NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ HỆ THỐNG BẢO VỆ RƠ LE

21 2 0
NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ HỆ THỐNG BẢO VỆ RƠ LE

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PowerPoint Presentation Chương 1 NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ HỆ THỐNG BẢO VỆ RƠ LE 1 Nhiệm vụ của hệ thống BVRL 1 1 Định nghĩa về hệ thống BVRL Hệ thống bảo vệ là tổ hợp của các phần tử cơ bản là các rơ.

Chương 1: NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ HỆ THỐNG BẢO VỆ RƠ LE 1.Nhiệm vụ hệ thống BVRL: 1.1.Định nghĩa hệ thống BVRL: Hệ thống bảo vệ tổ hợp phần tử rơ le nên gọi HTBVRL 1.2.Nhiệm vu: Có nhiệm vụ 1.2.1.Phát cố chế độ làm việc khơng bình thường phần tử HTĐ + Sự cố: Là dạng ngắn mạch: Ngắn mạch pha chạm đất, pha chạm đất, pha, pha + Chế độ làm việc khơng bình thường: - Q tải MBA, MFĐ - Chạm đất điểm mạng điện có trung tính cách điện với đất - Chạm đất điểm mạch kích từ MFĐ 1.2.2.Cung cấp tín hiệu xử lý: + Khi phát cố rơ le phải cho tín hiệu cắt mạch điện để loại trừ phần tử bị cố khỏi HTĐ + Khi phát chế độ làm việc khơng bình thường cho tín hiệu cảnh báo để người vận hành theo dõi có biện pháp xử lý kịp thời - Nếu có q tải thiết bị tìm cách giảm tải - Nếu có bất thường tìm biện pháp xử lý  Tóm lại: - Khi xuất cố bảo vệ rơ le phải cho tín hiệu cắt máy cắt để loại trừ phần tử hư hỏng khỏi HTĐ thông qua MC - Khi xuất chế độ làm việc khơng bình thường bảo vệ rơ le phải cho tín hiệu cảnh báo, tùy theo yêu cầu tác động để khơi phục chế độ làm việc khơng bình thường báo tín hiệu cho người vận hành xử lý 2.Các yêu cầu HTBVRL: 2.1.Yêu cầu bảo vệ chống ngắn mạch: Xét sơ đồ hệ thống điện đơn giản hình vẽ: Yêu cầu bảo vệ chống ngắn mạch HTBVRL tính chọn lọc, tác động nhanh, độ nhạy cao độ tin cậy 2.1.1.Tính chọn lọc: Là khả BVRL cắt phần tử hư hỏng khỏi HTĐ 2.1.2.Tính tác động nhanh: Tính tác động nhanh BVRL u cầu quan trọng có ngắn mạch bên thiết bị bảo vệ tác động nhanh thì: - Đảm bảo tính ổn định làm việc song song MFĐ HTĐ làm giảm ảnh hưởng điện áp thấp lên phụ tải - Giảm tác hại dòng ngắn mạch tới thiết bi - Giảm xác suất dẫn đến hư hỏng thiết bị nặng - Nâng cao hiệu thiết bị tự động đóng lại - Thời gian tác động cắt phần tử hư hỏng: t= tBV + tMC tBV : Thời gian tác động bảo vệ tMC : Thời gian làm việc MC Thông thường: - Đối với cấp điện áp  500kV thời gian tác động BV là: t=0,1 – 0,12 giây - Đối với cấp điện áp 110 - 220kV thời gian tác động BV là: t=0,15 – 0,3 giây - Đối với cấp điện áp  35kV thời gian tác động BV là: t= 1,5 – giây 2.1.3.Độ nhạy: Là khả phát cố chế độ làm việc khơng bình thường BVRL, độ nhạy RL đánh giá thông qua hệ số nhạy: INM : Dòng ngắn mạch nhỏ vùng BV Ikđbv : Dòng nhỏ mà rơ le tác động Thông thường yêu cầu độ nhạy rơ le  2.1.4.Độ tin cậy: Độ tin cậy thể yêu cầu bảo vệ phải tác động chắn ngắn mạch xảy vùng BV không tác động chế độ mà khơng giao nhiệm vụ BV Muốn làm điều BV phải làm việc tin cậy, chắn Do thực tế người ta chủ yếu sử dụng rơ le kỹ thuật số 2.2.Yêu cầu chế độ làm việc khơng bình thường: Yêu cầu HTBVRL phải phát kịp thời chế độ làm việc khơng bình thường phần tử HTĐ báo tín hiệu kịp thời cho người vận hành 3.Các phận HTBVRL: 3.1.Bộ đo lường: Liên tục nhận tín hiệu điện áp dịng điện(ở chế độ bình thường, cố tình trạng làm việc khơng bình thường) phần tử bảo vệ HTĐ thông qua máy biến điện áp máy biến dịng điện, đồng thời truyền tín hiệu qua logic 3.1.1.Máy biến điện áp: + Ký hiệu: BU, VT, TU + Nhiệm vụ: - Dùng để giảm điện áp đối tượng BV đến giá trị thấp đủ để hệ thống bảo vệ rơ le làm việc an toàn - Cách ly bảo vệ với đối tượng bảo vệ + Đặc điểm: - Phía thứ cấp TU thường có điện áp pha là: 110/3(V) đấu Y 110/3(V) đấu  hở - Tổng trở phía thứ cấp TU cao - Khi nối phụ tải ( đo lường rơ le) vào phía thứ cấp cấp TU phải nối song song - Khi khơng sử dụng phiá thứ cấp TU phải để hở mạch + Chú ý: Trong thực tế người ta thường sử dụng TU qua chia điện tụ để điện phía sơ cấp TU 10% điện áp hệ thống Uht: Điện áp hệ thống C1,C2 : Điện dung tụ L1: Kháng trở US,UT: Điện áp SC TC TU 3.1.1.Máy biến dòng điện: + Ký hiệu: BI, CT, TI + Nhiệm vụ: - Dùng để giảm dòng điện đối tượng bảo vệ đến giá trị thấp đủ để hệ thống bảo vệ làm việc an toàn - Cách ly bảo vệ với đối tượng bảo vệ + Đặc điểm: - Dịng điện định mức phía thứ cấp TI thường 1A 5A - Tổng trở phía thứ cấp TI thấp - Khi nối phụ tải( đo lường rơ le) vào phía thứ cấp TI phải mắc nối tiếp - Nối ngắn mạch phía thứ cấp chế độ làm việc bình thường TI, khơng cho phép TI làm việc trạng thái hở mạch phía thứ cấp( khơng sử dụng ta nối tắt phía thứ cấp lại) + Qui ước chiều dịng điện qua phía SC TC TI: - Khi dòng điện sơ cấp chạy từ S1 đến S2 dịng điện thứ cấp chạy từ T2 đến T1 ngược lại 3.2.Bộ logic: Nhận giá trị tín hiệu điện áp dịng điện từ đo lường thứ tự tổng hợp tín hiệu phù hợp với giá trị chỉnh định trước, phát tín hiệu điều khiển cần thiết( cắt MC cảnh báo tín hiệu thơng qua thực hiện) 3.3.Bộ thực hiện: Gây nên biến đổi đột ngột, đóng tiếp điểm để cắt MC cho tín hiệu cảnh báo 3.4.Bộ thời gian: Dùng để tạo nên thời gian cần thiết để đảm bảo rơ le tác động chọn lọc 3.5.Bộ hiệu chỉnh: Dùng để tạo nên ngưỡng tác động: Dòng điện, điện áp, tổng trở, tần số 3.6.Bộ tín hiệu hiển thị: Nhằm cung cấp thơng tin tín hiệu cần thiết chế độ cố chế độ làm việc khơng bình thường phần tử hệ thống điện cho người vận hành xử lý Ngoài phận nguồn thao tác chiều đóng vai trị quan trọng q trình làm việc hệ thống bảo vệ rơ le 4.Sơ đồ nối TI,TU vào phần tử đo lương BV: 4.1.Sơ đồ nối TI vào phần tử đo lường BV: 4.1.1.Sơ đồ hình khuyết: 4.1.2.Sơ đồ hình số 8: 4.1.3.Sơ đồ hình hồn tồn: 4.1.4.Sơ đồ hình tam giác: 4.1.5.Sơ đồ nối qua lọc dòng thứ tự nghịch: 4.1.6.Sơ đồ nối qua lọc dịng thứ thự khơng: 4.2.Sơ đồ nối TU vào phần tử đo lường BV: 4.2.1.Sơ đồ hình hồn tồn: 4.2.2.Sơ đồ hình khuyết: 4.2.3.Sơ đồ nối qua lọc áp thứ thự không: 5.Các ký hiệu thường gặp sơ đồ BVRL: 5.1.Cuộn dây rơ le ( ngõ vào rơ le ): Ký hiệu: 5.2.Tiếp điểm rơ le ( ngõ rơ le ): 5.2.1.Tiếp điểm thường mở(ký hiệu”a”): Cho biết tiếp điểm mở cuộn dây khơng có điện (rơ le chưa tác động) Khi rơ le tác động trạng thái tiếp điểm thay đổi (mở thành đóng) 5.2.1.Tiếp điểm thường đóng(ký hiệu”b”): Cho biết tiếp điểm đóng cuộn dây khơng có điện (rơ le chưa tác động) Khi rơ le tác động trạng thái tiếp điểm thay đổi (đóng thành mở) Các dạng tiếp điểm rơ le:

Ngày đăng: 07/03/2023, 22:22

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan