Các nhân tố ảnh hưởng đến ý định tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện của đối tượng làm nghề tự do tại thành phố sa đéc

160 0 0
Các nhân tố ảnh hưởng đến ý định tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện của đối tượng làm nghề tự do tại thành phố sa đéc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ TRẦN THỊ BÍCH TRÂM CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN Ý ĐỊNH THAM GIA BẢO HIỂM XÃ HỘI TỰ NGUYỆN CỦA ĐỐI TƯỢNG LÀM NGHỀ TỰ DO TẠI THÀNH PHỐ SA ĐÉC NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ Tp Hồ Chí Minh, tháng 11/2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ TRẦN THỊ BÍCH TRÂM ĐỀ TÀI CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN Ý ĐỊNH THAM GIA BẢO HIỂM XÃ HỘI TỰ NGUYỆN CỦA ĐỐI TƯỢNG LÀM NGHỀ TỰ DO TẠI THÀNH PHỐ SA ĐÉC NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ - 8340410 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS ĐÀO DUY HUÂN TP Hồ Chí Minh, tháng 9/2022 ii iii iv v vi vii LÝ LỊCH KHOA HỌC I LÝ LỊCH SƠ LƯỢC Họ & tên: Trần Thị Bích Trâm Giới tính: Nữ Ngày, tháng, năm sinh: 01/08/1987 Nơi sinh: TP Sa Đéc Quê quán: Tân Phú Đông, TP Sa Đéc, Đồng Tháp Dân tộc: Kinh Chỗ riêng địa liên lạc: 382D Khóm Tân Huề, Phường Tân Qui Đơng, Thành phố Sa Đéc, tỉnh Đồng Tháp Điện thoại quan: 02773 610 727, Điện thoại di động: 0907066588 E-mail: bichtram.bhxsd@gmail.com II QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO Đại học: Hệ đào tạo: Vừa học vừa làm Thời gian đào tạo từ 08/2009 đến 12/2011 Nơi học (trường, thành phố): Trường Đại học Đồng Tháp Ngành học: Kế toán Tên luận văn tốt nghiệp: Kế tốn chi phí sản xuất tính giá thành sản phẩm Công ty cổ phần chế biến xuất nhập thủy sản Cadovimex II Ngày & nơi bảo vệ đồ án, khóa luận thi tốt nghiệp: tháng 12/2011 Trường Đại học Đồng Tháp Người hướng dẫn: Th.S Hồ Thị Khánh Linh Thạc sĩ: Hệ đào tạo: Chính quy Thời gian đào tạo từ 09/2020 đến 04/2022 Nơi học (trường, thành phố): Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật thành phố Hồ Chí Minh Ngành học: Quản lý kinh tế Tên luận văn: Các nhân tố ảnh hưởng đến ý định tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện đối tượng làm nghề tự thành phố Sa Đéc Ngày & nơi bảo vệ luận văn: 18/6/2022 Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật thành phố Hồ Chí Minh i Người hướng dẫn: PGS.TS Đào Duy Huân Trình độ ngoại ngữ (biết ngoại ngữ gì, mức độ): Anh văn B1 III Q TRÌNH CƠNG TÁC CHUN MƠN KỂ TỪ KHI TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Nơi công tác Thời gian Công việc đảm nhiệm 01/10/2011 – 30/6/2012 Bảo hiểm xã hội thành phố Sa Đéc Chuyên viên quản lý thu BHXH, BHYT, BHTN 01/7/2012 - 04/2021 Bảo hiểm xã hội thành phố Sa Đéc Văn thư - thủ quỹ 05/2021 – Bảo hiểm xã hội huyện Châu Thành Kế toán XÁC NHẬN CỦA CƠ QUAN (Ký tên, đóng dấu) Ngày 09 tháng năm 2022 Người khai ký tên Trần Thị Bích Trâm ii LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố công trình khác Tp Hồ Chí Minh, ngày 09 tháng năm 2022 (Ký tên ghi rõ họ tên) Trần Thị Bích Trâm iii CẢM TẠ Trước hết, tơi xin chân thành cảm ơn Ban Giám Hiệu Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh tạo nhiều điều kiện thuận lợi để học tập hồn thành tốt khóa học Tơi xin trân trọng cám ơn Ban Giám đốc Bảo hiểm xã hội thành phố Sa Đéc, tỉnh Đồng Tháp nhiệt tình hỗ trợ, giúp đỡ tơi q trình thu thập số liệu, lấy ý kiến đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội Đặc biệt, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành sâu sắc tới PGS.TS Đào Duy Huân, người dành nhiều thời gian, công sức, tận tình hướng dẫn đóng góp nhiều ý kiến q báu để tơi hồn thành luận văn Cuối cùng, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn vơ hạn đến cha, mẹ, người thân gia đình bạn bè ln quan tâm, động viên, khích lệ tinh thần, tạo điều kiện thuận lợi để có thời gian học tập hồn thành luận văn Mặc dù cố gắng nỗ lực hoàn thành luận văn cịn nhiều thiếu sót Tơi mong nhận đóng góp ý kiến q thầy Tơi Xin kính chúc q Thầy, Cơ, Cha, Mẹ, gia đình, người thân bạn bè ln dồi sức khỏe, thành công nghiệp giảng dạy, công việc nhiều lĩnh vực sống Tp Hồ Chí Minh, ngày 09 tháng năm 2022 Người thực Trần Thị Bích Trâm iv TÓM TẮT Trong năm gần đây, ý thức tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện đối tượng làm nghề tự hạn chế Việc tìm hiểu nhân tố ảnh hưởng đến ý định họ cần thiết, từ nghiên cứu đưa giải pháp, tuyên truyền vận động để người dân hiểu rõ quyền lợi trách nhiệm tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện Đề tài “Các nhân tố ảnh hưởng đến ý định tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện đối tượng làm nghề tự thành phố Sa Đéc” thực từ tháng 02 năm 2021 đến tháng 07 năm 2021 Mục tiêu nghiên cứu đề tài tìm hiểu yếu tố tác động đến việc tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện đối tượng làm ngành, nghề tự do, không đủ điều kiện tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc địa bàn thành phố Sa Đéc, tỉnh Đồng Tháp, từ đề xuất giải pháp phát triển đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện thời gian tới Đối tượng phương pháp nghiên cứu: áp dụng phương pháp mơ tả cắt ngang có phân tích qua việc vấn lấy ý kiến 262 đối tượng làm nghề tự địa bàn thành phố Sa Đéc, tỉnh Đồng Tháp Trong nghiên cứu này, phương pháp thống kê mô tả, kiểm định Cronbach’s Alpha, phân tích nhân tố khám phá (EFA), phân tích tương quan Pearson hồi quy đa biến sử dụng để phân tích Kết nghiên cứu cho thấy, có nhóm nhân tố ảnh hưởng đến ý định tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện đối tượng làm nghề tự thành phố Sa Đéc, tỉnh Đồng Tháp bao gồm: nhận thức tính an sinh xã hội bảo hiểm xã hội tự nguyện, thái độ, ảnh hưởng xã hội, hiểu biết bảo hiểm xã hội tự nguyện, thu nhập, truyền thông Kết phân tích bảng chéo cho thấy, đối tượng nam có tỷ lệ tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện thấp so nữ, có trình độ học vấn cao có khả tham gia bảo hiểm cao v In recent years, self-employed people's awareness of participating in voluntary social insurance is still limited Understanding the factors that affect their intentions helps to research, propose solutions, and conduct propaganda campaigns in order for people to better understand their rights and responsibilities when they participate in voluntary social insurance The study titled "Factors affecting the decision to participate in voluntary social insurance of self-employed people in Sa Dec city" was carried out from February 2021 to July 2021 The purpose of the study is to determine the factors affecting the participation in voluntary social insurance of those who work in freelance industries and professions and cannot affordable to participate in compulsory social insurance in Sa Dec city, Dong Thap province, thereby proposing solutions to increase the number of voluntary social insurance participants in the coming time Cross-sectional descriptive methods with analysis were employed 262 selfemployed participants in Sa Dec city, Dong Thap province were interviewed In this study, descriptive statistical methods, Cronbach's Alpha test, exploratory factor analysis (EFA), Pearson correlation analysis, and multivariate regression were used for analysis Research results show that there are groups of factors affecting the intention to purchase voluntary social insurance of self-employed people in Sa Dec city, Dong Thap province, namely perception of social security of voluntary social insurance, attitude, social influence, understanding about voluntary social insurance, income, and communications The results of cross-table analysis show that male participants have a lower rate of participation in voluntary social insurance than female participants and that the higher the education level is, the higher the probability of participating in insurance is vi MỤC LỤC Trang tựa trang QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LÝ LỊCH KHOA HỌC i LỜI CAM ĐOAN iii CẢM TẠ iv TÓM TẮT v MỤC LỤC vii DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT xii DANH SÁCH CÁC HÌNH xiii DANH SÁCH CÁC BẢNG xiv Chương GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 1.1 Tính cấp thiết đề tài đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung .2 1.2.2 Mục tiêu cụ thể .2 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Phạm vi nghiên cứu 1.5 Phương pháp nghiên cứu 1.6 Ý nghĩa đề tài 1.7 Kết cấu luận văn Chương CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU 2.1 Tổng quan BHXH TN 2.1.1 Khái niệm BHXH 2.1.2 Khái niệm BHXH TN 2.1.3 Những quy định BHXH TN 2.2 Khái niệm an sinh xã hội vii 2.3 Khái niệm đối tượng làm nghề tự 13 2.4 Cơ sở lý thuyết hành vi người tiêu dùng .14 2.4.1 Hành vi người tiêu dùng .14 2.4.2 Nhu cầu người tiêu dùng theo Tháp nhu cầu Maslow 15 2.4.3 Mơ hình học thuyết hành động hợp lý (Theory of Reasoned Action model– TRA) 18 2.4.4 Mơ hình hành vi dự định TPB 19 2.5 Các nghiên cứu trước có liên quan 21 2.5.1 Các nghiên cứu nước .21 2.5.2 Các nghiên cứu nước 21 2.6 Các thành phần, giả thuyết mơ hình nghiên cứu đề xuất 22 2.6.1 Những nhân tố ảnh hưởng đến ý định tham gia BHXH TN đối tượng làm nghệ tự địa bàn thành phố Sa Đéc 22 2.6.2 Mơ hình nghiên cứu đề xuất 28 Chương 30 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 30 3.1 Khái quát qui trình nghiên cứu 30 3.2 Xây dựng thang đo 32 3.2.1 Thang đo Nhận thức an sinh xã hội 32 3.2.2 Thang đo Thái độ 32 3.2.3 Thang đo Ảnh hưởng xã hội 33 3.2.4 Thang đo Hiểu biết người dân BHXH TN 33 3.2.5 Thang đo Thu nhập .33 3.2.6 Thang đo Truyền thông 33 3.2.7 Thang đo Ý định 34 3.3 Phương pháp xử lý số liệu .37 3.3.1 Phương pháp thống kê mô tả 37 3.3.2 Kiểm định độ tin cậy thang đo .37 3.3.3 Phân tích nhân tố khám phá (EFA) .38 3.3.4 Phương pháp tương quan hồi quy 38 viii 3.3.5 Phương pháp hồi quy đa biến .39 Chương 41 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .41 4.1 Tổng quan thành phố Sa Đéc .41 4.1.1 Vị trí địa lý 41 4.1.2 Đơn vị hành .41 4.1.3 Tình hình kinh tế - xã hội .41 4.2 Giới thiệu Bảo hiểm xã hội thành phố Sa Đéc 43 4.2.1 Lịch sử hình thành trình phát triển 43 4.2.2 Chức BHXH thành phố Sa Đéc .43 4.2.3 Nhiệm vụ, quyền hạn BHXH thành phố Sa Đéc 43 4.2.4 Cơ cấu tổ chức 46 4.2.5 Thực trạng kết tham gia BHXH tự nguyện NLĐ địa bàn thành phố Sa Đéc 46 4.3 Dữ liệu thu thập .49 4.4 Mô tả mẫu 50 4.4.1 Giới tính 50 4.4.2 Độ tuổi 51 4.4.3 Trình độ học vấn 51 4.4.4 Nghề nghiệp 52 4.4.5 Thu nhập .52 4.4.6 Mức độ hài lòng tham gia BHXH TN 53 4.4.7 Các thông số thống kê mô tả biến quan sát .53 4.5 Phân tích thang đo hệ số tin cậy Cronbach’s alpha 58 4.5.1 Thang đo “Nhận thức tính ASXH BHXH TN” .59 4.5.2 Thang đo “Thái độ” 61 4.5.3 Thang đo “Ảnh hưởng xã hội” .62 4.5.4 Thang đo “Hiểu biết BHXH TN” 63 4.5.5 Thang đo “Thu nhập” 64 4.5.6 Thang đo “Truyền thông” .65 ix 4.5.7 Thang đo “Ý định tham gia BHXH TN” 68 4.6 Phân tích phân tích nhân tố khám phá EFA 69 4.6.1 Phân tích nhân tố khám phá EFA biến độc lập 69 4.6.2 Phân tích phân tích nhân tố khám phá EFA biến phụ thuộc .74 4.7 Mơ hình điều chỉnh 75 4.8 Phân tích tương quan hồi quy đa biến .77 4.8.1 Kiểm định hệ số tương quan (r) 77 4.8.2 Phân tích hồi quy đa biến 77 4.8.3 Dị tìm vi phạm giả định cần thiết mơ hình hồi quy 79 4.8.4 Kết hồi quy .81 4.9 Kiểm định hài lòng tổng thể 82 4.9.1 Ý định tham gia BHXH tự nguyện đối tượng làm nghề tự theo giới tính 82 4.9.2 Ý định tham gia BHXH tự nguyện đối tượng làm nghề tự theo độ tuổi 83 4.9.3 Ý định tham gia BHXH tự nguyện đối tượng làm nghề tự theo trình độ học vấn 84 4.9.4 Ý định tham gia BHXH tự nguyện đối tượng làm nghề tự theo nghề nghiệp 85 4.9.5 Ý định tham gia BHXH tự nguyện đối tượng làm nghề tự theo thu nhập 85 4.10 Thảo luận kết nghiên cứu 86 4.10.1 Nhận thức tính ASXH BHXH TN .88 4.10.2 Thái độ 89 4.10.3 Ảnh hưởng xã hội .89 4.10.4 Hiểu biết BHXH TN 90 4.10.5 Thu nhập .90 4.10.6 Truyền thông .90 Chương 92 KẾT LUẬN VÀ HÀM Ý CHÍNH SÁCH 92 x 5.1 Kết luận 92 5.2 Hàm ý sách .92 5.2.1 Nâng cao nhận thức tính ASXH BHXH TN .92 5.2.2 Tạo thái độ tốt cho người dân tiếp cận sách BHXH TN 93 5.2.3 Phát huy vai trò ảnh hưởng xã hội đến đối tượng tham gia BHXH TN 94 5.2.4 Nâng cao Hiểu biết đối tượng làm nghề tự sách BHXH TN .95 5.2.5 Tạo điều kiện việc làm, tăng thu nhập ổn định cho đối tượng làm nghề tự 95 5.2.6 Tăng cường công tác Truyền thông 96 5.3 Hạn chế hướng nghiên cứu tiếp 98 5.3.1 Hạn chế 98 5.3.2 Hướng nghiên cứu tiếp 99 TÀI LIỆU THAM KHẢO 100 Tiếng việt 100 Tiếng anh 102 Wedsite 102 PHỤ LỤC .104 PHỤ LỤC 01 104 PHỤ LỤC 02 107 PHỤ LỤC 03 111 PHỤ LỤC 04 114 PHỤ LỤC 05 118 PHỤ LỤC 06 123 PHỤ LỤC 07 124 PHỤ LỤC 08 125 xi DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT - BHXH : Bảo hiểm xã hội - BHXH VN : Bảo hiểm xã hội Việt Nam - BHXH TN : Bảo hiểm xã hội tự nguyện - BHXH BB : Bảo hiểm xã hội bắt buộc - BHTNLĐ : Bảo hiểm tai nạn lao động - BHYT : Bảo hiểm y tế - ASXH : An sinh xã hội - TNLĐ : Tai nạn lao động - BNN : Bệnh nghề nghiệp - EFA : Phân tích nhân tố khám phá (Exploration Factor Analysis) - NLĐ : Người lao động - NTD : Người tiêu dùng - SPSS : (Statistical Package for Social Sciences): Phần mềm xử lý thống kê dùng ngành khoa học xã hội - UBND : Ủy ban nhân dân - STT : Số thứ tự xii DANH SÁCH CÁC HÌNH Hình 2.1 Tháp nhu cầu Maslow 17 Hình 2.2: Mơ hình Học thuyết hành động hợp lý Ajzen Fishbein 20 Hình 2.3: Mơ hình Lý thuyết hành vi có kế hoạch (TPB) 21 Hình 2.4: Mơ hình nghiên cứu đề xuất 29 Hình 3.1: Sơ đồ quy trình nghiên cứu luận văn 31 Hình 4.1: Sơ đồ cấu tổ chức BHXH thành phố Sa Đéc 47 Hình 4.2: Mơ hình điều chỉnh 77 Hình 4.3: Biểu đồ tần số phần dư chuẩn hóa 80 Hình 4.4: Biểu đồ tần số P – P 81 Hình 4.5 Đồ thị phân tán Scatterplot 82 xiii DANH SÁCH CÁC BẢNG Bảng 3.1: Tiến độ triển khai thực nghiên cứu đề tài 33 Bảng 3.2: Tổng hợp thang đo 35 Bảng 4.1: Kết BHXH tự nguyện thành phố Sa Đéc (2018-2020) 50 Bảng 4.2: Giới tính đối tượng 52 Bảng 4.3: Tuổi đối tượng 52 Bảng 4.4: Trình độ học vấn đối tượng 53 Bảng 4.5: Nghề nghiệp đối tượng 53 Bảng 4.6: Thu nhập đối tượng 54 Bảng 4.7: Mức độ hài lòng tham gia BHXH TN 54 Bảng 4.8: Các thông số thống kê mô tả biến quan sát 55 Bảng 4.9: Kết Cronbach’s alpha thang đo “Nhận thức tính ASXH BHXH TN” lần 60 Bảng 4.10: Kết Cronbach’s alpha thang đo “Nhận thức tính ASXH BHXH TN” lần 61 Bảng 4.11: Kết Cronbach’s alpha thang đo “Thái độ” 62 Bảng 4.12: Kết Cronbach’s alpha thang đo “Ảnh hưởng xã hội” 63 Bảng 4.13: Kết Cronbach’s alpha thang đo “Hiểu biết BHXH TN” 64 Bảng 4.14: Kết Cronbach’s alpha thang đo “Thu nhập” 65 Bảng 4.15: Kết Cronbach’s alpha thang đo “Truyền thông” lần 67 Bảng 4.16: Kết Cronbach’s alpha thang đo “Truyền thông” lần 68 Bảng 4.17: Kết Cronbach’s alpha thang đo “Ý định tham gia BHXH TN” 69 Bảng 4.18: Kiểm định KMO Bartlett lần 71 Bảng 4.19: Tổng phương sai trích lần 71 Bảng 4.20: Kết phân tích nhân tố khám phá EFA lần 72 Bảng 4.21: Kiểm định KMO Bartlett lần 73 Bảng 4.22: Tổng phương sai trích đối lần 73 Bảng 4.23: Kết phân tích nhân tố khám phá EFA lần 74 xiv Bảng 4.24: Kiểm định KMO Bartlett 75 Bảng 4.25: Tổng phương sai trích thang đo ý định tham gia BHXH TN 76 Bảng 4.26: Kết phân tích nhân tố khám phá EFA 76 Bảng 4.27: Ma trận hệ số tương quan 78 Bảng 4.28: Phân tích ANOVA 79 Bảng 4.29: Hệ số xác định R2 79 Bảng 4.30: Kết phân tích hồi quy 79 Bảng 4.31: Kiểm định ý định tham gia BHXH tự nguyện theo giới tính 84 Bảng 4.32: Kết kiểm định Leneve ý định tham gia BHXH tự nguyện theo nhóm tuổi 85 Bảng 4.33: ANOVA ý định tham gia BHXH tự nguyện theo nhóm tuổi 85 Bảng 4.34: Kết kiểm định Leneve ý định tham gia BHXH tự nguyện theo trình độ học vấn 85 Bảng 4.35: Kết kiểm định Robust ý định tham gia BHXH tự nguyện theo trình độ 86 Bảng 4.36: Kết kiểm định Leneve ý định tham gia BHXH tự nguyện theo nghề nghiệp 86 Bảng 4.37: ANOVA ý định tham gia BHXH tự nguyện theo nghề nghiệp 86 Bảng 4.38: Kết kiểm định Leneve ý định tham gia BHXH tự nguyện theo thu nhập 87 Bảng 4.39: Kết kiểm định Robust ý định tham gia BHXH tự nguyện theo thu nhập 87 Bảng 4.40: Kiểm định ý định tham gia BHXH tự nguyện theo thu nhập 87 xv Chương GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 1.1 Tính cấp thiết đề tài đề tài Bảo hiểm xã hội (BHXH) nói chung bảo hiểm xã hội tự nguyện (BHXH TN) nói riêng sách xã hội quan trọng, có chức ổn định đời sống người lao động trình lao động gặp rủi ro, bảo đảm an toàn chất lượng sống trọn đời người tham gia, góp phần thực cơng xã hội Vì vậy, sách lớn nhà nước quan tâm Tuy nhiên, năm qua, số người tham gia BHXH TN thấp so với tiềm năng, đặc biệt đối tượng làm nghề tự với đặc thù việc làm không ổn định, thu nhập thấp lại khơng thường xun Tính đến hết năm 2018, địa bàn Tỉnh Đồng Tháp số người tham gia BHXH tự nguyện 7.953 người, đạt 116,29% tiêu kế hoạch giao so với 271 nghìn người tham gia đạt 100,7% kế hoạch toàn quốc Đến năm 2020, địa bàn Tỉnh Đồng Tháp tăng lên 11.862 người tham gia, chiếm tỷ lệ 61,43% Mặc dù số người dân tham gia BHXH TN có tăng trưởng qua năm bên cạnh cịn đa số đối tượng làm nghề tự chưa tham gia BHXH TN Thành phố Sa Đéc thành phố lớn Tỉnh Đồng Tháp, đặc thù Thành phố Sa Đéc đô thị phát triển nên năm 2018 địa bàn Thành phố Sa Đéc có 206 người tham gia, đạt tỷ lệ 152,59%, đến năm 2020 số người tham gia BHXH TN tăng lên 1.689 người, đạt tỷ lệ 102,43% so với tiêu kế hoạch giao Nhằm thực mục tiêu phát triển BHXH TN, bên cạnh kết đạt được, tồn nhiều người dân làm nghề tự chưa thật am hiểu sách BHXH TN, phần điều kiện kinh tế khó khăn, phần sách BHXH TN chưa đáp ứng nhu cầu người hưởng, số bất cập việc tham gia BHXH TN, toán chế độ BHXH TN Khơng riêng lý mà cịn nhiều ngun nhân khác khiến cho người dân nhiều e ngại việc tham gia BHXH TN Trong năm gần đây, BHXH TN người dân làm nghề tự am hiểu nhiều hơn, nên số lượng người tham gia có tăng lên, nhiên thấp so với tiềm có Để thực mục tiêu chung BHXH TN, phát triển BHXH TN theo lộ trình, khó khăn cần phải sớm tìm nguyên nhân để có biện pháp khắc phục Việc tìm nhân tố ảnh hưởng đến ý định tham gia BHXH TN đối tượng nguyên nhân để từ tìm giải phát phù hợp với thực tế để phát triển BHXH TN theo tinh thần Đảng Nhà nước đề Câu hỏi cần đặt Luật Bảo hiểm xã hội qui định cuối năm 2014 đến nhiều địa phương người dân làm nghề tự không mặn mà với chủ trương nước nói chung thành phố Sa Đéc nói riêng? Những người thực sách BHXH TN quan Bảo hiểm xã hội (BHXH) thành phố Sa Đéc quan ban ngành có liên quan thành phố Sa Đéc phải làm phát triển BHXH TN theo chủ trương Đảng Nhà nước? Nên đề tài “Các nhân tố ảnh hưởng đến ý định tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện đối tượng làm nghề tự thành phố Sa Đéc” phù hợp với yêu cầu thực tế 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung Mục tiêu nghiên cứu đề tài tìm hiểu mức độ ảnh hưởng nhân tố đến việc tham gia BHXH TN đối tượng làm ngành, nghề tự do, không đủ điều kiện tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc địa bàn thành phố Sa Đéc, tỉnh Đồng Tháp 1.2.2 Mục tiêu cụ thể Xác định nhân tố ảnh hưởng đến ý định tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện đối tượng làm nghề tự thành phố Sa Đéc Đánh giá mức độ ảnh hưởng nhân tố ảnh hưởng đến ý định tham gia BHXH TN đối tượng làm nghề tự thành phố Sa Đéc, tỉnh Đồng Tháp Đề xuất hàm ý sách để gia tăng đối tượng tham gia BHXH TN thời gian tới 1.3 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Xác định nhân tố ảnh hưởng đến ý định tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện đối tượng làm nghề tự thành phố Sa Đéc Đối tượng khảo sát: đề tài khảo sát đối tượng từ 15 tuổi trở lên, chưa tham gia BHXH TN tham gia BHXH TN, có đủ lực để trả lời câu hỏi điều tra địa bàn Thành phố Sa Đéc, tỉnh Đồng Tháp 1.4 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nội dung: đề tài tập trung nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến ý định tham gia BHXH TN đối tượng làm nghề tự địa bàn Thành phố Sa Đéc, tỉnh Đồng Tháp Phạm vi không gian: Tại xã, phường địa bàn Thành phố Sa Đéc, tỉnh Đồng Tháp Phạm vi thời gian: Đề tài thực thời gian tháng (từ tháng 02 năm 2021 đến tháng 07 năm 2021) Dữ liệu sơ cấp thu địa bàn thành phố Sa Đéc, tỉnh Đồng Tháp, tập trung vào biến số mơ hình lý thuyết TPB mở rộng Dữ liệu thứ cấp sử dụng năm, 2018 – 2020 1.5 Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng phương pháp tổng hợp: lý luận có liên quan đến sách BHXH TN, từ hình thành sở lý thuyết Luận văn Nghiên cứu định tính: Bằng phương pháp thảo luận nhóm, vấn thử tham khảo nghiên cứu trước thông qua thu thập thông tin, số liệu thứ cấp dự kiến 30 mẫu, tiến hành xử lý lập bảng biểu để kiểm định mơ hình thang đo Nghiên cứu định lượng: Được thực phương pháp nghiên cứu định lượng, thống kê, so sánh 262 mẫu Các thang đo đánh giá sơ qua hệ số tin cậy Cronbach Alpha phân tích nhân tố khám phá EFA tương quan, hồi quy đa biến 1.6 Ý nghĩa đề tài Chứng minh phù hợp sách BHXH, cơng cụ hành điều hành quản lý nhà nước BHXH TN thực tế đời sống xã hội địa bàn thành phố Sa Đéc, từ có đề xuất điều chỉnh cho phù hợp nhằm vận động phát triển đối tượng tham gia BHXH TN địa bàn thành phố Sa Đéc đạt hiệu Với việc triển khai BHXH TN, với số người tham gia đơng đảo, quỹ BHXH TN có nguồn thu lớn, quỹ tích luỹ tăng không ngừng theo thời gian, quỹ BHXH TN xác định quỹ tài dài hạn, nguồn tài quan trọng, bổ sung nguồn lực cho đầu tư phát triển kinh tế đất nước từ nội tại, đóng góp tích cực vào nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hố đất nước vào năm 2020 theo định hướng Đảng Nhà nước 1.7 Kết cấu luận văn Ngoài phụ lục danh mục tài liệu tham khảo, luận văn kết cầu gồm chương: Chương 1: Giới thiệu đề tài nghiên cứu Trong chương tác giả giới thiệu khái quát tính cấp thiết đề tài, đề tài có liên quan nước, mục tiêu, đối tượng, phạm vi nghiên cứu ý nghĩa đề tài Chương 2: Cơ sở lý thuyết mơ hình nghiên cứu Trong chương tác giả trình bày tổng quan lý thuyết liên quan tới vấn đề cần nghiên cứu, gồm lý luận BHXH TN nhân tố ảnh hưởng đến ý định tham gia đối tượng làm nghề tự địa bàn thành phố Sa Đéc, trình bày mơ hình, giả thiết nghiên cứu đề xuất nhân tố ảnh hưởng đến ý định tham gia BHXH TN Chương 3: Phương pháp nghiên cứu Trong chương tác giả giới thiệu qui trình nghiên cứu, xây dựng thang đo phương pháp xử lý số liệu Chương 4: Kết nghiên cứu thảo luận Trong chương tác giả giới thiệu BHXH thành phố Sa Đéc, thực trạng tham gia BHXH TN địa bàn thành phố Sa Đéc Thu thập phân tích liệu qua việc khảo sát bao gồm kết kiểm định độ tin cậy, độ phù hợp thang đo phân tích hồi quy tuyến tính để xác định cường độ ảnh hưởng nhân tố đến ý định tham gia BHXH TN đối tượng làm nghề tự Chương 5: kết luận hàm ý sách Trong chương tác giả trình bày kết luận kết nghiên cứu qua đề xuất số hàm ý sách nhằm giúp phát triển BHXH TN địa bàn thành phố Sa Đéc Cuối hạn chế nghiên cứu đề xuất hướng nghiên cứu Tóm tắt chương Trong chương 1, tác giả giới thiệu sơ lược đề tài nghiên cứu: cần thiết đề tài, mục tiêu nghiên cứu, đối tượng phạm vi nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu, cấu trúc luận văn Trên sở mục tiêu nghiên cứu tác giả xác định phạm vi đối tượng nghiên cứu người làm nghề tự địa bàn Thành phố Sa Đéc, tỉnh Đồng Tháp Chương CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU 2.1 Tổng quan BHXH TN 2.1.1 Khái niệm BHXH Trong trình thực BHXH, hệ thống pháp luật sách BHXH nước ta bổ sung hoàn thiện theo Luật BHXH số 71/2006/QH11 29 tháng năm 2006 Tuy nhiên nay, văn pháp luật quy định chi tiết nhất, hoàn chỉnh cụ thể bảo hiểm xã hội Luật Bảo hiểm xã hội năm 2014 Ngoài ra, cịn có văn pháp luật khác quy định, hướng dẫn bảo hiểm xã hội Nghị định số 115/2015/NĐ-CP, Thông tư số 59/2015/TT-BLĐTBXH Về khái niệm bảo hiểm xã hội, có nhiều sách báo, giáo trình Đại học có đưa quan điểm khác góc nhìn khác Dưới góc độ kinh tế: BHXH khơng trực tiếp chữa bệnh người lao động ốm đau, tai nạn hay xếp công việc cho họ họ việc làm mà giúp đỡ họ có phần thu nhập người lao động bị giảm khả lao động Dưới góc độ pháp lý: Chế độ BHXH tổng hợp quy định pháp luật, Nhà nước ban hành, quy định hình thức đảm bảo vật chất tinh thần cho người lao động người thân gia đình người lao động họ bị giảm phần khả lao động Vậy tóm lại BHXH gì? Hiện nay, Luật Bảo hiểm xã hội năm 2014 có quy định khái niệm BHXH sau: Bảo hiểm xã hội bảo đảm thay bù đắp phần thu nhập người lao động họ bị giảm thu nhập ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, hết tuổi lao động chết, sở đóng vào quỹ bảo hiểm xã hội Bảo hiểm xã hội có hình thức là: BHXH bắt buộc BHXH tự nguyện 2.1.2 Khái niệm BHXH TN Theo Luật Bảo hiểm xã hội năm 2014, BHXH TN loại hình BHXH Nhà nước tổ chức mà người tham gia lựa chọn mức đóng, phương thức đóng phù hợp với thu nhập Nhà nước có sách hỗ trợ tiền đóng bảo hiểm xã hội tự nguyện để người tham gia hưởng chế độ hưu trí tử tuất 2.1.3 Những quy định BHXH TN 2.1.3.1 Đối tượng tham gia BHXH TN Đối tượng tham gia BHXH TN bao gồm: người tham gia BHXH TN công dân Việt Nam từ đủ 15 tuổi trở lên, không thuộc đối tượng tham gia đóng BHXH bắt buộc người lao động đủ điều kiện tuổi đời chưa đủ điều kiện thời gian đóng để hưởng lương hưu theo quy định pháp luật BHXH 2.1.3.2 Phương thức đóng, thời điểm đóng BHXH TN Đối với người tham gia BHXH TN chọn phương thức đóng sau đây: Đóng hàng tháng, đóng tháng lần, đóng tháng lần, đóng 12 tháng lần, đóng lần cho nhiều năm sau, khơng q năm lần, đóng lần cho năm thiều người tham gia BHXH đủ tuổi nghỉ hưu chưa đủ thời gian tham gia, không 10 năm (120 tháng tham gia BHXH) Thời điểm đóng: Trong tháng phương thức đóng hàng tháng, Trong tháng phương thức đóng tháng lần, Trong tháng đầu phương thức đóng tháng lần, Trong tháng đầu phương thức đóng 12 tháng lần, Đối với phương thức đóng đóng lần cho nhiều năm sau đóng lần cho năm thiếu thời điểm nộp thời điểm đăng ký phương thức đóng mức thu nhập làm đóng 2.1.3.3 Mức đóng BHXH TN Mức đóng BHXH TN người tham gia tự lựa chọn mức thu nhập tháng: Trong đó: + Mtnt: Mức thu nhập tháng + CN: mức chuẩn nghèo khu vực nơng thơn thời điểm đóng (đồng/tháng) + m: số tự nhiên có giá trị từ đến n A = 22% x Mtnt x t Trong đó: + A: Mức đóng BHXH TN/lần + t: phương thức đóng (hàng tháng/3 tháng/6 tháng/12 tháng) Lưu ý: - Mức đóng BHXH TN: + Thấp chuẩn hộ nghèo khu vực nông thôn theo quy định (thời điểm tháng 9/2016 700.000đồng/tháng theo Quyết định số 59/2015/QĐ-TTg ngày 19/11/2015 Thủ tướng Chính phủ việc ban hành chuẩn nghèo tiếp cận đa chiều cho giai đoạn 2016-2020) + Cao 20 lần mức lương sở thời điểm đóng - Mức đóng lần cho nhiều năm sau không năm: - Mức đóng lần cho năm cịn thiếu người tham gia đủ tuổi nghi hưu chưa đủ thời gian tham gia BHXH không 10 năm (120 tháng) Trong đó: + Mi: Mức thu nhập tháng người tham gia chọn thời điểm đóng + r: Lãi suất đầu tư quỹ BHXH bình quân tháng BHXH VN công bố năm trước liên kề với năm đóng + n: số năm đóng trước người tham gia BHXH chọn có giá trị từ đến + i: số tự nhiên có giá trị từ đến (n x 12) + t: Số tháng thiếu, nhận giá trị từ đến 120 2.1.3.5 Những quyền lợi hưởng tham gia BHXH TN Người tham gia BHXH TN hưởng quyền lợi hưu trí, tử tuất, BHXH lần nhóm đối tượng tham gia BHXH BB 2.2 Khái niệm an sinh xã hội Theo khái niệm Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO): ASXH bảo vệ xã hội thành viên thơng qua loạt biện pháp cơng cộng, nhằm chống lại khó khăn kinh tế xã hội bị ngừng giảm thu nhập, gây ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, thất nghiệp, thương tật, tuổi già chết; đồng thời, đảm bảo chăm sóc y tế trợ cấp cho gia đình đơng Về mặt chất, ASXH góp phần đảm bảo thu nhập đời sống cho công dân xã hội họ không may gặp phải “rủi ro xã hội” “biến cố xã hội” dẫn đến ngừng giảm thu nhập Phương thức hoạt động thông qua biện pháp cơng cộng Mục đích tạo “an sinh” cho thành viên xã hội mang tính xã hội tính nhân văn sâu sắc, tư tưởng muốn hướng tới hưng thịnh hạnh phúc cho người cho xã hội Có thể thấy rõ chất ASXH từ khía cạnh sau: Thứ nhất, ASXH biểu rõ rệt quyền người Liên hợp quốc thừa nhận Để thấy rõ chất ASXH, cần hiểu rõ mục tiêu Mục tiêu ASXH tạo lưới an toàn gồm nhiều tầng, nhiều lớp bảo vệ cho tất thành viên cộng đồng trường hợp bị giảm bị thu nhập phải tăng chi phí đột xuất chi tiêu gia đình nhiều nguyên nhân khác nhau, ốm đau, thương tật, già cả… gọi chung biến cố “rủi ro xã hội” Như vậy, thấy rõ chất ASXH nhằm che chắn, bảo vệ cho thành viên xã hội trước “biến cố xã hội” bất lợi Đây thước đo thực quyền người quốc gia, Liên hợp quốc thừa nhận (Mạc Văn Tiến, 2019) Thứ hai, ASXH thể chủ nghĩa nhân đạo cao đẹp Mỗi người xã hội từ địa vị xã hội, chủng tộc, tôn giáo khác nhau… biểu khác hệ thống giá trị xã hội Nhưng vượt lên tất cả, với tư cách công dân, họ phải bảo đảm mặt để phát huy đầy đủ khả mình, khơng phân biệt địa vị xã hội, chủng tộc, tôn giáo… ASXH tạo cho người bất hạnh, người may mắn người bình thường khác có thêm điều kiện, lực đẩy cần thiết để khắc phục “biến cố”, “rủi ro xã hội”, có hội để phát triển, hoà nhập vào cộng đồng ASXH yếu tố tạo nên hịa đồng người khơng phân biệt kiến, tơn giáo, chủng tộc, vị trí xã hội… Đồng thời, giúp người hướng tới xã hội nhân ái, góp phần tạo nên sống cơng bằng, bình yên (Mạc Văn Tiến, 2019) Thứ ba, ASXH thể truyền thống đoàn kết, giúp đỡ lẫn nhau, tương thân tương cộng đồng Sự đoàn kết, giúp đỡ lẫn cộng đồng nhân tố để ổn định phát triển xã hội Sự san sẻ cộng đồng, giúp đỡ người bất hạnh nhằm hoàn thiện giá trị nhân người, bảo đảm cho xã hội phát triển lành mạnh Điều thể mặt sau: - ASXH thực phần công tiến xã hội Trên bình diện xã hội, ASXH công cụ để cải thiện điều kiện sống tầng lớp dân cư, đặc biệt người nghèo khó, nhóm dân cư “yếu thế” xã hội Trên bình diện kinh tế, ASXH công cụ phân phối lại thu nhập thành viên cộng đồng, thực theo hai chiều ngang dọc Sự phân phối lại thu nhập theo chiều ngang phân phối lại người khoẻ mạnh người ốm đau, người làm việc người nghỉ việc, người chưa có người có gánh nặng gia đình Một bên người đóng góp đặn vào loại quỹ ASXH đóng thế, bên người hưởng trường hợp với điều kiện xác định Thông thường, phân phối lại theo chiều ngang xảy nội nhóm người quyền hưởng trợ cấp (một “tập hợp đóng” tương đối) Sự phân phối lại thu nhập theo chiều dọc chuyển giao tài sản sức mua người có thu nhập cao cho người có thu nhập thấp, cho nhóm người “yếu thế” Phân phối lại theo chiều dọc thực nhiều kỹ thuật khác nhau: trực tiếp (thuế trực thu, kiểm soát giá cả, thu nhập lợi nhuận…) 10 gián tiếp (trợ cấp thực phẩm, cung cấp vật dịch vụ công cộng giáo dục, y tế, nhà ở, giúp đỡ bảo vệ trẻ em…) Việc phân phối lại theo chiều dọc có ý nghĩa xã hội lớn (thực cho “tập hợp mở” tương đối) Tuy nhiên, thực tế, việc thực phân phối lại theo chiều dọc cịn gặp nhiều khó khăn điều kiện tài tổ chức Song có số biện pháp để thực số chế độ cho người có thu nhập thấp thơng qua hệ thống đóng góp hệ thống trợ cấp Những người có thu nhập thấp thường miễn giảm chế độ đóng góp, người chủ sử dụng lao động (kể Nhà nước) đóng cho hồn toàn Hệ thống trợ cấp lưu ý tới người có thu nhập thấp (tỷ lệ trợ cấp cao so với người có thu nhập cao) Sự phân phối theo chiều ngang theo chiều dọc tạo lưới ASXH - ASXH góp phần thúc đẩy tiến xã hội Đến người ta ý thức rằng, phát triển xã hội q trình, nhân tố kinh tế nhân tố xã hội thường xuyên tác động lẫn Sự phát triển giới năm gần đặt mục tiêu bảo đảm cải thiện định cho hạnh phúc người đem lại lợi ích cho người; bảo đảm phân phối công thu nhập cải, tiến tới công xã hội; đạt hiệu sản xuất, bảo đảm việc làm, mở rộng cải thiện thu nhập giáo dục y tế cộng đồng; giữ gìn bảo vệ mơi trường… Đáp ứng nhu cầu tối cần thiết cho người gặp khó khăn, bất hạnh vấn đề ưu tiên chiến lược phát triển giới Những lưới ASXH bảo vệ, giảm bớt khó khăn cho họ Sự phát triển sau lưới khác tạo đa dạng ASXH, giải nhu cầu khác nhiều nhóm người trường hợp “rủi ro xã hội” Tuy nhiên, phải thấy rằng, ASXH không loại trừ nghèo túng mà có tác dụng góp phần đẩy lùi nghèo túng, góp phần vào việc thúc đẩy tiến xã hội - ASXH tất yếu khách quan sống xã hội loài người Trong xã hội nào, giai đoạn phát triển có nhóm dân cư, đối tượng rơi vào tình trạng tự lo liệu sống, cảnh gặp cố trở thành người “yếu thế” xã hội Nếu xã hội có nhóm người “yếu thế”, người gặp rủi ro, bất hạnh 11 xã hội lại nẩy sinh chế tự phát, tự giác, thích ứng để giúp đỡ họ Đây sở để hệ thống ASXH hình thành phát triển Tất nhiên, ASXH trình phát triển toàn diện, từ đơn giản đến phức tạp ngày phong phú, đa dạng (Mạc Văn Tiến, 2019) Những chức an sinh xã hội Về mặt cấu trúc hệ thống, giác độ khái quát nhất, ASXH gồm phận (có thể gọi tiểu hệ thống) là: + Bảo hiểm xã hội + Trợ giúp xã hội + Trợ cấp gia đình + Các quỹ tiết kiệm xã hội Những tiểu hệ thống có chức riêng, đối tượng phục vụ riêng có phương thức thực riêng… Tuy nhiên, giác độ mục tiêu hệ thống, ASXH có chức chủ yếu sau: - Thứ nhất, chức phịng ngừa: ASXH góp phần đảm bảo an toàn, ổn định cho toàn kinh tế - xã hội Để phòng ngừa, hạn chế tổn thất, đơn vị kinh tế phải đề quy định chặt chẽ an toàn lao động buộc người phải tuân thủ Khi có rủi ro xảy với người lao động, hệ thống ASXH kịp thời hỗ trợ, tạo điều kiện cho người lao động nhanh ổn định sống sản xuất Tất yếu tố góp phần quan trọng làm ổn định kinh tế - xã hội Từ giác độ phịng ngừa, hệ thống ASXH góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế công xã hội Quỹ ASXH, có quỹ BHXH nguồn tài tập trung lớn, sử dụng để chi trả chế độ cho người lao động gia đình họ, phần nhàn rỗi đầu tư vào hoạt động sản xuất, kinh doanh để bảo tồn tăng trưởng quỹ Như xét phương diện chi trả chế độ, đầu tư tăng trưởng quỹ, hoạt động quỹ ASXH góp phần ổn định xã hội thúc đẩy tăng trưởng kinh tế (Mạc Văn Tiến, 2019) - Thứ hai, chức giảm thiểu rủi ro: Với chế san rủi ro (cả theo chiều dọc theo chiều ngang), hệ thống ASXH, trụ cột BHXH, tạo điều kiện cho người dân, doanh nghiệp tham gia vào hệ thống có nguồn tài để trang trải cho hoạt động đời sống gia đình; doanh nghiệp khơng phải 12 bỏ khoản kinh phí lớn để trang trải rủi ro người lao động (ví dụ: thất nghiệp, tai nạn lao động), ảnh hưởng đến sản xuất kinh doanh Nhà nước, nhờ có quỹ ASXH, quỹ BHXH, chi khoản tiền lớn cho trợ cấp xã hội, qua sử dụng ngân sách cho mục tiêu phát triển (Mạc Văn Tiến, 2019) - Thứ ba, chức khắc phục rủi ro: ASXH góp phần ổn định đời sống người lao động Hệ thống trợ cấp ASXH góp phần thay bù đắp phần thu nhập người lao động bị ốm đau, khả lao động, việc làm, chết Nhờ có thay bù đắp thu nhập kịp thời mà người lao động khắc phục nhanh chóng tổn thất vật chất, nhanh phục hồi sức khỏe, ổn định sống để tiếp tục q trình hoạt động bình thường Ngồi ra, hệ thống ASXH, có BHXH, thơng qua hoạt động mình, góp phần làm tăng thêm mối quan hệ gắn bó người lao động, người sử dụng lao động Nhà nước Người lao động, người sử dụng lao động, Nhà nước tham gia đóng góp vào quỹ BHXH, điều làm cho người lao động có trách nhiệm cơng việc, lao động sản xuất, gắn bó với nơi làm việc Người sử dụng lao động tham gia đóng góp quỹ BHXH quỹ xã hội khác thấy rõ trách nhiệm người lao động xã hội Nhà nước vừa tham gia đóng góp, vừa quản lý hoạt động quỹ BHXH quỹ ASXH khác, đảm bảo cơng bằng, bình đẳng cho đối tượng thụ hưởng… Điều làm tăng thêm mối quan hệ gắn bó Nhà nước - người sử dụng lao động - người lao động, góp phần ổn định kinh tế - xã hội ASXH, thông qua chế mình, góp phần làm giảm bớt khoảng cách người giàu người nghèo, góp phần bảo đảm công xã hội (Mạc Văn Tiến, 2019) 2.3 Khái niệm đối tượng làm nghề tự Theo Ủy ban châu Âu định nghĩa người làm nghề tự người: "theo đuổi hoạt động có lợi cho tài khoản mình, theo điều kiện quy định luật pháp quốc gia" Trong hoạt động vậy, yếu tố cá nhân đặc biệt quan trọng thực tế luôn bao hàm độc lập lớn việc hoàn thành hoạt động chuyên môn Định nghĩa đến từ Chỉ thị “Directive 2010/41/EU of 13 The European Parliament and of The Council” Ngày 15 tháng năm 2010 Về áp dụng nguyên tắc đối xử bình đẳng nam nữ tham gia vào hoạt động có lực tự doanh Điều trái ngược với nhân viên, người thuộc cấp phụ thuộc vào người sử dụng lao động Làm nghề tự việc làm cho thân người sử dụng lao động Những người làm nghề tự thường tự tạo việc cho khơng phải làm việc cho ơng chủ đó, có thu nhập từ thương mại kinh doanh mà họ vận hành (wikipedia) 2.4 Cơ sở lý thuyết hành vi người tiêu dùng 2.4.1 Hành vi người tiêu dùng Hành vi người tiêu dùng lĩnh vực nghiên cứu cá thể, tập thể hay tổ chức tiến trình họ sử dụng để lựa chọn, gắn bó, sử dụng, thải hồi sản phẩm, dịch vụ, trải nghiệm, hay ý tưởng để thỏa mãn nhu cầu tác động tiến trình lên người tiêu dùng xã hội (Kuester, Sabine, 2012) Theo tác giả Trương Thị Phượng (2011), NTD chia thành hai nhóm bản: NTD cá nhân người mua hàng hoá, dịch vụ để sử dụng cho cá nhân họ, cho gia đình, cho người thân, bạn bè NTD tổ chức bao gồm tổ chức kinh doanh, đơn vị hành nghiệp , họ người mua sản phẩm, dịch vụ phục vụ cho hoạt động quan, tổ chức Trong nghiên cứu hành vi NTD, chủ yếu thường tập trung vào NTD cá nhân, tiêu dùng cuối yếu tố bao trùm lên tất dạng khác hành vi NTD liên quan đến người với vai trò người mua, NTD hai Mỗi NTD có ảnh hưởng, suy nghĩ khác việc định tiêu dùng sản phẩm Những định chịu ảnh hưởng nhiều nhân tố khác định NTD ảnh hưởng đến tồn phát triển doanh nghiệp Vì để thành cơng q trình sản xuất kinh doanh, tồn phát triển kinh tế thị trường doanh nghiệp phải có trình nghiên cứu thị trường, phải tìm hiểu thêm NTD họ cần gì, nghĩ muốn sử dụng 14 Nghiên cứu tiêu dùng hành vi NTD lĩnh vực nghiên cứu mẻ vừa có tính học thuật vừa có tính ứng dụng thực tiễn cao đời từ nửa cuối thập niên 1960 Xuất phát từ quan điểm nhà quản lý nhà quản trị marketing muốn biết nguyên nhân cụ thể hành vi NTD, NTD làm để tiếp nhận, lưu giữ sử dụng thông tin liên quan đến việc tiêu dùng để từ người ta thiết kế chiến lược marketing nhằm tác động đến định tiêu dùng Là lĩnh vực nên nghiên cứu hành vi NTD dựa việc sử dụng “vay mượn” nhiều thuật ngữ, khái niệm mơ hình nghiên cứu nhiều mơn khoa học khác tâm lý học, xã hội học Do hành vi NTD coi mơn khoa học liên ngành Cũng ngành khoa học lý thuyết hành vi NTD phải kiểm chứng xác nhận hay loại bỏ trước kết luận khái quát thành nguyên tắc ứng dụng vào hoạt động marketing thực tiễn Ngay từ đời, nghiên cứu hành vi tiêu dùng phát triển mạnh mẽ nhanh chóng trở thành phận cốt lõi hầu hết chương trình nghiên cứu marketing 2.4.2 Nhu cầu người tiêu dùng theo Tháp nhu cầu Maslow Lý thuyết nhu cầu người tiêu dùng lĩnh vực kinh tế học đưa lý thuyết kiểm định hành vi người tiêu dùng có thay đổi biến số mặt hàng có nhu cầu Nhu cầu người tiêu dùng Marketing thể qua Tháp nhu cầu Maslow Tháp nhu cầu Maslow hỗ trợ đắc lực việc nghiên cứu hành vi, nhu cầu người tiêu dùng, từ ảnh hưởng đến ý định tham gia BHXH TN Nhà tâm lý học Abraham Maslow (1908-1970) xem người tiên phong trường phái Tâm lý học nhân văn, trường phái xem lực thứ giới lúc biết đến trường phái tâm lý chính: Phân tâm học Chủ nghĩa hành vi Năm 1943, ông phát triển lý thuyết mà tầm ảnh hưởng thừa nhận rộng rãi sử dụng nhiều lĩnh vực khác nhau, bao gồm lĩnh vực giáo dục Đó lý thuyết Thang bậc nhu cầu người Trong lý thuyết này, ông xếp nhu cầu người theo hệ thống trật tự cấp bậc, 15 đó, nhu cầu mức độ cao muốn xuất nhu cầu mức độ thấp phải thỏa mãn trước Tổng quan lý thuyết Thang bậc nhu cầu Maslow thời điểm lý thuyết, Maslow xếp nhu cầu người theo cấp bậc: Nhu cầu bản; Nhu cầu an toàn; Nhu cầu xã hội; Nhu cầu quý trọng; Nhu cầu thể Sau đó, vào năm 1970 1990, phân cấp Maslow hiệu chỉnh thành bậc cuối bậc: Nhu cầu bản; Nhu cầu an toàn; Nhu cầu xã hội; Nhu cầu quý trọng; Nhu cầu nhận thức; Nhu cầu thẩm mỹ; Nhu cầu thể mình; Sự siêu nghiệm Hình 2.1 Tháp nhu cầu Maslow (Nguồn: Internet) Trong đó: Tầng 1: Nhu cầu sinh học Nhu cầu nằm đáy kim tự tháp Đây nhu cầu thể chất cho sống người Nếu yêu cầu không đáp ứng, thể người khơng thể trì sống Thực phẩm, khơng khí, nước, ngủ, 16 …nằm danh mục Các nhu cầu sinh học cho quan trọng nhất, chúng phải đáp ứng trước tiên Tầng 2: Nhu cầu an toàn Khi nhu cầu thể chất người thỏa mãn, nhu cầu an toàn họ ưu tiên Những nhu cầu bao gồm an toàn thể chất, sức khoẻ, an ninh gia đình, an ninh tài việc làm an tồn gia đình Tầng 3: Nhu cầu xã hội Sau nhu cầu sinh học an toàn hoàn thành, người tập trung ý vào nhu cầu giao lưu tình cảm Theo tháp nhu cầu Maslow, người muốn hồ nhập cộng đồng đó, muốn có gia đình hạnh phúc, người bạn bè gần gữi, thân thiết Con người cần yêu u, khơng họ trở nên đơn, lo lắng chí trầm cảm Tầng 4: Nhu cầu tôn trọng Giống mong muốn nhận yêu thương, cần có nhu cầu nhận tơn trọng Điều thực thông qua cảm giác tự trọng, tôn trọng người khác, sức mạnh, lực, thành thạo, tự tin, độc lập tự Tầng 5: Nhu cầu nhận thức Sau đạt nhu cầu trên, người cần có nhu cầu tri thức, nhu cầu hiểu biết, nhu cầu thông tin có liên quan đến tồn phát triển người Sự thỏa mãn nhu cầu có ý nghĩa to lớn đời sống cá nhân xã hội Tầng Nhu cầu thẩm mỹ Là dạng nhu cầu tinh thần phản ánh thiếu hụt đòi hỏi thoả mãn thiếu hụt mặt thẩm mỹ mà trung tâm thoả mãn đẹp Tầng 7: Nhu cầu khẳng định thân Sau tất nhu cầu trước đáp ứng cách thỏa đáng, người bắt đầu tập trung vào việc nhận tiềm đầy đủ họ Tháp nhu cầu Maslow mô tả mức độ “Con người mong muốn đạt tất thứ 17 lĩnh vực mình, đứng đầu khơng ngừng hồn thiện sở hữu” Một trạng thái thành đạt Tầng Nhu cầu siêu nghiệm Hướng đến trực giác siêu nhiên, lòng vị tha, hòa hợp bác Một trạng thái siêu vị kỷ đề cập đến mức độ cao toàn diện toàn diện ý thức người kết mức độ trung bình người khác, người nói chung, lồi khác, tự nhiên vũ trụ 2.4.3 Mơ hình học thuyết hành động hợp lý (Theory of Reasoned Action model– TRA) Thuyết hành động hợp lý (TRA) xây dựng từ năm 1967 hiệu chỉnh mở rộng theo thời gian từ đầu năm 70 Ajzen Fishbein (1980) Mơ hình TRA cho thấy xu hướng tiêu dùng yếu tố dự đoán tốt hành vi tiêu dùng Để quan tâm yếu tố góp phần đến xu hướng mua xem xét hai yếu tố thái độ chuẩn chủ quan khách hàng Trong mơ hình TRA, thái độ đo lường nhận thức thuộc tính sản phẩm Người tiêu dùng ý đến thuộc tính mang lại ích lợi cần thiết có mức độ quan trọng khác Nếu biết trọng số thuộc tính dự đoán gần kết lựa chọn người tiêu dùng Yếu tố chuẩn chủ quan đo lường thơng qua người có liên quan đến người tiêu dùng (như gia đình, bạn bè, đồng nghiệp, …); người thích hay khơng thích họ mua Mức độ tác động yếu tố chuẩn chủ quan đến xu hướng mua người tiêu dùng phụ thuộc: mức độ ủng hộ/phản đối việc mua người tiêu dùng động người tiêu dùng làm theo mong muốn người có ảnh hưởng Mức độ ảnh hưởng người có liên quan đến xu hướng hành vi người tiêu dùng động thúc đẩy người tiêu dùng làm theo người có liên quan hai yếu tố để đánh giá chuẩn chủ quan Mức độ thân thiết người có liên quan mạnh người tiêu dùng ảnh hưởng lớn tới định chọn mua họ Niềm tin người tiêu dùng vào người có liên quan lớn xu hướng chọn mua họ bị ảnh hưởng 18 lớn Ý định mua người tiêu dùng bị tác động người với mức độ ảnh hưởng mạnh yếu khác Thái độ phản đối người ảnh hưởng mạnh người tiêu dùng gần gũi với người có nhiều khả người tiêu dùng điều chỉnh ý định mua dịch vụ Và ngược lại, mức độ ưa thích người tiêu dùng dịch vụ tăng lên có người người tiêu dùng ưa thích ủng hộ việc mua dịch vụ Chẳng hạn, người chồng thích dịch vụ BHXH TN người vợ có ý định tham gia BHXH TN Mơ hình TRA loạt liên kết thành phần thái độ Thái độ không ảnh hưởng mạnh trực tiếp đến hành vi mua Tuy nhiên, thái độ giải thích trực tiếp ý định mua Ý định mua thể trạng thái mua hay không mua sản phẩm thời gian định Trước tiến đến hành vi mua ý định mua hình thành suy nghĩ người tiêu dùng Vì vậy, ý định mua yếu tố dự đốn tốt hành vi mua khách hàng Niềm tin thuộc tính sản phẩm Thái độ Đo lường niềm tin thuộc tính sản Ý định hành vi Niềm tin người ảnh hưởng nghĩ nên hay không nên mua sản Chuẩn chủ quan Sự thúc đẩy làm theo ý muốn người ảnh hưởng Hình 2.2: Mơ hình Học thuyết hành động hợp lý Ajzen Fishbein (Nguồn: Schiffman Kanuk, Consumer behavior, Prentice – Hall International Editions, 3rd ed, 1987, trang 279) 2.4.4 Mơ hình hành vi dự định TPB 19 Lý thuyết hành vi hoạch định hay lý thuyết hành vi có kế hoạch tiếng Anh gọi là: Theory of Planned Behavior - TPB Lý thuyết hành vi hợp lý phát triển lần đầu vào năm 1967 Fishbein, sau sửa đổi mở rộng Ajzen Fishbein (1975) Theo lý thuyết này, cá nhân có sở động lực trình định họ đưa lựa chọn hợp lý giải pháp, công cụ tốt để phán đoán hành vi ý định hành vi xác định ý định thực hành vi người Theo Ajzen Fishbein (1975), ý định hành vi chịu ảnh hưởng thái độ hành vi tiêu chuẩn chủ quan hành vi Theo thuyết hành vi dự định Ajzen (1991), tác giả cho ý định thực hành vi chịu ảnh hưởng ba nhân tố thái độ hành vi, tiêu chuẩn chủ quan nhận thức kiểm soát hành vi Thuyết hành vi dự định (TPB) phát triển từ lý thuyết hành vi hợp lý (Ajzen Fishbein, 1975), lý thuyết tạo hạn chế lý thuyết trước việc cho hành vi người hoàn tồn kiểm sốt lý trí Tương tự lý thuyết TRA, nhân tố trung tâm lý thuyết hành vi có kế hoạch ý định cá nhân việc thực hành vi định Hình 2.3: Mơ hình Lý thuyết hành vi có kế hoạch (TPB) (Nguồn: Ajzen, 1991) Ba yếu tố định lý thuyết này: 20 Yếu tố cá nhân thái độ cá nhân hành vi việc tích cực hay tiêu cực việc thực hành vi; Về ý định nhận thức áp lực xã hội người đó, đối phó với nhận thức áp lực hay bắt buộc có tính qui tắc nên gọi chuẩn chủ quan; Cuối yếu tố định tự nhận thức (self-efficacy) khả thực hành vi, gọi kiểm soát nhận thức hành vi (Ajzen, 2005) Lý thuyết cho thấy tầm quan trọng thái độ hành vi, chuẩn chủ quan kiểm soát nhận thức hành vi dẫn đến hình thành ý định hành vi 2.5 Các nghiên cứu trước có liên quan 2.5.1 Các nghiên cứu nước ngồi Hiện có nhiều đề tài nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến hành vi tiêu dùng sản phẩm, dịch vụ nước Tuy nhiên, tỉnh Đồng Tháp, mà cụ thể địa bàn thành phố Sa Đéc chưa có đề tài nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến ý định tham gia BHXH tự nguyện đối tượng làm nghề tự Với điều kiện tác giả, đề tài viết sau tiếp cận với cơng trình nghiên cứu tác giả nước, bao gồm: Lin Liyue and Zhu Yu (2006) multi-level analysis on the determinants of social insurance participation of China’s floating population: a case study of six cities Nghiên cứu yếu tố định đến việc tham gia BHXH dân cư thành phố Trung Quốc Kết nghiên cứu tác giả rút nhân tố ảnh hưởng đến ý định tham gia BHXH tự nguyện “nhận thức tính ASXH tham gia BHXH tự nguyện” “hiểu biết BHXH tự nguyện” tương đồng với nhân tố đề tài Min-Sun Horng and Yung-Wang Chang (2007) The Demand for Non-Life Insurance in Taiwan Nghiên cứu thực từ Đài Loan giúp người nghiên cứu tìm nhân tố “Thu nhập” có ảnh hưởng đến ý định tham gia BHXH TN Nhân tố “Thu nhập” tương đồng với nhân tố đề tài 2.5.2 Các nghiên cứu nước 21 Nguyễn Quốc Bình (2013) Các nhân tố ảnh hưởng đến quan tâm tham gia BHXH tự nguyện người buôn bán nhỏ, lẻ tỉnh Phú Yên (luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu sâu nhóm đối tượng cụ thể, có cơng việc thu nhập ổn định không nghiên cứu tổng thể khu vực lao động phi thức, đồng thời mở rộng thêm nhân tố với 07 biến số độc lập ảnh hưởng đến quan tâm tham gia BHXH tự nguyện Trong tác giả trọng phân tích nhân tố “Thu nhập” “Tuổi” có tác động phi tuyến bậc đến quan tâm tham gia BHXH tự nguyện, tương đồng với nhân tố đề tài đề tài nghiên cứu nhóm đối tượng cụ thể người làm nghề tự địa thành phố Sa Đéc Nguyễn Xuân Cường, Nguyễn Xuân Thọ, Hồ Huy Tựu (2013) Một số nhân tố ảnh hưởng đến quan tâm tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện người buôn bán nhỏ lẻ địa bàn tỉnh Nghệ An Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Kinh tế Kinh doanh, Tập 30, Số (2014) 10-19., ngày 23 tháng năm 2014 Nghiên cứu cho thấy nhân tố “Tuyên truyền” giữ vai trò quan trọng ảnh hưởng đến quan tâm tham gia BHXH TN hộ buôn bán nhỏ lẻ tỉnh Nghệ An Điều phù hợp với suy luận kiến thức liên quan đến BHXH TN Chính hoạt động tuyên truyền BHXH TN làm cho người dân hiểu rõ lợi ích sách BHXH TN gia tăng tin tưởng vào Nhà nước Đặng Thị Ngọc Diễm (2010) Những yếu tố tác động đến việc tiếp cận sử dụng bảo hiểm y tế tự nguyện người dân nông thôn (luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu qua khảo sát thực tế địa phương cho thấy người dân hiểu biết BHXH TN quyền lợi tham gia BHXH TN Theo tác giả cho thấy yếu tố “Tuyên truyền” quan trọng 2.6 Các thành phần, giả thuyết mơ hình nghiên cứu đề xuất 2.6.1 Những nhân tố ảnh hưởng đến ý định tham gia BHXH TN đối tượng làm nghệ tự địa bàn thành phố Sa Đéc 2.6.1.1 Nhận thức tính an sinh xã hội BHXH TN 22 Những sách BHXH tự nguyện mở rộng để giúp cho NLĐ tự tham gia để hết tuổi lao động hưởng chế độ người hưu trí Tính ASXH BHXH TN thể đối tượng làm nghề tự tham gia hưởng năm quyền lợi Một là, tham gia BHXH tự nguyện nam đủ 60 tuổi, nữ đủ 55 tuổi trở lên có đủ 20 năm đóng BHXH trở lên hưởng lương hưu tháng Hai là, người cấp bảo hiểm y tế miễn phí hưởng lương hưu Ba là, người hưởng lương hưu tham gia BHXH TN từ đủ năm năm trở lên mà qua đời thân nhân hưởng tiền mai táng phí tiền tuất lần Bốn là, lương hưu điều chỉnh sở mức tăng số giá tiêu dùng tăng trưởng kinh tế phù hợp với quỹ BHXH Năm là, người tham gia BHXH TN Nhà nước hỗ trợ tiền đóng tham gia BHXH TN với thời gian hỗ trợ tối đa 10 năm” Với xã hội ngày phát triển ngày người có thay đổi nhận thức, có nghĩa sống có trách nhiệm với thân đặc biệt quan tâm đến việc tiết kiệm, tích lũy có thu nhập ổn định để đảm bảo có nguồn thu nhập đảm bảo sống già, phụ thuộc vào cháu không trở thành gánh nặng cho gia đình BHXH TN sách góp phần đảm bảo ASXH, giảm thiểu rủi ro, có nguồn thu nhập ổn định đảm bảo sức khỏe già Đối với người có độ tuổi trung niên, có gia đình mà có nguồn thu nhập ổn định, chưa tham gia loại hình bảo hiểm việc quan tâm đến việc tham gia BHXH tự nguyện xem định có ý nghĩa với thân thể có trách nhiệm với gia đình Giả thuyết đề xuất: Bằng việc nhận thức tính ASXH loại hình BHXH TN người dân thể việc thích hay khơng thích tham gia BHXH TN từ hình thành ý định tham gia hay khơng tham gia BHXH TN 23 Vì mức độ nhận thức tính ASXH người dân cao ý định tham gia BHXH TN tăng 2.6.1.2 Thái độ Thái độ biểu lộ cảm giác tinh thần mà phản ánh đánh giá tiêu cực hay tích cực đối tượng (nhãn hiệu, sản phẩm, dịch vụ, v.v…) Như kết trình tâm lý, thái độ quan sát cách trực tiếp suy từ lời nói hành vi người (Fishbein Ajzen, 1975) Có nhiều quan điểm thái độ, Gordon Allport (1970) định nghĩa: “Thái độ trạng thái thiên nhận thức để phản ánh việc thích hay khơng thích đối tượng cụ thể đó” Trong nghiên cứu này, đối tượng dịch vụ BHXH TN Nhận thức kiến thức hay hiểu biết khách hàng có thơng qua kinh nghiệm sử dụng qua dịch vụ từ việc tiếp nhận phân tích thơng tin thu thập có liên quan đến dịch vụ BHXH TN Từ đó, người dân biểu lộ việc thích hay khơng thích dịch vụ BHXH TN Giả thuyết đề xuất: Nếu đối tượng làm nghề tự đánh giá việc tham gia BHXH TN hữu ích họ theo logic lý thuyết TRA TPB, mức độ quan tâm tham gia BHXH TN mạnh Như vậy, thái độ NLĐ tích cực thị ý định tham gia BHXH TN tăng 2.6.1.3 Ảnh hưởng xã hội Ảnh hưởng xã hội hiểu cách chung nhất, hành vi người trở thành dẫn, định hướng cho hành vi người khác Theo nghĩa hẹp hơn, ảnh hưởng xã hội thay đổi hành vi dựa vào sức ép chi phối bối cảnh định Ảnh hưởng xã hội tượng tâm lý bao quát tất khía cạnh khác đời sống xã hội Hễ có tương tác có ảnh hưởng xã hội Thơng thường cá nhân không ý thức hết mức độ tác động chịu tác động ảnh hưởng Ảnh 24 hưởng xã hội phụ thuộc vào văn hóa, lối sống, đặc điểm cá nhân cường độ tương tác Một ca nhân có độ hấp dẫn cao, dun dáng hình thức, trang phục, tính thuyết phục, trí tuệ… cá nhân dễ gây ảnh hưởng Xét mặt giới tính xã hội hóa, phụ nữ có xu hướng dễ bị ảnh hưởng nam giới Xét mặt cấu trúc nhóm, cá nhân nhóm nhỏ dễ bị ảnh hưởng lẫn bị ảnh hưởng nhóm lớn Ảnh hưởng xã hội thể qua hai xu hướng: tích cực tiêu cực Ảnh hưởng tích cực cịn gọi “Hiệu ứng thuận lợi xã hội” Đó cá nhân làm cơng việc với người u thích, hay công việc hấp dẫn nên hiệu ảnh hưởng cao Ảnh hưởng tiêu cực, hay “Hiệu ứng lười biếng xã hội” xuất cá nhân cho công việc chung không đáng quan tâm, ý thức trách nhiệm cá nhân với hành vi có tổ chức giảm, tính khuyến danh, tính mình, người ỷ vào người kia, khơng có chịu trách nhiệm nên hiệu hoạt động giảm, Ảnh hưởng xã hội thực thông qua chế tâm lý (các quy luật tâm lý) bắt chước, lây lan, so sánh, ám thị (Trần Thị Minh Đức, 2008) Ảnh hưởng xã hội tham gia BHXH TN ảnh hưởng đến việc hình thành ý định tham gia BHXH TN người dân nhóm người quen biết, nhóm bạn, đồng nghiệp, người thân gia đình, …thái độ quan tâm họ loại hình BHXH TN góp phần ảnh hưởng đến ý định tham gia người dân với mức độ mạnh yếu khác tùy thuộc vào mối quan hệ quý trọng khách hàng nhóm người Trong xã hội đại, mà nhiều người có nhu cầu tham gia BHXH TN cá nhân chịu tác động người xung quanh Giả thuyết đề xuất: Ảnh hưởng của người thân gia đình, bạn bè việc tham gia BHXH TN hiểu mong muốn, ủng hộ việc đảm bảo có nguồn tài ổn định già Từ cho thấy mức độ ảnh hưởng xã hội lớn ý định tham gia BHXH TN tăng 2.6.1.4 Hiểu biết BHXH TN 25 Hiểu biết tích lũy việc thông tin mà học có hội trải nghiệm sống Hiểu biết có thân nhận thức vấn đề có thơng tin kiện Thực chất, hiểu biết kiện ý tưởng mà có thơng qua nghiên cứu, khảo sát, quan sát trải nghiệm Hiểu biết bảo hiểm hiểu biết thân loại hình bảo hiểm cách sử dụng bảo hiểm để giải có tổn thất (H Hayakawa, 2000) Giả thuyết đề xuất: Trong sống ngày đại nhu cầu bảo hiểm cao Tuy nhiên loại hình BHXH TN, đối tượng làm nghề tự đa phần họ thiếu hiểu biết chế độ, sách BHXH TN, họ chưa tin tưởng vào hoạt động BHXH việc toán chế độ liên quan đến BHXH TN phức tạp theo suy nghĩ họ Với giả thuyết mức độ hiểu biết sách BHXH TN người dân tốt thì ý định tham gia BHXH TN tăng 2.6.1.5 Thu nhập Thu nhập khoản cải thường tính thành tiền mà cá nhân, doanh nghiệp kinh tế nhận khoảng thời gian định từ công việc, dịch vụ hoạt động Thu nhập gồm khoản tiền lương, tiền công, tiền cho thuê tài sản, lợi nhuận kinh doanh Thu nhập có từ nhiều nguồn khác nhau, từ lao động, từ việc sở hữu giấy tờ có giá trị, từ thừa kế, tặng cho (Thư viện pháp luật) Theo Đổng Quốc Đạt (2008) thu nhập nhân tố có ảnh hưởng đến ý định tham gia BHXH TN người dân Mức thu nhập có ảnh hưởng tích cực đến nhu cầu ổn định sống già, thu nhập cao họ muốn tham gia bảo BHXH TN người có thu nhập trung bình Bởi vì, người có thu nhập cao tức nhu cầu đáp ứng, nhu cầu khơng cịn điều khiển suy nghĩ hành động họ nữa, họ chủ quan hơn, quan tâm đến nhu cầu tham gia BHXH TN Mặt khác, có thu nhập thấp người phải lo đảm bảo sống hàng ngày quan tâm đến việc tham gia 26 BHXH TN Vì nghiên cứu người có thu nhập trung bình kỳ vọng có quan tâm cao việc tìm hiểu để tham gia BHXH TN Kết thu đa số người làm nghề tự vấn cho thu nhập nhân tố có ảnh hưởng đến ý định tham gia BHXH TN họ Theo Lưu Thị Thu Thủy, (2011) cho thu nhập yếu tố ảnh hưởng đến nhu cầu, khả tham gia BHXH, BHYT TN Giả thuyết đề xuất: Thu nhập nhân tố tác động đến ý định tham gia BHXH TN đối tượng làm nghề tự Vì vậy, thu nhập NLĐ ổn định ý định tham gia BHXH TN tang 2.6.1.6 Truyền thông Truyền thông báo gồm thể qua phương tiện truyền thông giao tiếp: - Phương tiện truyền thông: việc vận dụng khả thể, sử dụng phương tiện có sẵn thiên nhiên, công cụ nhân tạo để diễn tả chuyển tải thông tin, thông điệp từ thân đến người khác hay từ nơi sang nơi khác Phương tiện truyền thông hiểu kênh truyền tải lưu trữ công cụ sử dụng để lưu gửi thông tin liệu, qua tin tức, giải trí, giáo dục, liệu tin nhắn quảng cáo phổ biến Phương tiện truyền thông bao gồm tất phát truyền hình phương tiện truyền thơng hẹp vừa báo, tạp chí, truyền hình, đài phát thanh, bảng quảng cáo, gửi thư trực tiếp, điện thoại, fax, internet - Giao tiếp: hành động truyền tải ý đồ, ý tứ chủ thể (có thể cá thể hay nhóm) tới chủ thể khác thơng qua việc sử dụng dấu hiệu, biểu tượng quy tắc giao tiếp mà hai bên hiểu (Wikipedia) Truyền thông cầu nối giửa Đảng, Nhà nước người dân, qua giúp họ hiểu sách Đảng Nhà nước, đồng thời giúp họ truyền đạt tâm tư, nguyện vọng, nhận xét, kiến nghị nhằm góp phần xây dựng đất nước với mục tiêu 27 dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh Như vậy, truyền thông nhân tố ảnh hưởng đến ý định tham gia BHXH TN người làm nghề tự giúp họ nâng cao nhận thức, hiểu tính ưu việc sách BHXH TN Giả thuyết đề xuất: Tuyên truyền giữ vai trò hoạt động quảng bá, hướng đến việc nhận biết, làm gia tăng quan tâm đối tượng Do đó, mức độ truyền thơng tốt thì ý định tham gia BHXH TN đối tượng làm nghề tự cao 2.6.2 Mơ hình nghiên cứu đề xuất Qua nghiên cứu sở lý thuyết tham khảo mơ hình nghiên cứu liên quan, tác giả đưa mơ hình nghiên cứu đề xuất gồm: 01 biến phụ thuộc “Ý định tham gia BHXH tự nguyện” 10 biến độc lập “Nhận thức tính ASXH BHXH TN (1); Thái độ (2); Ảnh hưởng xã hội (3); Hiểu biết BHXH TN (4); Thu nhập (5); Truyền thông (6) Nhận thức tính ASXH BHXH TN H1 Thái độ H2 Ảnh hưởng xã hội Hiểu biết BHXH TN H3 Ý định tham H4 gia BHXH TN H5 Thu nhập H6 Truyền thơng biến quan sát Hình 2.4: Mơ hình nghiên cứu đề xuất H1: Mức độ nhận thức tính ASXH người dân cao ý định tham gia BHXH TN tăng 28 H2: Thái độ NLĐ tích cực thị ý định tham gia BHXH TN tăng H3: Mức độ ảnh hưởng xã hội lớn ý định tham gia BHXH TN tăng H4: Mức độ hiểu biết sách BHXH TN người dân tốt thì ý định tham gia BHXH TN tăng H5: Thu nhập NLĐ ổn định ý định tham gia BHXH TN tăng H6: Mức độ truyền thơng tốt thì ý định tham gia BHXH TN đối tượng làm nghề tự cao Tóm tắt chương Tóm lại, chương 2, tác giả trình bày khái niệm BHXH, lý thuyết nghiên cứu có liên quan đến yếu tố ảnh hưởng đến ý định tham gia BHXH TN Từ tác giả đề xuất mơ hình nghiên cứu ban đầu giả thuyết nghiên cứu với biến phụ thuộc ý định tham gia BHXH TN đối tượng làm nghề tự 06 biến độc lập là: Nhận thức tính ASXH BHXH TN; Thái độ; Ảnh hưởng xã hội; Hiểu biết BHXH TN; Thu nhập Truyền thông 29 Chương PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Khái quát qui trình nghiên cứu Quy trình nghiên cứu thực theo khung nghiên cứu sau: Đặt vấn đề nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu Cơ sở lý thuyết, Các nghiên cứu Mơ hình thang đo Nghiên cứu sơ (định tính, định lượng): vấn 30 mẫu để điều chỉnh bảng câu hỏi Kiểm tra mơ hình thang đo, điều chỉnh bảng câu hỏi Nghiên cứu thức (định lượng) Phỏng vấn 262 mẫu Mã hóa liệu làm liệu Thống kê mô tả Phân tích nhân tố khám phá EFA hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha Phân tích tương quan Pearson Phân tích hồi quy đa biến Phân tích kết xử lý số liệu Đề xuất hàm ý sách Hình 3.1: Sơ đồ quy trình nghiên cứu luận văn (Nguồn: Tổng hợp tác giả) 30 Nghiên cứu bao gồm hai bước chính: nghiên cứu sơ nghiên cứu thức Nghiên cứu sơ bộ: sử dụng phương pháp nghiên cứu hỗn hợp (Mixed Methods approach) tiến hành qua hai giai đoạn nghiên cứu định tính nghiên cứu định lượng - Nghiên cứu sơ định tính: Trên sở tổng hợp lý thuyết tác giả nghiên cứu trước kết thảo luận với 15 chuyên gia (trong 03 lãnh đạo BHXH thành phố Sa Đéc, 01 cán làm công tác tuyên truyền BHXH thành phố 06 người lao động làm nghề tự như: buôn bán tạp hoá, rau, củ, trái nhỏ lẻ, trồng hoa kiểng, làm bột, chăn nuôi, sử dụng phương pháp thảo luận tay đơi; Cịn lại 03 cán thu 01 cán chế độ sách cán tiếp nhận sồ sơ BHXH thành phố dùng phương pháp thảo luận nhóm) Nghiên cứu giúp cho việc xây dựng biến số tiềm ẩn (Latent Variable), biến số quan sát (Observed Variable) làm sở cho việc hình thành bảng câu hỏi thiết kế mơ hình nghiên cứu (có phụ lục dàn thảo luận nhóm) - Nghiên cứu sơ định lượng: thực thành phố Sa Đéc vào tháng 10 năm 2020 với mẫu 30 người tham gia BHXH chưa tham gia BHXH, theo phương pháp vấn trực tiếp Mục đích nghiên cứu nhằm để kiểm tra độ khó, tính đơn nghĩa bảng câu hỏi Nghiên cứu thức: thực phương pháp định lượng thông qua kỹ thuật vấn trực tiếp đối tượng làm nghề tự với kích thước mẫu 262 mẫu Nghiên cứu dùng để kiểm định lại mơ hình nghiên cứu giả thuyết mơ hình Nghiên cứu thức thực thành phố Sa Đéc từ tháng 02 đến tháng 07 năm 2021 31 Bảng 3.1: Tiến độ triển khai thực nghiên cứu đề tài Bước Dạng nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Định tính, Sơ 15 chuyên gia Kỹ thuật nghiên cứu Thời gian thực Địa điểm thực Thảo luận nhóm, vấn tay đôi liên quan trực tiếp đến mục hỏi Thành phố 12/2020 Sa Đéc bảng câu hỏi sơ Phỏng vấn trực tiếp Thí điểm Định lượng, bảng câu hỏi sơ điều 30 mẫu chỉnh từ vấn tay đôi Thành phố 01/2021 Sa Đéc bước Định lượng, Chính 250 thức đối tượng làm nghề Phỏng vấn trực tiếp bảng câu hỏi điều tra Từ tháng Thành phố Sa Đéc thức hoàn thiện từ 02/2021 kết phân tích bước tự 3.2 Xây dựng thang đo 3.2.1 Thang đo Nhận thức an sinh xã hội Nhận thức tính ASXH tham gia BHXH TN đo lường dựa theo kết kết vấn tay đôi, thảo luận nhóm với chuyên gia ký hiệu NT Khi người dân có nhận thức tốt tính an sinh xã hội sách BHXH TN tốt có ý định tham gia BHXH TN Sau điều chỉnh thơng qua nghiên cứu định tính, thang đo gồm biến quan sát, ký hiệu từ NT1 đến NT4 Các biến đo lường thang đo Likert điểm (từ không đồng ý đến đồng ý) 3.2.2 Thang đo Thái độ 32 Thang đo Thái độ người tham gia BHXH TN, lấy từ mơ hình TRA (Fishbein Ajzen, 1975) TPB (Ajzen, 1991), ký hiệu TD Khi người dân có thái độ tốt dịch vụ BHXH TN họ có ý định tham gia BHXH TN Sau điều chỉnh thơng qua nghiên cứu định tính, thang đo gồm biến quan sát, ký hiệu từ TD1 đến TD5 Các biến đo lường thang đo Likert điểm (từ không đồng ý đến đồng ý) 3.2.3 Thang đo Ảnh hưởng xã hội Thang đo Ảnh hưởng xã hội xem xét bao gồm người khác có ý nghĩa (Ajzen, 1991), ký hiệu AH Khi người thân, bạn bè ủng hộ người dân có ý định tham gia BHXH TN Sau điều chỉnh thơng qua nghiên cứu định tính, thang đo gồm biến quan sát, ký hiệu từ AHXH1 đến AHXH4 Các biến đo lường thang đo Likert điểm (từ hồn tồn khơng đồng ý đến hoàn toàn đồng ý) 3.2.4 Thang đo Hiểu biết người dân BHXH TN Thang đo Hiểu biết người dân BHXH TN, ký hiệu HB Khi người dân hiểu rõ qui định, chế độ sách BHXH TN người dân có ý định tham gia BHXH TN Thang đo gồm biến quan sát, ký hiệu từ HB1 đến HB4 Các biến đo lường thang đo Likert điểm (từ không đồng ý đến đồng ý) 3.2.5 Thang đo Thu nhập Thang đo Thu nhập dựa vào nghiên cứu Horng Chang (2007), ký hiệu TN Căn theo thu nhập thực tế người dân, thang đo gồm biến quan sát, ký hiệu từ TN1 đến TN4 Các biến đo lường thang đo Likert điểm (từ không đồng ý đến đồng ý) 3.2.6 Thang đo Truyền thông Thang đo Truyền thông ký hiệu TT Khi người dân tiếp cận với thông tin BHXH TN nhận biết tốt sách BHXH TN người dân có ý định tham gia BHXH TN, thang đo gồm biến quan sát, ký hiệu từ TT1 đến TT5 Các biến đo lường thang đo Likert điểm (từ không đồng ý đến đồng ý) 33 3.2.7 Thang đo Ý định Ý định tham gia BHXH TN nói lên ý định tham gia hay không tham gia BHXH TN Thang đo ý định tham gia BHXH TN, ký hiệu YD, đo lường biến quan sát, ký hiệu từ YD1 đến YD4, dựa vào nghiên cứu H Hayakawa (2000) mơ hình TPB (Ajzen,1991) Các biến đo lường thang đo Likert điểm (từ hồn tồn khơng đồng ý đến hồn tồn đồng ý) Bảng 3.2: Tổng hợp thang đo NHÂN TỐ KÝ HIỆU BIẾN QUAN SÁT NGUỒN Anh/Chị có cho BHXH TN sách an sinh xã hội Nhà nước mang ý NT1 nghĩa lớn tạo hội hưởng lương hưu cho người dân hết tuổi lao động Anh/Chị có lo ngại già phải sống phụ NT2 thuộc vào Nhận thức Anh/Chị có nghĩ cần thiết phải có Nguyễn tính nguồn thu nhập ổn định chăm sóc y Xuân tế (bảo hiểm y tế) tuổi già để sống Cường đảm bảo, đồng thời giảm bớt gánh nặng (2013) ASXH NT3 BHXH TN cho cháu hết tuổi lao động (NT) Anh/Chị có cho tham gia BHXH TN NT4 thể tình yêu thương, trách nhiệm gia đình xã hội Tham gia BHXH tự nguyện TD1 người dân theo Anh/Chị hữu ích Tham gia BHXH TN việc làm đắn Thái độ TD2 cần thiết Tham gia BHXH TN mang lại nhiều lợi ích (TD) TD3 thiết thực cho người dân thân Anh/Chị 34 Nguyễn Xuân Cường (2013) Anh/Chị có cho BHXH tự nguyện TD4 sách ASXH Nhà nước mang lại nhiều giá trị cho người dân Nguyễn TD5 Có lương hưu già Quốc Anh/Chị điều quan trọng Bình (2012) Bạn bè, đồng nghiệp, ủng hộ, khuyến khích AH1 Anh/Chị tham gia BHXH TN Những người thân gia đình có ủng hộ AH2 Do người xung quanh tham gia BHXH Ảnh hưởng Anh/Chị việc tham gia BHXH TN AH3 TN nên Anh/Chị muốn tham gia xã hội Những người hưởng chế độ BHXH (AH) tác động đến ý định tham gia BHXH TN AH4 Nguyễn Xuân Cường (2013) Anh/Chị Anh/Chị hiểu rõ điều khoản quy định HB1 Luật BHXH TN (độ tuổi, mức phí, thủ tục đăng ký,…) Anh/Chị biết rõ phải tham gia BHXH Hiểu biết HB2 độ hưu trí hàng tháng người dân BHXH TN tự nguyện năm để hưởng chế HB3 (HB) Thị Anh/Chị hiểu rõ quyền lợi tham gia Ngọc BHXH TN Diễm Anh/Chị biết liên thông (cộng nối) (2010) BHXH bắt buộc BHXH TN.(nghĩa HB4 Đặng tham gia BHXH bắt buộc, nghỉ việc tham gia BHXH TN ngược lại) 35 Theo Anh/chị cảm thấy nguồn thu nhập Anh/chị tham gia BHXH tự nguyện mà TN1 không ảnh hưởng đến sống Anh/chị cảm thấy nguồn thu nhập Anh/chị Thu nhập TN2 ổn định Thị Theo Anh/Chị thu nhập yếu tố quan trọng (TN) tác động đến việc tham gia BHXH TN TN3 Trương Phượng (2011) Anh/Chị Nếu thu nhập ổn định Anh/Chị có nhu cầu TN4 tham gia BHXH Anh/Chị biết BHXH tự nguyện qua TT1 phương tiện thông tin đại chúng người quen Theo Anh/Chị Công tác tuyên truyền TT2 sách BHXH tự nguyện Nhà nước đến đa số người dân Theo Anh/Chị Cách tuyên truyền thông qua phương tiện thông tin đại chúng giúp đa Truyền TT3 số người dân nhận thông tin thông BHXH tự nguyện (TT) Anh/Chị hiểu BHXH tự nguyện từ tổ TT4 chức Hội, Đoàn thể địa phương Nguyễn Xuân Cường (2013) Truyền thông yếu tố quan trọng tác động TT5 Ý định tham gia đến ý định tham gia BHXH tự nguyện Anh/Chị Anh/Chị tính tốn tham gia BHXH YD1 TN 36 Mơ hình TPB Ajzen BHXH TN (YD) Anh/Chị có ý định tham gia BHXH tự nguyện YD2 (1991) thời gian đến Anh/Chị tham gia BHXH tự nguyện YD3 thời gian đến Anh/Chị muốn tham gia BHXH tự nguyện YD4 3.3 Phương pháp xử lý số liệu 3.3.1 Phương pháp thống kê mô tả Thống kê mô tả tổng hợp phương pháp đo lường, mô tả trình bày số liệu ứng dụng vào lĩnh vực kinh tế cách rút kết luận dựa số liệu thông tin thu thập điều kiện không chắn Phương pháp thống kê mô tả tác giả sử dụng để mô tả phân tích để phân tích thực trạng tham gia BHXH TN đối tượng làm nghề tự thành phố Sa Đéc, tỉnh Đồng Tháp 3.3.2 Kiểm định độ tin cậy thang đo Sử dụng hệ số Cronbach Alpha để kiểm tra độ tin cậy thang đo yếu tố mơ hình Những yếu tố không đảm bảo độ tin cậy bị loại khỏi tập liệu Hair et al (2006) đưa quy tắc đánh sau: Hệ số Cronbach Alpha < 0,6: Thang đo nhân tố không phù hợp (có thể mơi trường nghiên cứu đối tượng khơng có cảm nhận nhân tố đó); 0,6 – 0,7: Chấp nhận với nghiên cứu mới; 0,7 – 0,8: Chấp nhận được; 0,8 – 0,95: Tốt; ≥ 0,95: Chấp nhận không tốt, nên xét biến quan sát có tượng “trùng biến” Hệ số tương quan biến - tổng hệ số cho biến mức độ “liên kết” biến quan sát nhân tố với biến cịn lại Nó phản ánh mức độ đóng góp vào giá trị khái niệm nhân tố biến quan sát cụ thể Tiêu chuẩn để đánh giá 37 biến có thực đóng góp giá trị vào nhân tố hay không hệ số tương quan biến - tổng phải lớn 0,3 Nếu biến quan sát có hệ số tương quan biến - tổng nhỏ 0,3 phải loại khỏi nhân tố đánh giá 3.3.3 Phân tích nhân tố khám phá (EFA) Sau đánh giá độ tin cậy thang đo hệ số Cronbach’s Alpha loại bỏ biến không đảm bảo độ tin cậy Phân tích nhân tố kỹ thuật sử dụng nhằm thu gom nhỏ tóm tắt liệu Phương pháp có ích cho việc xác định tập hơp biến cần thiết cho vấn đề nghiên cứu sử dụng để tìm mối quan hệ biến với Theo Hair et al (2006), điều kiện để phân tích nhân tố khám phá phải thỏa mãn yêu cầu: + 0,5 ≤ KMO ≤ 1: Hệ số KMO (Kaiser-Meyer-Olkin) số dùng để xem xét thích hợp phân tích nhân tố Trị số KMO lớn có ý nghĩa phân tích nhân tố thích hợp + Hệ số tải nhân tố (Factor Loading): > 0,3 xem đạt mức tối thiểu; > 0,4 xem quan trọng; > 0,5 xem có ý nghĩa thực tiễn Nếu biến quan sát có hệ số tải nhân tố < 0,50 bị loại + Kiểm định Bartlett có ý nghĩa thống kê (Sig > 0,05): biến khơng có tương quan tổng thể Nếu kiểm định có ý nghĩa thống kê (Sig < 0,05) biến quan sát có mối tương quan với tổng thể + Phương sai trích hay Phần trăm phương sai toàn (Percentage of variance) >50%: Thể phần trăm biến thiên biến quan sát Nghĩa xem biến thiên 100% giá trị cho biết phân tích nhân tố giải thích % 3.3.4 Phương pháp tương quan hồi quy Trước tiên, mối quan hệ nhân tố xem xét thơng qua việc phân tích hệ số tương quan Pearson (ký hiệu r) Trị tuyệt đối r cho biết mức độ chặt chẽ mối liên hệ tuyến tính biến định lượng Hệ số tương quan có giá trị từ -1 đến Hệ số tương quan (hay gần 0) có nghĩa hai biến số khơng có liên hệ với nhau; ngược lại hệ số -1 hay có nghĩa hai biến số có mối liên hệ tuyệt đối Nếu giá trị hệ số tương quan âm (r 0) có nghĩa x tăng cao y tăng, x tăng cao y tăng theo Có nhiều hệ số tương quan, hệ số tương quan thông dụng nhất: hệ số tương quan Pearson r, định nghĩa sau: Cho hai biến số x y từ n mẫu, hệ số tương quan Pearson ước tính cơng thức sau đây: Trong phân tích áp dụng cho luận văn, kiểm định hệ số tương quan Pearson dùng để kiểm tra mối liên hệ tuyến tính biến độc lập biến phụ thuộc Nếu biến độc lập với có tương quan chặt phải lưu ý đến vấn đề đa cộng tuyến phân tích hồi quy (giả thuyết H0: hệ số tương quan 0) 3.3.5 Phương pháp hồi quy đa biến Hồi quy bước kiểm định mơ hình nghiên cứu sau chạy loạt phân tích Cronbach’s Alpha, EFA để chọn lựa biến độc lập thỏa mãn điều kiện cho yêu cầu hồi quy Hồi quy đa biến phần mở rộng hồi quy tuyến tính đơn giản Nó sử dụng muốn dự đoán giá trị biến dựa giá trị hai nhiều biến khác Biến muốn dự đoán gọi biến phụ thuộc Các biến sử dụng để dự đoán giá trị biến phụ thuộc gọi biến độc lập Hồi quy đa biến cho phép bạn xác định mức độ đóng góp nhiều, ít, khơng đóng góp nhân tố vào thay đổi biến phụ thuộc Giá trị Adjusted R Square (R bình phương hiệu chỉnh) R2 (R Square) phản ánh mức độ ảnh hưởng biến độc lập lên biến phụ thuộc Mức biến thiên giá trị từ - Nếu tiến mơ hình có ý nghĩa Ngược lại, tiến tức ý nghĩa mô hình yếu Cụ thể hơn, nằm khoảng từ 0,5 - mơ hình tốt, < 0,5 mơ hình chưa tốt Trị số Durbin – Watson (DW): Có chức kiểm tra tượng tự tương quan chuỗi bậc Giá trị DW biến thiên khoảng từ đến Nếu tương 39 quan sai số kề không xảy giá trị gần Nếu giá trị gần tức phần sai số có tương quan nghịch, gần phần sai số có tương quan thuận Trong trường hợp DW < DW > khả cao xảy tượng tự tương quan chuỗi bậc Giá trị Sig kiểm định F có tác dụng kiểm định độ phù hợp mơ hình hồi quy Ở bảng ANOVA, giá trị Sig < 0,05 => Mơ hình hồi quy tuyến tính bội tập liệu phù hợp (và ngược lại) Giá trị Sig kiểm định t sử dụng để kiểm định ý nghĩa hệ số hồi quy Nếu Sig Biến độc lập có tác động đến biến phụ thuộc Hệ số phóng đại phương sai VIF (Variance inflation factor): Kiểm tra tượng đa cộng tuyến Nếu VIF > 10 có tượng đa cộng tuyến (Theo Hồng Trọng & Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2005) Tuy nhiên, thực tế thực hành, thường so sánh giá trị VIF với Nếu VIF < khơng có tượng đa cộng tuyến biến độc lập (và ngược lại) Tóm tắt chương Trong chương này, tác giả nêu quy trình nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu sơ phương pháp nghiên cứu thức đề tài Trên sở lược khảo nghiên cứu trước kết nghiên cứu sơ bộ, tác giả đề xuất 30 biến quan sát để đo lường cho khái niệm mô hình nghiên cứu phương pháp chọn mẫu, phương pháp xử lý số liệu trình bày mục 3.3 chương 40 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 4.1 Tổng quan thành phố Sa Đéc 4.1.1 Vị trí địa lý Thành phố Sa Đéc trung tâm kinh tế, văn hóa thể thao, giáo dục, y tế, thương mại dịch vụ, khoa học kỹ thuật vùng phía Nam tỉnh Đồng Tháp; trung tâm nông nghiệp công nghệ cao, trung tâm hoa, cảnh vùng Đồng sơng Cửu Long; trung tâm du lịch văn hóa lịch sử, du lịch sinh thái sông nước miệt vườn vùng; trung tâm công nghiệp tỉnh, nơi trung chuyển, tiêu thụ nhiều sản phẩm hàng hóa tỉnh vùng Đồng sơng Cửu Long; trung tâm chuyển giao công nghệ cho khu vực vùng; đầu mối giao thông quan trọng kết nối tỉnh vùng; có vị trí quan trọng an ninh, quốc phịng Sa Đéc Chính phủ Việt Nam công nhận thành phố trực thuộc tỉnh Đồng Tháp vào ngày 14 tháng 10 năm 2013 theo Nghị số 113/NQ-CP Thành phố Sa Đéc công nhận đô thị loại II theo Quyết định số 210/QĐ-TTg ngày 10 tháng 02 năm 2018 Thủ tướng Chính phủ Thành phố Sa Đéc phấn đấu lên đô thị loại I vào năm 2030 Thành phố Sa Đéc cách Thành phố Hồ Chí Minh 140 km phía Tây Nam Phía bắc giáp sơng Tiền, phía Tây Bắc giáp huyện Lấp Vò, Tây Nam giáp huyện Lai Vung, phía Đơng giáp huyện Cao Lãnh, phía Nam giáp huyện Châu Thành 4.1.2 Đơn vị hành Thành phố Sa Đéc có diện tích 59,11 km2, với dân số 106.198 người (đến ngày 01 tháng 01 năm 2021) thuộc dân tộc Kinh, Hoa, Khmer, Thành phố Sa Đéc có 09 đơn vị hành trực thuộc gồm 06 phường: 1, 2, 3, 4, An Hòa, Tân Quy Đông 03 xã: Tân Khánh Đông, Tân Phú Đơng, Tân Quy Tây 4.1.3 Tình hình kinh tế - xã hội Tính đến năm 2020, Thu nhập bình qn đầu người năm 2020 ước đạt 57 triệu đồng/người/năm, tăng 1,6 lần so với năm 2015 Giá trị sản xuất công nghiệp năm 2020, thực 23.700 tỷ đồng đạt 97% kế hoạch, tăng 5% so kỳ năm 2019, tổng mức bán lẻ hàng hóa doanh thu dịch vụ năm 2020 thực 41 17.500 tỷ đồng Diện tích trồng hoa kiểng có 687 héc ta, đạt 105,8% kế hoạch tăng 16,6% so kỳ năm 2019 Thành phố Sa Đéc phấn đấu năm 2021 tổng vốn đầu tư phát triển địa bàn 3.400 tỷ đồng, tỷ lệ đô thị hóa đạt 82%, giảm tỷ lệ hộ nghèo theo chuẩn nghèo đa chiều 5% Theo Đồ án “Điều chỉnh Quy hoạch chung thành phố Sa Đéc đến năm 2030 tầm nhìn đến năm 2050”, mục tiêu phát triển Sa Đéc trở thành trở thành đô thị loại I năm 2030, trung tâm kinh tế, du lịch thành phố hoa khu vực Đồng sông Cửu Long Đến năm 2050, Sa Đéc trở thành “Hịn Ngọc Mêkơng” – thành phố đáng sống thông qua việc khai thác hiệu dịch vụ công cộng, hạ tầng đô thị… đại, nâng cao chất lượng sống cho người dân Thành phố có khu cơng nghiệp lớn, tính đến hết năm 2020 với 99.306 người tham gia BHXH, BHYT, BHTN, có 1.689 người tham gia BHXH TN Ngành nông nghiệp phân bố chủ yếu xã Tân Khánh Đông, Tân Quy Tây, phần phường An Hòa Tân Quy Đơng tiềm phát triển BHXH TN lớn Sa Đéc tiếng với nghề trồng hoa mà tiêu biểu làng hoa Tân Quy Đơng Thành phố nơi có truyền thống hiếu học lâu đời tỉnh Đồng Tháp Là địa phương đầu ngành giáo dục tỉnh nhà nên ngành giáo dục thành phố Sa Đéc đạt nhiều thành cơng Hiện thành phố có 25 trường học, việc vận động tham gia BHYT học sinh năm học 2020-2021 theo đạo UBND Thành phố đạt tỷ lệ cao 95% Về cơng tác chăm sóc sức khỏe nhân dân, đặc biệt lĩnh vực BHYT: Sa Đéc có bệnh viện tuyến tỉnh Bệnh viện Đa Khoa Sa Đéc, trọng trách bệnh viện Sa Đéc bảo vệ sức khỏe nhân dân huyện thành Sa Đéc, Châu Thành, Lai Vung, Lấp Vò Nhu cầu khám chữa bệnh nhân dân đưa trạm Y tế xã, phường Các trạm Y tế xã phường gồm: Phường 1, phường 2, phường 3, phường 4, phường Tân Qui Đơng, Phường An Hịa, xã Tân Khánh Đông, Xã Tân Quy Tây, xã Tân Phú Đông Trung tâm điều hành hoạt động trạm Y tế Trung tâm Y tế thành phố Sa Đéc Do để đảm bảo quyền lợi, sức khoẻ, bảo đảm an toàn chất lượng sống người tham gia bảo hiểm, thời gian tới thành phố Sa Đéc 42 tăng cường công tác tuyên truyền, phố biến chế độ, sách, quyền lợi nghĩa vụ tham gia BHXH, BHYT, để tầng lớp nhân dân tích cực tham gia 4.2 Giới thiệu Bảo hiểm xã hội thành phố Sa Đéc 4.2.1 Lịch sử hình thành trình phát triển Bảo hiểm xã hội thành phố Sa Đéc nằm nội ô thành phố Sa Đéc, Bảo hiểm xã hội thành phố Sa Đéc thành lập ngày 19 tháng 11 năm 2013 sở Bảo hiểm xã hội thị xã Sa Đéc trực thuộc Bảo hiểm xã hội tỉnh Đồng Tháp, theo Quyết định số 1198/QĐ-BHXH Tổng Giám đốc Bảo hiểm xã hội Việt Nam Địa điểm trụ sở số: 8A, đường Hồ Tùng Mậu, khóm Tân Thuận, phường An Hòa, Thành phố Sa Đéc, tỉnh Đồng Tháp Điện thoại: 02773.765.456 4.2.2 Chức BHXH thành phố Sa Đéc Bảo hiểm xã hội thành phố Sa Đéc thực theo Quyết định số 969/QĐBHXH ngày 29 tháng năm 2019 Bảo hiểm xã hội Việt Nam, quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức bảo hiểm xã hội địa phương Bảo hiểm xã hội thành phố Sa Đéc quan trực thuộc Bảo hiểm xã hội tỉnh Đồng Tháp, có chức giúp Giám đốc Bảo hiểm xã hội tỉnh tổ chức thực chế độ, sách bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế; quản lý thu, chi bảo hiểm xã hội, bảo hiểm thất nghiệp, bảo hiểm y tế địa bàn huyện theo quy định Bảo hiểm xã hội thành phố Sa Đéc chịu quản lý trực tiếp, toàn diện Giám đốc Bảo hiểm xã hội tỉnh chịu quản lý hành nhà nước địa bàn Ủy ban nhân dân thành phố Sa Đéc Bảo hiểm xã hội thành phố Sa Đéc có tư cách pháp nhân, có dấu, tài khoản trụ sở riêng 4.2.3 Nhiệm vụ, quyền hạn BHXH thành phố Sa Đéc - Xây dựng trình Giám đốc Bảo hiểm xã hội tỉnh kế hoạch phát triển Bảo hiểm xã hội thành phố Sa Đéc dài hạn, ngắn hạn chương trình công tác hàng năm; tổ chức thực kế hoạch, chương trình sau phê duyệt - Thực công tác thông tin, tuyên truyền, phổ biến chế độ, sách, pháp luật bảo hiểm xã hội, bảo hiểm thất nghiệp, bảo hiểm y tế 43 - Tổ chức thực nhiệm vụ theo phân cấp Bảo hiểm xã hội Việt Nam Bảo hiểm xã hội tỉnh, cụ thể: + Cấp sổ bảo hiểm xã hội, thẻ bảo hiểm y tế cho người tham gia bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế; + Khai thác, đăng ký, quản lý đối tượng tham gia hưởng chế độ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm thất nghiệp, bảo hiểm y tế Thu khoản đóng bảo hiểm xã hội, bảo hiểm thất nghiệp, bảo hiểm y tế tổ chức cá nhân tham gia Từ chối việc đóng chế độ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm thất nghiệp, bảo hiểm y tế không quy định Kiểm tra việc ký hợp đồng lao động, đóng nộp bảo hiểm xã hội, bảo hiểm thất nghiệp, bảo hiểm y tế quan, đơn vị, tổ chức sử dụng lao động; + Ký hợp đồng với tổ chức làm đại lý thu bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế theo quy định; + Giải chế độ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế; tổ chức phận tiếp nhận hồ sơ trả kết giải theo chế “một cửa” Bảo hiểm xã hội huyện; + Chi trả chế độ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm thất nghiệp, bảo hiểm y tế; từ chối chi trả chế độ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm thất nghiệp, bảo hiểm y tế khơng quy định; + Tiếp nhận khoản kinh phí từ Ngân sách Nhà nước chuyển sang để đóng, hỗ trợ đóng cho đối tượng tham gia bảo hiểm y tế, bảo hiểm xã hội tự nguyện; + Quản lý, sử dụng, hạch toán kế toán nguồn kinh phí tài sản Bảo hiểm xã hội huyện theo phân cấp; + Ký, tổ chức thực hợp đồng khám chữa bệnh bảo hiểm y tế với sở khám, chữa bệnh có đủ điều kiện, tiêu chuẩn chuyên môn, kỹ thuật theo phân cấp - Giải kiến nghị, khiếu nại việc thực chế độ, sách bảo hiểm xã hội, bảo hiểm thất nghiệp, bảo hiểm y tế tổ chức, cá nhân tham gia sở khám, chữa bệnh bảo hiểm y tế theo quy định - Thực chương trình, kế hoạch cải cách hành theo đạo, hướng dẫn Bảo hiểm xã hội tỉnh Tổ chức triển khai hệ thống quản lý chất lượng theo 44 Tiêu chuẩn quốc gia TCVN ISO vào hoạt động Bảo hiểm xã hội thành phố Sa Đéc - Tổ chức thực giao dịch điện tử lĩnh vực bảo hiểm xã hội, bảo hiểm thất nghiệp, bảo hiểm y tế theo quy định - Quản lý, lưu trữ hồ sơ nghiệp vụ, tài liệu hành hồ sơ hưởng chế độ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm thất nghiệp, bảo hiểm y tế - Hướng dẫn nghiệp vụ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm thất nghiệp, bảo hiểm y tế cho tổ chức, cá nhân tham gia - Chủ trì, phối hợp với quan nhà nước, tổ chức trị - xã hội địa bàn, với tổ chức, cá nhân tham gia bảo hiểm xã hội, bảo hiểm thất nghiệp, bảo hiểm y tế để giải vấn đề có liên quan đến việc thực chế độ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm thất nghiệp, bảo hiểm y tế theo quy định - Đề xuất, kiến nghị, phối hợp với quan nhà nước có thẩm quyền tra, kiểm tra tổ chức, cá nhân việc thực chế độ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm thất nghiệp, bảo hiểm y tế - Có quyền khởi kiện vụ án dân để u cầu tịa án bảo vệ lợi ích cơng cộng, lợi ích nhà nước lĩnh vực bảo hiểm xã hội, bảo hiểm thất nghiệp, bảo hiểm y tế địa bàn - Định kỳ cung cấp đầy đủ kịp thời thơng tin việc đóng, quyền hưởng chế độ, thủ tục thực sách bảo hiểm xã hội, bảo hiểm thất nghiệp, bảo hiểm y tế cho người lao động, người sử dụng lao động người lao động, người sử dụng lao động, tổ chức cơng đồn u cầu; Cung cấp đầy đủ kịp thời tài liệu, thông tin liên quan theo yêu cầu quan nhà nước có thẩm quyền - Thường xuyên phối hợp với quan quản lý nhà nước lao động địa phương cập nhật thơng tin tình hình sử dụng lao động địa bàn Phối hợp quan thuế cập nhật mã số thuế tổ chức, cá nhân; định kỳ hàng năm, cập nhật thông tin quan thuế cung cấp chi phí tiền lương để tính thuế doanh nghiệp tổ chức - Quản lý viên chức, người lao động Bảo hiểm xã hội thành phố Sa Đéc 45 - Tham gia nghiên cứu khoa học, ứng dụng công nghệ thông tin, khai thác bảo mật liệu công nghệ thông tin; thực chế độ thông tin, thống kê, báo cáo, thi đua - khen thưởng theo phân cấp Bảo hiểm xã hội tỉnh - Thực nhiệm vụ khác Giám đốc Bảo hiểm xã hội tỉnh giao 4.2.4 Cơ cấu tổ chức Tổng số viên chức, nhân viên hợp đồng lao động Bảo hiểm xã hội thành phố Sa Đéc tính đến tháng 12/2020 16 người biên chế (trong có 03 viên chức lãnh đạo, quản lý) Cơ cấu tổ chức bao gồm: Giám đốc, Phó Giám đốc, phận kế tốn, phận văn phòng, phận quản lý thu, phận quản lý sổ thẻ, phận chế độ sách, phận giám định Các phận phối hợp với việc thực sách BHXH, BHYT, BHTN GIÁM ĐỐC PHÓ GIÁM ĐỐC BỘ PHẬN THU BHXH, BHYT, BHTN PHÓ GIÁM ĐỐC BỘ PHẬN VĂN PHÒNG , TNHS BỘ PHẬN GIÁM ĐỊNH BHYT BỘ PHẬN KẾ TOÁN BỘ PHẬN QUẢN LÝ SỔ BHXH , THẺ BHYT BỘ PHẬN CHẾ ĐỘ CHÍNH SÁCH Hình 4.1: Sơ đồ cấu tổ chức BHXH thành phố Sa Đéc (Nguồn: BHXH thành phố Sa Đéc) 4.2.5 Thực trạng kết tham gia BHXH tự nguyện NLĐ địa bàn thành phố Sa Đéc Năm 2020 xem năm lề để tăng tốc hoàn thành mục tiêu theo tinh thần Nghị Trung ương phát triển BHXH tự nguyện Tại thành phố Sa Đéc, tính đến 31/12/2020, số người tham gia BHXH tự nguyện địa bàn 1.689 người, tăng 1.046 người so với cuối năm 2019, đạt 102,43% so với kế hoạch BHXH Tỉnh Đồng Tháp giao 46 Có thể thấy năm 2020, để đạt kết trên, BHXH thành phố Sa Đéc tổ chức nhiều hội nghị, tập huấn để trao đổi, rút kinh nghiệm triển khai thực có hiệu giải pháp nhằm hồn thành mục tiêu BHXH tự nguyện BHXH thành phố chủ động phối hợp với Ban, Ngành có liên quan tham mưu Thành ủy, UBND thành phố Sa Đéc ban hành nhiều văn cụ thể hóa chủ trương, sách, pháp luật BHXH; đạo thực nhiệm vụ, giải pháp để triển khai có hiệu công tác phát triển đối tượng tham gia BHXH địa bàn thành phố Bên cạnh đó, cơng tác tuyên truyền, phổ biến sách, pháp luật BHXH TN, BHYT ngày nâng lên số lượng chất lượng, có tham gia tích cực nhiều quan, đơn vị, đoàn thể, quan truyền thông đại chúng, tạo điểm nhấn thu hút quan tâm dư luận Hình thức tuyên truyền trực quan, dễ hiểu, dễ nhớ trọng (in ấn, phát hành tờ gấp, tờ rơi…), đẩy mạnh tuyên truyền trực tiếp sở, tập trung vào việc tổ chức hội nghị đối thoại trực tiếp với người dân, tư vấn chế độ sách BHXH tự nguyện, BHYT hộ gia đình Nổi bật thời gian qua công tác phối hợp với Bưu điện thành phố chức 02 đợt quân tuyên truyền sách BHXH tự nguyện, BHYT hộ gia đình vận động người dân tích cực tham gia, thành lập mơ hình vận động BHXH TN “gõ nhà”, cụ thể BHXH thành phố Sa Đéc phối hợp Bưu điện thành lập 09 nhóm quân vận động người dân tham gia BHXH tự nguyện Từ tháng 8/2020 đến tháng 12/2020, nhóm trực tiếp đến nhà dân tuyên truyên, tư vấn vận động người dân tham gia BHXH tự nguyện, nhân viên BHXH Bưu điện thành phố với cộng tác viên xã, phường làm việc vào ngày thứ bảy chủ nhật tuần Tập thể BHXH thành phố phát động viên chức, người lao động thi đua thực chuyên đề “Phát triển đối tượng tham gia BHXH tự nguyện” theo kế hoạch BHXH tỉnh phát động Do đó, thời gian tới BHXH thành phố có nhiều hoạt động tuyên truyền chiều rộng lẫn chiều sâu thông qua hình thức diễu hành, tư vấn pháp luật, họp sơ kết rút kinh nghiệm đợt quân, khen thưởng kịp thời nhóm làm tốt kế hoạch đề 47 Tính đến 31 tháng 12 năm 2020, địa bàn thành phố có 52 nhân viên, đại lý thu đào tạo hoạt động nhằm tạo điều kiện thuận tiện cho người dân tư vấn kịp thời dễ dàng đăng ký tham gia BHXH tự nguyện, BHYT hộ gia đình Ngồi ra, BHXH thành phố thường xuyên tập huấn, tăng cường công tác kiểm tra, hướng dẫn nhân viên đại lý thu điểm sách BHXH, BHYT cách thức tuyên truyền hiệu quả, thực giao tiêu phát triển BHXH tự nguyện đến nhân viên đại lý thu Theo mục tiêu Nghị số 28-NQ/TW ngày 23 tháng năm 2018 cải cách sách BHXH, đến năm 2021, phấn đấu có khoảng 35% lực lượng lao động độ tuổi tham gia BHXH, BHXH tự nguyện chiếm khoảng 1% lực lượng lao động độ tuổi; khoảng 45% số người sau độ tuổi nghỉ hưu hưởng lương hưu, BHXH hàng tháng, trợ cấp xã hội Đến năm 2030 có khoảng 60% lực lượng lao động độ tuổi tham gia BHXH, BHXH TN chiếm khoảng 5% lực lượng lao động độ tuổi; 60% số người sau độ tuổi nghỉ hưu hưởng lương hưu, BHXH hàng tháng trợ cấp xã hội Để thực mục tiêu đề ra, ngành BHXH tích cực triển khai giải pháp đột phá để thực cải cách sách BHXH, nắm bắt tâm tư, nguyện vọng nhóm đối tượng, từ có giải pháp để vận động, phát triển đối tượng tham gia BHXH TN, phấn đấu đạt tiêu, kế hoạch giao Ngành BHXH nói chung, BHXH thành phố Sa Đéc nói riêng Bên cạnh đó, thực tốt việc giải quyết, chi trả chế độ BHXH kịp thời, đầy đủ đến người tham gia; đơn giản hóa quy trình, thủ tục tham gia; tạo điều kiện thuận lợi cho người lao động tiếp cận dịch vụ BHXH qua việc đa dạng dịch vụ đóng, hưởng thơng qua hệ thống dịch vụ viễn thơng, ngân hàng Tính từ năm 2018 đến năm 2020, BHXH thành phố Sa Đéc đạt kết sau đây: Bảng 4.1: Kết BHXH tự nguyện thành phố Sa Đéc (2018-2020) (ĐVT: người, triệu đồng) 48 Năm Nội dung 2018 Số người tham gia Số tiền thu Đạt tiêu kế hoạch (%) 2019 2020 206 643 1.689 706 1.676 3.613 152,59 143,53 102,43 (Nguồn: Báo cáo BHXH thành phố Sa Đéc) Đến nay, theo báo cáo tổng hợp chi có 58 đối tượng hưởng chế độ hưu trí quỹ BHXH TN chi trả Bảng số liệu 4.1 BHXH thành phố Sa Đéc năm ta thấy số lượng người lao động tham gia BHXH TN có gia tăng qua năm Từ 206 người vào năm 2018 sang đến năm 2020 tăng lên 1.689 người, gấp lần Tuy nhiên so sánh với số lao động thuộc diện tham gia số nhỏ bé Năm 2020, số người tham gia BHXH TN 1,59 % số lao động thuộc diện tham gia 4.3 Dữ liệu thu thập - Thu thập số liệu thứ cấp: Nghiên cứu sử dụng số liệu sẵn có từ niên giám thống kê, báo khoa học, cơng trình nghiên cứu trước đây, số liệu báo cáo Ủy ban nhân dân tỉnh Đồng Tháp, Ủy ban nhân dân thành phố Sa Đéc, Bảo hiểm xã hội thành phố Sa Đéc, liệu Internet, … - Thu thập liệu sơ cấp: thu thập cách khảo sát đối tượng làm nghề tự địa bàn thành phố Sa Đéc thông qua bảng câu hỏi soạn sẵn Tác giả tiến hành điều tra thức đối tượng nghiên cứu phương pháp chọn mẫu thuận tiện Đây phương pháp chọn mẫu dựa vào hội tiếp cận đáp viên dễ dàng trình vấn Việc chọn lựa đối tượng vấn phụ thuộc vào vấn viên Dựa tính dễ tiếp xúc, hội thuận tiện cho vấn viên tiếp cận đáp viên Ưu điểm phương pháp thuận lợi cho việc chọn lựa đáp viên, tiết kiệm thời gian, cơng sức chi phí Tuy nhiên, nhược điểm 49 phương pháp tính đại diện chưa cao, phụ thuộc nhiều vào cảm tính người vấn Xác định cỡ mẫu: Có nhiều nghiên cứu kích cỡ mẫu dùng nghiên cứu Theo nghiên cứu Hair et al (1998), kích thước mẫu tối thiểu gấp lần tổng số biến quan sát phân tích nhân tố khám phá EFA Theo Hồng Trọng Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2005), quy tắc xác định cỡ mẫu cho phân tích nhân tố EFA quan sát (kích cỡ mẫu) phải đến lần số biến phân tích nhân tố Tương tự, theo Nguyễn Đình Thọ (2011), tỷ lệ quan sát/biến đo lường 5:1, nghĩa biến đo lường cần tối thiểu quan sát Trong nghiên cứu này, mô hình nghiên cứu đề xuất có 30 biến quan sát (dự kiến), vậy, kích cỡ mẫu tối thiểu phải đạt nghiên cứu 30 x = 150 quan sát Thời điểm gửi bảng câu hỏi khảo sát từ tháng 02 năm 2021 đến tháng 07 năm 2021 Tổng số mẫu phát 300 mẫu, thu 27 mẫu đối tượng tham gia BHXH TN 268 mẫu chưa tham gia tham gia BHXH TN, số mẫu hợp lệ dùng để phân tích 262 mẫu Trước đưa vào phân tích phần mềm SPSS 26, tác giả thực việc kiểm tra làm liệu q trình nhập sai, trả lời khơng phù hợp với nội dung hỏi trả lời không đầy đủ, cách sử dụng bảng phân tích tần số để rà soát tất biến quan sát nhằm tìm biến có thơng tin bị sai lệch hay thiếu sót phần mềm SPSS 26 Kết cho thấy, khơng tìm thấy biến có thơng tin sai lệch Như vậy, liệu làm đưa vào phân tích Nghiên cứu sử dụng phương pháp chọn mẫu theo năm biến kiểm sốt, là: giới tính, độ tuổi, trình độ học vấn, nghề nghiệp, thu nhập bình quân 4.4 Mơ tả mẫu 4.4.1 Giới tính Giới tính đối tượng làm nghề tự có vai trị định định tham gia BHXH TN Trong tổng số 262 đối tượng thành phố Sa Đéc khảo sát, có 103 đối tượng nam (chiếm 39,31%), lại 159 đối tượng (chiếm 60,69%) tổng mẫu điều tra nữ 50 Bảng 4.2: Giới tính đối tượng Tần số (đối tượng) Giới tính Tỷ trọng (%) Nữ 159 60,69 Nam 103 39,31 262 100,00 Tổng cộng (Nguồn: Kết xử lý số liệu khảo sát từ 262 quan sát thành phố Sa Đéc, 2021) 4.4.2 Độ tuổi Kết điều tra thực tế cho thấy đa số đối tượng khu vực khảo sát có số tuổi từ 31 đến 45 tuổi (chiếm 37,02%) Nhóm đối tượng có độ tuổi nhỏ 31 tuổi chiếm 26,34% Có 25,57% đối tượng có độ tuổi từ 46 đến 60 tuổi, 60 tuổi chiếm thấp 11,07% Đối tượng có độ tuổi thấp 15 tuổi đối tượng có độ tuổi cao 71 tuổi Bảng 4.3: Tuổi đối tượng Tuổi Tần số (đối tượng) Tỷ trọng (%) Từ 15 đến 30 tuổi 69 26,34 Từ 31 tuổi đến 45 tuổi 97 37,02 Từ 46 tuổi đến 60 tuổi 67 25,57 Trên 60 tuổi 29 11,07 262 100,00 Tổng cộng (Nguồn: Kết xử lý số liệu khảo sát từ 262 quan sát thành phố Sa Đéc, 2021) 4.4.3 Trình độ học vấn Nhìn chung, trình độ học vấn đối tượng làm nghề tự thành phố Sa Đéc, tỉnh Đồng Tháp chưa cao, điều thể bảng 4.4 Số đối tượng có trình độ học vấn bậc tiểu học chiếm 11,07%, số đối tượng có trình độ học vấn bậc trung học sở chiếm 28,24%, số đối tượng có trình độ học vấn bậc trung học phổ thông cao chiếm 38,55% 22,14% đối tượng khảo sát có trình độ từ trung cấp trở lên Do trình độ học vấn hạn chế nên việc tiếp cận thơng tin 51 sách BHXH TN đơi lúc cịn gặp khó khăn, điều làm ảnh hưởng đến ý định tham gia BHXH TN chưa cao Bảng 4.4: Trình độ học vấn đối tượng Trình độ học vấn (bậc học) Tần số (đối tượng) Tỷ trọng (%) Tiểu học 29 11,07 Trung học sở 74 28,24 Trung học phổ thông 101 38,55 Từ trung cấp trở lên 58 22,14 262 100,00 Tổng cộng (Nguồn: Kết xử lý số liệu khảo sát từ 262 quan sát thành phố Sa Đéc, 2021) 4.4.4 Nghề nghiệp Kết phân tích cho thấy: có 86 người trồng hoa kiểng (chiếm 32,82%), 104 buôn bán nhỏ lẻ mặt hàng thời trang, mỹ phẩm, tạp hóa, … (chiếm 39,69%), 32 người chăn ni (chiếm 12,21%), nghề nghiệp khác phục vụ, giúp việc (chiếm 15,27%) Bảng 4.5: Nghề nghiệp đối tượng Nghề nghiệp Tần số (đối tượng) Tỷ trọng (%) Trồng hoa kiểng 86 32,82 Buôn bán nhỏ lẻ 104 39,69 Chăn nuôi 32 12,21 Nghề nghiệp khác 40 15,27 262 100,00 Tổng cộng (Nguồn: Kết xử lý số liệu khảo sát từ 262 quan sát thành phố Sa Đéc, 2021) 4.4.5 Thu nhập Kết điều tra phân tích số liệu thu nhập 262 đối tượng làm nghề tự thành phố Sa Đéc, tỉnh Đồng Tháp cho thấy, với mức thu nhập triệu đồng/tháng có 33 người (chiếm 12,6%), thu nhập từ đến triệu đồng/tháng có 145 52 người (chiếm 55,34%), thu nhập từ đến triệu đồng/tháng có 54 người (chiếm 20,61%) mức thu nhập triệu đồng/tháng có 30 người (chiếm 11,45%) Bảng 4.6: Thu nhập đối tượng Thu nhập Tần số (đối tượng) Tỷ trọng (%) Dưới triệu 33 12,60 Từ triệu – triệu 145 55,34 Từ triệu – triệu 54 20,61 Trên triệu 30 11,45 Tổng cộng 262 100,00 (Nguồn: Kết xử lý số liệu khảo sát từ 262 quan sát thành phố Sa Đéc, 2021) 4.4.6 Mức độ hài lòng tham gia BHXH TN Kết điều tra mức độ hài lòng đối tượng tham gia BHXH cho thấy, có tổng cộng 27 lượt tham gia BHXH TN tổng số 300 mẫu tất có ý kiến trả lời hài lòng tham gia BHXH TN (chiếm 100%) Bảng 4.7: Mức độ hài lòng tham gia BHXH TN Thu nhập Tần số (đối tượng) Tỷ trọng (%) Hài lịng 27 100,00 Khơng hài lịng 0 Tổng cộng 27 100,00 (Nguồn: Kết xử lý số liệu khảo sát từ 27 quan sát thành phố Sa Đéc, 2021) 4.4.7 Các thông số thống kê mô tả biến quan sát 53 Bảng 4.8: Các thông số thống kê mô tả biến quan sát Tên biến NT1 Mơ tả Anh/Chị có cho BHXH TN sách an sinh xã hội Giá Giá trị trị nhỏ lớn Trung Độ lệch nhất bình chuẩn Skewness 3,18 0,847 -0,207 Kurtosis -0,186 Nhà nước mang ý nghĩa lớn tạo hội hưởng lương hưu cho người dân hết tuổi lao động NT2 Anh/Chị có lo ngại già phải sống phụ thuộc vào 4,01 0,807 -0,631 0,335 NT3 Anh/Chị có nghĩ cần thiết phải có nguồn thu nhập ổn 3,57 0,803 -0,283 0,084 3,53 0,861 -0,011 -0,292 3,65 0,834 -0,313 -0,011 định chăm sóc y tế (bảo hiểm y tế) tuổi già để sống đảm bảo, đồng thời giảm bớt gánh nặng cho cháu hết tuổi lao động NT4 Anh/Chị có cho tham gia BHXH TN thể tình yêu thương, trách nhiệm gia đình xã hội TD1 Tham gia BHXH tự nguyện người dân theo Anh/Chị hữu ích TD2 Tham gia BHXH TN việc làm đắn cần thiết 3,64 0,872 -0,388 0,166 TD3 Tham gia BHXH TN mang lại nhiều lợi ích thiết thực cho người 3,63 0,814 -0,382 0,340 dân thân Anh/Chị 54 TD4 Anh/Chị có cho BHXH tự nguyện sách ASXH 3,62 0,896 -0,243 -0,228 Có lương hưu già Anh/Chị điều quan trọng 3,63 0,801 -0,259 0,349 AH1 Bạn bè, đồng nghiệp, ủng hộ, khuyến khích Anh/Chị tham gia 3,54 0,851 -0,132 -0,225 3,49 0,806 -0,095 -0,025 3,60 0,670 -0,469 0,059 3,57 0,862 -0,317 -0,040 2,97 0,795 0,048 -0,469 3,56 0,808 -0,058 -0,026 HB3 Anh/Chị hiểu rõ quyền lợi tham gia BHXH TN 2,98 0,837 -0,043 -0,240 HB4 Anh/Chị biết liên thông (cộng nối) BHXH bắt buộc 3,56 0,817 -0,359 0,444 Nhà nước mang lại nhiều giá trị cho người dân TD5 BHXH TN AH2 Những người thân gia đình có ủng hộ Anh/Chị việc tham gia BHXH TN AH3 Do người xung quanh tham gia BHXH TN nên Anh/Chị muốn tham gia AH4 Những người hưởng chế độ BHXH tác động đến ý định tham gia BHXH TN Anh/Chị HB1 Anh/Chị hiểu rõ điều khoản quy định Luật BHXH TN (độ tuổi, mức phí, thủ tục đăng ký,…) HB2 Anh/Chị biết rõ phải tham gia BHXH tự nguyện năm để hưởng chế độ hưu trí hàng tháng BHXH TN.(nghĩa tham gia BHXH bắt buộc, nghỉ việc tham gia BHXH TN ngược lại) 55 TN1 Theo Anh/chị cảm thấy nguồn thu nhập Anh/chị tham 3,59 0,829 -0,282 -0,044 gia BHXH tự nguyện mà không ảnh hưởng đến sống TN2 Anh/chị cảm thấy nguồn thu nhập Anh/chị ổn định 3,48 0,843 -0,145 -0,031 TN3 Theo Anh/Chị thu nhập yếu tố quan trọng tác động đến 3,65 0,600 -0,736 0,390 việc tham gia BHXH TN Anh/Chị TN4 Nếu thu nhập ổn định Anh/Chị có nhu cầu tham gia BHXH 4,35 0,870 -1,310 1,296 TT1 Anh/Chị biết BHXH tự nguyện qua phương tiện thông tin 3,51 0,900 -0,388 -0,028 3,35 1,228 -0,559 -0,610 3,50 0,887 -0,265 0,041 3,54 0,878 -0,266 -0,166 3,47 0,856 -0,207 -0,131 3,44 0,669 -0,332 0,149 đại chúng người quen TT2 Theo Anh/Chị Cơng tác tun truyền sách BHXH tự nguyện Nhà nước đến đa số người dân TT3 Theo Anh/Chị Cách tuyên truyền thông qua phương tiện thông tin đại chúng giúp đa số người dân nhận thông tin BHXH tự nguyện TT4 Anh/Chị hiểu BHXH tự nguyện từ tổ chức Hội, Đồn thể địa phương TT5 Truyền thơng yếu tố quan trọng tác động đến ý định tham gia BHXH tự nguyện Anh/Chị YD1 Anh/Chị tính tốn tham gia BHXH TN 56 YD2 Anh/Chị có ý định tham gia BHXH tự nguyện thời gian 3,42 0,684 -0,048 0,195 đến YD3 Anh/Chị tham gia BHXH tự nguyện thời gian đến 3,44 0,701 -0,304 0,433 YD4 Anh/Chị muốn tham gia BHXH tự nguyện 4,11 0,621 -0,564 1,509 (Nguồn: Kết xử lý số liệu khảo sát từ 262 quan sát thành phố Sa Đéc, 2021) 57 Qua bảng 4.8, thông số thống kê mơ tả biến quan sát, kết phân tích giá trị trung bình 262 biến quan sát người tham gia vấn trả lời với điểm trung bình thấp 2,97 (HB1– Anh/Chị hiểu rõ điều khoản quy định Luật BHXH TN (độ tuổi, mức phí, thủ tục đăng ký, …) điểm trung bình cao 4,35 (TN4 – Nếu thu nhập ổn định Anh/Chị có nhu cầu tham gia BHXH), biến quan sát lại tương đồng Hầu hết biến có giá trị tuyệt đối Skewness Kurtosis nhỏ nên đáp ứng tuân theo quy luật phân phối chuẩn 4.5 Phân tích thang đo hệ số tin cậy Cronbach’s alpha Các thang đo nghiên cứu kiểm định độ tin cậy công cụ Cronbach’s Alpha Hệ số Cronbach’s Alpha phép kiểm định thống kê mức độ chặt chẽ mà mục hỏi thang đo tương quan với nhau, giúp loại biến thang đo không phù hợp Nhiều nhà nghiên cứu đồng ý Cronbach’s Alpha từ 0,8 trở lên đến gần thang đo lường tốt, từ 0,7 đến gần 0,8 sử dụng (Hair, 2006) Cũng có nghiên cứu đề nghị Cronbach’s Alpha từ 0,6 trở lên sử dụng trường hợp khái niệm đo lường mới người trả lời bối cảnh nghiên cứu (Hoàng Trọng & Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2008) Đồng thời, việc đánh giá thang đo có tin cậy hay không phụ thuộc vào hệ số tương quan biến tổng (item- total correlation) Hệ số tương quan biến - tổng hệ số cho biến mức độ “liên kết” biến quan sát nhân tố với biến cịn lại Nó phản ánh mức độ đóng góp vào giá trị khái niệm nhân tố biến quan sát cụ thể Tiêu chuẩn để đánh giá biến có thực đóng góp giá trị vào nhân tố hay không hệ số tương quan biến - tổng phải lớn 0,3 Nếu biến quan sát có hệ số tương quan biến - tổng nhỏ 0,3 phải loại khỏi nhân tố đánh giá 58 4.5.1 Thang đo “Nhận thức tính ASXH BHXH TN” Bảng 4.9: Kết Cronbach’s alpha thang đo “Nhận thức tính ASXH BHXH TN” lần Thang đo trung bình Phương sai Thang loại bỏ biến đo loại bỏ biến Hệ số tương quan biến tổng Hệ số Alpha loại bỏ biến NT1 11,11 4,349 0,286 0,798 NT2 10,28 3,682 0,563 0,644 NT3 10,72 3,514 0,638 0,600 NT4 10,76 3,361 0,626 0,602 Cronbach’s alpha =0,729 (Nguồn: Kết xử lý số liệu khảo sát từ 262 quan sát thành phố Sa Đéc, 2021) Kết thống kê kiểm định Cronbach’s Alpha thành phần thang đo Nhận thức tính ASXH BHXH TN (NT) gồm biến quan sát, cho thấy hệ số Cronbach’s Alpha thang đo 0,729 > 0,6, chứng tỏ biến đo lường tốt Tiêu chuẩn để đánh giá biến có thực đóng góp giá trị vào nhân tố hay khơng hệ số tương quan biến tổng phải lớn 0,3 Nếu biến quan sát có hệ số tương quan biến tổng nhỏ 0,3 phải loại khỏi nhân tố đánh giá Kết phân tích cho thấy, quan sát NT1 có hệ số tương quan biến tổng 0,286 0,6 biến quan sát cịn lại có hệ số tương quan biến - tổng lớn 0,3 Hệ số Cronbach’s Alpha loại biến (Cronbach’s Alpha if Item deleted) biến nhỏ hệ số 60 Cronbach’s Alpha thang đo Như vậy, thang đo Nhận thức tính ASXH BHXH TN (NT) thoả mãn yêu cầu độ tin cậy 03 biến quan sát (NT2, NT3 NT4) thang đo giữ lại để phân tích nhân tố khám phá EFA 4.5.2 Thang đo “Thái độ” Bảng 4.11: Kết Cronbach’s alpha thang đo “Thái độ” Biến quan sát Trung Hệ số Phương bình tương Ký thang đo sai thang quan hiệu loại đo biến loại biến biến tổng Cronbach’s Alpha loại biến Thái độ TD Cronbach’s Alpha = 0.848 Tham gia BHXH tự nguyện TD1 14,52 7,553 0,619 0,827 TD2 14,53 7,369 0,625 0,826 TD3 14,54 7,307 0,708 0,804 TD4 14,55 7,237 0,632 0,825 TD5 14,55 7,352 0,712 0,804 người dân theo Anh/Chị hữu ích Tham gia BHXH TN việc làm đắn cần thiết Tham gia BHXH TN mang lại nhiều lợi ích thiết thực cho người dân thân Anh/Chị Anh/Chị có cho BHXH tự nguyện sách ASXH Nhà nước mang lại nhiều giá trị cho người dân Có lương hưu già Anh/Chị điều quan trọng (Nguồn: Kết xử lý số liệu khảo sát từ 262 quan sát thành phố Sa Đéc, 2021) 61 Kết thống kê kiểm định Cronbach’s Alpha thành phần thang đo Thái độ (TD) gồm biến quan sát, cho thấy hệ số Cronbach’s Alpha thang đo 0,848 > 0,6, chứng tỏ biến đo lường tốt Các hệ số tương quan biến tổng biến đo lường thang đo Thái độ (TD) > 0,3 Bên cạnh đó, hệ số Cronbach’s Alpha loại biến (Cronbach’s Alpha if Item deleted) biến nhỏ hệ số Cronbach’s Alpha thang đo nên biến quan sát (TD1, TD2, TD3, TD4, TD5) thang đo sử dụng phân tích 4.5.3 Thang đo “Ảnh hưởng xã hội” Bảng 4.12: Kết Cronbach’s alpha thang đo “Ảnh hưởng xã hội” Trung bình Ký thang đo hiệu loại biến Biến quan sát Ảnh hưởng xã hội Hệ số tương quan biến tổng Cronbach ’s Alpha loại biến Cronbach’s Alpha = 0,835 AH Bạn bè, đồng nghiệp, ủng AH1 Phương sai thang đo loại biến 10,66 3,874 0,679 0,787 10,71 4,007 0,687 0,783 10,60 4,493 0,680 0,793 10,63 3,936 0,641 0,806 hộ, khuyến khích Anh/Chị tham gia BHXH TN Những người thân gia AH2 đình có ủng hộ Anh/Chị việc tham gia BHXH TN Do người xung AH3 quanh tham gia BHXH TN nên Anh/Chị muốn tham gia Những người AH4 hưởng chế độ BHXH tác động đến ý định tham gia 62 BHXH TN Anh/Chị (Nguồn: Kết xử lý số liệu khảo sát từ 262 quan sát thành phố Sa Đéc, 2021) Kết thống kê kiểm định Cronbach’s Alpha thành phần thang đo Ảnh hưởng xã hội (AH) gồm biến quan sát, cho thấy hệ số Cronbach’s Alpha thang đo 0,835 > 0,6, chứng tỏ biến đo lường tốt Các hệ số tương quan biến tổng biến đo lường thang đo Ảnh hưởng xã hội (AH) > 0,3 Bên cạnh đó, hệ số Cronbach’s Alpha loại biến (Cronbach’s Alpha if Item deleted) biến nhỏ hệ số Cronbach’s Alpha thang đo nên biến quan sát (AH1, AH2, AH3, AH4) thang đo sử dụng phân tích 4.5.4 Thang đo “Hiểu biết BHXH TN” Bảng 4.13: Kết Cronbach’s alpha thang đo “Hiểu biết BHXH TN” Trung bình Ký thang đo hiệu loại biến Biến quan sát Hiểu biết BHXH TN Hệ số tương quan biến tổng Cronbach ’s Alpha loại biến Cronbach’s Alpha = 0,741 HB Anh/Chị biết rõ phải HB1 Phương sai thang đo loại biến 10,11 3,777 0,506 0,697 9,52 3,661 0,536 0,680 10,10 3,510 0,561 0,666 tham gia BHXH tự nguyện năm để hưởng chế độ hưu trí hàng tháng Anh/Chị hiểu rõ HB2 quyền lợi tham gia BHXH TN Anh/Chị biết liên HB3 thông (cộng nối) BHXH bắt buộc BHXH 63 TN.(nghĩa tham gia BHXH bắt buộc, nghỉ việc tham gia BHXH TN ngược lại) Anh/Chị biết rõ phải HB4 9,52 3,645 0,531 0,683 tham gia BHXH tự nguyện năm để hưởng chế độ hưu trí hàng tháng (Nguồn: Kết xử lý số liệu khảo sát từ 262 quan sát thành phố Sa Đéc, 2021) Kết thống kê kiểm định Cronbach’s Alpha thành phần thang đo Hiểu biết BHXH TN (HB) gồm biến quan sát, cho thấy hệ số Cronbach’s Alpha thang đo 0,741 > 0,6, chứng tỏ biến đo lường tốt Các hệ số tương quan biến tổng biến đo lường thang đo Hiểu biết BHXH TN (HB) > 0,3 Bên cạnh đó, hệ số Cronbach’s Alpha loại biến (Cronbach’s Alpha if Item deleted) biến nhỏ hệ số Cronbach’s Alpha thang đo nên biến quan sát (HB1, HB2, HB3, HB4) thang đo sử dụng phân tích 4.5.5 Thang đo “Thu nhập” Bảng 4.14: Kết Cronbach’s alpha thang đo “Thu nhập” Trung bình Ký thang đo hiệu loại biến Biến quan sát Thu nhập nguồn thu nhập Hệ số tương quan biến tổng Cronbach ’s Alpha loại biến Cronbach’s Alpha = 0,777 TN Theo Anh/chị cảm thấy TN1 Phương sai thang đo loại biến 11,48 Anh/chị tham gia 64 3,477 0,604 0,711 BHXH tự nguyện mà không ảnh hưởng đến sống Anh/chị cảm thấy nguồn thu TN2 11,58 3,347 0,641 0,691 11,42 4,314 0,545 0,750 10,72 3,445 0,567 0,734 nhập Anh/chị ổn định Theo Anh/Chị thu nhập TN3 yếu tố quan trọng tác động đến việc tham gia BHXH TN Anh/Chị Nếu thu nhập ổn định TN4 Anh/Chị có nhu cầu tham gia BHXH (Nguồn: Kết xử lý số liệu khảo sát từ 262 quan sát thành phố Sa Đéc, 2021) Kết thống kê kiểm định Cronbach’s Alpha thành phần thang đo Thu nhập (TN) gồm biến quan sát, cho thấy hệ số Cronbach’s Alpha thang đo 0,777 > 0,6, chứng tỏ biến đo lường tốt Các hệ số tương quan biến tổng biến đo lường thang đo Thu nhập (TN) > 0,3 Bên cạnh đó, hệ số Cronbach’s Alpha loại biến (Cronbach’s Alpha if Item deleted) biến nhỏ hệ số Cronbach’s Alpha thang đo nên biến quan sát (TN1, TN2, TN3, TN4) thang đo sử dụng phân tích 4.5.6 Thang đo “Truyền thơng” 65 Bảng 4.15: Kết Cronbach’s alpha thang đo “Truyền thông” lần Hệ số tương quan biến tổng Biến quan sát Trung Phương bình Ký thang đo sai thang đo hiệu loại loại biến biến Truyền thông TT Anh/Chị biết BHXH TT1 13,86 7,884 0,648 0,691 TT2 14,02 8,398 0,290 0,841 TT3 13,87 7,948 0,647 0,692 TT4 13,82 8,199 0,598 0,709 TT5 13,90 8,097 0,645 0,695 Cronbach ’s Alpha loại biến Cronbach’s Alpha = 0,769 tự nguyện qua phương tiện thông tin đại chúng người quen Theo Anh/Chị Cơng tác tun truyền sách BHXH tự nguyện Nhà nước đến đa số người dân Theo Anh/Chị Cách tuyên truyền thông qua phương tiện thông tin đại chúng giúp đa số người dân nhận thông tin BHXH tự nguyện Anh/Chị hiểu BHXH tự nguyện từ tổ chức Hội, Đồn thể địa phương Truyền thơng yếu tố quan trọng tác động đến ý định tham gia BHXH tự nguyện Anh/Chị (Nguồn: Kết xử lý số liệu khảo sát từ 262 quan sát thành phố Sa Đéc, 2021) Kết thống kê kiểm định Cronbach’s Alpha thành phần thang đo Truyền thông (TT) gồm biến quan sát, cho thấy hệ số Cronbach’s Alpha thang 66 đo 0,769 > 0,6, chứng tỏ biến đo lường tốt Tiêu chuẩn để đánh giá biến có thực đóng góp giá trị vào nhân tố hay khơng hệ số tương quan biến tổng phải lớn 0,3 Nếu biến quan sát có hệ số tương quan biến tổng nhỏ 0,3 phải loại khỏi nhân tố đánh giá Kết phân tích cho thấy, quan sát “Theo Anh/Chị Cơng tác tun truyền sách BHXH tự nguyện Nhà nước đến đa số người dân – TT2” có hệ số tương quan biến tổng 0,290 0,6 biến quan sát lại có hệ số tương quan biến - tổng lớn 0,3 Hệ số Cronbach’s Alpha loại biến (Cronbach’s Alpha if Item deleted) biến nhỏ hệ số Cronbach’s Alpha thang đo Như vậy, thang đo Truyền thông (TT) thoả mãn yêu cầu độ tin cậy 04 biến quan sát (TT1, TT3, TT4 TT5) thang đo giữ lại để phân tích nhân tố khám phá EFA 4.5.7 Thang đo “Ý định tham gia BHXH TN” Bảng 4.17: Kết Cronbach’s alpha thang đo “Ý định tham gia BHXH TN” Trung bình Ký thang đo hiệu loại biến Biến quan sát Ý định tham gia BHXH TN Anh/Chị tính tốn Phương sai thang đo loại biến Hệ số tương quan biến tổng Cronbach ’s Alpha loại biến Cronbach’s Alpha = 0,803 YD YD1 10,97 2,708 0,613 0,755 YD2 10,99 2,705 0,592 0,766 YD3 10,98 2,532 0,663 0,730 YD4 10,30 2,855 0,603 0,761 tham gia BHXH TN Anh/Chị có ý định tham gia BHXH tự nguyện thời gian đến Anh/Chị tham gia BHXH tự nguyện thời gian đến Anh/Chị muốn tham gia 68 BHXH tự nguyện (Nguồn: Kết xử lý số liệu khảo sát từ 262 quan sát thành phố Sa Đéc, 2021) Kết thống kê kiểm định Cronbach’s Alpha thành phần thang đo Ý định tham gia BHXH TN (YD) gồm biến quan sát, cho thấy hệ số Cronbach’s Alpha thang đo 0,803 > 0,6, chứng tỏ biến đo lường tốt Các hệ số tương quan biến tổng biến đo lường thang đo Ý định tham gia BHXH TN (YD) > 0,3 Bên cạnh đó, hệ số Cronbach’s Alpha loại biến (Cronbach’s Alpha if Item deleted) biến nhỏ hệ số Cronbach’s Alpha thang đo nên biến quan sát (YD1, YD2, YD3, YD4) thang đo sử dụng phân tích 4.6 Phân tích phân tích nhân tố khám phá EFA 4.6.1 Phân tích nhân tố khám phá EFA biến độc lập Sau phân tích Cronbach’s Alpha, nghiên cứu loại 02 biến quan sát “Anh/Chị có cho BHXH TN sách an sinh xã hội Nhà nước mang ý nghĩa lớn tạo hội hưởng lương hưu cho người dân hết tuổi lao động – NT1” “ Theo Anh/Chị Cơng tác tun truyền sách BHXH tự nguyện Nhà nước đến đa số người dân – TT2” có hệ số tương quan biến – tổng nhỏ 0,30 Các biến quan sát đạt yêu cầu độ tin cậy thang đo, nghiên cứu tiến hành phân tích nhân tố khám phá EFA Phân tích nhân tố khám phá sử dụng để kiểm định giá trị khái niệm thang đo Nghiên cứu sử dụng phương pháp trích nhân tố Principal component với phép quay Varimax điểm dừng trích nhân tố có Eigen Values ≥1 24 biến quan sát Kết sau: Bảng 4.18: Kiểm định KMO Bartlett lần Chỉ số KMO 0,835 69 Kết kiểm định Bartlett's Approx Chi-Square 2.980,340 Df 276 Sig 0,000 (Nguồn: Kết xử lý số liệu khảo sát từ 262 quan sát thành phố Sa Đéc, 2021) Để đánh giá kết phân tích nhân tố, trước tiên xem xét mối tương quan biến tổng thể kiểm tra kiểm định Barlett Kaiser-Meyer- Olkin (KMO) Hệ số KMO = 0,835 > 0,5 kiểm định Bartlett’s test có có mức ý nghĩa nhỏ ( 50% nên tiêu phân tích đạt yêu cầu kết phân tích nhân tố có ý nghĩa Kết cho biết, hệ số điểm dừng 1,226 06 nhóm nhân tố hình giải giải thích 66,920% độ biến thiên liệu Bảng 4.20: Kết phân tích nhân tố khám phá EFA lần Biến quan sát TD5 TD3 TD4 TD2 TD1 TT3 TT5 TT1 TT4 AH3 AH2 AH4 AH1 HB3 HB1 HB4 HB2 NT3 NT4 NT2 TN1 TN2 Nhóm nhân tố 0,832 0,801 0,760 0,748 0,741 0,806 0,798 0,768 0,768 0,655 00,584 00,814 0,766 0,762 0,797 0,742 0,648 0,638 0,852 0,786 0,698 0,791 0,783 71 TN4 0,780 TN3 (Nguồn: Kết xử lý số liệu khảo sát từ 262 quan sát thành phố Sa Đéc, 2021) Kết phân tích bảng ma trận nhân tố xoay (Component Score Coefficient Matrix) Bảng 4.20 cho thấy: loại biến “Theo Anh/Chị thu nhập yếu tố quan trọng tác động đến việc tham gia BHXH TN Anh/Chị -TN3” biến có hệ số tải nhỏ 0,5, loại biến “Do người xung quanh tham gia BHXH TN nên Anh/Chị muốn tham gia - AH3” biến tải lên nhân tố Bảng 4.21: Kiểm định KMO Bartlett lần Chỉ số KMO 0,840 Kết kiểm định Bartlett's Approx Chi-Square 2.203,780 Df 231 Sig 0,000 (Nguồn: Kết xử lý số liệu khảo sát từ 262 quan sát thành phố Sa Đéc, 2021) Từ Bảng 4.21, ta thấy hệ số KMO = 0.840 > 0.5 kiểm định Bartlett’s test có có mức ý nghĩa nhỏ ( 50% nên tiêu phân tích đạt yêu cầu kết phân tích nhân tố có ý nghĩa Kết cho biết, hệ số điểm dừng 1,189 06 nhóm nhân tố hình giải giải thích 66,180% độ biến thiên liệu Bảng 4.23: Kết phân tích nhân tố khám phá EFA lần Biến quan sát TD5 TD3 TD4 TD2 TD1 TT3 TT5 TT1 TT4 HB3 HB1 HB4 Nhóm nhân tố 0,830 0,800 0,762 0,750 0,747 0,807 0,797 0,796 0,758 0,797 0,738 0,658 73 HB2 NT3 NT4 NT2 AH2 AH4 AH1 TN1 TN4 TN2 0,650 0,836 0,815 0,715 0,798 0,795 0,758 0,805 0,788 0,770 (Nguồn: Kết xử lý số liệu khảo sát từ 262 quan sát thành phố Sa Đéc, 2021) Kết phân tích bảng ma trận nhân tố xoay (Component Score Coefficient Matrix) Bảng 4.23 cho thấy, tất biến quan sát có hệ số tải nhân tố lớn mức tối thiểu 0,5, kết cho thấy biến quan sát có giả thích mạnh nhân tố chúng, kết bảng phần khẳng định nhân tố trích rút đạt yêu cầu Kết phân tích nhân tố khám phá cho thấy, có nhóm nhân tố hình thành (được trích) từ 22 biến quan sát đánh giá cảm nhận yếu tố ảnh hưởng đến ý định tham gia BHXH TN đối tượng làm nghề tự địa bàn thành phố Sa Đéc, tỉnh Đồng Tháp 4.6.2 Phân tích phân tích nhân tố khám phá EFA biến phụ thuộc Bảng 4.24: Kiểm định KMO Bartlett Chỉ số KMO 0,720 Kết kiểm định Bartlett's Approx Chi-Square 339,056 Df Sig 0,000 (Nguồn: Kết xử lý số liệu khảo sát từ 262 quan sát thành phố Sa Đéc, 2021) Hệ số KMO = 0,720 nên phân tích nhân tố phù hợp kiểm định Bartlett’s test có có mức ý nghĩa Sig (Bartlett’s Test) = 0,000 (sig < 0,05) chứng tỏ biến quan sát có tương quan với tổng thể Bảng 4.25: Tổng phương sai trích thang đo ý định tham gia BHXH TN 74 Tổng trọng số nhân tố bình phương trích Thành % phần Tổng % Tổng % Tích luỹ phương % Tích luỹ cộng phương sai cộng sai 2,517 62,928 62,928 2,517 62,928 62,928 0,629 15,730 78,658 0,536 13,389 92,047 0,318 7,953 100,000 (Nguồn: Kết xử lý số liệu khảo sát từ 262 quan sát thành phố Sa Đéc, 2021) Giá trị Eigen ban đầu Kết ma trận xoay cho thấy, có nhân tố trích từ biến quan sát đưa vào phân tích EFA Phương sai trích giải thích 62,928% eigenvalue 2,517 > Kết phân tích nhân tố khám phá EFA từ Bảng 4.25 cho biến quan sát cho thấy, Eigenvalue = 2,517 rút trích nhóm nhân tố, tổng phương sai trích 62,928% > 50% nên tiêu phân tích đạt yêu cầu kết phân tích nhân tố có ý nghĩa Kết cho biết, hệ số điểm dừng 2,517 01 nhóm nhân tố hình giải giải thích 62,928% độ biến thiên liệu Bảng 4.26: Kết phân tích nhân tố khám phá EFA Biến quan sát Nhóm nhân tố YD3 0,824 YD1 0,793 YD4 0,782 YD2 0,773 (Nguồn: Kết xử lý số liệu khảo sát từ 262 quan sát thành phố Sa Đéc, 2021) Kết phân tích Bảng 4.26 cho thấy, tất biến quan sát có hệ số tải nhân tố lớn mức tối thiểu 0,5, kết cho thấy biến quan sát có giải thích mạnh nhân tố chúng, kết bảng phần khẳng định nhân tố trích rút đạt yêu cầu 4.7 Mơ hình điều chỉnh Tất nhóm nhân tố giữ tên mơ hình nghiên cứu đề nghị 75 - Nhóm nhân tố “Nhận thức tính ASXH BHXH TN” (NT), gồm biến quan sát có hệ số tải nhân tố từ 0,715 đến 0,836 - Nhóm nhân tố “Thái độ” (TD), gồm biến quan sát có hệ số tải nhân tố từ 0,747 đến 0,830 - Nhóm nhân tố “Ảnh hưởng xã hội” (AH), gồm biến quan sát có hệ số tải nhân tố từ 0,758 đến 0,798 - Nhóm nhân tố “Hiểu biết người dân BHXH TN” (HB), gồm biến quan sát có hệ số tải nhân tố từ 0,650 đến 0,797 - Nhóm nhân tố “Thu nhập” (TN), gồm biến quan sát có hệ số tải nhân tố từ 0,770 đến 0,805 - Nhóm nhân tố “Truyền thông” (TT), gồm biến quan sát có hệ số tải nhân tố từ 0,758 đến 0,807 Nhận thức tính ASXH BHXH TN H1 Thái độ H2 Ảnh hưởng xã hội Hiểu biết BHXH TN H3 Ý định tham H4 gia BHXH TN H5 Thu nhập H6 Truyền thơng biến quan sát Hình 4.2: Mơ hình điều chỉnh H1: Mức độ nhận thức tính ASXH người dân cao ý định tham gia BHXH TN tăng H2: Thái độ NLĐ tích cực thị ý định tham gia BHXH TN tăng 76 H3: Mức độ ảnh hưởng xã hội lớn ý định tham gia BHXH TN tăng H4: Mức độ hiểu biết sách BHXH TN người dân tốt thì ý định tham gia BHXH TN tăng H5: Thu nhập NLĐ ổn định ý định tham gia BHXH TN tăng H6: Mức độ truyền thơng tốt thì ý định tham gia BHXH TN đối tượng làm nghề tự cao 4.8 Phân tích tương quan hồi quy đa biến 4.8.1 Kiểm định hệ số tương quan (r) Bảng 4.27: Ma trận hệ số tương quan YD NT ,620** TN ,381** TT ,429** HB ,474** TD ,542** AH ,549** Hệ số tương quan Mức ý nghĩa 0,000 0,000 0,000 0,000 0,000 0,000 N 262 262 262 262 262 262 262 (Nguồn: Kết xử lý số liệu khảo sát từ 262 quan sát thành phố Sa Đéc, 2021) YD Trước tiên, mối quan hệ nhân tố xem xét thơng qua việc phân tích hệ số tương quan Pearson (ký hiệu r) Trị tuyệt đối r cho biết mức độ chặt chẽ mối liên hệ tuyến tính biến định lượng Giá trị tuyệt đối r tiến gần đến hai biến có mối tương quan tuyến tính chặt chẽ Giá trị r = hai biến khơng có mối liên hệ tuyến tính (Hồng Trọng Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2008) Kết Bảng 4.27 cho thấy tất mức ý nghĩa (giá trị sig) tương quan Pearson biến độc lập với biến phụ thuộc nhỏ 0,05 Như biến độc lập có tương quan tuyến tính với biến phụ thuộc 4.8.2 Phân tích hồi quy đa biến Bảng 4.28: Phân tích ANOVA 77 Mơ hình Tổng độ lệch bình phương df Độ lệch bình phương bình quân 8,415 0,090 F Mức ý nghĩa Hồi quy 50,491 93,347 0,000b Phần dư 22,988 255 Tổng 73,478 261 (Nguồn: Kết xử lý số liệu khảo sát từ 262 quan sát thành phố Sa Đéc, 2021) Sig kiểm định F = 0,00 < 0,05, mô hình hồi quy có ý nghĩa Bảng 4.29: Hệ số xác định R2 Hệ số R bình Sai số chuẩn phương DurbinR ước lượng hiệu chỉnh Watson a 0,829 0,687 0,680 0,30025 1,971 (Nguồn: Kết xử lý số liệu khảo sát từ 262 quan sát thành phố Sa Đéc, 2021) Mơ hình R bình phương R bình phương hiệu chỉnh 0,680 = 68,0% Như biến độc lập đưa vào chạy hồi quy ảnh hưởng tới 68,0% thay đổi biến phụ thuộc Quan sát kiểm định Dubin-Watson mơ hình nghiên cứu ta thấy hệ số Dubin-Watton mơ hình nghiên cứu (Bảng 4.29) có giá trị d = 1,971 (lớn nhỏ 3), kết luận khơng có tương quan phần dư Bảng 4.30: Kết phân tích hồi quy Hệ số chưa chuẩn hóa Hệ số chuẩn hóa Thống kê đa cộng tuyến Mức ý Mơ hình t nghĩa Hệ số Độ chấp (Sig) Sai số phóng đại B Beta nhận chuẩn phương biến sai VIF Hằng số 0,023 0,159 0,146 0,884 NT 0,302 0,031 0,395 9,684 0,000 0,736 1,359 TN 0,076 0,029 0,099 2,582 0,010 0,831 1,203 TT 0,065 0,030 0,088 2,167 0,031 0,739 1,354 HB 0,122 0,035 0,140 3,441 0,001 0,737 1,356 TD 0,287 0,030 0,360 9,678 0,000 0,887 1,127 AH 0,143 0,031 0,191 4,567 0,000 0,703 1,422 (Nguồn: Kết xử lý số liệu khảo sát từ 262 quan sát thành phố Sa Đéc, 2021) 78 Kết hồi quy Bảng 4.30 cho thấy tất biến có tác động lên biến phụ thuộc sig kiểm định t biến độc lập nhỏ 0,05 Hệ số VIF biến độc lập nhỏ 10, đa cộng tuyến xảy 4.8.3 Dị tìm vi phạm giả định cần thiết mơ hình hồi quy Phân tích hồi quy khơng phải việc mô tả liệu quan sát Từ kết quan sát mẫu, ta phải suy rộng kết luận cho mối liên hệ biến tổng thể Sự chấp nhận diễn dịch kết hồi quy tách rời giả định cần thiết chuẩn đoán vi phạm giả định Nếu giả định bị vi phạm kết ước lượng khơng đáng tin cậy (Hoàng Trọng Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2005) Vì vậy, ta cần thực kiểm định giả thiết cần thiết mơ hình hồi quy có vi phạm hay khơng qua biểu đồ sau: Hình 4.3: Biểu đồ tần số phần dư chuẩn hóa (Nguồn: Kết xử lý số liệu khảo sát từ 262 quan sát thành phố Sa Đéc, 2021) Từ Hình 4.3 có giá trị trung bình Mean gần 0, độ lệch chuẩn 0,988 gần 1, nói, phân phối phần dư xấp xỉ chuẩn Do đó, kết luận rằng: Giả thiết phân phối chuẩn phần dư không bị vi phạm 79 Hình 4.4: Biểu đồ tần số P – P Từ Hình 4.4 ta thấy điểm phân vị phân phối phần dư tập trung thành đường chéo, vậy, giả định phân phối chuẩn phần dư khơng bị vi phạm Hình 4.5 Đồ thị phân tán Scatterplot 80 Từ Hình 4.5 Phần dư chuẩn hóa phân bổ tập trung xunh quanh đường tung độ 0, giả định quan hệ tuyến tính khơng bị vi phạm 4.8.4 Kết hồi quy Kết phân tích (bảng 4.30) cho thấy hệ số β khác Sig < 5% Điều chứng tỏ thành phần ảnh hưởng đến Ý định tham gia BHXH tự nguyện So sánh giá trị β cho thấy: “Nhận thức tính ASXH BHXH TN” – NT (β = 0,395) yếu tố quan trọng nhất, tác động nhiều đến ý định tham gia BHXH tự nguyện; yếu tố “Thái độ” – TD (β = 0,360); “Ảnh hưởng xã hội” – AH (β = 0,191); “Hiểu biết người dân BHXH TN” – HB (β = 0,140); “Thu nhập” – TN (β = 0,099); “Truyền thông” – TT (β = 0,088) Từ đó, phương trình thể ý định tham gia BHXH tự nguyện đối tượng làm nghề tự địa bàn TP Sa Đéc theo tất biến độc lập là: YD = 0,395*NT + 0,360*TD + 0,191*AH + 0,140*HB + 0,099*TN + 0,088*TT Dựa kết phân tích hồi quy giải thích, kiểm định giả thuyết đưa Nhân tố “Nhận thức tính ASXH BHXH TN” (β = 0,395, Sig < 5%) biến số có hệ số hồi quy lớn Với β > cho thấy mối quan hệ chiều Điều đồng nghĩa đối tượng làm nghề tự có nhận thức tính ASXH BHXH TN cao ý định tham gia BHXH tự nguyện họ tăng Vậy giả thuyết chấp nhận Tiếp theo nhân tố “Thái độ” (với β = 0,360, Sig < 5%) biến số có hệ số hồi quy lớn thứ hai Với β > cho thấy mối quan hệ chiều Điều đồng nghĩa đối tượng làm nghề tự có thái độ việc tham gia BHXH TN tốt ý định tham gia BHXH tự nguyện họ tăng Vậy giả thuyết chấp nhận Nhân tố ảnh hưởng thứ ba “Ảnh hưởng xã hội” (β = 0,191, Sig < 5%) Với β > cho thấy mối quan hệ chiều Điều đồng nghĩa ảnh hưởng xã hội đến việc tham gia BHXH tự nguyện cao ý định tham gia BHXH tự nguyện họ tăng Vậy giả thuyết chấp nhận 81 Tiếp theo nhân tố “Hiểu biết người dân BHXH TN” (β = 0,140, Sig < 5%) Với β > cho thấy mối quan hệ chiều Điều đồng nghĩa với việc hiểu biết người dân BHXH TN cao th́ ì ý định tham gia họ tăng Vậy giả thuyết chấp nhận Tiếp theo nhân tố “Thu nhập” (β = 0,099, Sig < 5%) Với β > cho thấy mối quan hệ chiều Điều đồng nghĩa với việc thu nhập đối tượng làm nghề tự cao ý định tham gia họ tăng Vậy giả thuyết chấp nhận Cuối nhân tố “Truyền thông” (β = 0,088, Sig < 5%) Với β > cho thấy mối quan hệ chiều Điều đồng nghĩa với việc truyền thông BHXH TN đến đối tượng làm nghề tự nhiều ý định tham gia họ tăng Vậy giả thuyết chấp nhận Như vậy, 06 nhân tố mơ hình hồi quy điều chỉnh có ý nghĩa thống kê 4.9 Kiểm định hài lòng tổng thể 4.9.1 Ý định tham gia BHXH tự nguyện đối tượng làm nghề tự theo giới tính Vì giới tính nghiên cứu có biến nam nữ, sử dụng kiểm định Independent T-Test để kiểm tra xem nam nữ có ý định tham gia BHXH tự nguyện cao Bảng 4.31: Kiểm định ý định tham gia BHXH tự nguyện theo giới tính Kiểm định phương sai Kiểm định trung bình 82 F YD Mức ý nghĩa (Sig.) t 95% khoảng tin Mức Trung Sai số cậy khác ý bình biệt khác nghĩa khác biệt Thấp Cao đầu biệt hơn df 1,238 0,267 0,646 260 0,519 0,04340 0,06719 -0,08890 0,17570 Phương sai đồng 0,636 206,914 0,525 0,04340 0,06820 -0,09105 0,17785 Phương sai không đồng (Nguồn: Kết xử lý số liệu khảo sát từ 262 quan sát thành phố Sa Đéc, 2021) Theo kết bảng 4.31, giá trị Sig (trong kiểm định phương sai) 0,267 > 5%, phương sai nam nữ khơng khác Cịn kiểm định t, giá trị Sig.= 0.519 > 5%, nên kết luận khơng có khác biệt ý định tham gia BHXH tự nguyện nam nữ 4.9.2 Ý định tham gia BHXH tự nguyện đối tượng làm nghề tự theo độ tuổi Để kiểm định xem ý định tham gia BHXH tự nguyện theo nhóm tuổi có khác khơng, kiểm định Levene Test phương sai thực trước phân tích ANOVA Bảng 4.32: Kết kiểm định Leneve ý định tham gia BHXH tự nguyện theo nhóm tuổi Thống kê Levene df1 df2 Mức ý nghĩa (Sig.) 0,268 1,320 258 Dựa giá trị trung bình (Nguồn: Kết xử lý số liệu khảo sát từ 262 quan sát thành phố Sa Đéc, 2021) YD Bảng 4.33: ANOVA ý định tham gia BHXH tự nguyện theo nhóm tuổi 83 Tổng bình phương df 0,715 Yếu tố Bình phương trung bình 0,238 F 0,845 Mức ý nghĩa (Sig.) 0,470 72,764 258 0,282 Sai số 73,478 261 Tổng (Nguồn: Kết xử lý số liệu khảo sát từ 262 quan sát thành phố Sa Đéc, 2021) Kết kiểm định Leneve (Bảng 4.33) cho thấy mức ý nghĩa Sig = 0,268 (>5%) Nghĩa phương sai nhóm tuổi đồng Kết kiểm định ANOVA trình bày bảng 4.33: giá trị F ứng với mức ý nghĩa Sig = 0,470 (>5%), khẳng định khơng có khác ý định tham gia BHXH tự nguyện theo nhóm tuổi 4.9.3 Ý định tham gia BHXH tự nguyện đối tượng làm nghề tự theo trình độ học vấn Bảng 4.34: Kết kiểm định Leneve ý định tham gia BHXH tự nguyện theo trình độ học vấn Thống kê Levene df1 df2 Mức ý nghĩa (Sig.) 0,000 7,569 258 Dựa giá trị trung bình (Nguồn: Kết xử lý số liệu khảo sát từ 262 quan sát thành phố Sa Đéc, 2021) YD Bảng 4.35: Kết kiểm định Robust ý định tham gia BHXH tự nguyện theo trình độ Mức ý nghĩa (Sig.) Welch 0,838 93,756 0,477 (Nguồn: Kết xử lý số liệu khảo sát từ 262 quan sát thành phố Sa Đéc, 2021) Thống kê df1 df2 Để kiểm định xem ý định tham gia BHXH tự nguyện theo trình độ có khác khơng, kết kiểm định Leneve (Bảng 4.35) cho thấy mức ý nghĩa Sig = 0,013 (5%), khẳng định khơng có khác ý định tham gia BHXH tự nguyện theo trình độ 4.9.4 Ý định tham gia BHXH tự nguyện đối tượng làm nghề tự theo nghề nghiệp Bảng 4.36: Kết kiểm định Leneve ý định tham gia BHXH tự nguyện theo nghề nghiệp Thống kê Levene df1 df2 Mức ý nghĩa (Sig.) 0,067 2,415 258 Dựa giá trị trung bình (Nguồn: Kết xử lý số liệu khảo sát từ 262 quan sát thành phố Sa Đéc, 2021) YD Bảng 4.37: ANOVA ý định tham gia BHXH tự nguyện theo nghề nghiệp Tổng bình phương Yếu tố Bình phương trung bình df 1,888 0,629 F 2,269 Mức ý nghĩa (Sig.) 0,081 71,590 258 0,277 Sai số 73,478 261 Tổng (Nguồn: Kết xử lý số liệu khảo sát từ 262 quan sát thành phố Sa Đéc, 2021) Kết kiểm định Leneve (Bảng 4.36) cho thấy mức ý nghĩa Sig = 0,067 (>5%) Nghĩa phương sai nhóm nghề nghiệp đồng Kết kiểm định ANOVA trình bày bảng 4.37: giá trị F ứng với mức ý nghĩa Sig = 0,081 (>5%), khẳng định khơng có khác ý định tham gia BHXH tự nguyện theo nghề nghiệp 4.9.5 Ý định tham gia BHXH tự nguyện đối tượng làm nghề tự theo thu nhập Bảng 4.38: Kết kiểm định Leneve ý định tham gia BHXH tự nguyện theo thu nhập 85 Thống kê Levene df1 df2 Mức ý nghĩa (Sig.) 0,010 3,855 258 Dựa giá trị trung bình (Nguồn: Kết xử lý số liệu khảo sát từ 262 quan sát thành phố Sa Đéc, 2021) YD Bảng 4.39: Kết kiểm định Robust ý định tham gia BHXH tự nguyện theo thu nhập Mức ý nghĩa (Sig.) Welch 13,394 81,254 0,000 (Nguồn: Kết xử lý số liệu khảo sát từ 262 quan sát thành phố Sa Đéc, 2021) Thống kê df1 df2 Bảng 4.40: Kiểm định ý định tham gia BHXH tự nguyện theo thu nhập N 95% khoảng tin cậy trung bình Nhỏ Lớn Sai số Giới hạn Giới hạn nhất 3,3030 0,60840 0,10591 3,0873 3,5188 2,00 4,25 Giá trị trung Độ lệch bình 33 Dưới triệu 3,5131 3,6731 2,25 5,00 Từ triệu 145 3,5931 0,48765 0,04050 – triệu 54 3,6157 0,57197 0,07784 3,4596 3,7719 2,00 4,75 Từ triệu – triệu 30 3,9667 0,32651 0,05961 3,8447 4,0886 3,25 4,50 Trên triệu 3,5395 3,6686 2,00 5,00 Tổng cộng 262 3,6040 0,53059 0,03278 (Nguồn: Kết xử lý số liệu khảo sát từ 262 quan sát thành phố Sa Đéc, 2021) Kết kiểm định Leneve (Bảng 4.38) cho thấy mức ý nghĩa Sig = 0.010 (

Ngày đăng: 07/03/2023, 18:12

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan