PowerPoint Presentation Chương 2 BẢO VỆ QUÁ DÒNG ĐIỆN 2 1 Nguyên tắc tác động Là loại bảo vệ tác động khi dòng điện qua chỗ đặt bảo vệ vượt quá dòng điện đã cài đặt trước(dòng khởi động) 2 2 Phân loại.
Chương 2: BẢO VỆ QUÁ DÒNG ĐIỆN 2.1.Nguyên tắc tác động: Là loại bảo vệ tác động dòng điện qua chỗ đặt bảo vệ vượt dòng điện cài đặt trước(dòng khởi động) 2.2.Phân loại: + Bảo vệ dòng điện cực đại: - Muốn bảo vệ tác động chọn lọc ta phải chọn thời gian trì hỗn thích hợp - Vùng bảo vệ bao gồm phần tử bảo vệ vùng lân cận + Bảo vệ dòng điện cắt nhanh: - Muốn cho bảo vệ tác động chọn lọc ta phải chọn dòng khởi động phù hợp - Vùng bảo vệ gồm phần phần tử bảo vệ 2.3.Bảo vệ dòng điện cực đại: Xét mạng điện hình tia có nguồn cung cấp hình vẽ - Khi có ngắn mạch điểm N1: Cả BV1, BV2,BV3, BV4 có dịng ngắn mạch chạy qua để đảm bảo tác động chọn lọc ta yêu cầu BV4 tác động bảo vệ khác khơng tác động - Khi có ngắn mạch điểm N2: Cả BV1, BV2,BV3 có dịng ngắn mạch chạy qua để đảm bảo tác động chọn lọc ta yêu cầu BV3 tác động cịn bảo vệ khác khơng tác động - Khi có ngắn mạch điểm N3: Cả BV1, BV2 có dịng ngắn mạch chạy qua để đảm bảo tác động chọn lọc ta yêu cầu BV2 tác động cịn bảo vệ BV1 khơng tác động - Muốn làm điều nêu bảo vệ: BV1, BV2, BV3, BV4 phải chọn đặc tính thời trì hỗn tác động, thời gian tăng Dần tính từ hộ tiêu thụ đến nguồn Ngun tắc chọn thời gian trì hỗn tác động(thời gian tác động) gọi nguyên tắc cấp 2.3.1.Dòng khởi động bảo vệ: - Về nguyên tắc dịng điện khởi động BVQDĐCĐ chọn: Ikđ Ilvmax Trong đó: Ikđ - Là dịng điện khởi động BV Ilvmax - Là dòng điện phụ tải lớn chạy qua chỗ đặt BV - Tuy nhiên thực tế việc chọn dòng điện khởi động BVQDĐCĐ phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác Ví dụ: Khi NM điểm N3 BV1, BV2 khởi động có BV2 tác động loại trừ điểm cố Khi BV1 khơng cịn dịng ngắn mạch cịn dịng phụ tải đoạn đường dây lại Khi NM điện áp giảm xuống nên làm cho động bị hãm lại mô men động giảm Sau BV2 loại trừ điểm cố điện áp trở lại bình thường động đồng loạt tự khởi động trở lại với dòng tự khởi động lớn: Itkđ= kmm Ilvmax Với: kmm-là hệ số mở máy kmm= 2-3 Trong trường hợp BV1 khơng phép tác động để đảm bảo BV1 khơng tác động trường hợp điều kiện rơ le phải trở vị trí ban đầu cắt mạch, với dịng điện trở về: Itv Itkđ Itv = kat kmm Ilvmax - Dòng điện trở (Itv ): Là dòng điện lớn mà rơ le trở trạng thái ban đầu - Hệ số trở ( ktv ): Là quan hệ dòng điện khởi động I tv với dòng điện trở ktv = I kd Đối với rơ le cơ: ktv=0,8-0,85 Đối với rơ le kỹ thuật số: ktv=1 Từ điều kiện ta rút dòng khởi động BVQDĐCĐ xác định theo: kat kmm I kd I lv max ktv Trong đó: kat : hệ số an tồn, kat=1,2 – 1,3 kmm : hệ số mở máy, kmm = – Ilvmax : dòng điện làm việc lớn 2.3.2.Độ nhạy bảo vệ: Độ nhạy bảo vệ đánh giá hệ số nhạy I N (min) knh I kd Trong đó: Ikd : dịng điện khởi động bảo vệ IN(min): dòng NM nhỏ cuối vùng bảo vệ Chú ý: Đối với bảo vệ yêu cầu knh Đối với bảo vệ dự phòng yêu cầu knh 1,5 2.3.3.Thời gian tác động bảo vệ: 2.3.3.1.Bậc thời gian: Để đảm bảo tính chọn lọc, thời gian tác động bảo vệ dòng điện cực đại chọn theo nguyên tắc bậc thang, độ chênh lệch thời gian tác động bảo vệ đặt kề gọi bậc thời gian, ký hiệu là: t= t1 – t2= t2 – t3 = .= tn-1 - tn Chú ý: Khi chọn bậc thời gian cần ý rơ le có đặc tính thời gian độc lập hay rơ le có đặc tính thời gian phụ thuộc - Dòng khởi động BVCNA phải chọn lớn dòng ngắn mạch từ nguồn A qua BVCNA có ngắn mạch điểm N2 ( IAN2 ) - Dòng khởi động BVCNB phải chọn lớn dòng ngắn mạch từ nguồn B qua BVCNB có ngắn mạch điểm N1 ( IBN1 ) Chú ý: Dòng khởi động BVCNA, BVCNB chọn cần tính theo giá trị lớn IAN2 IBN1 Giả sử: Nếu IAN2 IBN1 dịng khởi động BVCNA, BVCNB chọn: Ikđ(BVCNA) = Ikđ(BVCNB) = kat IAN2 (1) Ngồi ra, dịng khởi động BVCNA, BVCNB cịn chọn theo giá trị dịng khơng cân nguồn A B có dao động Ikđ(BVCNA) = Ikđ(BVCNB) = kat Ikcb(max) ( ) Trong đó: Ikcb(max)- dịng khơng cân lớn có xuất dao động nguồn A B Như vậy: Dòng khởi động BVCNA, BVCNB phải chọn theo giá trị lớn (1) (2) 2.4.3.Đánh giá BVCN: 2.4.3.1.Ưu điểm: - Tác động nhanh, đơn giản, độ tin cậy cao