BẢO VỆ SO LỆCH DÒNG ĐIỆN

24 0 0
BẢO VỆ SO LỆCH DÒNG ĐIỆN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PowerPoint Presentation Chương 5 BẢO VỆ SO LỆCH DÒNG ĐIỆN 5 1 Nguyên tắc tác động Bảo vệ so lệch dòng điện là loại BV dựa trên nguyên tắc so sánh trực tiếp dòng điện ở 2 đầu phần tử được bảo vệ Các má.

Chương 5: BẢO VỆ SO LỆCH DÒNG ĐIỆN + 5.1.Nguyên tắc tác động: - Bảo vệ so lệch dòng điện loại BV dựa nguyên tắc so sánh trực tiếp dòng điện đầu phần tử bảo vệ - Các máy biến dòng TI1, TI2 đặt đầu phần tử bảo vệ phải chọn tỷ số biến nI hợp lý để dịng điện phía thứ cấp IIT, IIIT độ lớn Qui ước hướng dương tất dòng điện theo chiều mũi tên sơ đồ, ta có dịng vào rơ le: - Dòng vào rơ le tổng hình học dịng điện TI, bảo vệ có tên gọi bảo vệ so lệch dịng điện a) Trường hợp làm việc bình thường ngắn mạch ngồi ( điểm N’ ) thì: b) Trường hợp ngắn mạch vùng bảo vệ( điểm N’’ ) thì: - Dịng I1S , I2S khác trị số góc pha Khi hướng dịng qui ước dịng chỗ ngắn mạch là: - Nếu dòng vào rơ le ( IR ) lớn dòng điện khởi động (IKĐR ) rơ le, rơ le khởi động cắt phần tử bị hư hỏng - Khi nguồn cung cấp từ phía IR  IKĐR bảo vệ khởi động - Đặc điểm:  Bảo vệ có tính chọn lọc tuyệt đối đảm bảo tính chọn lọc không cần phối hợp thời gian · Vùng tác động BV giới hạn TI đặt đầu phần tử BV 5.2.Dòng khơng cân bằng: Ở chế độ làm việc bình thường có ngắn mạch ngồi, mặt lý tưởng, ta có: Tuy nhiên thực tế: Do khơng có ngắn mạch vùng bảo vệ xuất dòng điện chạy rơ le gọi dòng khơng cân bằng(IKCB) Đặc điểm dịng điện KCB: - Dịng khơng cân q độ lớn nhiều lần trị số xác lập đạt đến trị số chí lớn dịng làm việc cực đại - Dịng khơng cân đạt đến trị số cực đại vào thời điểm đầu ngắn mạch mà chậm - Trị số dịng khơng cân xác lập sau ngắn mạch lớn nhiềuso với trước ngắn mạch ảnh hưởng từ dư lõi thép - Thời gian tồn dịng khơng cân lớn khơng q vài phần mười giây 5.3.Dịng khởi động độ nhạy 5.3.1.Dòng khởi động: Để đảm bảo cho BV so lệch làm việc có NM ngồi, dòng khởi động chọn theo: IKCBmaxtt – Trị hiệu dụng dịng KCB cực đại tínhtốn tương ứng với dịng NM ngồi cực đại Tương ứng với dịng khởi động BV là: IKCBSmaxtt - dịng khơng cân phía sơ cấp TI tương ứng với IKCBmaxtt xác định sau: fimax – hệ số cực đại cho phép TI, fimax= 10% kđn – hệ số đồng TI ( kđn = - 1) kkck – hệ số kể đến thành phần khơng chu kỳ dịng điện NM INngồimax – thành phần chu kỳ dịng điện NM ngồi lớn 5.3.2.Độ nhạy: Độ nhạycủa BV đánh giá thông qua hệ số độ nhạy: INmin – dịng nhỏ có chỗ NM NM trực tiếp vùng BV IKĐ – Dòng điện khởi động Yêu cầu độ nhạy BV: kn  5.4.Các biện pháp nâng cao độ nhạy 5.4.1.Trì hỗn thời gian tác động Cho BV làm việc với khoảng thời gian từ 0,3-0,5 giây để tránh khỏi trị số độ lớn dịng khơng cân bằng.phỉång phạp ny êt âỉåüc sổớ duỷng vỗ laỡm mỏỳt 5.4.2.Ni tip vi cun dõy rơ le điện trở phụ - Tăng điện trở mạch so lệch làm giảm thấp dòng KCB dòng NM thứ cấp - Mức độ giảm dòng KCB nhiều có chứa thành phần KCK nhiều - Do sơ đồ đơn giản nên biện pháp sử dụng để thực BV cho số phần tử hệ thống điện 5.4.3.BV so lệch dùng rơ le qua biến dòng bảo hòa trung gian(TIG) - Thnh pháưn DC ch úu âi mảch tỉì họa - INkck tảo tỉì cm B thay âäøi låïn - Ikcb tảo tỉì cm B thay âäøi bẹ - Lc täút thnh pháưn DC - Khäng ngàn âỉåüc thnh pháưn chu k ca Ikcb - khäng tin cáûy IN nhoí 5.4.4.Bảo vệ dùng rơ le so lệch có hãm - Dịng so lệch hay gọi dòng làm việc: ILV = ISLT= IIT + IIIT - Dịng hãm ½ hiệu dịng thứ cấp: - Rơ le làm việc theo nguyên tắc:  Khi Ilv  Ih rơ le tác động  Khi Ilv  Ih rơ le khơng tác động - Khi chế độ bình thường,NM ngồi vùng BV ta có: Tức là: rơ le khơng tác động - Khi NM vùng BV ta có: Tức là: rơ le tác động - Khi NM có nguồn cung cấp từ phía thì: IIIT =0 nên ILV = I1T IH = 0,5 I1T - BV so lệch có hãm dựa so sánh đại lượng: 5.5 Đánh giá BV so lệch dọc 5.5.1.Tính chọn lọc: - Bảo vệ có tính chọn lọc tuyệt đối - Phân biệt NM vùng BV 5.5.2.Tác động nhanh: Do bảo vệ có tính chọn lọc tuyệt đối nên khơng yêu cầu phải phối hợp thời gian với bảo vệ phần tử kề BV thực để tác động không thời gian 5.5.3.Độ nhạy: Bảo vệ có độ nhạy tương đối cao dịng khởi động chọn nhỏ dịng làm việc đường dây 5.5.4.Tính đảm bảo: Sơ đồ nối dây BV so lệch không phức tạp nên làm việc đảm bảo 5.6 Bảo vệ so lệch ngang - Phân bố dòng đường dây song song bình thường ngắn mạch ngồi: - Phân bố dịng đường dây song song có ngắn mạch đường dây: 5.6.1 Bảo vệ so lệch ngang dịng điện a) Khi có đầu đường dây có nguồn cung cấp, bảo vệ đặt phía có nguồn - Khi bình thường ngắn mạch ngồi hình vẽ a) Dịng vào rơ le: Do rơ le không tác động - Khi ngắn mạch xảy đường dây L1 điểm N hình b), ta có Do rơ le có dịng: Nếu IR  Ikd BV tác động cắt máy cắt chung đường dây - Bảo vệ có vùng chết ngắn mạch gần Để cắt NM vùng chết cần đặt thêm BV khác b) Khi đường dây có nguồn cung cấp đầu cần đặt bảo vệ phía đường dây song song L1 L2 Khi có NM đường dây (L1 L2) BV cắt đường dây, không đảm bảo tính chọn lọc Để tránh điều cần khóa BV cắt đường dây song song Việc thực ta sử dụng BV so lệch ngang có hướng 5.6.2 Bảo vệ so lệch ngang có hướng Bảo vệ so lệch ngang có hướng dùng cho đường dây song song có MC riêng đường dây BV cắt đường dây hư hỏng Để làm cần có phận định hướng công suất bổ sung cho phần so lệch ngang xét Bộ phận phần tử định hướng cơng suất tác động hai hướng, hai phần tử định hướng khác nhau, dùng để cắt đường dây - Sơ đồ cấu trúc so lệch ngang có hướng riêng biệt đặt trạm A, đồng thời trạm B đặt BV tương tự Trạm A Trạm B ... đảm bảo 5.6 Bảo vệ so lệch ngang - Phân bố dòng đường dây song song bình thường ngắn mạch ngồi: - Phân bố dịng đường dây song song có ngắn mạch đường dây: 5.6.1 Bảo vệ so lệch ngang dòng điện. .. dây, khơng đảm bảo tính chọn lọc Để tránh điều cần khóa BV cắt đường dây song song Việc thực ta sử dụng BV so lệch ngang có hướng 5.6.2 Bảo vệ so lệch ngang có hướng Bảo vệ so lệch ngang có hướng...của TI, bảo vệ có tên gọi bảo vệ so lệch dòng điện a) Trường hợp làm việc bình thường ngắn mạch ngồi ( điểm N’ ) thì: b) Trường hợp ngắn mạch vùng bảo vệ( điểm N’’ ) thì: - Dịng

Ngày đăng: 07/03/2023, 22:32

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan