1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Các cuộc Thương lượng của Lê Đức Thọ Kissinger tại Paris

433 15 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 433
Dung lượng 1,87 MB

Nội dung

Nhà xuất bản Công an nhân dân đã xuất bản hai cuốn sách Tiếp xúc bí mật Việt Nam Hoa Kỳ trước Hội nghị Paris và Các cuộc thương lượng Lê Đức Thọ Kissinger tại Paris. Theo yêu cầu của nhiều bạn trong và ngoài nước, nay hai cuốn sách này được tái bản thành một tập duy nhất với những bổ sung cần thiết để người đọc có thể có bức tranh liên hoàn của quá trình chuyển biến ngoại giao từ chiến tranh sang hòa bình ở Việt Nam. Cuộc chiến tranh đến nay đã kết thúc gần ba mươi năm, mộ các chiến sĩ đã xanh bất chấp lòng người chưa vơi bớt nhớ thương. Qua một chặng đường dài kháng chiến trường kỳ cả trên hai mặt trận: chiến trường và ngoại giao, cuối cùng chiến tranh đã chấm dứt ở Việt Nam. Chúng ta vui mừng là hai nước đã khép lại quá khứ, ra sức lấp bằng cái hố ngăn cách mà chiến tranh đã khơi ra, bình thường hóa quan hệ với nhau. Một kỷ nguyên mới, kỷ nguyên hữu nghị và hợp tác, bắt đầu vì hòa bình và phát triển.

CÁC CUỘC THƯƠNG LƯỢNG LÊ ĐỨC THỌ - KISSINGER TẠI PARIS Tác giả: Lưu Văn Lợi , Nguyễn Anh Vũ Nhà xuất bản: Nxb Cơng an nhân dân Kích thước: 16x24 cm Ngày phát hành: 03/2002 Số trang: 718 "Cuộc chống Mỹ, cứu nước nhân dân ta dù phải kinh qua gian khổ, hy sinh nhiều nữa, song định thắng lợi hồn tồn Đó điều chắn" Trích Di chúc Chủ tịch HỒ CHÍ MINH LỜI TỰA CHO LẦN TÁI BẢN Chúng tơi xuất "Tiếp xúc bí mật Việt Nam - Hoa Kỳ" trước Hội nghị Paris (năm 1990, tái năm 2000) "Các thương lượng Lê Đức Thọ - Kissinger Paris" (năm 1996) Theo yêu cầu nhiều bạn nước, tái hai thành tập với bổ sung cần thiết để người đọc có tranh liên hồn q trình chuyến biến ngoại giao từ chiến tranh sang hồ bình Việt Nam Cuộc chiến tranh đến kết thúc gần ba mươi năm, mộ chiến sĩ xanh bất chấp lòng người chưa vơi bớt nhớ thương Trong thời gian đó, ơng McNamara, ngun Bộ trưởng Quốc phịng Tổng thống L.B Johnson, suy nghĩ ngày đêm để tìm xem có hội hồ bình Việt Nam bị bỏ lỡ hay khơng Ơng bà nhiều tướng tá Mỹ tham chiến Việt Nam nhiều nhà ngoại giao, nhà nghiên cứu Mỹ sang Việt Nam trao đổi ý kiến với cựu đối thủ họ với lịng mong muốn tìm xác nhận bên hay bên bỏ lỡ hội kết thúc chiến tranh Là người dự hội thảo với họ, thấy họ phân tích tài liệu có, lật lật lại vấn đề, xem xét khía cạnh tranh luận cởi mở, thẳng thắn Rất tiếc, sau nhiều gặp nhau, nhà nghiên cứu Mỹ đến kết luận "tranh cãi khôn cùng" (argument without end) Vấn đề phức tạp, lơ-gích người Việt Nam lơ-gích người Mỹ dùng khác nhau, có thật, mà khó tìm Chúng tơi nghĩ người chiến tranh chiến tranh có quy luật Khi Johnson định đưa lính Mỹ sang trực tiếp chiến đấu miền Nam Việt Nam cho máy bay Mỹ trực tiếp ném bom miền Bắc Việt Nam, ông tuyên bố Baltimore "sẵn sàng thương lượng không điều kiện" với Hà Nội, hay ông định đưa 500.000 quân Mỹ sang miền Nam Việt Nam, ông mở chiến dịch ngoại giao lớn nhiệm kỳ Tổng thống ơng, có phải ơng thật muốn chấm dứt chiến tranh không? Trước Chúa, ơng khơng dám nói thật, địch thủ ông tin Nhưng dư luận Mỹ dư luận giới hiểu ông cần tỏ thiện chí hồ bình đế che giấu ý đồ mở rộng chiến tranh Việt Nam sau "chiến tranh đặc biệt" thất bại Khi chiến tranh lớn bắt đầu nước Việt Nam nhỏ bé lạc hậu nước Mỹ siêu cường hùng mạnh, so sánh lực lượng nghiêng hẳn phía Mỹ người ta gọi đấu tranh David Goliath kỷ Tất nhiên nhân dân Việt Nam phải chống lại xâm lược khả năng, kể việc tập hợp lực lượng hồ bình giới Mỹ đồng tình ủng hộ với chiến đấu tự vệ đáng tất nhiên họ khơng thể tin "sáng kiến hồ bình" Nhà Trắng Bất đâu thời chiến tranh nổ ra, tất bên tham chiến tìm thêm đồng minh, tranh thủ thêm đồng tình làm cho so sánh lực lượng thay đổi có lợi cho mình, điều tất nhiên, nhu cầu cần thiết tướng Mỹ nói "trong chiến tranh khơng thay chiến thắng" Nhưng cao quý hơn, tối cần thiết chiến thắng hồ bình, hồ bình Quốc gia, hữu nghị dân tộc Khát vọng hồ bình người sâu sắc đến mức người ta cho "một hồ bình tồi cịn tốt chiến tranh" Người ta có lý do, nói chứng, năm 60 kỷ trước, người cầm quyền Mỹ ln nói hồ bình hồ bình nằm tầm tay họ họ lại vứt bỏ Hiệp định Genève năm 1954 nhằm chấm dứt chiến tranh Đông Dương hoàn toàn phù hợp với giải pháp bảy điểm mà Tổng thống Eisenhower thoả thuận với Thủ tướng Churchill ngày 29 tháng năm 1954 ngày 23 tháng 10 năm 1954 Eisenhower lại gửi thư cho Ngơ Đình Diệm báo Mỹ cung cấp viện trợ kinh tế qn cho Ngơ Đình Diệm, Chính phủ quân đội ông ta để xây dựng miền Nam Việt Nam thành Quốc gia độc lập chống cộng Năm 1962, Mỹ ký Hiệp định Genève trung lập Vương quốc Lào sau lại bác bỏ đề nghị Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam việc chấm dứt chiến tranh đưa miền Nam Việt Nam vào đường hồ bình trung lập theo mơ hình Lào Một lần nữa, Washington bác bỏ giải pháp mà họ chấp nhận Chẳng phải hai hội hồ bình mà Mỹ bỏ lỡ sao? Từ thực tế người ta buộc phải đặt câu hỏi họ muốn gì, hồ bình hay chiến tranh, họ nói thiện chí hồ bình Chỉ kể từ Westphalie, bảo đảm hồ bình Quốc gia, từ có Liên Hiệp Quốc bảo đảm an ninh giới? Ai hiểu tơn trọng chủ quyền Quốc gia, từ bỏ sử dụng vũ lực quan hệ Quốc gia Ông McNamara muốn chấm dứt chiến tranh quyền tiếp tục hay chấm dứt chiến tranh nằm tay Tổng thống Johnson, việc ơng rời bỏ Lầu Năm Góc chuyện dễ hiểu Mà chừng ơng Johnson cịn ảo tưởng chặn chủ nghĩa cộng sản vĩ tuyến 17 Việt Nam ơng cịn chưa chịu xem xét hội hồ bình Việt Nam Ngay ơng Nixon tình phải chấm dứt ném bom miền Bắc Việt Nam, chịu rút quân Mỹ nước mà cịn muốn trì Chính quyền Nguyễn Văn Thiệu để Thiệu tiếp tục chiến tranh với vũ khí Cố vấn Mỹ Rõ ràng chừng người cầm quyền Mỹ cịn nghĩ chiến thắng Việt cộng khơng làm có hội hồ bình trừ trường hợp Việt cộng chịu chấm dứt chiến tranh theo điều kiện Mỹ Cái gốc vấn đề khơng phải có hay khơng có hội hồ bình, chấp nhận hay khước từ hội, mà tôn trọng hay không tôn trọng chủ quyền nhau, sử dụng hay không sử dụng vũ lực quan hệ với nhau, đơn giản tôn trọng hay khơng tơn trọng hồ bình, an ninh giới Có người Mỹ nhắc đến thơ thi sĩ Samuel Taylor Coleridge người thuỷ thủ già giết hải âu, chim thành kính mang điềm lành tới người biển, để tàu gặp gian nan, hiểm hoạ Đó học chiến tranh Việt Nam xử lý quan hệ ngoại giao Quốc gia Việc tìm kiếm hồ bình Việt Nam kéo dài, đầy khó khăn trở ngại Nhưng "Đến kết thúc tìm kiếm Ta tới nơi mà bắt đầu." T.S Eliot Cuối chiến tranh chấm dứt Việt Nam Chúng ta vui mừng hai nước khép lại khứ, sức lấp hố ngăn cách mà chiến tranh khơi ra, bình thường hố quan hệ với Một kỷ nguyên mới, kỷ nguyên hữu nghị hợp tác, bắt đầu hồ bình phát triển Hà Nội, mùa Xuân năm 2002 Lưu Văn Lợi CHƯƠNG I: 1968: CHẤM DỨT NÉM BOM MIỀN BẮC VÀ HỘI ĐÀM BỐN BÊN Hội nghị Paris bắt đầu Hãy cho phép nhắc lại kiện mà hệ niên hôm đến cách phần tư kỷ đưa hình ảnh chiến tranh Việt Nam đến nhà người dân Mỹ, làm nức lòng bạn bè Việt Nam làm điên đầu vị lãnh đạo Nhà Trắng Lầu Năm Góc: Cuộc Tổng tiến cơng Tết Mậu Thân (1968) Sau tiến cơng đó, Tổng thống Johnson gửi 20.000 quân tăng viện cho tướng Westmoreland Ngày 31 tháng tun bố đình hoạt động khơng qn, hải quân Mỹ chống Bắc Việt Nam, trừ khu vực giáp khu phi quân sự, khước từ việc Đảng Dân chủ cử ông ứng cử bầu cử Tổng thống tới Ông nhắc lại đề nghị sẵn sàng bước trước đường thương lượng với Việt Nam Dân chủ Cộng hồ Đó thất bại rõ ràng kế hoạch chiến lược hai năm McNamara mà ông thông qua nhằm đảo ngược tình hình miền Nam Việt Nam bước vào năm bầu cử Tổng thống 1968 với chiến thắng lẫy lừng Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hồ khơng để Nhà Trắng chờ đợi lâu, ngày tháng thức tuyên bố "Rõ ràng Chính phủ Mỹ chưa đáp ứng nghiêm chỉnh đầy đủ đòi hỏi đáng Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hoà, dư luận tiến Mỹ dư luận giới Tuy nhiên phía mình, Chính phủ Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà tuyên bố sẵn sàng cử đại diện tiếp xúc với đại diện Mỹ nhằm xác định với phía Mỹ việc Mỹ chấm dứt không điều kiện việc ném bom hành động chiến tranh khác chống Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hồ để bắt đầu nói chuyện" (Báo Nhân dân, Cơ quan Trung ương Đảng Lao động Việt Nam ngày tháng năm 1968.) Gần tháng trôi qua mà hai bên không thoả thuận vấn đề đỉa điểm họp Cuối Hà Nội đề nghị họp Paris đồng thời cử Bộ trưởng Xuân Thuỷ làm trưởng đoàn Việt Nam Dân chủ Cộng hoà Washington chấp nhận cử Averell Harriman, nhà thương lượng có tiếng Hoa Kỳ, thơng thạo vấn đề Liên Xô nước Xã hội chủ nghĩa, tham gia hội đàm cấp cao nước Đồng minh chống phát xít chiến tranh giới thứ hai Chính phủ Pháp có nhã ý dành Trung tâm Hội nghị Quốc tế đại lộ Kléber cho thương lượng Việt - Mỹ Khi chiến tranh Việt Nam trở thành nỗi trăn trở loài người, vấn đề lương tri thời đại, khơng có ngạc nhiên từ tất nước người ta mong chờ, hướng Hội nghị Paris Hàng nghìn nhà báo, điện ảnh, nhiếp ảnh, đổ Hội trường Kléber, đông Hội nghị Quốc tế từ nhiều năm Ngày 13 tháng năm 1968, ngày thức bắt đầu chiến tranh Việt Nam Hoa Kỳ; chiến tranh quanh thảm xanh lúc bom nổ chiến trường Nhiều người nghĩ: người Việt Nam làm thất bại kế hoạch chiến tranh Mỹ, nghi ngờ tài quân họ, chiến lược ngoại giao họ liệu có đạt hiệu chiến lược quân hay không? Điều chắn hai bên vào trận với đội ngũ mạnh, báo hiệu giao tranh liệt Phía Mỹ, ngồi Harriman cịn có Cyrus Vance, ngun Thứ trưởng Bộ Quốc phòng, sau Bộ trưởng Ngoại giao Tổng thống Jimmy Carter, Philip Habib, chuyên gia kỳ cựu vấn đề Việt Nam, W Jordan, nhà ngoại giao động, tác giả văn kiện "Vì có vấn đề Việt Nam" Bộ Ngoại giao Mỹ để giải thích Nhà Trắng phải ném bom Nước Việt Nam Dân chủ cộng hoà đưa quân Mỹ sang chiến đấu miền Nam Việt Nam Phía Việt Nam có Xn Thuỷ, chiến sĩ cách mạng lão luyện, nhà báo, nhà thơ, giữ trọng trách Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Phó trưởng đoàn đại sứ Hà Văn Lâu, nguyên Cục trưởng cục Tác Chiến Bộ Tổng tham mưu Quân đội Nhân dân Việt Nam, thành viên Đoàn Đại biểu Việt Nam Dân chủ Cộng hoà Hội nghị Genève năm 1954 Đông Dương, Hội nghị Genève 1961-1962 Lào Ngồi cịn có Phan Hiền, luật gia, Vụ trưởng Vụ Báo chí Bộ Ngoại giao sau Bộ trưởng Bộ Tư pháp; Nguyễn Thành Lê, Phó Tổng biên tập nhật báo Nhân dân, quan Trung ương Đảng Lao động Việt Nam Cả Nguyễn Minh Vỹ Nguyễn Thành Lê tham gia Hội nghị Genève 1961-1962 Lào Lần này, Nguyễn Thành Lê người phát ngơn Đồn Việt Nam Xn Thuỷ bắt tay Harriman (ông biết từ Hội nghị Genève 1961 1962 Lào), với nụ cười đôn hậu tươi tắn Báo chí nói đến bắt tay "lịch sử" Kể lịch sử thật lần đại diện thức hai bên tham chiến ngoan cường chiến đấu liệt tất khả để giành chiến thắng tiếp xúc với Nhưng ý nghĩa bắt tay thật "lịch sử" thương lượng mang lại giải pháp cho chiến tranh Các tranh cãi lúc đầu "nảy lửa", phân tích khía cạnh chiến tranh với số lạ, việc người ta chưa biết sớm phép có kết luận nào, trở thành tẻ nhạt Những nhà báo mong sớm có thoả thuận rút dần Ơng Xn Thuỷ nêu khái quát nguyên nhân chiến tranh sách can thiệp xâm lược Hoa Kỳ, phá hoại Hiệp nghị Genève năm 1954 Việt Nam, phá hoại điều khoản tổng tuyển cử để tái thống nước Việt Nam, xây dựng miền Nam Việt Nam thành Quốc gia riêng, xây dựng ngụy quân, nguỵ quyền làm công cụ thực chủ nghĩa thực dân Hoa Kỳ đưa máy bay ném bom Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà đồng thời đưa quân Mỹ vào chiến đấu miền Nam Việt Nam, gây nên nhiều tội ác Lập trường giải vấn đề Việt Nam bốn điểm Chính phủ Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà năm điểm Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam Hoa Kỳ phải chấm dứt chiến tranh, rút quân Mỹ nước, để nhân dân Việt Nam giải cơng việc mình, trước mắt chấm dứt hồn tồn, khơng điều kiện ném bom hành động chiến tranh khác chống Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hồ để bắt đầu bàn giải pháp cho vấn đề Việt Nam Ông Harriman tố cáo Bắc Việt xâm lược miền Nam, vi phạm qui chế khu phi quân sự, khẳng định Hoa Kỳ khơng có tham vọng Đơng Dương, không muốn mở rộng chiến tranh tiếp tục bảo vệ tự có hành động thích đáng cần thiết trước xâm lược kẻ khác Hoa Kỳ khơng có ý định xấu lãnh thổ Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hồ, khơng có ý định lật đổ nhà cầm quyền Hà Nội Hoa Kỳ muốn giúp đỡ miền Nam Việt Nam trì tự do, độc lập, chống lại xâm lược cộng sản Hà Nội chi viện lãnh đạo Hoa Kỳ sung sướng tất bên hữu quan tôn trọng Hiệp nghị Genève năm 1954 có giải pháp thoả đáng vấn đề Việt Nam Bất dấu hiệu Việt Nam Dân chủ Cộng hoà muốn trở lại Hiệp nghị hoan nghênh "Đường gươm" hai ông Xuân Thuỷ, Harriman là: "Mỹ xâm lược Việt Nam miền Bắc xâm lược miền Nam." Khi bước vào nói chuyện với phía Mỹ, Đồn Đại biểu Việt Nam Dân chủ Cộng hoà xác định ba mục tiêu: tranh thủ đồng tình dư luận kháng chiến nhân dân Việt Nam, phân hố lập đối phương phục vụ chiến đấu chiến trường; đòi Mỹ chấm dứt ném bom bắn phá miền Bắc Việt Nam; tìm hiểu ý đồ Mỹ Sau tháng "đọ gươm" Hội trường Kléber, phía Việt Nam thấy mặt tun truyền có đạt số kết chưa tìm hiểu thêm ý đồ Mỹ Ngày tháng 6, Nguyễn Duy Trinh, Uỷ viên Bộ Chính trị, Phó Thủ tướng kiêm Bộ trưởng Bộ Ngoại giao, thị cho Đoàn: "Tiếp tục làm tốt việc đấu tranh công khai chuẩn bị lúc thuận lợi vừa nói chuyện cơng khai vừa nói chuyện hậu trường Nói chuyện hậu trường khác với nói chuyện bí mật Mỹ Nhưng khơng cho Mỹ dùng việc nói chuyện hậu trường để lừa bịp, gây ảo tưởng dư luận" Ngày 15 tháng Bộ Chính trị nói rõ thêm: "Ta chủ trương tiếp xúc riêng đế thăm dò, chưa mặc cả" Cuối phiên họp ngày 12 tháng 6, Nguyễn Thành Lê, người phát ngơn đồn Việt Nam nhận lời mời ăn cơm Jordan, người phát ngơn đồn Mỹ Sự ngăn cách bắt đầu khai thông Liền sau đó, Hà Văn Lâu, Phó trưởng đồn Việt Nam nhận lời gặp riêng Cyrus Vance, Phó trưởng đồn Mỹ Ngày 12 tháng 6, người ta thấy xuất đoàn Đại biểu Việt Nam gương mặt mới: Lê Đức Thọ, Cố vấn đặc biệt Bộ trưởng Xuân Thuỷ Những người quan tâm đến tự hỏi người ai, quan tình báo Pháp Mỹ có hồ sơ đầy đủ Ơng nhà hoạt động cách mạng từ học, tên thật Phan Đình Khải, quê huyện Mỹ Lộc, tỉnh Nam Định Từ nhà pha Hoả Lò Hà Nội đến nhà tù Sơn La, ngục Côn Đảo, ông trải nhiều năm tháng lao tù Cuộc sống rèn luyện ơng 22-7 Chính phủ Xu-va-na Phu-ma Lào đổ, Phủi Xa-na-ni-con lên làm Thủ tướng gạt bỏ Đại biểu Pathet Lào khỏi Chính phủ Liên hiệp 1959 Tháng Nghị 15 Trung ương Đảng Lao động Việt Nam: dùng khởi nghĩa giành Chính quyền Đấu tranh quân kết hợp với đấu tranh trị miền Nam Việt Nam 6-5 Chính quyền Ngơ Đình Diệm cơng bố Luật 10-59, lập tồ án đặc biệt xử người chống đối 11-5 Phủi Xa-na-ni-con gây lại nội chiến Lào vu cáo Việt Nam Dân chủ Cộng hoà xâm lược Lào 31-12 Phu-ni Nơ-xa-vẳn làm đảo lật đổ Chính phủ Phủi Xa- nani-con Lào, đưa Cu Áp-hay lên làm Thủ tướng 1960 9-8 Đại uý Coong-le làm đảo Lào 17-8 Hồng thân Xu-va-na Phu-ma lập Chính phủ Lào, tuyên bố theo đường lối trung lập 13-12 Phu-ni Nơ-xa-vẳn chiếm lại Viêng Chăn đưa Hồng thân Bun ùm làm Thủ tướng Chính phủ Xu-va-na Phu-ma Xiêng Khoảng 20-12 Thành lập Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam Cuối năm 1960 số nhân viên quân Mỹ miền Nam Việt Nam lên 900 người 1961 20-1 Tổng thống J.F Kennedy nhậm chức 16-5 Hội nghị Genève (gồm mười bốn nước) bàn vấn đề Lào khai mạc 4-6 J.F Kennedy gặp N Khrushchev, Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng Liên Xô Viên (Áo) thoả thuận trung lập hoá Lào 16-11 Mỹ đưa thêm lực lượng đặc biệt vào miền Nam Việt Nam Tháng 12 Số nhân viên quân Mỹ miền Nam Việt Nam lên tới ba nghìn hai trăm người 1962 4-1 Mỹ Chính quyền Diệm cơng bố kế hoạch quân kinh tế Staley-Taylor nhằm bình định miền Nam Việt Nam mười tám tháng 8-2 Mỹ lập Bộ Chỉ huy viện trợ quân (MAVC) Sài Gịn 15-5 Pathet Lào giải phóng Nậm Thà Mỹ đưa năm nghìn quân thuộc lực lượng đặc biệt vào Thái Lan, đe doạ can thiệp vào Lào 23-6 Ba Hồng thân Lào thoả thuận lập Chính phủ ba phái Xu vana Phu-ma làm Thủ tướng 23-7 Hội nghị Genève Lào bế mạc, ký văn kiện trung lập Lào 1963 8-5 Ngơ Đình Diệm đàn áp sinh viên Phật tử nhân ngày Phật đản Huế Cuộc đấu tranh đồng bào theo đạo Phật phát triển khắp miền Nam 2-10 Bộ trưởng Bộ Quốc phòng Mỹ McNamara thăm miền Nam Việt Nam Ơng ta nói: Mỹ thắng vào cuối năm 1965 1-11 Đảo Sài Gịn Anh em Ngơ Đình Diệm - Ngơ Đình Nhu bị sát hại Tướng Dương Văn Minh lên cầm quyền Tháng 12 Số quân Mỹ miền Nam Việt Nam lên mười sáu nghìn người 1964 30-1 Nguyễn Khánh làm đảo lật đổ Dương Văn Minh 1-2 Bộ Quốc phịng Mỹ thơng qua chương trình 34-A cơng bí mật miền Bắc Việt Nam bộ, không biển Bộ Chỉ huy Mỹ Sài Gòn điều khiển 17-3 Tướng Nguyễn Khánh, Tướng Phu-mi Nô-xa-vẳn (Lào) bọn phản động Campuchia họp Đà Lạt nhằm phối hợp hành động mở rộng chiến tranh ba nước Đơng Dương 19-4 Đảo Viêng Chăn Cu-pra-xít Si Hổ tổ chức lật đổ Chính phủ ba phái Lào Phu-mi Nô-xa-vẳn mời giữ chức vụ Thủ tướng 21-5 Xu-va-na Phu-ma đồng ý để máy bay Mỹ thám bắn phá vùng Pathet Lào (chiến dịch I-an Ki-tim) 2-6 Hội nghị Honolulu: Hoa Kỳ định "đánh bại tâm tiềm Bắc Việt, buộc Bắc Việt Nam chấm dứt ủng hộ Việt cộng" 8-7 Tổng Thư ký Liên Hợp Quốc U-thant kêu gọi triệu tập lại Hội nghị Genève Đông Dương để giải vấn đề Việt Nam 27-7 Liên Xô đề nghị triệu tập Hội nghị Genève Lào 4-8 Mỹ dựng lên "Sự kiện Vịnh Bắc Bộ" để đổ trách nhiệm cho Việt Nam 5-8 Máy bay Mỹ đánh phá Hải quân Việt Nam Dân chủ Cộng hoà: Cẩm Phả, Hải Phòng, Lạch Trường, Vinh Đồng Hới 7-8 Quốc hội Mỹ trao quyền đặc biệt cho Tổng thống L.B Johnson kể việc sử dụng lực lượng vũ trang Đông Nam Á 16-8 Hội đồng tướng lĩnh Sài Gòn bầu Nguyễn Khánh làm Chủ tịch 27-8 Nguyễn Khánh, Dương Văn Minh Trần Thiện Khiêm lập chế độ cầm quyền ba người Cho đến cuối năm 1964 diễn bốn lần thay đổi Chính phủ Sài Gịn Ba Hồng thân Lào gặp Paris, gặp gỡ thất bại 14-12 Chiến dịch ném bom Mỹ Lào lấy tên Barrel Roll 16-12 Mỹ đưa nhiều phi đội máy bay chiến đấu "Thần Sấm" vào miền Nam Việt Nam Tháng 12 Quân Mỹ miền Nam Việt Nam lên hai mươi ba nghìn người 1965 Tháng Chủ tịch Mao Trạch Đông tuyên bố với nhà báo Mỹ E Snow: Trung Quốc không đưa quân sang đánh với Mỹ Việt Nam 27-1 Hội đồng quân Sài Gòn lật đổ Chính phủ dân Tướng Nguyễn Khánh lại nắm hết quyền hành đến 12-2 Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng Liên Xô A N Kosygin thăm Việt Nam Quyết định tăng viện trợ quân kinh tế cho Việt Nam Dân chủ Cộng hoà 8-2 Mỹ cho máy bay đánh phá vùng Vĩnh Linh Quảng Bình mở đầu chiến tranh phá hoại chống Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hồ khơng quân hải quân 18-2 Tướng Nguyễn Khánh bị gạt khỏi chức vụ Chủ tịch Hội đồng tướng lĩnh Sài Gòn 24-2 Tại hội đàm Trung - Mỹ Vasava, Mỹ thơng báo cho Trung Quốc sách hạn chế Mỹ Việt Nam 7-3 Những đơn vị chiến đấu Mỹ đổ vào Đà Nẵng 7-4 Tuyên bố Baltimore Tổng thống L.B Johnson việc Mỹ sẵn sàng "thương lượng không điều kiện" 8-4 Thủ tướng Phạm Văn Đồng đưa lập trường bốn điểm để giải vấn đề Việt Nam 15-4 Biểu tình nhiều thành phố lớn Mỹ đòi chấm dứt ném bom miền Bắc, rút quân Mỹ khỏi miền Nam Việt Nam 24-4 Ấn Độ đề nghị đưa quân Á - Phi vào giữ khu phi quân 12-5 Mỹ ngừng ném bom sáu ngày miền Bắc Việt Nam để vận động hồ bình 18-6 Nguyễn Cao Kỳ lên làm Thủ tướng, Nguyễn Văn Thiệu làm Tổng thống miền Nam Việt Nam 28-7 Tổng thống L.B Johnson định tăng thêm số đáng kể quân Mỹ vào miền Nam Trước mắt, ông ta cho đưa năm mươi nghìn quân vào miền Nam Việt Nam 9-8 Tướng Westmoreland, Tư lệnh Quân đội Mỹ miền Nam tung lực lượng Mỹ mở hành quân tên Ánh Sao Vạn Tường (Quảng Ngãi) chiến lược "tìm diệt" ơng ta 15 đến 17-10 Uỷ ban phối hợp hành động chống chiến tranh Việt Nam Mỹ, tổ chức tuần lễ phản kháng sáu mươi tỉnh, thành phố Mỹ 15-12 Mỹ ném bom Nhà máy điện ng Bí (Quảng Ninh) mở đầu việc đánh phá sở công nghiệp miền Bắc Việt Nam 24-12 Mỹ ngừng ném bom miền Bắc Việt Nam dịp lễ Noel 29-12 Mỹ công bố lập trường mười bốn điểm, cử quan chức cao cấp khắp nơi giới để vận động hồ bình Đại sứ Mỹ Miến Điện gặp Tổng lãnh Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hồ để trao thơng điệp Đến cuối năm, lực lượng Mỹ miền Nam Việt Nam lên trăm tám mươi lăm nghìn người 1966 24-1 Chủ tịch Hồ Chí Minh gửi thư cho sáu mươi Nguyên thủ Quốc gia Thủ tướng nước giới 31-1 Chấm dứt ba mươi bảy ngày ngừng ném bom miền Bắc Việt Nam Mỹ đưa vấn đề Việt Nam Hội đồng Bảo an Liên Hợp Quốc Tháng Tổng thống Ấn Độ đề nghị đưa quân nước Á - Phi vào miền Nam thay quân Mỹ 29-6 Mỹ ném bom kho dầu Đức Giang, Hà Nội kho dầu Hải Phòng, mở đầu bước leo thang đánh vào Thủ Hà Nội cảng Hải Phịng 5-7 Thủ tướng Phạm Văn Đồng tiếp ông Jean Sainteny, đặc phái viên Tổng thống Pháp De Gaulle 7-7 Thủ tướng Ấn Độ đưa kế hoạch bảy điểm để giải vấn đề Việt Nam có yêu cầu Mỹ chấm dứt ném bom miền Bắc Việt Nam 17-7 Chủ tịch Hồ Chí Minh lời kêu gọi chống Mỹ cứu nước "Khơng có q độc lập tự do" 15-8 Tại Phnôm Pênh, Tổng thống Pháp De Gaulle yêu cầu Mỹ vạch thời hạn cho việc rút quân Mỹ khỏi miền Nam Việt Nam 19-9 Thư luân lưu Giáo hoàng Paul VI kêu gọi tập trung hoạt động cho hồ bình Việt Nam để "tránh tai hoạ khủng khiếp" 24 25-10 Hội nghị Manila Tổng thống Mỹ người đứng đầu nước có quân tham chiến miền Nam Việt Nam 14 15-11 Đại sứ Cabot Lodge Sài Gòn gặp Đại sứ Ba Lan Lewandowski nhà Đại sứ Italia Giovanni d’Orlandi đưa kế hoạch hai giai đoạn A B giải vấn đề Việt Nam 15-11 Phiên họp Toà án quốc tế Béc-tơ-răng Rút-xen họp London xét xử tội ác chiến tranh Mỹ Việt Nam 4-12 Mỹ ném bom ác liệt khu dân cư Hà Nội 13 14-12 Mỹ ném bom ác liệt nội thành Hà Nội 30-12 Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Anh George Brown đề nghị Mỹ, Bắc Việt Nam Chính quyền Sài Gòn gặp lãnh thổ Anh đề bàn chấm dứt chiến tranh Cuối năm quân Mỹ miền Nam Việt Nam lên đến ba trăm tám mươi chín nghìn người 1967 2-1 Thủ tướng Phạm Văn Đồng tuyên bố với nhà báo Mỹ Harrison Salisbury tờ Thời báo New York Hà Nội "Bốn điểm sở cho giải pháp, điều kiện cho việc nói chuyện" 10-1 Đại biện lâm thời Việt Nam Dân chủ Cộng hoà Lê Trang Mátxcơva gặp đại biện Mỹ John C Guthrie theo yêu cầu phía Mỹ 12-1 Chủ tịch Hồ Chí Minh tiếp hai ông H.S Ashmore W.C Baggs thuộc Trung tâm nghiên cứu thể chế dân chủ Mỹ 28-1 Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Nguyễn Duy Trinh tuyên bố: sau Mỹ chấm dứt không điều kiện việc ném bom Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hồ có nói chuyện Việt Nam Dân chủ Cộng hồ Mỹ 6-2 Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng Liên Xô A N Kosygin thăm Anh Hai bên bàn vấn đề Việt Nam 8-2 Tổng thống Johnson gửi thư cho Chủ tịch Hồ Chí Minh 14-2 Mỹ ném bom trở lại miền Bắc sau bảy ngày ngừng ném bom dịp Tết 20 21-3 Johnson Nguyễn Văn Thiệu gặp Guam, nhấn mạnh đến cố gắng kinh tế xã hội bên cạnh nỗ lực quân 19-4 Mỹ đề nghị mở rộng khu phi quân tuyên bố sẵn sàng nói chuyện Hơm sau, Mỹ ném bom Nhà máy điện Hải Phịng 10-5 U Thant, Tổng Thư ký Liên Hợp Quốc kêu gọi Mỹ chấm dứt ném bom miền Bắc, ông tin có nói chuyện vịng từ ba đến bốn tuần lễ sau chấm dứt ném bom 19-5 Mỹ ném bom Nhà máy điện Hà Nội 2-6 Mỹ ném bom cảng Cẩm Phả, tàu Liên Xô trúng bom 20-6 Bộ Ngoại giao Mỹ gửi công hàm cho Liên Xô tỏ ý tiếc việc tàu Liên Xô bị trúng bom 24 25-7 Hai nhà khoa học Pháp Herbert Markovich Raymond Aubrac đến Hà Nội 3-8 Johnson ấn định: mức tối đa số quân Mỹ miền Nam Việt Nam năm trăm hai mươi lăm nghìn người 29-9 Johnson đưa cơng thức San Antonio: điều kiện nói chuyện với Việt Nam Dân chủ Cộng hoà 20-11 Toà án Quốc tế Béc-tơ-răng Rút-xen họp phiên thứ hai Thủ đô Đan Mạch lên án Mỹ phạm tội xâm lược, chống hồ bình chống loài người 30-12 Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hồ tun bố: "Cuộc nói chuyện Mỹ Việt Nam Dân chủ Cộng hoà bắt đầu sau Mỹ chấm dứt ném bom miền Bắc" 1968 25-1 Clark Clifford, Bộ trưởng Bộ Quốc phòng Mỹ tuyên bố: "Nếu Mỹ chấm dứt ném bom miền Bắc, Việt Nam tiếp tế bình thường cho lực lượng họ miền Nam" 28-1 Hà Nội tuyên bố thả giao ba phi công Mỹ bị bắt cho phong trào hồ bình Mỹ Ngày 16 tháng 2, ba người tới Viêng Chăn 30 31-1 Lực lượng giải phóng miền Nam tổng cơng dậy Tết Mậu Thân toàn miền Nam 10-3 Westmoreland xin thêm hai trăm linh sáu nghìn quân 31-3 Tổng thống Johnson đọc diễn văn việc ném bom hạn chế miền Bắc Việt Nam đề nghị nói chuyện với Việt Nam Dân chủ Cộng hồ 3-4 Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hoà tuyên bố: "sẽ cử đại diện tiếp xúc với đại diện Mỹ" 2-5 Việt Nam Dân chủ Cộng hoà Mỹ thoả thuận lấy Paris điểm tiếp xúc 13-5 Hội nghị Paris Việt Nam Dân chủ Cộng hồ Mỹ thức làm việc 31-10 Tổng thống L.B Johnson tuyên bố: "Chấm dứt tất việc ném bom không quân hải quân bắn phá pháo binh chống miền Bắc Việt Nam ngày tháng 11 năm 1968" 6-11 R Nixon trúng cử Tổng thống Mỹ 27-11 Nguyễn Văn Thiệu chấp nhận tham dự Hội nghị Paris với Mỹ, Việt Nam Dân chủ Cộng hồ Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam 1969 25-1 Hội nghị bốn bên: Việt Nam Dân chủ Cộng hoà - Mặt trận Dân tộc Giải phóng - Hoa Kỳ - Chính quyền Sài Gịn (Việt Nam Cộng hoà) khai mạc Paris 23-2 R Nixon lệnh ném bom "đất thánh" "Việt cộng" Campuchia 27-3 R Nixon thăm số nước châu Á Tại Giam, ông đưa "Học thuyết Nixon", sau ghé qua Sài Gịn 8-5 Mặt trận Dân tộc Giải phóng đưa giải pháp hồ bình mười điểm 14-5 R Nixon đưa đề nghị tám điểm 6-6 Thành lập Chính phủ Cách mạng Lâm thời Cộng hoà miền Nam Việt Nam 8-6 R Nixon gặp Thiệu đảo Midway - sau ơng ta tun bố đợt rút quân Mỹ gồm 25.000 quân khỏi miền Nam Việt Nam, bước đầu "Việt Nam hoá chiến tranh" 16-7 R Nixon gửi thư cho Chủ tịch Hồ Chí Minh 4-8 H.A Kissinger bí mật gặp Xuân Thuỷ lần đầu Paris 25-8 Chủ tịch Hồ Chí Minh trả lời thư Nixon 2-9 Hồ Chủ tịch từ trần 15-10 Bắt đầu đợt "tạm ngừng hoạt động" Mỹ phản đối chiến tranh Việt Nam Biểu tình rầm rộ thành phố lớn Mỹ 3-11 R Nixon tuyên bố giải vấn đề Việt Nam thương lượng thông qua Việt Nam hoá chiến tranh 1970 Tháng Ban Chấp hành Trung ương Đảng Lao động Việt Nam đính đẩy mạnh đấu tranh toàn diện miền Nam Việt Nam từ cuối năm 1970 1971 chuẩn bị cho bước định vào 1972 21-2 Lê Đức Thọ - Xuân Thuỷ gặp Kissinger Bắt đầu gặp riêng Lê Đức Thọ Kissinger Tháng Bộ Chính trị Trung ương Đảng Lao động Việt Nam định đẩy mạnh công qn sự, trị ngoại giao, địi thành lập Chính phủ liên hiệp miền Nam 18-3 Lon Nol làm đảo lật đổ N Sihanouk Campuchia 22-3 Thủ tướng Việt Nam Dân chủ Cộng hoà Phạm Văn Đồng hội đàm với Quốc trưởng Campuchia N Sihanouk Bắc Kinh Sau Sihanouk thành lập FUNK (mặt trận Thống Dân tộc Khơme) chống Mỹ 24-4 Hội nghỉ nhân dân cấp cao ba nước Đông Dương họp Quảng Châu 26-4 Quốc hội Mỹ huỷ bỏ Nghị Vịnh Bắc Bộ năm 1964 cho phép Tổng thống đưa quân Mỹ sang Đông Nam Á 28-4 N Sihanouk lập Chính phủ Kháng chiến Campuchia (GRUNK) 30-4 Quân Mỹ qn Sài Gịn tiến vào Campuchia 4-5 Chính quyền Nixon cho cảnh sát bắn chết sinh viên phản đối chiến tranh Việt Nam Trường Đại học Keng 9-5 Ngày toàn quốc phản đối chiến tranh Việt Nam khắp nước Mỹ 30-6 Quân Mỹ phải rút khỏi Campuchia theo định Quốc hội Mỹ 17-9 Chính phủ Cách mạng Lâm thời đưa giải pháp tám điểm Việt Nam có việc rút quân Mỹ thả tù binh thời hạn 18-10 R Nixon đưa đề nghị năm điểm mà khơng địi qn miền Bắc rút khỏi miền Nam Việt Nam 19-11 Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng Liên Xô A Kosygin thăm Việt Nam 10-12 Chính phủ Cách mạng Lâm thời đòi quân Mỹ rút khỏi miền Nam vào ngày 31 tháng năm 1971 1971 7-2 Mỹ Chính phủ Sài Gịn mở chiến dịch Lam Sơn 719 nhằm cắt đứt đường mịn Hồ Chí Minh Sêpơn, Hạ Lào 21-4 Thủ tướng Trung Quốc Chu Ân Lai mời R Nixon thăm Bắc Kinh 31-5 Tại gặp riêng, Kissinger đưa đề nghị "cuối cùng" bảy điểm 26-6 Việt Nam Dân chủ Cộng hồ đưa chín điểm 1-7 Tại Hội nghị bốn bên, Chính phủ Cách mạng Lâm thời đưa bảy điểm đòi rút quân Mỹ khỏi miền Nam Việt Nam năm 1971 9-7 Kissinger Trung Quốc chuẩn bị cho Nixon Bắc Kinh 13-7 Thủ tướng Chu Ân Lai bí mật sang Việt Nam 16-8 Tại gặp riêng, Kissinger đưa tám điểm 25-10 Trung Quốc gia nhập lại Liên Hiệp Quốc 20-11 Thủ tướng Phạm Văn Đồng thăm Bắc Kinh 1972 25-1 R Nixon đơn phương công bố nội dung gặp riêng đề nghị tám điểm đưa hôm 16 tháng năm 1971 31-1 Việt Nam Dân chủ Cộng hồ cơng bố đề nghị chín điểm 17-2 R Nixon lên đường thăm Bắc Kinh 28-2 Trung Quốc Hoa Kỳ ký thông cáo chung Thượng Hải 22-3 Mỹ tuyên bố ngừng họp Hội nghị Paris vơ thời hạn 30-3 Qn Giải phóng miền Nam mở công lớn từ Quảng Trị đến Tây Nguyên Đông Nam Bộ 6-4 R Nixon hạ lệnh ném bom lại miền Bắc Việt Nam 2-5 Toàn tỉnh Quảng Trị giải phóng 2-5 Lê Đức Thọ Xuân Thuỷ gặp lại Kissinger 8-5 Mỹ thả mìn cảng phong toả miền Bắc 20-5 R Nixon lên đường sang Liên Xơ Tháng Bộ Chính trị Trung ương Đảng Lao Động Việt Nam định chuyển sang chiến lược hồ bình 14-6 Chủ tịch Xơ Viết tối cao Liên Xô Podgorny thăm Việt Nam 19-7 Tại gặp riêng, Việt Nam Mỹ đưa tuyên bố sách chung 1-8 Mỹ đưa mười hai điểm - Việt Nam Dân chủ Cộng hoà đưa mười điểm 14-8 Mỹ đưa đề nghị mười điểm 8-10 Việt Nam đưa dự thảo "Hiệp đinh chấm dứt chiến tranh, lập lại hoà bình Việt Nam" 20-10 Tổng thống Mỹ tuyên bố "Hiệp định xem hoàn thành" Hai bên thoả thuận ký ngày 30 tháng 10 năm 1972 Mỹ lập cầu hàng không gọi "Enhance Plus" tiếp tế ạt vũ khí cho Sài Gịn 23-10 Mỹ lại nêu nhiều trở ngại để trì hỗn việc ký Hiệp định 26-10 Việt Nam công bố thoả thuận đạt 26-10 Kissinger tun bố "Hồ bình tầm tay" 2-11 R Nixon lệnh B52 tiến cơng phía Bắc khu phi quân 7-11 R Nixon trúng cử lại Tổng thống Mỹ 20-11 Thương lượng lại: Mỹ đòi sửa đổi hầu hết vấn đề thực chất tất chương theo yêu cầu Chính quyền Sài Gòn 13-12 Thương lượng bế tắc Hai bên ngừng họp để xin thị Chính phủ 18-12 R Nixon cho B52 ném bom Hà Nội, Hải Phòng mở đầu "cuộc hành quân Lineblecker II" kéo dài 12 ngày đêm, đồng thời Mỹ gửi công hàm cho Việt Nam yêu cầu họp lại Việt Nam Dân chủ Cộng hồ khơng trả lời 22-12 Mỹ lại gửi cơng hàm yêu cầu họp lại với điều kiện Mỹ chấm dứt ném bom vĩ tuyến 20 26-12 Việt Nam Dân chủ Cộng hồ địi trở lại tình hình trước ngày 18 tháng 12 hai bên họp lại Mỹ chấp nhận 30-12 Mỹ chấm dứt ném bom vĩ tuyến 20 1973 8-1 Họp lại Kissinger đòi trở lại thoả thuận ngày 23 tháng 11 năm 1972 xét lại Điều quyền dân tộc Việt Nam bị bác bỏ 10-1 Kissinger lại đòi "điều chỉnh" lực lượng miền Nam, (tức rút quân miền Bắc), bị bác bỏ 13-1 Hoàn thành Hiệp định Đây gặp riêng cuối 16- R Nixon gửi thư cho Thiệu - coi Chính quyền Thiệu hợp pháp miền Nam Việt Nam 23-1 Lê Đức Thọ Kissinger ký tắt Hiệp định 27-1 Bốn bên ký Hiệp định Paris Việt Nam 28-1 Ngừng bắn toàn miền Nam 30-1 Nixon gửi công hàm cho Việt Nam Dân chủ Cộng hồ việc Hoa Kỳ đóng góp hàn gắn chiến tranh Việt Nam 8-2 H Kissinger vào Hà Nội 21-2 Ký Hiệp định Vientiane chấm dứt chiến tranh Lào 2-3 Ký Định ước Paris Việt Nam 29-3 Người lính Mỹ cuối rời khỏi Việt Nam 1975 30-4 Giải phóng Sài Gịn 2-7 Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam đời SÁCH THAM KHẢO CHÍNH SÁCH, BÁO TIẾNG VIỆT Một số văn kiện Đảng chống Mỹ, cứu nước, tập I II Nhà xuất Sự Thật, Hà Nội, 1985-1986 Hồ Chí Minh: tuyển tập, tập I II Nhà xuất Sự Thật, Hà Nội, 1980 Lê Duẩn Thư vào Nam Nhà xuất Sự Thật, Hà Nội, 1985 Thắng lợi có tính thời đại đấu tranh mặt trận đối ngoại nhân dân ta Viện Quan hệ Quốc tế Nhà xuất Sự Thật, Hà Nội, 1985 Sự thật quan hệ Việt Nam - Trung Quốc ba mươi năm qua Nhà xuất Sự Thật, Hà Nội, 1980 Việt Nam - Liên Xô, ba mươi năm quan hệ 1950-1980, Bộ Ngoại giao Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam Bộ Ngoại giao Liên Xô Nhà xuất Tiến Bộ - Mátxcơva, 1983 Hồi ký Burchett Nhà xuất Thông tin Lý luận, Hà Nội, 1985 Joseph A Amter: Lời phán Việt Nam Nhà xuất Quân đội Nhân dân, Hà Nội, 1985 Peter A Poole: Nước Mỹ Đông Dương từ Roosevelt đến R Nixon Nhà xuất Thông tin Lý luận, Hà Nội, 1985 10 Những kiện lịch sử Đảng, tập I Nhà xuất Thông tin Lý luận, Hà Nội, 1980 11 Mai Văn Bộ: Tấn cơng ngoại giao tiếp xúc bí mật Nhà xuất Thành phố Hồ Chí Minh, 1985 12 Báo Nhân dân từ năm 1964 - 1967 13 Hồ Chí Minh Toàn tập Tập 34-35-36 Nhà xuất Sự Thật, Hà Nội, 1985 14 Lê Đức Thọ - Chiến thắng vĩ dân Việt Nam có tính thời đại sâu sắc Trả lời vấn TTXAPN (Liên Xô) nhân kỷ niệm lần thứ 10 ngày ký Hiệp định Paris Việt Nam 15 Báo Nhân dân ngày 27 tháng năm 1983; Về tổng kết chiến tranh biên soạn lịch sử quân Tạp chí Lịch sử Quân sự, Số ((25), 1988 Số (26), 1988 Viện Lịch sử, Bộ Quốc phòng; Những ý kiến thương lượng Paris, ngày 14 tháng 11 năm 1988 Lưu trữ Bộ Ngoại giao 16 Nguyễn Duy Trinh Mặt trận ngoại giao thời kỳ chống Mỹ cứu nước, 1965-1975 Nhà xuất Sự Thật, Hà Nội, 1979 17 Đại tướng Văn Tiến Dũng Toàn thắng Nhà xuất Sự Thật, Hà Nội, 1991 18 Lịch sử kháng chiến chống Mỹ cứu nước Tập I tập II Viện Lịch sử, Bộ Quốc phòng Nhà xuất Sự Thật, Hà Nội, 1990 19 Lịch sử Quân đội Nhân dân Việt Nam Viện Lịch sử, Bộ Quốc phòng Tập III, Nhà xuất Quân đội Nhân dân, Hà Nội 1990 20 Những kiện lịch sử Đảng Về kháng chiến chống Mỹ cứu nước Tập III Nhà xuất Thông tin Lý luận Hà Nội, 1985 SÁCH, BÁO XUẤT BẢN Ở NƯỚC NGOÀI The Secret Diplomacy of the Vietnam War: The Negotiating Volumes of the Pentagon Papers Edited by Georges C Herring University of Texas Press - Austin, 1983 The Pentagon Paper The Defence Department History of United States Decision on Vietnam Senator Gravel Ed Boston - Beacon Press 1971 United States - Vietnam Relations 1945-1957 Study Prepared by the Department of Defense, U.S Government, Books 2, Washington, 1971 L.B Johnson: Ma vie de Président - Edition Buchet-Chastel, Paris, 1972 Michael MacLear: Vietnam: The Ten Thousand Day War Thames Methuen, London, 1982 Chester L Cooper: The Lost Crusade: American in Vietnam Dood Maad Co, N.Y, 1970 David Kraslow & Stuart H.Loory: The Secret Search for Peace - in Vietnam, Random House, New York, 1968 W.C Gibbon: The U.S Government and the Vietnam War Congressional Research service, Washington, 1984, Part I Robin Clarke, La Course la Mort ou La Technocratie de la Guerre Seuil, Paris, 1971 10 R Nixon The Memoirs of R Nixon Grosset and Dunlap, New York 1978 11 H.A Kissinger A la Maison Blanche 1968-1973, Ed Fayard, Paris, 1979 12 The Pentagon Papers The Defence Department History of United States Decision Making on Vietnam Senator Gravel Ed Boston-Beacon Press 1971 13 W Manchester La Splendeur et le Rêve Histoire de lamerique contemporaine Tome II Ed Robert Laffont, Paris 1976 14 Damel S Papp Vietnam, The Views from Moscow-PekingWashington Mc Farland Co INC, North Carolina 1981 15 Gareth Porter A Peace Denied: The United States, Vietnam and the Paris Agreement Bloomington, Indiana University Press, 1975 16 The Broken Promise to Hanoi The Nation, April 30,1977 17 Marvin Kalb and Bernard Kalb Kissinger New York, Dell, 1975 18 Joseph A Amter Vietnam Verdict A citizen's history Continuum New York 1982 19 Michael MacLear Vietnam: The Ten Thousand Day War Thames Methuen London 1982 20 Claude Dulong La Dernière Pagode Bernard Grasset, Paris 1989 21 Vernon A Walters Silent Mission Double Day, New York 1978 22 Sự thật quan hệ Trung Quốc - Việt Nam Tạp chí Nghiên cứu vấn đề quốc tế - Viện Nghiên cứu vấn đề quốc tế - Trung Quốc số năm 1981 phát hành tháng 10 ...CÁC CUỘC THƯƠNG LƯỢNG LÊ ĐỨC THỌ - KISSINGER TẠI PARIS Tác giả: Lưu Văn Lợi , Nguyễn Anh Vũ Nhà xuất bản: Nxb Cơng an nhân dân Kích thước: 16x24 cm Ngày phát hành: 03/2002 Số trang: 718 "Cuộc. .. điện tìm cách dành chỗ cho Lê Đức Thọ vào chuyến máy bay gần Sáng 14 ông Thọ cấp tốc rời Paris Tới Bắc Kinh, có chun chờ ơng Ngày 16 tới Hà Nội Đó chuyến nhanh Cố vấn Lê Đức Thọ từ Paris Hà Nội... Chúng xuất "Tiếp xúc bí mật Việt Nam - Hoa Kỳ" trước Hội nghị Paris (năm 1990, tái năm 2000) "Các thương lượng Lê Đức Thọ - Kissinger Paris" (năm 1996) Theo yêu cầu nhiều bạn ngồi nước, chúng tơi

Ngày đăng: 07/03/2023, 23:08

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w