 2: Xác định vị trí khơng chuyển vị trí phải thay đổi Thực hành phương pháp Trong trình huấn luyện đội hình đồng diễn, thơng thường thực lơ mẫu sân, cịn lơ khác thực tương tự - Bước 1: Cho toàn tất ngồi thấp xuống (xổm), - Bước 2: Yêu cầu vị trí khơng chuyển đứng lên để người có nhiệm vụ chuyển hướng xác định phương hướng - Bước 3: Cho vị trí di chuyển vị trí đội hình biến đổi thực di chuyển số nhịp qui định dóng hàng - Bước 4: Cho tồn thực biến đổi đội hình lặp lại vài lần - Bước 5: Thực biến đổi theo thiết kế 5.3 Nguyên tắc biên soạn, âm nhạc, trang phục, đạo cụ, ghép ảnh, nền, phông, tổ chức tập luyện 5.3.1 Nguyên tắc biên soạn thể dục đồng diễn Công tác biên soạn đồng diễn thể dục phải xem cơng trình sáng tác; soạn nhạc, soạn kịch, hoạt động sáng tác đồng diễn thể dục có quan hệ hữu đến việc phát huy giá trị tác phẩm Nếu đồng diễn thể dục sử dụng làm phương tiện tuyên truyền cần hiểu cách đầy đủ tác dụng nó; tun truyền gì? tun truyền cho ai? tuyên truyền nào? Tác dụng đồng diễn tùy thuộc trước hết vào chất lượng sáng tác Nguyên tắc chung dựa vào đặc tính sau: - Đặc tính thể dục thể thao - Đặc tính nghệ thuật - Đặc tính hài hịa 5.3.1.1 Đặc tính thể dục thể thao - ĐDTD mang chất rõ rệt thân hoạt động biểu diễn nghệ thuật TDTT - Việc lựa chọn phương tiện biểu diễn tập luyện phải đáp ứng yêu cầu nần cao sức khỏe, tư đẹp, tác phong nhanh nhẹn, hoạt bát Yêu cầu liên quan đến môn thể thao bản, thể dục thực dụng thể dục thi đấu 5.3.1.2 Đặc tính nghệ thuật - Đồng diễn thể dục hoạt động biểu diễn nghệ thuật TDTT, phận quan trọng sinh hoạt văn hóa đại chúng văn hóa lễ hội.97 - ĐDTD thể dục lễ hội tượng nghệ thuật, loại hình độc đáo sinh hoạt văn hóa đại chúng, kế hoạch biểu diễn sân khấu hóa có giá trị nghệ thuật độc lập - Tính nghệ thuật thể mặt sau + Cấu tạo thứ tự động tác + Đội hình biến hóa đội hình + Tư tác phong biểu diễn + Sự phối hợp hài hòa với âm nhạc hội họa… + Nghệ thuật xếp biểu diễn tổ hợp nhìn từ nhiều phía 5.3.1.3 Đặc tính hài hịa Có quan hệ hữu với đặc tính khác Thể mặt chủ yếu sau: - Chủ đề phải phù hợp tính chất sinh hoạt, ý nghĩa lễ hội - Chọn phương tiện phải phù hợp nội dung đối tượng tham gia thể đặc trưng văn hóa dân tộc - Đội hình động tác phải phù hợp với cốt truyện, âm nhạc trang phụ, hội họa - Bài đồng diễn phải có tính hấp dẫn từ đầu đến cuối hút tăng dần 5.3.2 Âm nhạc, trang phục, đạo cụ, ghép ảnh, nền, phông 5.3.2.1 Âm nhạc đồng diễn thể dục - Xác định nhạc thông qua chủ đề tư tưởng ĐDTD - Thơng qua nhịp độ biểu diễn tính chất diễn tả động tác - Thể đặc trưng văn hóa dân tộc truyền thống lễ hội - Âm nhạc phù hợp với trình độ người tập 5.3.2.2 Chọn trang phục Biểu mặt: trang phục màu sắc trang phục - Chọn trang phục phải vào tính tư tưởng chủ đề, đặc trưng văn hóa, truyền thống… - Cần phù hợp lứa tuổi, giới tính, thời tiết - Trang phục cần đáp ứng yêu cầu sau: + Nếu ban đêm, cần vào ánh sáng đèn để chọn + Mầu phục phải tương phản với màu sân + Trang phục phải có nhiều màu khác (trước – sau, – dưới) + Màu sắc cần tượng trưng cho ngành nghề 5.3.2.3 Phương pháp chọn đạo cụ - Đạo cụ gồm: vòng, gạy, dải lụa, chùy… - Đạo cụ trang bị cho cá nhân, nhóm, tập thể … làm tăng hiệu biểu diễn - Chọn đạo cụ cần dựa vào: + Chủ đề đồng diễn + Căn vào đối tượng biểu diễn.98 + Căn vào kết cấu + Có thể trang trí thêm khác với màu trang phục + Căn vào điều kiện địa phương + Đạo cụ lớn phải dễ tháo lắp, dễ sử dụng 5.3.2.4 Ghép ảnh, phông Thường sử dụng khán đài B, phận trang trí nghệ thuật thuyết minh cho chủ đề - Nguyên tắc ghép ảnh: Ghép nhiều mảng nhỏ thành mảng lớn hoàn chỉnh - Vật liệu bìa, vải sơn, vải lụa, có sách - Những trang sách chi thứ tự phối hợp nhiều người để thành tranh - Người huy đứng khán đài A Người thực phải hướng dẫn tỷ mỷ cách ngồi, cách cầm, giơ sách theo yêu cầu người huy 5.3.3 Thứ tự biên soạn thể dục đồng diễn Gồm có phần Phần 1 Tên gọi chương trình ( tên gọi đồng diễn ) Ý tưởng sáng tác Chủ đề tư tưởng Đối tượng biểu diễn Cấu trúc đồng diễn (gồm chương - có) Thời gian biểu diễn Đạo cụ.- trang phục Phương tiện âm Dự kiến thời gian tập luyện Phần 2: Các qui định Phần 3: Diễn giải chi tiết chương trình Diễn giải chương (nếu có) 2.Các đội hình biểu diễn 2.1 Vẽ đội hình biểu diễn 2.2 Trình bày cách di chuyển đội hình 2.3 Vẽ động tác phân tích động tác đội hình (nếu có) 5.3.4 Tổ chức tập luyện mơn TDĐD `Các bước tổ chức tập luyện Được thực buổi tập thực hành, thơng thường có bước tổ chức tập luyện sau: - Tập luyện loại đội hình: bản, luống dọc, luống ngang, đội hình hỗn hợp, đội hình ơ, đội hình vào sân, phương pháp thiết kế đội hình bản…- Tập loại hình động tác tư khác như: đứng, quỳ, ngồi, nằm, chồng người… - Tập hợp luyện, phối hợp phận với nhau, sau sơ duyệt tổng duyệt - Tập thường xuyên phối hợp với nhạc - Tập ghép ảnh, phông, - Tập sử dụng đạo cụ, trang phục - Hợp luyện đầy đủ, sơ duyệt, tổng duyệt… 99ĐỘI HÌNH VỊNG TRỊN Hình 97 100ĐỘI HÌNH HAI ĐƯỜNG CHÉO Hình 98 101ĐỘI HÌNH LƯỢN SĨNG Hình 99 102ĐỘI HÌNH BƠNG HOA Hình 100 103ĐỘI HÌNH CHỮ THẬP Hình 101 104105 5.4 Khái quát trò chơi vận động 5.4.1 Nguồn gốc trị chơi vận động Trong q trình phát triển xã hội loài người, người trải qua thời kỳ dài sinh sống chủ yếu săn bắn hái lượm Để tồn phát triển người phải lao động, tự đấu tranh chống lại khắc nghiệt thiên nhiên thú dữ, chống lại bệnh tật cơng từ phía Để trì sống mình, người trải qua gian khổ phải trả giá sinh mạng Tuy nhiên từ thực tế nghiệt ngã người vươn lên, tự cải tạo mình, với sức mạnh tài trí người chinh phục tự nhiên, bắt tự nhiên phục vụ Từ hoạt động có tính chất ban đầu người tìm lửa, tìm tiếng nói chữ viết, hoạt động dần có ý thức nhờ loài người ngày khẳng định tồn phát triển Trong buổi ban đầu xã hội loài người, săn bắn hái lượm, người vượt lên hiểm nguy, đạt hiệu định lao động để trì sống Sau ngày làm việc, người lại tụ tập lại bày tỏ niềm hân hoan giành thắng lợi, kể cho nghe hay diễn lại chiến tích qua săn bắn hái lượm Những người khác tập bắt chước bậc đàn anh phóng lao, đuổi bắt, leo trèo cho có hiệu Sự bắt chước thao tác biến thành trị chơi trị chơi với hình thức diễn lại thao tác đơn giản lao động hàng ngày Có nhiều quan điểm khác giải thích phát sinh phát triển trị chơi Trong quan điểm tâm cho vật sinh tồn gian đấng tối cao đặt Người ta cho ý thức có trước, vật chất có sau, ý thức định vật chất Do việc trò chơi đời xem việc công biết múa, cá biết bơi, chim biết hót, v.v tồn cách khách quan khơng phủ nhận Từ chủ nghĩa vật biện chứng đời, việc giải thích phát sinh trò chơi hiểu cách tồn diện Sự xuất trị chơi gắn liền cách hữu với tồn phát triển loài người Lao động sáng tạo nguyên nhân sâu xa làm cho người thoát khỏi sống loài vật tồn ngày Sự cần thiết việc người phải truyền lại cho từ hệ qua hệ khác kinh nghiệm sống để chinh phục giới tự nhiên, bắt phục vụ cho lợi ích người Con người tìm lửa, tiếng nói, chữ viết riêng, hoạt động ý thức có người, làm cho người trở thành chủ thể cao xã hội Việc đời trị chơi thỏa mãn tất yếu nhu cầu mặt tinh thần người Chủ nghĩa vật biện chứng khẳng định “vật chất có trước, ý thức có sau, vật chất định ý thức” Trong xã hội phát triển trò chơi không thỏa mãn cho người nhu cầu tinh thần mà thực chất phương tiện để giáo dục giáo dưỡng thể chất 5.4.2 Đặc điểm tác dụng trò chơi vận động 5.4.2.1 Đặc điểm trò chơi vận động Nghiên cứu trình phát sinh phát triển trị chơi vận động ta thấy có số đặc điểm sau:- Tính mơ trò chơi vận động: Hẩu hết trò chơi sáng tác mang mầu sắc hoạt động thường ngày người Bằng hoạt động lồi vật, người biết nhân cách hóa, thay đổi cấu trúc bên thao tác để đạt mục đích giáo dục giáo dưỡng - Tính tư tưởng trị chơi vận động: Với ý nghĩa giáo dục mình, ngồi tác dụng vui chơi, giải trí, trị chơi vận động góp phần hình thành nhân cách giáo dục phẩm chất đạo đức quý giá như: nhiều khó khăn Người ta chia tồn trị chơi làm nhóm chính: trò chơi sáng tạo, trò chơi vận động trò chơi thể thao Ở nhóm trị chơi lại dựa vào đặc điểm tính chất trị chơi nhóm lại phân nhiều dạng khác nhau, tùy thuộc vào quan niệm khác Đối với trò chơi vận động, lĩnh vực vui chơi tương đối tồn diện nhằm đạt mục đích người giáo dục lĩnh vực giáo dục thể chất Trò chơi vận động phân loại dựa theo sau: - Căn vào động tác trị chơi, phân thành: bộ, chạy, nhảy, ném, leo trèo, mang vác, v.v trò chơi phối hợp hai hay nhiều hoạt động Mục đích cách phân loại người dạy sử dụng trị chơi việc rèn luyện kỹ vận động cần thiết cho người chơi - Căn vào mục đích phát triển tố chất thể lực, phân thành: Sức nhanh, sức mạnh, mềm dẻo, sức bền tính khéo léo Cách phân loại nhằm củng cố phát triển tố chất cần thiết riêng biệt tùy vào mục đích người hướng dẫn vui chơi, góp phần hồn thiện kỹ kỹ xảo cần thiết sống Tuy nhiên cách phân loại đơi khơng xác số trị chơi khơng rèn luyện tố chất mà thường hai, ba tố chất - Căn vào khối lượng vận động: Một số trò chơi có khối lượng vận động khơng đáng kể xếp vào loại trị chơi “tĩnh”, ví dụ số trò chơi: “Bịt mắt bắt dê”, “Bỏ khăn”v.v Một số trị chơi có khối lượng vận động mức trung bình cao xếp vào loại trị chơi “động”, ví dụ trị chơi chạy tiếp sức: “Tiếp sức chuyển khăn”, “Chạy đổi chỗ”, “chạy thoi” Tuy nhiên, cách phận loại đơi khơng xác cường độ, khối lượng vận động số trò chơi tăng, giảm cịn phụ thuộc vào cách tổ chức tài nghệ điều khiển người điều khiển trò chơi - Căn vào nghề nghiệp mà ta có trị chơi bổ trợ cho nghề nghiệp hay mơn thể thao như: trị chơi bổ trợ bóng chuyền, bóng rổ, điền kinh v.v trò chơi xây dựng, trò chơi quân v.v - Căn vào mơi trường hoạt động mà có trò chơi nước, trò chơi cạn v.v - Trong năm gần theo số nhà chun mơn trị chơi vận động cịn chia làm nhóm là: trị chơi khơng chia đội trị chơi chia đội Trong trị chơi khơng chia đội lại chia thành: trị chơi có người điều khiển trị chơi khơng có người điều khiển, lại chia loại trị chơi toàn số người tham gia lúc loại trò chơi số người tham gia chơi theo thứ tự, Đối với nhóm trị chơi chia thành đội, tiến hành với điều kiện số người đội (trò chơi kéo co, lò cị tập thể, chuyền bóng người ) Mỗi đội phải hành động có phối hợp thống cao, trị chơi nhóm có tác dụng giáo dục tinh thần tập thể, tính tổ chức kỷ luật - Tóm lại, có nhiều cách phân loại trì chơi dựa vào tính chất đặc điểm trị chơi, chưa có cách phân loại thật hoàn chỉnh, phản ánh đầy đủ đặc điểm tính chất trị chơi Chính phân loại trò chơi vận động đa dạng, tương đối phức tạp tính mục đích tác dụng rộng rãi lĩnh vực hoạt động khác Do cách phân loại tương đối, 109110 thực tế phụ thuộc vào khuynh hướng vận dụng mà người điều khiển cho trò chơi vận động đạt mục đích ý nghĩa phương tiện để giáo dục thể chất giải trí cho người Từ quan điểm nêu cách phân loại trò chơi, để thuận tiện cho giáo viên trình biên soạn giảng dạy trò chơi vận động giáo dục nâng cao thể chất tồn diện cho người chơi 5.4.3.2 Phân biệt trị chơi vận động với hoạt động khác Chúng ta cần phân biệt trò chơi vận động với số hoạt động thường ngày khác mà ta hay gặp nhận biết tương tự Đó lao động sản xuất, tập thể thao để từ sử dụng trị chơi nhằm đạt mục đích người giáo dục Để phân biệt hoạt động ta cần vào số đặc điểm sau: - Căn mục đích tác dụng - Căn vào đặc điểm hoạt động - Căn vào kết hoạt động Trên sở dựa vào nêu ta khái quát phân biệt chúng qua bảng sau: T T Các hoạt động Căn Trò chơi vận động Bài tập thể thao Lao động sản xuất Mục đích tác dụng Vui chơi giải trí - Giáo dục, giáo dưỡng Đạt thành tích cao - Giáo dục, giáo dưỡng Sản xuất cải vật chất Đặc điểm hoạt động (lượng vận động) - Giải trí - Lượng vận động không định, mức chặt chẽ - Lượng vận động lớn - Lượng vận động định mức chặt chẽ Đa dạng - Nỗ lực ý chí Tùy thuộc lực cá nhân Kết hoạt động - Phát triển củng cố thể chất - Thỏa mãn tinh thần - Phát triển củng cố thể chất Đạt thành tích thể thao Sản xuất nhiều cải cho xã hội111 5.4.4 Các khuynh hướng vận dụng trò chơi vận động Căn vào tính mục đích đặc điểm mà trị chơi vận động vận dụng rộng rãi nhiều lĩnh vực đời sống xã hội Chúng ta đưa số khuynh hướng cận dụng trò chơ vận động sau: - Trò chơi đưa vào phổ biến rộng rãi hệ thống giáo dục Giáo dục hệ thống rộng lớn bao gồm từ mầm non đến đại học Sự phát triển thể chất học đường thực tế công việc hệ trọng có tác dụng sâu sắc lâu dài đến hệ tương lại dân tộc Cùng với phương tiện khác tập thể chất, điều kiện vệ sinh, dinh dưỡng, lành mạnh tự nhiên, trị chơi vận động góp phần cải thiện thể chất hệ trẻ ngày Việc tổ chức tập luyện theo hình thức trị chơi ăn sâu vào tiềm thức gia đình, tế bào xã hội, thành hệ thống thi đấu đa dạng phong phú có tính chất xã hội hóa cao - Trị chơi vận động đưa vào lực lượng vũ trang Hệ thống quân đội lực lượng to lớn bảo vệ thành lao động, bảo vệ tổ quốc Việc bồi dưỡng thể lực cho đội nhiệm vụ trọng tâm, trị chơi vận động phổ biến cách rộng rãi, đa dạng phong phú - Trò chơi vận động đưa vào vùng đông dân cư, lễ hội truyền thống, trở thành hoạt động vui chơi bổ ích cho người dân lao động - Trò chơi vận động đưa vào khu an dưỡng nghỉ mát với vai trò phương tiện hồi phục sức khỏe, giải trí, thảo mãn nhu cầu hoạt động tinh thần góp phần phát triển thể chất sau thời gian nghỉ ngơi tĩnh dưỡng - Trong lĩnh vực thể thao Trong hệ thống giáo dục thể chất mà chủ yếu trường chuyên nghiệp TDTT, trung tâm thể thao v.v… trò chơi trở thành phương tiện giáo dục có hiệu Nó trở thành mơn học khai thác triệt để, vào mục đích tác dụng đa Là phương tiện bổ trợ cho việc phát triển tố chất vận động, bổ trợ trực tiếp cho môn thể thao làm rút ngắn trình hình thành phát triển kỹ năng, kỹ xảo cần thiết cho môn thể thao định Trong học, trị chơi vận động thay khởi động chuyên môn chừng mực định, đưa người tập từ trạng thái yên tĩnh bước vào hoạt động cách tích cực, tránh chấn thương đáng tiếc Trò chơi vận động phương tiện hồi phục sau tập luyện có tác dụng tập thả lỏng bắp Xác định đặc tính tâm lý hiếu động tính tự giác, vơ tư, hiếu thắng trẻ em Ngồi người ta cịn sử dụng trị chơi phương tiện góp phần tuyển chọn VĐV trẻ cho số môn thể thao như: Điền kinh, bóng đá, v.v… ... Động tác đồng diễn thể dục Là nội dung biểu diễn chủ yếu hình thức diễn tả chủ đề Có thể cách điệu tập, động tác TDTT để sáng tạo động tác cho thể dục đồng diễn Các động tác thể dục đồng diễn... 5.3.1 Nguyên tắc biên soạn thể dục đồng diễn Công tác biên soạn đồng diễn thể dục phải xem cơng trình sáng tác; soạn nhạc, soạn kịch, hoạt động sáng tác đồng diễn thể dục có quan hệ hữu đến việc... 5.2.10 Phương pháp huấn luyện đội hình đồng diễn thể dục Phương phám giảng dạy động tác đồng diễn thể dục thống với phương pháp chung Đội hình đội ngũ nội dung thể dục bản, có nhiệm vụ trang bị cho

Ngày đăng: 08/03/2023, 00:20

w