1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Tài liệu Luật thương mại

191 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 191
Dung lượng 1,7 MB

Nội dung

KHÁI QUÁT VỀ LUẬT THƯƠNG MẠI VIỆT NAM MỤC ĐÍCH CỦA CHƯƠNG: Sau khi nghiên cứu học tập chương này, sinh viên cần: Nắm được các kiến thức về lịch sử phát triển của Luật Thương Mại (LTM); Hiểu được các khái niệm và nội dung của LTM; Nắm được Chủ thể của LTM và mối quan hệ của LTM với Luật Dân Sự và LTM quốc tế. NỘI DUNG CỦA CHƯƠNG: 1.1. SƠ LƯỢC LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN LUẬT THƯƠNG MẠI Nền kinh tế hàng hoá hình thành, phát triển đã làm cho mua bán hàng hoá trở thành một hoạt động mang tính chuyên nghiệp và sản xuất hàng hoá không còn là con đường duy nhất dẫn đến lợi nhuận. Việc thực hiện luân chuyển, phân phối hàng hóa từ người sản xuất đến người tiêu dùng, từ thị trường này sang thị trường khác đã trở thành cơ hội lợi nhuận tốt cho những người thực hiện nó. Lúc này, tầng lớp thương nhân đã dần hình thành trong xã hội và mua bán hàng hoá được họ coi là một nghề nghiệp chính “Nghề thương mại”. Cùng với sự phát triển của nền kinh tế hàng hoá, tầng lớp thương nhân ngày càng đông và lớn mạnh. Khi tập quán, thói quen, thông lệ không đủ để tạo ra quy tắc ứng xử giữa họ, những quy định pháp luật thương mại đầu tiên được ban hành, không chỉ để điều chỉnh hoạt động thương mại của thương nhân mà còn xác định quy chế pháp lý hay địa vị pháp lý của thương nhân. Sự hình thành và phát triển không ngừng của những quy định pháp luật ghi nhận địa vị của thương nhân và hoạt động thương mại của họ đã trở thành nhân tố quan trọng, góp phần thúc đẩy phát triển đa dạng các loại hình tổ chức kinh doanh và các hoạt động kinh doanh trong nền kinh tế thế giới và ở mỗi quốc gia. Những quy định pháp luật thương mại đầu tiên chủ yếu là những quy định điều chỉnh hành vi mua bán hàng hoá, bởi khi mới hình thành, khái niệm thương mại chỉ gắn liền với mua bán hàng hoá và những hành vi có liên quan đến mua bán hàng hoá diễn ra (chủ yếu) giữa các thương nhân. Pháp luật thương mại với tư cách là một lĩnh vực pháp luật tương đối độc lập trong pháp luật dân sự được hình thành dần dần ở châu Âu, bắt đầu bởi sự phát triển nhanh chóng của lực lượng sản xuất và theo đó là đòi hỏi thay đổi các quan hệ sản xuất đang tồn tại. Tại Việt Nam, dưới thời thuộc Pháp, trào lưu canh tân đất nước khuyến khích phát triển kĩ nghệ và thương mại đã bắt đầu có ảnh hưởng đến hệ thống pháp luật thời đó. Bộ Dân luật thi hành tại các toà Nam án Bắc Kỳ ban hành năm 1931 đã quy định nhiều hình thức hùn vốn lập hội (hội buôn công ty), bao gồm hội người và hội vốn. Bộ luật Thương mại áp dụng tại Trung phần được ban hành năm 1942, Luật Thương mại của chính quyền 2 Việt Nam cộng hoà được ban hành năm 1972 cũng có nhiều quy định về công ty kinh doanh. Từ sau khi thống nhất đất nước, pháp luật thương mại Việt Nam cũng luôn được xây dựng và phát triển với tính chất là một lĩnh vực pháp luật tương đối độc lập với pháp luật dân sự, minh chứng bằng sự hiện diện của Pháp lệnh Hợp đồng kinh tế năm 1989, Luật Công ty năm 1990, Luật Doanh nghiệp tư nhân năm 1990, Luật Doanh nghiệp năm 1999, 2005, 2014,2020, Luật Thương mại năm 2005... Các văn bản này đã song hành cùng với Pháp lệnh Hợp đồng dân sự năm 1991, Bộ luật Dân sự năm 1995, 2005, 2015.

BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - KỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH _*** TÀI LIỆU HỌC TẬP LUẬT THƯƠNG MẠI (Phương thức đào tạo theo học chế tín chỉ) Số tín Trình độ đào tạo Ngành đào tạo : 03 : Đại học : Kinh doanh thương mại Hà Nội, 2021 LỜI GIỚI THIỆU Trong kinh tế thị trường với cạnh tranh gay gắt nay, với trình hội nhập kinh tế quốc tế ngày sâu rộng, đòi hỏi thương nhân tham gia kinh doanh việc nỗ lực để đáp ứng nhu cầu ngày cao khách hàng để có lợi nhuận tối đa cịn phải đáp ứng quy định pháp luật hành hoạt động kinh doanh Từ đó, hoạt động kinh doanh thương nhân phát triển ổn định bền vững, đủ sức cạnh tranh với đối thủ kinh doanh thương trường Trước thay đổi đòi hỏi thị trường, học phần Luật thương mại (tiền thân học phần Luật kinh tế) có nhiều thay đổi kết cấu nội dung chương trình Nhằm hướng tới mục tiêu phù hợp xu lí luận thực tiễn pháp luật thương mại, phù hợp với nội dung chương trình đào tạo ngành Kinh doanh thương mại, tài liệu học tập Luật thương mại biên soạn làm tài liệu thức sử dụng giảng dạy học tập cho chương trình đào tạo cử nhân ngành Kinh doanh thương mại trường Đại học Kinh tế Kỹ thuật Công nghiệp Tài liệu học tập Luật thương mại tập thể nhóm tác giả khoa Quản trị kinh doanh - trường Đại học Kinh tế Kỹ thuật Công nghiệp biên soạn gồm: TS Nguyễn Thị Phượng, TS Lưu Khánh Cường, TS Nguyễn Thị Chi Tài liệu học tập Luật thương mại trình bày thành 11 chương, cụ thể: Chương 1: Khái quát Luật thương mại Việt Nam Chương 2: Địa vị pháp lý Doanh nghiệp Chương 3: Pháp luật thành lập, giải thể, chia, tách, sáp nhập, phá sản doanh nghiệp Chương 4: Những vấn đề chung hợp đồng lĩnh vực thương mại Chương 5: Pháp Luật mua bán hàng hóa thương mại Chương 6: Pháp Luật mua bán hàng hóa thương mại Chương 7: Pháp luật xúc tiến thương mại thương nhân Chương 8: Pháp luật dịch vụ logistics Chương 9: Pháp luật nhượng quyền thương mại Chương 10: Chế tài thương mại Chương 11: Giải tranh chấp thương mại ngồi tịa án Trong lần viết tài liệu học tập này, cố gắng nghiên cứu, tìm tịi, học hỏi kế thừa giáo trình, tài liệu tác giả trước Tuy nhiên, khó tránh khỏi thiếu sót nội dung hình thức Rất mong nhận ý kiến độc giả để nhóm biên soạn tiếp tục hoàn chỉnh lần tái sau MỤC LỤC LỜI GIỚI THIỆU MỤC LỤC DANH MỤC VIẾT TẮT CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ LUẬT THƯƠNG MẠI VIỆT NAM 1.1 SƠ LƯỢC LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN LUẬT THƯƠNG MẠI 1.2 KHÁI NIỆM VÀ NỘI DUNG CỦA LUẬT THƯƠNG MẠI 1.2.1 Khái niệm Luật Thương Mại 1.2.2 Nội dung Luật Thương mại Việt Nam 1.3 CHỦ THỂ CỦA LUẬT THƯƠNG MẠI 1.3.1 Thương nhân - chủ thể chủ yếu Luật Thương mại 1.3.2 Các chủ thể khác có quan hệ pháp lý với thương nhân trình thành lập, hoạt động thương mại giải tranh chấp thương mại thương nhân 1.4 HOẠT ĐỘNG KINH DOANH VÀ HÀNH VI THƯƠNG MẠI 1.4.1 Khái niệm hoạt động kinh doanh 1.4.2 Khái niệm hành vi thương mại 1.4.3 Đặc điểm hành vi thương mại .7 1.4.4 Phân loại hành vi thương mại .8 1.5 KHÁI NIỆM VÀ ĐẶC ĐIỂM PHÁP LÝ CỦA THƯƠNG NHÂN 11 1.5.1 Khái niệm thương nhân .11 1.5.2 Đặc điểm pháp lý thương nhân 11 1.5.3 Các loại thương nhân 12 1.6 QUYỀN VÀ TRÁCH NHIỆM CƠ BẢN CỦA THƯƠNG NHÂN 13 1.6.1 Trách nhiệm thương nhân 13 1.6.2 Quyền thương nhân .14 CHƯƠNG 2: ĐỊA VỊ PHÁP LÝ CỦA CÁC DOANH NGHIỆP 17 2.1 ĐỊA VỊ PHÁP LÝ CỦA DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN 17 2.1.1 Khái niệm, đặc điểm pháp lý doanh nghiệp tư nhân 17 2.1.2 Quyền nghĩa vụ chủ doanh nghiệp tư nhân .19 2.2 ĐỊA VỊ PHÁP LÝ CỦA CÔNG TY HỢP DANH 21 2.2.1 Khái niệm, đặc điểm pháp lý công ty hợp danh 21 2.2.2 Thành viên công ty hợp danh…………………………………………….22 2.2.3 Tổ chức quản lý công ty hợp danh ………………………………………26 2.3 ĐỊA VỊ PHÁP LÝ CỦA CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN 26 2.3.1 Khái niệm, đặc điểm công ty TNHH 26 2.3.2 Tổ chức quản lý công ty TNHH 31 2.4 ĐỊA VỊ PHÁP LÝ CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN 34 2.4.1 Khái niệm, đặc điểm công ty cổ phần 34 2.4.2 Tổ chức quản lý công ty cổ phần .39 2.5 ĐỊA VỊ PHÁP LÝ CỦA DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC 41 2.5.1 Khái niệm, đặc điểm doanh nghiệp nhà nước .41 2.5.2 Cơ cấu tổ chức quản lý DNNN 43 CHƯƠNG 3: PHÁP LUẬT VỀ THÀNH LẬP, GIẢI THỂ, CHIA TÁCH, SÁP NHẬP, PHÁ SẢN DOANH NGHIỆP 48 3.1 THÀNH LẬP DOANH NGHIỆP VÀ QUYỀN TỰ DO THÀNH LẬP DOANH NGHIỆP 48 3.1.1 Khái niệm thành lập doanh nghiệp 48 3.1.2 Quyền tự thành lập doanh nghiệp nhà đầu tư 49 3.2 QUY CHẾ PHÁP LÝ VỀ THÀNH LẬP DOANH NGHIỆP 50 3.2.1 Đối tượng có quyền thành lập doanh nghiệp 50 3.2.2 Điều kiện thành lập doanh nghiệp 51 3.3 ĐIỀU KIỆN ĐẦU TƯ KINH DOANH VÀ THỦ TỤC BỔ SUNG ĐỚI VỚI DN CÓ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH NGÀNH NGHỀ ĐẦU TƯ KINH DOANH CÓ ĐIỀU KIỆN 54 3.3.1 Khái niệm điều kiện đầu tư kinh doanh ngành, nghề đầu tư kinh doanh có đỉều kiện 54 3.3.2 Thủ tục bổ sung doanh nghiệp có hoạt động kinh doanh ngành, nghề đầu tư kinh doanh có điều kiện 55 3.4 PHÁP LUẬT VỀ TỔ CHỨC LẠI DOANH NGHIỆP 56 3.4.1 Khái niệm đặc điểm tổ chức lại doanh nghiệp 56 3.5 PHÁP LUẬT VỀ GIẢI THỂ DOANH NGHIỆP 61 3.5.1 Khái niệm đặc điểm giải thể doanh nghiệp .61 3.5.2 Các trường hợp giải thể điều kiện giải thể doanh nghiệp 61 3.6 PHÁP LUẬT VỀ PHÁ SẢN 63 3.6.1 Khái quát phá sản 63 3.6.2 Thủ tục phá sản doanh nghiệp, hợp tác xã .66 CHƯƠNG 4: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ HỢP ĐỒNG TRONG LĨNH VỰC THƯƠNG MẠI 74 4.1 PHÁP LUẬT ĐIỀU CHỈNH HỢP ĐỒNG TRONG LĨNH VỰC THƯƠNG MẠI 74 4.1.1 Nội dung pháp luật điều chỉnh hợp đồng lĩnh vực thương mại 74 4.1.2 Áp dụng pháp luật hợp đồng lĩnh vực thương mại 77 4.2 HOẠT ĐỘNG THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ VÀ HỢP ĐỒNG THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ 79 4.2.1 Khái quát chung hoạt động thương mại điện tử .79 4.2.2 Hợp đồng thương mại điện tử 84 CHƯƠNG 5: PHÁP LUẬT VỀ MUA BÁN HÀNG HÓA TRONG THƯƠNG MẠI 90 5.1 KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM CỦA MUA BÁN HÀNG HÓA TRONG THƯƠNG MẠI 90 5.1.1 Khái niệm mua bán hàng hóa thương mại .90 5.1.2 Đặc điểm mua bán hàng hóa thương mại 90 5.2 HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HÓA TRONG THƯƠNG MẠI 91 5.2.1 Khái niệm, đặc điểm hợp đồng mua bán hàng hoá thương mại 91 5.2.2 Những quy định đặc thù áp dụng cho mua bán hàng hoá thương mại .93 CHƯƠNG 6: PHÁP LUẬT VÈ TRUNG GIAN THƯƠNG MẠI 100 6.1 KHÁI QUÁT VỀ HOẠT ĐỘNG TRUNG GIAN THƯƠNG MẠI VÀ PHÁP LUẬT VỀ HOẠT ĐỘNG TRUNG GIAN THƯƠNG MẠI 100 6.1.1 Khái niệm hoạt động trung gian thương mại .100 6.1.2 Đặc điểm hoạt động trung gian thương mại 101 6.1.3 Vai trò hoạt động trung gian thưong mại xu tồn cầu hố thương mại 102 6.1.4 Nguồn luật chủ yếu điều chỉnh quan hệ trung gian thương mại .104 6.2 HOẠT ĐỘNG ĐẠI DIỆN CHO THƯƠNG NHÂN 104 6.2.1 Khái niệm đặc điểm đại diện cho thương nhân .104 6.2.2 Hoạt động đại diện cho thương nhân 105 6.3 MÔI GIỚI THƯƠNG MẠI 108 6.3.1 Khái niệm đặc điểm môi giới thương mại .108 6.3.2 Quyền nghĩa vụ bên quan hệ môi giới thương mại 109 6.4 ỦY THÁC MUA BÁN HÀNG HÓA 110 6.4.1 Khái niệm đặc điểm ủy thác mua bán hàng hoá .110 6.4.2 Quyền nghĩa vụ bên quan hệ ủy thác mua bán hàng hoá 111 6.5 ĐẠI LÝ THƯƠNG MẠI 113 6.5.1 Khái niệm, đặc điểm hình thức đại lý thương mại 113 6.5.2 Quyền nghĩa vụ bên quan hệ đại lý thương mại .114 CHƯƠNG 7: PHÁP LUẬT VỀ XÚC TIẾN THƯƠNG MẠI CỦA THƯƠNG NHÂN 117 7.1 KHÁI QUÁT CHUNG VỀ XÚC TIẾN THƯƠNG MẠI VÀ PHÁP LUẬT VỀ XÚC TIẾN THƯƠNG MẠI 117 7.1.1 Khái niệm xúc tiến thương mại dịch vụ xúc tiến thương mại 117 7.1.2 Chủ thể hoạt động xúcc tiến thương mại 119 7.1.3 Các hình thức xúc tiến thương mại thương nhân 120 7.1.4 Vai trò xúc tiến thương mại pháp luật xúc tiến thương mại kinh tế thị trường 121 7.2 KHUYẾN MẠI 122 7.2.1 Khái niệm, đặc điểm khuyến mại 122 7.2.2 Các hình thức khuyến mại 122 7.2.3 Thủ tục khuyến mại 123 7.2.4 Quyền nghĩa vụ thương nhân hoạt động khuyến mại 124 7.2.5 Các hành vi bị cấm hoại động khuyến mại 125 7.3 QUẢNG CÁO THƯƠNG MẠI 125 7.3.1 .Khái niệm, đặc điểm hoạt động quảng cáo thương mại .125 7.3.2 Hàng hoá, dịch vụ quảng cáo thương mại 126 7.3.3 Sản phẩm phương tiện quảng cáo thương mại 127 7.3.4 Chủ thể quảng cáo chủ thể tham gia vào hoạt động quảng cáo thương mại 128 7.3.5 Hợp đồng dịch vụ quảng cáo thương mại 130 7.3.6 Thẩm quyền thủ tục cấp giấy phép quảng cáo .131 7.4 TRƯNG BÀY, GIỚI THIỆU HÀNG HÓA, DỊCH VỤ 132 7.4.1 Khái niệm, đặc điểm hành vi trưng bày, giới thiệu hàng hoá, dịch vụ 132 7.4.2 Hợp đồng dịch vụ trưng bày, giới thiệu hàng hoá .132 7.4.3 Hàng hoá, dịch vụ trưng bày trường hợp cấm trưng bày, giới thiệu hàng hoá 133 7.5 HỘI CHỢ, TRIỂN LÃM THƯƠNG MẠI 134 7.5.1 Khái niệm, đặc điểm hội chợ, triển lãm thương mại 134 7.5.2 Hợp đồng dịch vụ hội chợ triển lãm thương mại 135 7.5.3 Quy đinh hàng hoá, dịch vụ hội chợ, triển lãm thương mại 136 CHƯƠNG 8: PHÁP LUẬT VÈ DỊCH YỤ LOGISTICS 138 8.1 KHÁI NIỆM VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA DỊCH VỤ LOGISTICS 138 8.1.1 Khái niệm dịch vụ logistics 138 8.1.2 Đặc điểm dịch vụ logistics 138 8.2 CHUỖI DỊCH VỤ LOGISTICS 140 8.2.1 Chuỗi dịch vụ logistics theo chủ thể thực .140 8.2.2 Chuỗi dịch vụ logistics theo trình 141 8.2.3 Chuỗi dịch vụ theo loại hình thức dịch vụ 141 8.3 ĐIỀU KIỆN KINH DOANH DỊCH VỤ LOGISTISC 142 8.3.1 Điều kiện chung thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics .142 8.3.2 Điều kiện cụ thể thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics 142 8.3.3 Điều kiện kinh doanh dịch vụ logistics thương nhân nước 145 8.4 HỢP ĐỒNG DỊCH VỤ LOGISTICS 145 8.4.1 Nội dung hợp đồng dịch vụ logistics .146 8.4.2 Quyền nghĩa vụ bên tham gia hợp đồng dịch vụ logistics 147 8.5 TRÁCH NHIỆM ĐỐI VỚI THƯƠNG NHÂN KINH DOANH DỊCH VỤ LOGISTICS 148 8.5.1 Các trường hợp miễn trách nhiệm thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics 148 8.5.2 Giới hạn trách nhiệm thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics .149 CHƯƠNG 9: PHÁP LUẬT VỀ NHƯỢNG QUYỀN THƯƠNG MẠI 153 9.1 KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM CỦA HOẠT ĐỘNG NHƯỢNG QUYỀN THƯƠNG MẠI 153 9.1.1 Khái niệm hoạt động nhượng quyền thương mại 153 9.1.2 Đặc điểm pháp lý nhượng quyền Thương mại .153 9.1.3 Các hình thức nhượng quyền thương mại 154 9.2 HỢP ĐỒNG NHƯỢNG QUYỀN THƯƠNG MẠI 155 9.2.1 Khái niệm, đặc điểm hợp đồng nhượng quyền thương mạỉ .155 9.2.2 Chủ thể hợp đồng nhượng quyền thương mại 155 9.2.3 Quyền nghĩa vụ bên quan hệ nhượng quyền thương mại 156 9.3 SỰ CHI PHỐI CỦA PHÁP LUẬT CẠNH TRANH TRONG QUAN HỆ HỢP ĐỒNG NHƯỢNG QUYỀN THƯƠNG MẠI 158 9.3.1 Những quy định pháp luật cạnh tranh liên quan đến hoại động nhượng quyền thương mại 158 9.3.2 Quy định pháp luật cạnh tranh thỏa thuận bên quan hệ hợp đồng nhượng quyền thương mại 159 CHƯƠNG 10: CHẾ TÀI TRONG THƯƠNG MẠI 162 10.1 KHÁI QUÁT VỀ CHẾ TÀI TRONG THƯƠNG MẠI 162 10.1.1 Khái niệm .162 10.1.2 Đặc điểm chế tài thương mại .163 10.1.3 Mục đích chế tài thương mại 163 10.1.4 Các loại chế tài thương mại .164 10.2 CÁC HÌNH THỨC CHẾ TÀI HỢP ĐỒNG TRONG THƯƠNG MẠI 164 10.2.1 Buộc thực hợp đồng 164 10.2.2 Phạt vi phạm hợp đồng 165 10.2.3 Bồi thường thiệt hại theo hợp đồng 165 10.2.4 Hủy bỏ hợp đồng 167 10.2.5 Tạm ngừng, đình thực hợp đồng 168 10.3 MIỄN TRÁCH NHIỆM DO VI PHẠM HỢP ĐỒNG .168 CHƯƠNG 11: GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP THƯƠNG MẠI 172 11.1 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP THƯƠNG MẠI 172 11.1.1 Khái niệm, đặc điểm tranh chấp thương mại yêu cầu việc giải tranh chấp thương mại .172 11.1.2 Phân loại tranh chấp thương mại 173 11.1.3 Yêu cầu việc giải tranh chấp thương mại 173 11.2 CÁC HÌNH THỨC GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP THƯƠNG MẠI 174 11.2.1 Thương lượng 174 11.2.2 Hoà giải 175 11.2.3 Toà án .176 11.2.4 Giải tranh chấp thương mại Trọng tài thương mại .176 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 181 DANH MỤC VIẾT TẮT TT LTM Luật Thương Mại TNHH Trách nhiệm hữu hạn CTCP Công ty cổ phần DNTN Doanh nghiệp Tư nhân DNNN Doanh nghiệp Nhà nước CTHD Công ty Hợp danh DN Doanh nghiệp HĐMB Hợp đồng mua bán LĐT Luật đầu tư LPS Luật phá sản 10 BLDS Bộ Luật Dân CHƯƠNG KHÁI QUÁT VỀ LUẬT THƯƠNG MẠI VIỆT NAM MỤC ĐÍCH CỦA CHƯƠNG: Sau nghiên cứu học tập chương này, sinh viên cần: - Nắm kiến thức lịch sử phát triển Luật Thương Mại (LTM); - Hiểu khái niệm nội dung LTM; - Nắm Chủ thể LTM mối quan hệ LTM với Luật Dân Sự LTM quốc tế NỘI DUNG CỦA CHƯƠNG: 1.1 SƠ LƯỢC LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN LUẬT THƯƠNG MẠI Nền kinh tế hàng hố hình thành, phát triển làm cho mua bán hàng hố trở thành hoạt động mang tính chun nghiệp sản xuất hàng hố khơng cịn đường dẫn đến lợi nhuận Việc thực luân chuyển, phân phối hàng hóa từ người sản xuất đến người tiêu dùng, từ thị trường sang thị trường khác trở thành hội lợi nhuận tốt cho người thực Lúc này, tầng lớp thương nhân dần hình thành xã hội mua bán hàng hoá họ coi nghề nghiệp “Nghề thương mại” Cùng với phát triển kinh tế hàng hoá, tầng lớp thương nhân ngày đông lớn mạnh Khi tập quán, thói quen, thơng lệ khơng đủ để tạo quy tắc ứng xử họ, quy định pháp luật thương mại ban hành, không để điều chỉnh hoạt động thương mại thương nhân mà xác định quy chế pháp lý hay địa vị pháp lý thương nhân Sự hình thành phát triển không ngừng quy định pháp luật ghi nhận địa vị thương nhân hoạt động thương mại họ trở thành nhân tố quan trọng, góp phần thúc đẩy phát triển đa dạng loại hình tổ chức kinh doanh hoạt động kinh doanh kinh tế giới quốc gia Những quy định pháp luật thương mại chủ yếu quy định điều chỉnh hành vi mua bán hàng hố, hình thành, khái niệm thương mại gắn liền với mua bán hàng hố hành vi có liên quan đến mua bán hàng hoá diễn (chủ yếu) thương nhân Pháp luật thương mại với tư cách lĩnh vực pháp luật tương đối độc lập pháp luật dân hình thành châu Âu, bắt đầu phát triển nhanh chóng lực lượng sản xuất theo địi hỏi thay đổi quan hệ sản xuất tồn Tại Việt Nam, thời thuộc Pháp, trào lưu canh tân đất nước khuyến khích phát triển kĩ nghệ thương mại bắt đầu có ảnh hưởng đến hệ thống pháp luật thời Bộ Dân luật thi hành Nam án Bắc Kỳ ban hành năm 1931 quy định nhiều hình thức hùn vốn lập hội (hội buôn - công ty), bao gồm hội người hội vốn Bộ luật Thương mại áp dụng Trung phần ban hành năm 1942, Luật Thương mại quyền Pháp luật Việt Nam cịn quy định trường hợp yêu cầu hủy bỏ hợp đồng, bên thỏa thuận trước hợp đồng điều kiện hủy bỏ 10.2.5 Tạm ngừng, đình thực hợp đồng a) Tạm ngừng thực hợp đồng Đây chế tài quy định LTM năm 2005 Tạm ngừng thực hợp đồng việc bên tạm thời không thực nghĩa vụ hợp đồng Hợp đồng bị tạm ngừng thực hiệu lực hồn tồn tiếp tục thực Tuy nhiên LTM không rõ điều kiện để tiếp tục thực hợp đồng, nguyên tắc, nguyên nhân khiến hợp đồng bị tạm ngừng thực loại trừ xử lý nguyên nhân đó, hợp đồng phải tiếp tục thực Chế tài tạm ngừng thực hợp đồng áp dụng rơi vào trường hợp sau đây: (i) Xảy hành vi vi phạm mà bên thỏa thuận điều kiện để tạm ngừng thực hợp đồng; (ii) Một bên vị phạm nghĩa vụ hợp đồng Bên bị vi phạm dẫn tới việc phải tạm ngừng thực hợp đồng có quyền yêu cầu bồi thường thiệt hại theo quy định pháo luật b) Đình thực hợp đồng Đình thực hợp đồng việc bên chấm dứt thực nghĩa vụ hợp đồng thuộc trường hợp sau đây: (i) Xảy hành vi vi phạm mà bên thỏa thuận điều kiện để đình hợp đồng; (ii) Một bên vi phạm "bản nghĩa vụ hợp đồng Đình thực khác tạm ngừng thực chỗ hợp đồng khơng có hội tiếp tục thực hiện, hợp đồng chấm dứt từ thời điểm bên nhận thơng báo đình Các bên tiếp tục thực nghĩa vụ hợp đồng Bên thực nghĩa vụ có quyền yêu cầu bên toán thực nghĩa vụ đối ứng Bên bị vi phạm có quyền yêu cầu bồi thường thiệt hại hành vi vi phạm hợp đồng gây Chế tài đình thực hợp đồng chất giống chế tài đơn phương chấm dứt thực hợp đồng theo Điều 428 BLDS năm 2015 Tạm ngừng đình thực hay hủy bỏ hợp đồng hành vi pháp lý đơn phương bên bị vi phạm có đủ điều kiện theo pháp luật quy định Mặc dù pháp luật cho phép bên bị vi phạm hợp đồng có quyền tạm ngừng, đình thực hay hủy bỏ hợp đồng để tránh lạm dụng chế tài từ phía bên bị vi phạm, bên bị vi phạm có nghĩa vụ thơng báo cho bên vi phạm biết việc tạm ngừng, đình hủy bỏ hợp đồng Trong trường hợp không thông báo mà gây thiệt hại cho bên bên tạm ngừng thực hợp đồng, đình thực hợp đồng hủy bỏ hợp đồng phải bồi thường thiệt hại 10.3 MIỄN TRÁCH NHIỆM DO VI PHẠM HỢP ĐỒNG Miễn trách nhiệm việc giải phóng cho bên vi phạm khỏi trách nhiệm pháp lý mà họ phải gánh chịu hành vi vi phạm hợp đồng 168 Bên vi phạm miễn trách nhiệm chứng minh khơng có lỗi, cách hoàn cảnh khách quan khiến cho khơng thể thực hợp đồng khơng thể thực hợp đồng Những hồn cảnh pháp luật quy định, bên thỏa thuận trước với việc vi phạm hoàn toàn lỗi bên bị vi phạm Điều 294 LTM năm 2005 quy định bên vi phạm hợp đồng miễn trách nhiệm trường hợp sau đây: - Xảy trường hợp miễn trách nhiệm mà bên thỏa thuận Như bên hồn tồn thỏa thuận trước hợp đồng trường hợp bên vi phạm miễn trách nhiệm Các trường hợp khơng pháp luật quy định mà hoàn toàn theo thỏa thuận bên Chính thế, yếu tố tự nguyện giao kết hợp đồng quan trọng, chứng minh điều khoản miễn trách nhiệm hợp đồng giao kết nhầm lẫn, lừa dối đe dọa điều khoản miễn trách nhiệm bị vô hiệu - Xảy kiện bất khả kháng Sự kiện bất khả kháng kiện xảy cách khách quan lường trước khắc phục áp dụng biện pháp cần thiết khả cho phép (Điều 156 BLDS năm 2015) Như vậy, pháp luật Việt Nam miễn trách nhiệm cho bên vi phạm hợp đồng xảy kiện bất khả kháng kiện bất khả kháng hiểu theo nghĩa rộng, bao gồm kiện bất ngờ Các kiện bất khả kháng kể đến là: Thiên tai, hỏa hoạn, chiến tranh, đình cơng Các kiện phải có dấu hiệu sau: (i) Xảy sau thời điểm bên kí kết hợp đồng; (ii) Mang tính bất thường, khơng thể lường trước; (iii) Khi xảy dù cổ gắng hết mức khắc phục được; ( iv)Gây cản trở một/các bên thực nghĩa vụ theo hợp đồng - Hành vi vi phạm mội bên hoàn toàn lỗi bên Bên vi phạm giải phóng khỏi trách nhiệm việc vi phạm hợp đồng xuất phát từ lỗi bên Ví dụ, hành vi chậm nhận hàng bên bên chậm giao hàng - Hành vi vi phạm bên thực định quan quản lý Nhà nước có thẩm quyền mà bên biết vào thời điểm giao kết hợp đồng Để hưởng miễn trách nhiệm, bên vi phạm có nghĩa vụ sau đây: Thứ nhất, nghĩa vụ thông báo: Bên vi phạm phải thông báo văn cho bên xảy trường hợp miễn trách nhiệm chúng chấm dứt Nếu bên vi phạm không thông báo thơng báo khơng kịp thời cho bên phải bồi thường thiệt hại Thứ hai, nghĩa vụ chứng minh Bên vi phạm có nghĩa vụ chứng minh với bên bị vi phạm trường hợp miễn trách nhiệm Nếu khơng chứng minh dược bên vi phạm phải chịu trách nhiệm 169 Trong trường hợp bất khả kháng, bên thỏa thuận kéo dài thời hạn thực nghĩa vụ hợp đồng; Nếu bên khơng có thỏa thuận khơng thỏa thuận thời hạn thực nghĩa vụ hợp đồng tính thêm thời gian thời gian xảy trường hợp bất khả kháng cộng với thời giaa hợp lý để khắc phục hậu quả, không kéo dài thời hạn quy định khoản Điều 296 LTM năm 2005 Nếu kéo dài thời hạn đó, bên có quyền từ chối thực hợp đồng khơng bên có quyền u cầu bên bồi thường thiệt hại Trong trường hợp này, vòng mười ngày thời hạn, bên từ chối phải thông báo cho bên biết trước bên bắt đầu thực nghĩa vụ hợp đồng CÂU HỊI ƠN TẬP, HƯỚNG DẪN THẢO LUẬN Phân tích khái niệm chế tài thương mại? Phân biệt chế tài vi phạm hợp đồng trách nhiệm vi phạm hợp đồng Nêu mục đích chế tài thương mại Nội dung ý nghĩa chế tài buộc thực hợp đồng Chế tài phạt vi phạm ý nghĩa chế tài này? So sánh quy định BLDS LTM chế tài Chế tài buộc bồi thường thiệt hại vi phạm hợp đồng vẩn đề pháp lý đặt So sánh chế tài hủy bỏ hợp đồng đình chi thực hợp đồng Chế tài tạm ngừng thực hợp đồng theo LTM năm 2005 Các trường hợp miễn trách nhiệm vi phạm hợp đồng TÌNH HUỐNG VỀ PHẠT VI PHẠM VÀ BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI Tóm tắt nội dung Cơng ti cổ phần thép Đại Phát kí hợp đồng số 15/2018 để mua Công ti cổ phần Thiên Phú 5.000 phôi thép với giá 9.390.000 đồng/tấn, theo Cơng ti Thiên Phú phải chịu phạt 2% giá trị hợp đồng không giao hàng chủng loại không giao hàng, nhận hàng kho Công ti Thiên Phú Công ti Đại Phát ứng trước 700.000.000 đồng theo hợp đồng Cơng ti Thiên Phú khơng giao hàng Vì thế, Công ti Đại Phát buộc phải mua hàng đơn vị khác để có nguyên liệu sản xuất với mức giá cao Công ti Đại Phát khởi kiện Công ti Thiên Phú án yêu cầu giải Câu hỏi: Cơng ti Thiên Phú phải tốn cho Cơng ti Đại Phát khoản nào? Vì sao? 170 Phân tích tình Các vấn đề phấp lý cần làm rõ - Mức phạt vi phạm hợp đồng bao nhiêu? - Bồi thường thiệt hại tính nào? Gồm khoản nào? Công ti Đại Phát cần cung cấp tài liệu, chứng để án chấp nhận yêu cầu bồi thường thiệt hại? - Đối với số tiền tạm ứng Công ti Đại Phát giải nào? Có tính lãi suất số tiền hay khơng mức lãi suất nào? Cách áp đụng Điều 306 LTM năm 2005 nào? - Thực tiễn xét xử nêu đề xuất người học? 171 CHƯƠNG 11 GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP THƯƠNG MẠI MỤC ĐÍCH CỦA CHƯƠNG: Sau học xong chương sinh viên cần: - Hiểu khái niệm, đặc điểm tranh chấp thương mại yêu cầu việc giải tranh chấp thương mại; - Nắm vững hình thức giải tranh chấp thương mại ngồi Tịa án ưu nhược điểm hình thức này, từ áp dụng vào thực tiễn kinh doanh NỘI DUNG CỦA CHƯƠNG: 11.1 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP THƯƠNG MẠI 11.1.1 Khái niệm, đặc điểm tranh chấp thương mại yêu cầu việc giải tranh chấp thương mại a) Khái niệm tranh chấp thương mại Tranh chấp thương mại tượng phổ biến thường xuyên diễn hoại động kinh tế thị trường Do tính chất thường xuyên hậu gây cho chủ thể tham gia tranh chấp nói riêng cho kinh tế nói chung, pháp luật Việt Nam sớm có quan tâm định đến hoạt động phương thức giải thể thơng qua quy định cụ thể nhiều văn pháp luật LTM năm 1997, Pháp lệnh trọng tài thương mại năm 2003, gần LTM năm 2005 Quốc hội thông qua ngày 14/6/2005 đưa khái niệm hoạt động thương mại tương đối giản đơn Tuy nhiên, khái niệm hàm chứa lột tả nội hàm hoạt động thương mại Theo quy định Khoản Điều LTM năm 2005: Hoạt động thương mại hoạt động nhằm mục đích sinh lợi, bao gồm mua bán hàng hoá, cung ứng dịch vụ, đầu tư, xúc tiến thương mại hoạt động nhằm mục đích sinh lợi khác Trong Bộ luật Tố tụng dân năm 2015 LTM năm 2005 có khác cách thức biểu đạt ngôn ngữ sử dụng nhìn chung quan niệm hoạt động thương mại tranh chấp thương mại thể qua quy định văn pháp luật tương đối qn Vì hiểu: Tranh chấp thương mại mâu thuẫn (bất đồng hay xung đột) quyền nghĩa vụ bên trình thực hoạt động thương mại b) Đặc điểm tranh chấp thương mại Thứ nhất, tranh chấp thương mại mâu thuẫn (bất đồng hay xung đột) quyền nghĩa vụ bên mối quan hệ cụ thể Mâu thuẫn hiểu trạng thái xung đột, đối xứng quyền nghĩa vụ bên tranh chấp Quan hệ thương mại bất đồng bên quan hệ thương mại điều kiện cần đủ để tranh chấp phát sinh Trong hoạt động thương mại, bên vừa hợp tác đồng thời vừa cạnh tranh đế đạt mục đích đề Do đó, việc phát sinh mâu 172 thuẫn, bất đồng trình thực quyền nghĩa vụ bên điều tất yếu Các quan hệ thương mại có chất quan hệ tài sản nên nội dung tranh chấp thường liên quan trực tiếp tới lợi ích kinh tế bên Thứ hai, mâu thuẫn (bất đồng hay xung đột) quyền nghĩa vụ bên phải phát sinh từ hoạt động thương mại Căn phát sinh tranh chấp thương mại hành vi vi phạm hợp đồng vi phạm pháp luật Trong nhiều trường hợp, tranh chấp thương mại phát sinh bên có vi phạm hợp đồng xâm hại lợi ích nhau, nhiên có vi phạm xâm hại lợi ích bên khơng làm phát sinh tranh chấp Đối với tranh chấp thương mại phải mâu thuẫn, bất đồng quyền nghĩa vụ bên phát sinh từ hoạt động nhằm mục đích sinh lợi, bao gồm mua bán hàng hố, cung ứng dịch vụ, đầu tư, xúc tiến thương mại hoạt động nhằm mục đích sinh lợi khác Thứ ba, tranh chấp thương mại chủ yếu tranh chấp thương nhân Các tranh chấp thương mại chủ yếu tranh chấp phát sinh thương nhân (cá nhân kinh doanh, pháp nhân) với Ngoài thương nhân chủ thể chủ yếu tranh chấp thương mại, trường hợp định, cá nhân, tổ chức khác (không phải thương nhân) chủ thể tranh chấp thương mại giao dịch bên khơng có mục đích sinh lợi chọn áp dụng luật thương mại Trường hợp ngun đơn chọn Tồ thương mại quy định khắt khe LTM áp dụng để giải vụ tranh chấp Ngược lại, bị đơn thương nhân ngun đơn (bên có hành vi thương mại) có quyền kiện Tồ dân Luật dân dược áp dụng để giải vụ tranh chấp mà quy định LTM áp dụng cho đối phương thương nhân 11.1.2 Phân loại tranh chấp thương mại Dựa pháp lý khác nhau, tranh chấp thương mại chia thành loại tranh chấp sau: Căn theo phạm vi lãnh thổ: Tranh chấp thương mại bao gồm tranh chấp thương mại nước tranh chấp thương mại quốc tế - Căn vào số lượng bên tranh chấp: Tranh chấp thương mại bao gồm tranh chấp thương mại hai bên tranh chấp thương mại nhiều bên - Căn vào lĩnh vực tranh chấp: Tranh chấp thương mại gồm tranh chấp liên quan đến hợp đồng, tranh chấp sở hữu trí tuệ, đầu tư, tài - Căn vào trình thực hiện: Tranh chấp thương mại bao gồm tranh chấp trình đàm phán, soạn thảo, kí kết hợp đồng tranh chấp trình thực hợp đồng - Căn vào thời điểm phát sinh tranh chấp: Tranh chấp thương mại bao gồm: tranh chấp thương mại tranh chấp thương mại tương lai - 11.1.3 Yêu cầu việc giải tranh chấp thương mại 173 Tranh chấp thương mại trở thành tượng tất yếu khách quan kinh tế thị trường Khi tranh chấp thương mại phát sinh đòi hỏi cần phải giải cách minh bạch hiệu quả; Bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp chủ thể, góp phần ngăn ngừa vi phạm pháp luật hoạt động thương mại, bảo đảm trật tự pháp luật, kỉ cương xã hội Giải tranh chấp thương mại cần đáp ứng yêu cầu chủ yếu sau: Nhanh chóng, thuận lợi, khơng làm hạn chế, cản trở hoạt động kinh doanh, thương mại; - Khôi phục trì quan hệ hợp tác, tín nhiệm bên kinh doanh, thương mại; - Giữ bí mật kinh doanh, uy tín bên; - Kinh tế (ít tốn nhất) 11.2 CÁC HÌNH THỨC GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP THƯƠNG MẠI Hiện tranh chấp thương mại giải phương thức: Thương lượng, hoà giải, án trọng tài thương mại Mỗi phương thức có khác tính chất pháp lý, nội dung thủ tục, trình tự tiến hành Các bên có quyền tự lựa chọn phương thức phù hợp, phụ thuộc vào lợi mà phương thức mang lại, mức độ phù hợp phương thức so với nội dung tính chất tranh chấp thiện chí bên 11.2.1 Thương lượng a) Khái niệm Thương lượng phương thức giải tranh chấp thông qua việc bên tranh chấp bàn bạc, tự dàn xếp, tháo gỡ bất đồng, phát sinh để loại bỏ tranh chấp mà khơng cần có trợ giúp hay phán bẩt bên thứ ba b) Đặc điểm thương lượng Thứ nhất, phương thức giải tranh chấp thực chế giải nội (cơ chế tự giải quyết) thông qua việc bên tranh chấp gặp bàn bạc, thỏa thuận để tự giải bất đồng phát sinh mà khơng cần có diện bên thứ ba để trợ giúp hay phán Thứ hai, trình thương lượng bên khơng chịu ràng buộc nguyên tắc pháp lý hay quy định mang tính khn mẫu pháp luật thủ tục giải tranh chấp Thứ ba, việc thực thi kết thương lượng hoàn toàn phụ thuộc vào tự nguyện bên tranh chấp mà khơng có chế pháp lý bảo đảm việc thực thi thỏa thuận bên trình thương lượng Khi tiến hành thương lượng giải mâu thuẫn tranh chấp bên cần có quan điểm, thái độ, ý chí, thiện chí ý thức để giải tốt mâu thuẫn phát sinh tránh kéo dài hay bế tắc Khi bên tranh chấp thiếu hiểu biết lĩnh vực tranh chấp, không nhận thức vị khả thắng thua phải theo đuổi vụ kiện quan 174 tài phán khơng có thái độ nỗ lực hợp tác, thiếu thiện chí, trung thực q trình thương lượng khả thành cơng mong manh, mục tiêu kết thương lượng thường không đạt Bên cạnh đó, kết thương lượng lại khơng đảm bảo thiết chế manq tính quyền lực nhà nước dẫn tới lạm dụng trình giải thương lượng 11.2.2 Hoà giải a) Khái niệm Hoà giải phương thức giải tranh chấp với tham gia bên thứ ba làm trung gian hoà giải để hỗ trợ, thuyết phục bên tranh chấp tìm kiếm giải pháp nhằm loại trừ tranh chấp phát sinh b) Đặc điểm hình thức giải tranh chấp hoà giải Thứ nhất, việc giải tranh chấp thương mại hồ giải có diện bên thứ ba (do bên tranh chấp lựa chọn) làm trung gian để trợ giúp bên tìm kiếm giải pháp tối ưu nhằm loại trừ tranh chấp Bên thứ ba cá nhân, pháp nhân cần phải hội đủ phẩm chất định, như: Có trình độ chun mơn, nghiệp vụ; am hiểu pháp luật, có kinh nghiệm thực tiễn có độc lập, trung lập với bên tranh chấp Người trung gian hồ giải khơng thể có lợi ích liên quan xung đột với lợi ích bên tranh chấp Người thứ ba bên lựa chọn làm trung gian hồ giải có vai trị quan trọng giữ vị trí trung tâm định cuối thuộc bên tranh chấp Quyền định cuối thuộc bên tranh chấp họ thống ý chí với giải vụ tranh chấp sở hướng dẫn, trợ giúp người thứ ba làm trung gian hoà giải Thứ hai, q trình hồ giải bên tranh chấp khơng chịu chi phối quỵ định có tính khn mẫu, bắt buộc pháp luật thủ tục hoà giải Cũng giống thương lượng, pháp luật hành Việt Nam khơng có quy định ràng buộc, chi phối đến chế hoà giải quy định có tính chất ghi nhận thương lượng, hoà giải phương thức giải tranh chấp bên tranh chấp ưu tiên lựa chọn để giải tranh chấp phát sinh Thứ ba, kết hoà giải thành thực thi hoàn toàn phụ thuộc vào tự nguyện bên tranh chấp mà khơng có chế pháp lý bảo đảm thi hành cam kết bên q trình hồ giải Hoạt động hồ giải thơng thường tiến hành theo bước nhằm đạt hiệu giải tranh chấp bên trao đổi thông tin, tài liệu, iựa chọn hội đồng, ý kiến tham vấn người trung gian hoà giải Kết phiên hoà giải cần ghi nhận văn có đầy đủ chữ kí người đại diện bên tranh chấp Văn thỏa thuận có giá trị ràng buộc bên bên phải tôn trọng, tự nguyện thực cam kết Giải tranh chấp thương mại hồ giải có nhiều ưu điểm tính đơn giản, thuận tiện, nhanh chóng, linh hoạt, tốn kém, chịu chi phối nguyên tắc hay hoạt 175 động quan công quyền Đặc biệt với tham gia người thứ ba vừa đảm bảo hiểu biết chuyên môn lĩnh vực tranh chấp đáp ứng niềm tin bên góp phần khơng nhỏ tạo nên thành cơng phiên hồ giải tranh chấp thương mại Tuy nhiên, hiệu thực tế phương thức giải tranh chấp thương mại hoà giải gắn liền với thành tố khác ý thức thực cam kết, thỏa thuận hay trung thực thiện chí bên 11.2.3 Tồ án Ở Việt Nam, Toà án nhân dân quan xét xử nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, thực quyền tư pháp Toà án nhân dân có nhiệm vụ bảo vệ cơng lý, bảo vệ quyền người, quyền công dân, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích Nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân Bản án, định án nhân dân có hiệu lực pháp luật phải quan, tổ chức, cá nhân tôn trọng; quan, tổ chức, cá nhân hữu quan phải nghiêm chỉnh chấp hành Theo quy định Bộ luật Tố tụng dân năm 2015 tranh chấp kinh doanh, thương mại chủ yếu thuộc thẩm quyền xét xử Toà kinh tế - Toà chuyên trách hệ thống án nhân dân a) Khái niệm giải tranh chấp thương mại án Giải tranh chấp thương mại án phương thức giải tranh chấp thương mại quan xét xử nhân danh quyền lực nhà nước án thực theo trình tự, thủ tục nghiêm ngặt, chặt chẽ Các phán có hiệu lực tồ án đảm bảo thi hành sức mạnh cưỡng chế Nhà nước b) Đặc điểm giải tranh chấp thương mại án Thứ nhất, án giải tranh chấp thương mại có yêu cầu bên tranh chấp tranh chấp phải thuộc thẩm quyền giải án Khi tranh chấp phát sinh, bên có quyền u cầu tồ án bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp bị xâm hại theo trình tự thủ tục Đây nguyên tắc đảm bảo quyền tự định đoạt bên tranh chấp Thứ hai, phán án án, định nhân danh ý chí quyền lực nhà nước đảm bảo thi hành sức mạnh quyền lực nhà nước Thứ ba, giải tranh chấp thương mại án thực theo trình tự, thủ tục chặt chẽ thơng qua hai cấp xét xử tồ án: Cấp sơ thẩm cấp phúc thẩm Bên cạnh để bảo vệ quyền, lợi ích bên thẩm, quyền tồ án thực theo trình tự giám đốc thẩm, tái thẩm để xem xét lại án, định án cấp có hiệu lực pháp luật Thứ tư, phán tồ án bị kháng cáo, kháng nghị theo quy định Bản án, định án theo thủ tục sơ thẩm giải cấc tranh chấp thương mại chưa có hiệu lực thi hành 11.2.4 Giải tranh chấp thương mại Trọng tài thương mại 11.2.4.1 Khái niệm, đặc điểm hình thức giải tranh chấp thương mại 176 trọng tài thương mại a) Khái niệm giải tranh chấp thương mại trọng tài thương mại Giải tranh chấp thương mại TTTM phương thức giải thông qua hoạt động Trọng tài viên với tư cách bên thứ ba độc lập nhằm chấm dứt xung đột việc đưa phán trọng tài buộc bên tôn trọng thực Trọng tài phương thức giải tranh chấp có tính chất tài phán phi phủ đương thỏa thuận lựa chọn để giải tranh chấp thương mại b) Đặc điểm hình thức giải tranh chấp thương mại trọng tài thương mại Thứ nhất, Trọng tài giải tranh chấp thương mại có yêu cầu bên tranh chấp tranh chấp phải thuộc thẩm quyền giải Trọng tài Khi tranh chấp phát sinh, bên có quyền yêu cầu giải vụ tranh chấp Trọng tài Đây quy định đảm bảo quyền định đoạt bên việc lựa chọn phương thức giải tranh chấp Việc yêu cầu giải tranh chấp bên ghi nhận thỏa thuận trọng tài, thỏa thuận trọng tài dược lập trước sau xảy tranh chấp Thỏa thuận trọng tài phải có hiệu lực pháp luật Các tranh chấp thuộc thẩm quyền giải trọng tài bao gồm: (i) Tranh chấp bên phát sinh từ hoạtđộng thương mại; ii) Tranh chấp phát sinh bên bên có hoạt động thương mại; (iii) Tranh chấp khác bên mà pháp luật quy định giải trọng tài Thứ hai, chủ thể giải tranh chấp thương mại Trọng tài viên thực thông qua Hội đồng trọng tài gồm Trọng tài viên độc lập hội đồng gồm nhiều Trọng tài viên Trọng tài viên người bên lựa chọn Trung tâm Trọng tài Toà án định để giải tranh chấp theo quy định Luật TTTM năm 2010 Trọng tài viên phải đáp ứng đầy đủ tiêu chuẩn quy định Điều 20 Luật TTTM năm 2010 Trọng tài tổ chức phi phủ, khơng nằm hệ thống tổ chức máy nhà nước Bản thân Trọng tài viên cán bộ, công chức, viên chức Thứ ba, giải tranh chấp thương mại TTTM đảm bảo kết hợp hai yếu tố: Thỏa thuận phán Giải tranh chấp thương mại trọng tài phương thức đảm bảo quyền tự định đoạt cao bên Các bên tranh chấp thống nhất, thỏa thuận lựa chọn Trung tâm trọng tài, Trọng tài viên, địa điểm giải hay luật áp dụng Các bên thỏa thuận trọng tài việc giải Trọng tài tranh chấp phát sinh phái sinh 177 Phán trọng tài định Hội đồng trọng tài giải toàn nội dung vụ tranh chấp chấm dứt tố tụng trọng tài Khác với phán tồ án án định (mang tính quyền lực nhà nước) phán trọng tài định nhân danh lợi ích bên tranh chấp (khơng mang tính quyền lực nhà nước) Phán trọng tài chung thẩm có hiệu lực kể từ ngày ban hành, không bị kháng cáo, kháng nghị Thứ tư, trọng tài chế giải tranh chấp đảm bảo tính bí mật Trọng tài tiến trình giải tranh chấp có tính riêng biệt Hầu hết pháp luật trọng tài nước thừa nhận nguyên tắc trọng tài xử kín, bên không quy định khác Theo quy định khoản Điều Luật TTTM năm 2010 việc giải tranh chấp Trọng tài tiến hành khơng cơng khai, trừ trường hợp bên có thỏa thuận khác Tính bí mật thể rõ nội dung tranh chấp danh tính bên giữ kín, đáp ứng nho cầu tin cậy quan hệ thương mại Quy định có ý nghĩa lớn điều kiện cạnh tranh chủ thể kinh doanh giải quan ngại nội đung vụ tranh chấp công khai ảnh hưởng khơng nhỏ tới uy tín, thương hiệu doanh nghiệp 11.2.4.2 Các hình thức trọng tài thương mại a) Trọng tài vụ việc Trọng tài vụ việc hình thức giải tranh chấp theo quy định Luật TTTM năm 2010 trình tự, thủ tục bên thỏa thuận Đặc điểm trọng tài vụ việc: Thứ nhất, trọng tài vụ việc thành lập phát sinh tranh chấp tự chấm đứt hoạt động (tự giải thể) giải xong tranh chấp, Thứ hai, trọng tài vụ việc khơng có trụ sở thường trực, khơng có máy điều hành (vì thành lập để giải vụ tranh chấp theo thỏa thuận bên) khơng có danh sách Trọng tài viên riêng Thứ ba, trọng tài vụ việc khơng có quy tắc tố tụng riêng Trọng tài vụ việc bên thành lập phát sinh tranh chấp nên quy tắc tố tụng để giải vụ tranh chấp phải bên thỏa thuận xây dựng b) Trọng tài quy chế Theo pháp luật Việt Nam, Trọng tài quy chế tổ chức dạng Trung tâm trọng tài Trung tâm trọng tài tổ chức phi phủ, có tư cách pháp nhân, có dấu, có tài khoản riêng trụ sở giao dịch ổn định Trọng tài quy chế hình thức giải tranh chấp Trung tâm trọng tài theo quy định Luật TTTM năm 2010 quy tắc tố tụng Trung tâm trọng tài Đặc điểm trọng tài quy chế: 178 Thứ nhất, Trọng tài quy chế tổ chức hình thức Trung tâm trọng tài Trung tâm trọng tài tổ chức phi phủ, khơng nằm hệ thống quan nhà nước Thứ hai, Trung tâm trọng tài có tư cách pháp nhân, có dấu tài khoản riêng tồn độc lập với Trung tâm trọng tài tổ chức có tư cách pháp nhân, đáp ứng đầy đủ điều kiện pháp nhân quy định Điều 74 BLDS năm 2015 Mỗi Trung tâm trọng tài pháp nhân, tồn độc lập bình đẳng với Trung tâm trọng tài khác Trung tâm trọng tài lập Chi nhánh, Văn phòng đại diện nước nước Thứ ba, tổ chức quản lý Trung tâm trọng tài đơn giản, gọn nhẹ Trung tâm trọng tài có Ban điều hành Ban thư kí Cơ cấu, máy Trung tâm trọng tài điều lệ Trung tâm quy định Thứ tư, Trung tâm trọng tài tự định lĩnh vực hoạt động có quy tắc tố tụngg riêng Mỗi Trung tâm trọng tài tự xác định lĩnh vực hoạt động tùy thuộc vào khả chuyên môn độị ngũ Trọng tài viên phải ghi rõ Điều lệ Trung tâm trọng tài Trong trình hoạt động, Trung tâm trọng tài có quyền mở rộng thu hẹp phạm vi lĩnh vực hoạt động, phải chấp thuận quan nhà nước có thẩm quyền Thứ năm, hoạt động xét xử Trung tâm trọng tài tiến hành Trọng tài viên Trung tâm Mỗi Trung tâm trọng tài có danh sách riêng Trọng tài viên Trung tâm Việc chọn định Trọng tài viên tham gia Hội đồng trọng tài Trọng tài viên để giải vụ tranh chấp giới hạn danh sách Trọng tài viên Trung tâm trọng tài Vì vậy, hoạt động xét xử Trung tâm trọng tài tiến hành Trọng tài viên Trung tâm Đặc điểm có khác biệt so với giải tranh chấp thương mại trọng tài vụ việc 11.2.4.3 Trọng tài viên Trọng tài viên người bên lựa chọn Trung tâm trọng tài án định để giải tranh chấp theo quy định Luật TTTM năm 2010 Điều kiện để trở thành Trọng tài viên quy định Điều 20 Luật TTTM năm 2010 - Những đối tượng không trở thành Trọng tài viên: + Người thẩm phán, kiểm sát viên, điều tra viên, chấp hành viên, cơng chức thuộc tồ án nhân dân, viện kiểm sát nhân dân, quan điều tra, quan thi hành án; + Người bị can, bị cáo, người chấp hành án hình chấp hành xong án chưa xoá án tích Quyền nghĩa vụ Trọng tài viên Trọng tài viên thực đầy đủ quyền, nghĩa vụ theo quy định pháp luật Quy chế hoại động Trung tâm trọng tài, bao gồm: 179 + Chấp nhận từ chối giải tranh chấp + Độc lập việc giải tranh chấp + Từ chối cung cấp thông tin liên quan đến vụ tranh chấp + Được hưởng thù lao + Giữ bí mật nội dung vụ tranh chấp mà giải quyết, trừ trường hợp phải cung cấp thông tin cho quan nhà nước có thẩm quyền theo quy định pháp luật + Bảo đảm giải tranh chẳp vơ tư, nhanh chóng, kịp thời + Tn thủ quy tắc đạo đức nghề nghiệp CÂU HỎI ÔN TẬP, THẢO LUẬN Phân tích yêu cầu giải tranh chấp thương mại giai đoạn nay? Cho biết loại tranh chấp thương mại ý nghĩa việc phân loại tranh chấp thương mại? Phân tích khác biệt hình thức giải tranh chấp thương mại thương lượng hoà giải Điểm khác biệt chủ yếu hai hình thức giải tranh chấp thương mại trên? Phân tích khái niệm đặc điểm hình thức giải tranh chấp thương mại án Theo anh (chị) đặc điểm đặc điểm Tại Phân tích khái niệm đặc điểm hình thức giải tranh chấp thương mại TTTM Theo anh (chị) đặc điểm đặc điểm Tại sao? TÌNH HUỐNG XÁC ĐỊNH TRANH CHẤP VÀ PHƯƠNG THỨC GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP Tóm tắt nội dung Công ty TNHH may mặc Việt Đức Công ty cồ phần vải An Phát (đều có trụ sở thành phố Hà Nội) giao kết hợp đồng số 05/HĐMB mua bán 4500 mét vải áo thun trơn 100% cotton để may áo Trong hợp đồng bên thỏa thuận: “Mọi tranh chấp thương mại phát sinh từ hợp đồng giải Trung tâm trọng tài thương mại Thiên Tân” Thực hợp đồng, ngày 24/9/2020, giao nhận hàng, Công ty TNHH Việt Đức phát số 4500 mét vải mà Công ty cồ phần An Phát giao có 2500 mét vải CVC vải thun 100% cotton nên từ chối nhận hàng Câu hỏi a) Xác định loại tranh chấp trên? Giải thích rõ sao? b) Tranh chấp phát sinh, Công ty Việt Đức nộp đơn khởi kiện tới Tồ án nhân dân quận Ba Đình, nơi đóng trụ sở Cơng ty An Phát Trung tâm TTTM Thiên Tân giải thể Cơ quan có thẩm quyền giải quyết? Tại sao? 180 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] V.I Lênin toàn tập, tập 29, Nxb Sự thật, Hà nội, 1969 [2] Nguyễn Ngọc Bích, Nguyễn Đình Chung, Cơng ti – vốn, quản lí tranh chấp theo Luật Doanh nghiệp năm 2005, Nxb Tri thức, Thành Phố Hồ Chí Minh, 2009 [3] Bộ Kế hoach đầu tư – Ban soạn thảo dự án Luật Doanh nghiệp nhà nước ( sửa đổi), Báo cáo tổng kết Luật Doanh nghiệp nhà nước [4] Ths Nguyễn Như Chính, “Công ti hợp danh theo pháp luật số nước giới”, Đề tài khoa học cấp trường: Xây dựng nội dung học phần pháp luật thương mại số quốc gia giới, Hà Nội, 2013 [5] PGS.TS Ngơ Huy Cương (chủ biên); Giáo trình Luật thương mại phần chung thương nhân, Nxb Đại học Quốc Gia Hà Nội, năm 2013 [6] PGS.TS Dương Đăng Huệ, Giới thiệu nội dung Luật Phá sản (2004), Kỉ yếu chương trình tập huấn bồi dưỡng kiến thức pháp luật, tr.90, BộTư pháp, Bà Rịa – Vũng Tàu, tháng 7/2004 [7] Luật mẫu trọng tài thương mại quốc tế UNCITRAL thông qua ngày 21/6/1985 [8] Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Luật Kinh tế, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội năm 2003 [9] Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Luật Thương Mại Việt Nam, Nxb Tư pháp, Hà Nội, 2004 [10] Nguyễn Viết Tý, “Tìm hiểu khái niệm Phá sản Doanh nghiệp” Tạp chí Luật học, số 4/1995 [11] Viện nghiên cứu quản lý kinh tế trung ương, Doanh nghiệp nhà nước méo mó thị t rường, Nxb Tài chính, Hà Nội, 2015 [12] Luật Doanh nghiệp năm 2005, số 60/2005/QH11 Quốc Hội thông qua ngày 29/11/2005 [13] Luật Doanh nghiệp năm 2014, số 68/2014/QH13 Quốc Hội thông qua ngày 26/11/2014 [14] Luật Doanh nghiệp năm 2020, số 59/2020/QH14 Quốc Hội thông qua ngày 17/6/2020 [15] Bộ Luật Dân năm 2005, số 33/2005/QH11 Quốc Hội thông qua ngày 11/6/2005 [16] Bộ Luật Dân năm 2005, số 91/2015/QH11 Quốc Hội thông qua ngày 24/11/2015 [17] Luật Phá sản năm 2014, số 51/2014/QH13 Quốc Hội thông qua ngày 19/6/2014 [18] Trần Thị Bảo Ánh, Pháp luật mua bán Doanh nghiệp, Luận án tiến sĩ luật học, 181 Trường Đại học Luật Hà Nội, 2014 [19] Đặng Đình Đào Hồng Đức Thân, Kinh tế thương mại, Trung tâm thông tin thương mại, Hà Nội, 1993 [20] PGS.TS Lê Hồng Hạnh: “ Khái niệm thương mại Pháp luật Việt Nam bắt cạp góc độ thực tiễn áp dụng sách hội nhập”, Tạp chí Luật học, số 2/2000 [21] Đinh Thị Mai Phương, Thống Luật hợp đồng Việt Nam, Nxb Tư pháp, Hà Nội, 2005 [22] Trường Đại học Luật Hà Nội, Trọng tài kinh tế - hình thức giải tranh chấp kinh tế nước ta, Đề tài khoa học cấp trường, mã số: LH-95-008 [23] Trường Đại Học Luật Hà Nội, Giáo trình Luật Thương mại Việt Nam, Nxb.Tư Pháp,2004 [24].Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Một số hợp đồng đặc thù hoạt động thương mại kĩ đàm phán soạn thảo, Nxb.Công an nhân dân, Hà Nội, 2012 [25] Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trìnhLuật Thương Mại Việt Nam, Nxb Tư pháp,2018 [26] Luật Thương Mại năm 2005, số 36/2005/QH11 Quốc Hội thông qua ngày 16/6/2005 [27] Bộ Luật Tố tụng dân năm 2015, số 92/2015/QH13 Quốc Hội thông qua ngày 25/11/2015 182 ... niệm Luật Thương mại - với tính chất lĩnh vực pháp luật hay môn học với khái niệm Luật Thương mại - với tính chất văn luật Quốc hội ban hành (ví dụ: Luật Thương mại năm 1997 Luật Thương mại năm... chủ thể chủ yếu Luật Thương mại Nội dung chủ yếu Luật Thương mại quy định thương nhân hành vi thương mại họ Do vậy, tất quốc gia, thương nhân chủ thể chủ yếu Luật Thương mại Thương nhân bao gồm... chế thương nhân, điều chỉnh hoạt động thương mại thương nhân vấn đề giải tranh chấp phát sinh hoạt động thương mại họ” Như vậy, hiểu Luật thương mại sau: Một là, Luật Thương mại lĩnh vực pháp luật

Ngày đăng: 07/03/2023, 18:14

w