Kế Hoạch Bài Dạy Bài Con Muốn Làm Một Cái Cây - Copy.docx

18 3 0
Kế Hoạch Bài Dạy Bài Con Muốn Làm Một Cái Cây - Copy.docx

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trường THCS Thái Văn Lung Tổ Ngữ Văn Ngày 20/2/2023 Họ và tên giáo viên Trần Thị Huyền Trang KẾ HOẠCH BÀI DẠY NUÔI DƯỠNG TÂM HỒN Đọc hiểu văn bản 2 CON MUỐN LÀM MỘT CÁI CÂY Lớp 6; Thời lượng dự kiến 2[.]

Trường THCS Thái Văn Lung Tổ Ngữ Văn Ngày 20/2/2023 Họ tên giáo viên Trần Thị Huyền Trang KẾ HOẠCH BÀI DẠY NUÔI DƯỠNG TÂM HỒN Đọc hiểu văn CON MUỐN LÀM MỘT CÁI CÂY Lớp 6; Thời lượng dự kiến: tiết I MỤC TIÊU DẠY HỌC PHẨM CHẤT, NĂNG LỰC YÊU CẦU CẦN ĐẠT NĂNG LỰC ĐẶC THÙ NĂNG Nêu ấn tượng chung văn bản; nhận biết LỰC đề tài, chủ đề, nhân vật, câu chuyện tính ĐỌC thể tác phẩm Nhận biết và phân tích chủ đề văn Đọc hiểu nội Nhận biết và phân tích tình cảm, cảm xúc dung người viết thể qua ngôn ngữ văn Nhận biết và phân tích đặc điểm nhân vật thơng qua: ngoại hình, cử chỉ, hành đợng, ngơn ngữ, ý nghĩ nhân vật Đọc hiểu hình thức STT YCC Đ (1) (2) (3) (4) (5) Nhận biết và bước đầu nhận xét nét độc đáo văn thể qua ngôn ngữ sáng, giản dị, mộc mạc Xây dựng nhân vật sinh động, gần gũi Nghệ thuật miêu tả sinh động, chân thật Nhận biết và nêu tác dụng yếu tố miêu tả, tự sự và biểu cảm văn Liên hệ Gợi nhắc hồi ức đẹp khoảng thời gian hạnh phúc, so sánh, ấm áp bên người thân Tạo tâm cho học sinh tiếp kết nối nhận văn Nhận biết điểm giống và khác hai nhân vật hai văn “Lẵng thông” và “Con muốn làm một cây” Nêu bài học cách nghĩ và cách ứng xử cá nhân văn đọc gợi Biết đem niềm vui đến cho mọi người NĂNG Phát biểu ý kiến; Trình bày cảm nhận, suy nghĩ LỰC thân (nhóm) mợt vấn đề đặt từ văn NĨI Lắng nghe và nhận xét phần thuyết trình bạn VÀ NGHE NĂNG LỰC CHUNG TỰ HỌC Biết chủ động và gương mẫu hoàn thành phần việc VÀ TỰ CHỦ giao Nhận và điều chỉnh sai sót, hạn chế thân GV góp ý GIAO TIẾP Biết lắng nghe và có phản hời tích cực giao VÀ HỢP TÁC tiếp Khiêm tốn học hỏi thành viên nhóm PHẨM CHẤT CHỦ YẾU NHÂN ÁI, Biết yêu người, yêu đẹp TRÁCH NHIỆM Có trách nhiệm với gia đình II (6) (7) (8) (9) (10) (11) (12) (13) (14) THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Thiết bị dạy học: máy chiếu, micro, máy tính, bảng nhóm, bút lông, nam châm Học liệu: ngữ liệu đọc, phiếu học tập,… III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động 1: MỞ ĐẦU (7 phút) (PP/KTDH chủ đạo: PP trực quan; Thảo luận cặp THINK – PAIR – SHARE) * Mục tiêu: (7), (13), (14) * Nội dung: Học sinh mang đến lớp kỉ vật người thân mà em lưu giữ ảnh chụp/bức tranh vẽ kỉ vật chia sẻ với bạn ngồi bên cạnh * Sản phẩm: Suy nghĩ, cảm xúc học sinh * Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ Yêu cầu HS mang đến lớp kỉ vật người thân mà em lưu giữ ảnh chụp/bức tranh vẽ kỉ vật chia sẻ với bạn ngồi bên cạnh Bước 2: Thực nhiệm vụ HS chia sẻ với bạn ngồi bên cạnh Bước 3: Báo cáo, thảo luận GV yêu cầu HS chia sẻ suy nghĩ, cảm xúc mình trước lớp GV hướng dẫn các HS khác nhận xét, nêu cảm nhận mình phần chia sẻ bạn Bước 4: Kết luận, nhận định + GV tổng hợp cảm nhận từ HS nêu + GV dẫn dắt: Những kỉ vật, kí ức đẹp bên người thân có ý nghĩa vơ q giá hành trang theo suốt đời Nó liều thuốc tinh thần xoa dịu tâm hồn lúc ta buồn đau Đến với học hôm nay, cảm nhận rõ giá trị của kỉ vật Hoạt động 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI (60 phút) (PP/ KTDH chủ đạo: Thuyết trình; Đàm thoại gợi mở; Dạy học hợp tác; Kĩ thuật nghĩ – viết – bắt cặp – chia sẻ) 2.1 Trải nghiệm văn bản: (10 phút) * Mục tiêu: (1), (14) * Nội dung: Đọc văn bản, tìm hiểu chung tác giả, tác phẩm * Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ * Nhiệm vụ 1: Đọc văn GV hướng dẫn học sinh đọc yêu cầu học sinh dừng lại trả lời câu hỏi theo dõi quá trình trải nghiệm văn * Nhiệm vụ 2: Tìm hiểu tác giả, tác phẩm HS làm việc cá nhân Yêu cầu HS đọc SGK trả lời câu hỏi: Câu hỏi 1: Nêu hiểu biết em nhà văn Võ Thu Hương? (Quê quán, các sáng tác chính…) Câu hỏi 2: Xác định thể loại bố cục văn bản? Bước 2: Thực nhiệm vụ + HS đọc văn trả lời câu hỏi theo dõi; trình bày hiểu biết thân tác giả, tác phẩm + GV quan sát, nhắc nhở HS hoàn thành nhiệm vụ học tập Bước 3: Báo cáo, thảo luận + Một số HS trình bày kết * Sản phẩm: I Trải nghiệm văn Tác giả * Nhà văn Võ Thu Hương sinh năm 1983, quê quán Nghệ An, sống TP.HCM Cô tốt nghiệp Khoa Ngữ văn – Báo chí trường Đại học KHXH & NV TP.HCM, Hội viên Hội Nhà văn Việt Nam Cô tác giả nhiều cuốn sách dành cho thiếu nhi * Một số tác phẩm cô: - Nụ cười Chim Sắt (truyện kí, NXB Kim Đồng) – Những đóa hoa mặt trời (tập truyện, NXB Kim Đồng) – Quà Thần Núi (tập truyện, NXB Tổng Hợp) – Qua khúc sông (tập truyện ngắn – NXB Hội Nhà văn) Tác phẩm - Thể loại: truyện ngắn - Bố cục: phần + Từ đầu…thiên đường: Lí vì ông nội trồng ổi + Từ “Phụ công chăm bẵm…hiền lành”: Kí ức ổi Bum + Phần còn lại: Ước mơ làm ổi Bum ông nội xa nhà cũ quả + Những HS khác bổ sung (nếu có) Bước 4: Kết luận, nhận định + HS nhận xét + GV nhận xét, chốt kiến thức 2.2 Suy ngẫm phản hồi: (45 phút) 2.2.1 Tìm hiểu nhân vật (17 phút) * Mục tiêu: (1), (4) (5), (6), (10), (11), (12), (13),(14) * Nội dung : Tìm hiểu nhân vật ông nội Bum * Tổ chức thực hiện: * Sản phẩm: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ II Suy ngẫm phản hồi + GV yêu cầu HS chuẩn bị câu hỏi SGK, PHT để HS có sự chuẩn Tìm hiểu nhân vật bị để tham gia tốt hoạt động học Nhân Chi tiết miêu Nhận xét tập vật tả nhân + GV yêu cầu HS chia nhóm (6 vật học sinh/nhóm), phân cơng nhóm Ơng -Một ổi – u trưởng, thư kí nhóm Tối đa nội lạc thương nhóm/lớp (4 nhóm thảo luận nhận lõng cháu, xét nhân vật ơng nợi, nhóm khơng làm ln dành thảo luận, nhận xét nhân vật duyên cho cháu Bum) đường vì Câu hỏi 1: Liệt kê chi tiết phía trước chăm miêu tả ơng nợi và Bum? (1) ơng trồng sóc, quan Từ chi tiết rút nhận xét bằng tâm đặc điểm ông nội và Bum? lăng, phía – Hiểu (2) sau đặc điểm, + GV thiết kế phiếu học tập để trồng ổi tâm lí, sở giúp nhóm có định hướng dễ -Ơng ḿn thích dàng việc liệt kê chi trồng ổi vì tiết và rút nhận xét nhân vật muốn đứa bé trai để Nhân vật Chi tiết miêu tả Nhận xét nhân vật Ơng nợi Bum Bước 2: Thực nhiệm vụ + Học sinh thảo luận nhóm và điền thơng tin trả lời vào phiếu học tập, thành lập nhóm mới, chia sẻ góp ý, bổ sung thơng tin để hoàn thiện phiếu học tập + GV quan sát, nhắc nhở, định hướng Bước 3: Báo cáo, thảo luận + GV mời đại diện hai nhóm nhóm thuyết trình kết nhóm + GV mời đại diện nhóm nhận xét phần thuyết trình nhóm bạn theo kĩ thuật 3-2-1 cho câu hỏi Bước 4: Kết luận, nhận định GV chốt, định hướng Bum nhỏ bụng mẹ sau chào đời có nơi leo trèo ba -Ơng cớ ý bấm cho tỏa nhiều cành cao thấp vững chãi -Kể cho bạn bè nghe nguyên nhân đời ổi, khoe chuyện bắt sâu cho lúc hai, ba tuổi -Thảo ăn với bạn bè -Xin bố ghé thăm ổi, gặp lại đám bạn -Ước muốn làm ổi vườn cũ, bên đám bạn leo trèo mùa ổi chín thấy ơng cười hiền lành bên gớc ổi đem đến “món q đặc biệt” tuổi ấu thơ: trông ổi để bố, Bum leo trèo, chơi đùa với bạn – Hồn nhiên, tinh nghịch, yêu thương bạn bè – Yêu thương ông nội, ln hãnh diện, tự hào nhớ đến “món quà đặc biệt” tuổi thơ mà ông nội dành tặng mình – Tâm hồn nhạy cảm, cảm nhận nỗi buồn, cô đơn lòng mình + Tổ chức hoạt động Nếu em Bum… Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ Câu hỏi : Bum có phải là một cậu bé hạnh phúc hay không? Hãy giải thích ý kiến em? + Tổ chức hoạt đợng Nếu em Bum… HS vẽ vào tờ giấy ghi một mặt cười (😊) một mặt buồn (☹) Mặt cười thể Bum là bé hạnh phúc, mặt buồn thể Bum là bé không hạnh phúc HS tìm bạn lớp có ý kiến với và lập thành hai nhóm: Bum mặt cười và Bum mặt buồn Mỗi nhóm có phần chia sẻ ý kiến ngắn với và đại diện nhóm trình bày trước -Cười toe xa ổi, toét, mắt xa nhà rưng rưng thơ ấu, xa nghe bố bạn bè mẹ bàn trồng ổi kế hoạch mời đám bạn cũ đến nhà hái ổi Bum mặt cười Bum mặt buồn – Bum có – Bum ơng tuổi ấu thơ vui nội, người bạn vẻ, hồn nhiên, yêu thương đùa bên cạnh nghịch với các Bum thời ấu bạn thơ – Bum có ơng – Bum xa bạn nội thương bè cũ, xa ổi cháu, yêu thân thiết thời cháu, hiểu thơ ấu nên có cháu trồng cảm giác lạc ổi lõng, cô đơn sau cho bé leo gia đình trèo chuyển nhà – Bum có bớ – Bớ mẹ bận bịu mẹ thương làm ăn, có con, hiểu thời gian để nên biết quan tâm đến buồn, Bum, cố gắng trồng quan tâm đến lại ổi rủ nỗi buồn, bạn bè cũ cô đơn bên nhà chơi với tâm hồn Bum, dù gia đình chuyển chỗ lớp lí Bum hạnh phúc không hạnh phúc Bước 2: Thực nhiệm vụ HS tham gia hoạt động Bước 3: Báo cáo, thảo luận -GV mời HS đại diện cho nhóm (Bum mặt buồn và Bum mặt cười) đưa lập luận Bước 4: Kết luận, nhận định GV mời HS nhận xét phần lập luận HS đại diện cho câu hỏi, GV chốt 2.2.2 Tìm hiểu đề tài văn “Con muốn làm cây”: (13 phút) * Mục tiêu: (1), (2), (10), (11), (12), (13), (14) * Nội dung : Học sinh tìm hiểu đề tài văn “Con muốn làm cây” * Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ Câu hỏi 1: Hình ảnh ổi xuất từ đầu đến cuối câu chuyện thể ý nghĩa gì? Câu hỏi 2: Câu chuyện viết đề tài gì? + GV tổ chức cho HS làm việc cá nhân xác định đề tài truyện Con muốn làm vào giấy ghi Sau viết xong, HS đổi cho bạn bên cạnh chấm, sửa cho dựa phần chốt GV * Sản phẩm: Tìm hiểu đề tài văn “Con muốn làm cây” - Ý nghĩa ổi xuất từ đầu đến cuối văn + Về ý nghĩa nội dung: · Cây ổi quà tặng đặc biệt với chăm chút tình yêu mà ông nội dành cho Bum · Cây ổi nơi gắn kết bạn bè, với trò leo trèo nghịch ngợm các bé · Cây ổi niềm vui thời thơ ấu hồn nhiên, lớn lên yêu thương làm bạn với thiên nhiên + Về ý nghĩa nghệ thuật · Cây ổi hình tượng xuyên Bước 2: Thực suốt từ đầu đến cuối truyện nhiệm vụ ngắn, kết nối thời thơ ấu Bước 3: Báo cáo, thảo ba Bum, Bum, kết nối quá luận khứ (cây ổi ông trồng) - HS phát biểu (cây ổi văn viết Bước 4: Kết luận, nhận mơ ước Bum) – tương định lai (dự định trồng lại ổi + GV mời các cặp khác ba mẹ) nhận xét phần trình bày - Đề tài truyện ngắn Con muốn các cặp HS trả lời cho làm cây: câu hỏi + Kỉ niệm thời thơ ấu gắn với + GV nhận xét, định hướng thiên nhiên trả lời câu hỏi + Tình cảm ông cháu + Sự cô đơn đứa trẻ xa rời không gian sống quen thuộc 2.2.3 Ý nghĩa truyện “Con muốn làm cây”(10 phút) * Mục tiêu: (1), (2), (3), (10), (12), (14) * Nội dung: Học sinh tìm hiểu ý nghĩa truyện “Con muốn làm cái cây” * Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ Câu hỏi: Qua câu chuyện này, tác giả muốn gửi gắm thông điệp gì đến người đọc? (1) Qua em thấy tình cảm gì tác giả? (2) + GV tổ chức thảo luận nhóm đơi (theo kĩ thuật nghĩ – viết – bắt cặp – chia sẻ) Bước 2: Thực nhiệm vụ HS thực nhiệm vụ học tập theo hướng dẫn GV Bước 3: Báo cáo, thảo luận - GV mời đại diện 1,2 cặp lên trình bày câu hỏi GV mời các cặp khác nhận xét * Sản phẩm: Ý nghĩa truyện “Con muốn làm cây” (1) Thông điệp tác giả: – Trẻ em cần lớn lên yêu thương, chăm sóc kết nối với bạn bè, thiên nhiên – Trẻ em cần thấu hiểu, lắng nghe, thấu hiểu cảm xúc bên (như cô đơn, buồn bã,…) – Trẻ em cần lớn lên với thơ ấu đầy ắp niềm phần trình bày HS vui, chơi đùa, nghịch ngợm với lứa tuổi Bước 4: Kết luận, nhận (2) Tình cảm tác giả: định Yêu mến, quan tâm đến giới tâm hồn, tình cảm trẻ thơ 2.2.4 Tổng kết nghệ thuật, nội dung văn “Con muốn làm cây” (5 phút) * Mục tiêu: (1), (2), (3), (5), (6), (8), (12), (13), (14) * Nội dung: Chốt lại đặc điểm hình thức nghệ thuật nội dung văn “Con muốn làm cây” * Tổ chức thực hiện: * Sản phẩm: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ HS làm việc cá nhân Câu hỏi: Em khái quát giá trị nội dung nghệ thuật tác phẩm? Bước 2: Thực nhiệm vụ GV hướng dẫn HS đọc tìm thông tin Bước 3: Báo cáo, thảo luận Bước 4: Kết luận, nhận định III Tổng kết Nghệ thuật Ngôn ngữ sáng, giản dị, mộc mạc Xây dựng nhân vật sinh động, gần gũi Nghệ thuật miêu tả sinh động, chân thật 2.Nội dung Truyện “Con muốn làm cái cây” kể kỉ niệm thời thơ ấu gắn bó với thiên nhiên, với người ơng nhân hậu ước mơ sống không gian quen thuộc đứa trẻ Hoạt động 3: LUYỆN TẬP (10 phút) (PP/ KTDH chủ đạo: Dạy học giải vấn đề, Thảo luận nhóm) * Mục tiêu: (8), (10), (11),(12), (13), (14) * Nội dung: So sánh điểm giống và khác hai nhân vật hai văn “Lẵng thông” và “Con muốn làm một cây” * Tổ chức thực * Sản phẩm: hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ Câu hỏi: Dựa vào sơ đồ, chỉ một số điểm giống và khác (trong hành động, suy nghĩ, tâm trạng) Đa-ni và Bum? + GV tổ chức thảo luận nhóm, hoàn thành sơ đồ Venn so sánh nhân vật Đa-ni và Bum + Các nhóm sau hoàn thành sơ đờ trao đổi kết cho nhau, nhóm có thêm thời gian đến phút góp ý, bổ sung kết thảo luận nhóm bạn mực đỏ Bước 2: Thực nhiệm vụ HS tham gia Cô gái lứa tuổi trưởng thành, lãng Trong mạn, tinh tế, có sáng, hờn nhiều đời sống nợi tâm nhiên, buồn, sự cô sâu sắc, phong phú tâm hồn Chú bé có nỗi đơn bị xa cách với bạn Cô gái yêu đời và phong biết phú, yêu gian cũ gắn thương với tuổi thơ ơn điều tốt đẹp mà đón nhận từ c̣c đời bè cũ, khơng thảo luận nhóm để rút điểm giống và khác hai nhân vật Bước 3: Báo cáo, thảo luận GV mời 1,2 nhóm thuyết trình Bước 4: Kết luận, nhận định GV mời đại diện nhóm nhận xét phần thuyết trình nhóm bạn theo kĩ thuật 32-1 GV chốt, khái quát lại điểm giống và khác hai nhân vật Hoạt động 4: VẬN DỤNG (13 phút) (PP/ KTDH chủ đạo: Dạy học giải vấn đề) * Mục tiêu: (9), (12), (14) * Nội dung: Sau trải nghiệm, suy ngẫm văn bản, HS liên hệ thân để vận dụng kiến thức biết vào thực tiễn * Tổ chức thực hiện: * Sản phẩm: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ Câu trả lời học sinh (Vận dụng) Câu hỏi: Em làm việc đem lại niềm vui cho người khác hay chưa? Lúc em có cảm nhận nào? Hãy chia sẻ với bạn việc làm và cảm xúc em đem lại niềm vui cho người khác Bước 2: Thực nhiệm vụ HS chia sẻ theo cặp, sau GV mời 1,2 HS trình bày trước lớp HS suy nghĩ, viết, bắt cặp, chia sẻ trải nghiệm Bước 3: Báo cáo, thảo luận HS chia sẻ trải nghiệm thân Bước 4: Kết luận, nhận định -Cho HS khác bổ sung cảm xúc thân đem lại niềm vui cho người khác -GV ghi nhận phần chia sẻ HS, chốt việc HS IV HỒ SƠ DẠY HỌC PHIẾU HỌC TẬP PHIẾU HỌC TẬP SỐ Nợi dung: Tìm hiểu nhân vật ơng nợi Bum Nhân vật Ơng nội Bum SƠ DỒ VENN Chi tiết miêu tả Nhận xét nhân vật Nội dung: So sánh điểm giống và khác hai nhân vật hai văn “Lẵng thông” và “Con muốn làm mợt cây” CƠNG CỤ ĐÁNH GIÁ 3.1Rubric đánh giá kết phiếu học tập số * Mô tả công cụ: - Yêu cầu cần đạt: (1), (4) (5), (6), (10), (11), (12), (13),(14) - Hoạt động: Hoạt đợng – Hình thành kiến thức - Thời điểm sử dụng: GV đưa yêu cầu đánh giá trước giao nhiệm vụ học tập cho HS - Người sử dụng: + GV đánh giá HS + Đánh giá đồng đẳng - Cách sử dụng công cụ: Ở hoạt động 2, GV sử dụng phương pháp dạy học hợp tác tổ chức cho HS thực thảo luận nhóm hoàn thành Phiếu học tập số Sau HS hoàn thành nhiệm vụ, GV dùng công cụ này để đánh giá sản phẩm học tập HS, HS đánh giá lẫn Nội dung yêu cầu Yêu cầu chung Mức đánh giá (2) (3) (1) Liệt kê chi tiết miêu tả ông nội và Bum? Từ chi tiết rút nhận xét đặc điểm ông nội và Bum? Câu hỏi Học sinh liệt kê Học sinh liệt Học sinh liệt kê 1-2 kê 3-4 chi 5-7 chi tiết chi tiết nhân tiết vật 3.2 nhân nhân vật vật Rubric đánh giá kết thực sơ đồ Venn * Mô tả công cụ: - Yêu cầu cần đạt: (8), (10), (11), (12), (13), (14) - Hoạt động: Hoạt động – Luyện tập - Thời điểm sử dụng: GV đưa yêu cầu đánh giá trước giao nhiệm vụ học tập cho HS - Người sử dụng: + GV đánh giá HS + Đánh giá đồng đẳng - Cách sử dụng công cụ: Ở hoạt động 3, GV sử dụng phương pháp dạy học hợp tác tổ chức cho HS thực thảo luận nhóm Sau HS hoàn thành nhiệm vụ, GV dùng công cụ này để đánh giá sản phẩm học tập HS, HS đánh giá lẫn Nội dung yêu cầu (1) Phần thông tin HS nêu 1/3 điểm giống khác hai nhân vật Phần hình So sánh thức HS chưa rõ ràng, chưa biết sử dụng sơ đồ venn để điểm giống điểm khác hai nhân vật HS tự nhận xét ưu nhóm Mức đánh giá (2) HS nêu 2/3 điểm giống khác hai nhân vật HS so sánh, nhiên cách trình bày chưa thật rõ ràng, phù hợp (3) HS nêu đầy đủ điểm giống khác hai nhân vật So sánh học sinh rõ ràng , thể cụ thể điểm giống khác hai tác nhân vật nhược điểm sản phẩm NỘI DUNG DẠY HỌC Bài: NUÔI DƯỠNG TÂM HỒN Đọc hiểu văn 2: Con muốn làm một 4.1 Một số yếu tố truyện 4.1.1 Đề tài: – Kỉ niệm thời thơ ấu gắn với thiên nhiên – Tình cảm ơng cháu – Sự đơn đứa trẻ xa rời không gian sống quen thuộc 4.1.2 Nhân vật: - Ơng nợi: + u thương cháu, ln dành cho cháu sự chăm sóc, quan tâm + Hiểu đặc điểm, tâm lí, sở thích bé trai để đem đến “món quà đặc biệt” tuổi ấu thơ: trông ổi để bố, rồi Bum leo trèo, chơi đùa với bạn - Bum: + Hồn nhiên, tinh nghịch, yêu thương bạn bè + Yêu thương ông nội, hãnh diện, tự hào và nhớ đến “món quà đặc biệt” tuổi thơ mà ơng nợi dành tặng + Tâm hờn nhạy cảm, cảm nhận nỗi b̀n, sự đơn lịng xa ổi, xa nhà thơ ấu, xa bạn bè 4.1.3 Thông điệp tác giả: – Trẻ em cần lớn lên yêu thương, chăm sóc và sự kết nối với bạn bè, thiên nhiên – Trẻ em cần thấu hiểu, lắng nghe, là thấu hiểu cảm xúc bên (như cô đơn, buồn bã,…) – Trẻ em cần lớn lên với một thơ ấu đầy ắp niềm vui, chơi đùa, nghịch ngợm với lứa tuổi 4.2 Vận dụng, liên hệ Em làm việc đem lại niềm vui cho người khác hay chưa? Lúc em có cảm nhận nào? Hãy chia sẻ với bạn việc làm và cảm xúc em đem lại niềm vui cho người khác

Ngày đăng: 07/03/2023, 20:29

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan