MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Từ xa xưa cha ông ta đã nhận thức được tầm quan trọng của nhân tài trong chiến lược phát triển đất nước, trong sự hưng vong của quốc gia dân tộc, bởi “hiền tài là nguyên khí của quốc gia, nguyên khí thịnh thì thế nước mạnh và hưng thịnh, nguyên khí yếu thì thế nước kém và suy vong” 49, tr 15. Truyền thống coi trọng trí thức, tôn trọng nhân tài, coi nhân tài là cái gốc của sự phát triển đất nước đã được cha ông ta khẳng định từ hàng ngàn năm trước, kế thừa truyền thống đó, Đảng, Nhà nước ta hiện nay luôn đề cao và tôn trọng nhân tài, nhưng chính sách nhân tài và sử dụng nhân tài hiện nay vẫn còn nhiều hạn chế, chưa đáp ứng được yêu cầu của sự nghiệp đổi mới, công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Hơn nữa, thời đại hiện nay được coi là thời đại thông tin quyết định sự thành bại, nhân tài quyết định sự hưng vong thì chính sách nhân tài và sử dụng nhân tài càng được coi trọng hơn bao giờ hết. Chính vì lẽ đó, việc đào tạo và kén chọn nhân tài trở thành một yêu cầu cho chính sự tồn tại và phát triển của đất nước và mãi mãi là phương châm xuyên suốt quá trình hình thành và phát triển của dân tộc ta. Trong thời đại ngày nay, thời đại mà khoa học và kỹ thuật phát triển vô cùng nhanh chóng thì việc đào tạo nhân tài không chỉ là yêu cầu trước mắt mà chính là yếu tố quyết định đến sự phát triển và rút ngắn khoảng cách giữa Việt Nam với thế giới. Sở dĩ đặt vấn đề như vậy chính là xuất phát từ chỗ, tri thức cần được coi là tài nguyên lớn nhất, quan trọng nhất, không có bất kì tài nguyên nào có thể so sánh được trong thời đại ngày nay. Khi ta nhận thức được rằng tài nguyên thiên nhiên dù phong phú đến đâu cũng không phải là vô hạn, trong khi đó nguồn lực về nhân tài lại là nguồn lực không giới hạn. Sự nghiệp công nghiệp hoá hiện đại hoá đó đòi phải bồi dưỡng hàng loạt nhân tài đủ tiêu chuẩn. Kể từ sau Đại hội VI sự nghiệp đổi mới được khởi xướng, với phương châm lấy đổi mới kinh tế làm trọng tâm. Ở thời điểm đó Đảng ta đã nắm bắt được mối liên hệ bản chất giữa bồi dưỡng, sử dụng nhân tài và sử dụng công nghiệp hoá hiện đại hoá, nhấn mạnh và làm nổi bật vị trí vai trò, chiến lược của việc bồi dưỡng, giáo dục nhân tài trong sự nghiệp đổi mới, Đảng ta nhận thức được rằng sự nghiệp đổi mới muốn thành công thì không thể chỉ có hô hào khẩu hiệu mà phải có đội ngũ trí thức, nhân tài lớn mạnh. Bồi dưỡng và giáo dục nhân tài là một chỗ dựa để thực hiện chiến lược phát triển kinh tế đất nước mà còn vạch ra chiến lược về phát triển giáo dục bồi dưỡng nhân tài. Đất nước chúng ta, sức của chúng ta mạnh hay yếu, tiềm năng phát triển lớn hay nhỏ ngày càng được quyết định bởi tố chất người lao động, bởi số lượng và chất lượng của trí thức. Tiến hành công nghiệp hoá, hiện đại hoá là một sự nghiệp to lớn nó đụng chậm tới tất cả mọi lĩnh vực của đời sống xã hội bao gồm các mặt kinh tế, chính trị, văn hoá, xã hội. Thực tiễn mục tiêu chiến lược phát triển của dân tộc không chỉ vực nền kinh tế lên mà còn cần vực dậy nền giáo dục. Bởi vậy toàn Đảng cần đặt công tác bồi dưỡng và sử dụng nhân tài vào một tầm quan trọng đặc biệt. Sự nghiệp đổi mới muốn thành công thì không thể thiếu nhân tài. Đại hội VIII Đảng ta (1986) đã đề ra chiến lược công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước nhưng thế chưa đủ mà cần phải giáo dục đào tạo ra những con người thực hiện chiến lược ấy. Trước thực tế ấy đòi hỏi cần phải có một số lượng lớn nhân tài. Chúng ta cần phải bồi dưỡng nên hàng loạt nhà khoa học và chuyên gia kỹ thuật công trình hàng đầu thế giới. Sự nghiệp đổi mới công nghiệp hoá, hiện đại hoá không những đòi hỏi hiện đại hoá cơ sở vật chất xã hội mà còn đòi hỏi hiện đại hoá cả con người với tư cách là chủ thể của sự nghiệp đó. Đặc biệt là khi tiến vào thế kỷ 21 quốc tế hoá, hiện đại hoá nhân tài sẽ là một xã hội thế tất yếu. Để thích ứng với xu thế phát triển này Đảng ta không những phải đào tạo những nhân tài khoa học kỹ thuật mà còn cần bồi dưỡng những người lao động có trình độ văn hoá khoa học cao, tạo ra năng xuất lao động tốt. Việc giáo dục bồi dưỡng nhân tài có can hệ tới sự ổn định phát triển lâu dài của đất nước. Với mục tiêu đề ra là tiến tới “Dân giàu nước mạnh xã hội dân chủ, công bằng, văn minh”, Đảng ta đang ra sức lãnh đạo nhân dân phấu đấu vì mục tiêu đó. Nhưng việc thực hiện được mục tiêu đó là quá trình lâu dài, gian khổ, phấn đấu không phải ngày mốt ngày hai, cần có nhiều thế hệ người cùng góp sức chung tay thì mới làm việc được. Chính vì vậy phải ra sức đào tạo nhân tài lớp lớp kế tiếp nhau để hoàn thành mục tiêu đó. Đó chính là chiến lược lớn đảm bảo sự phát triển và ổn định lâu dài của đất nước. Để đạt được mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, xã hội dân chủ, công bằng, văn minh” thì điều kiện tiên quyết là phải có chính sách nhân tài và sử dung nhân tài đúng đắn, khoa học và phải xây dựng được một đội ngũ nguồn nhân lực chất lượng cao, đặc biệt là đội ngũ nhân tài, trí thức khoa học. Trước tình hình mới đang đặt ra nhiều thời cơ và thách thức, để đât nước có thể phát triển thì việc xây dựng được chính sách nhân tài và sử dụng nhân tài đúng đắn và khoa học là vấn đề mang tính chất quyết định. Nhận thức được tầm quan trọng đặc biệt của chính sách nhân tài và sử dụng nhân tài trong chiến lược phát triển quốc gia, trong sự nghiệp đổi mới đất nước và hội nhập quốc tế, tác giả đã chọn vấn đề: “Chính sách nhân tài và sử dụng nhân tài ở Việt Nam trong thời kỳ đổi mới” làm luận văn thạc sĩ ngành Chính trị học của mình. 2. Tình hình nghiên cứu Vấn đề nhân tài cũng như sử dụng nhân tài trong chiến lược phát triển của quốc gia là vô cùng quan trọng. Không chỉ hiện nay mà từ xa xưa các triều đại trong lịch sử đã quan tâm tới vấn đề này. Ở Việt Nam hiện nay, Đảng ta, nhân dân ta luôn ý thức được tầm quan trọng của vấn đề. Vấn đề này cũng thu hút được sự quan tâm nghiên cứu của nhiều nhà khoa học. Chúng ta có thể kể tới một số công trình tiêu biểu sau đây:
1 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Từ xa xưa cha ông ta nhận thức tầm quan trọng nhân tài chiến lược phát triển đất nước, hưng vong quốc gia dân tộc, “hiền tài nguyên khí quốc gia, ngun khí thịnh nước mạnh hưng thịnh, ngun khí yếu nước suy vong” [49, tr 15] Truyền thống coi trọng trí thức, tôn trọng nhân tài, coi nhân tài gốc phát triển đất nước cha ông ta khẳng định từ hàng ngàn năm trước, kế thừa truyền thống đó, Đảng, Nhà nước ta ln đề cao tơn trọng nhân tài, sách nhân tài sử dụng nhân tài nhiều hạn chế, chưa đáp ứng yêu cầu nghiệp đổi mới, cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Hơn nữa, thời đại coi thời đại thông tin định thành bại, nhân tài định hưng vong sách nhân tài sử dụng nhân tài coi trọng hết Chính lẽ đó, việc đào tạo kén chọn nhân tài trở thành yêu cầu cho tồn phát triển đất nước mãi phương châm xuyên suốt trình hình thành phát triển dân tộc ta Trong thời đại ngày nay, thời đại mà khoa học kỹ thuật phát triển vô nhanh chóng việc đào tạo nhân tài khơng yêu cầu trước mắt mà yếu tố định đến phát triển rút ngắn khoảng cách Việt Nam với giới Sở dĩ đặt vấn đề xuất phát từ chỗ, tri thức cần coi tài nguyên lớn nhất, quan trọng nhất, khơng có tài ngun so sánh thời đại ngày Khi ta nhận thức tài nguyên thiên nhiên dù phong phú đến đâu vơ hạn, nguồn lực nhân tài lại nguồn lực không giới hạn. Sự nghiệp công nghiệp hố - đại hố địi phải bồi dưỡng hàng loạt nhân tài đủ tiêu chuẩn Kể từ sau Đại hội VI nghiệp đổi khởi xướng, với phương châm lấy đổi kinh tế làm trọng tâm Ở thời điểm Đảng ta nắm bắt mối liên hệ chất bồi dưỡng, sử dụng nhân tài sử dụng cơng nghiệp hố - đại hoá, nhấn mạnh làm bật vị trí vai trị, chiến lược việc bồi dưỡng, giáo dục nhân tài nghiệp đổi mới, Đảng ta nhận thức nghiệp đổi muốn thành cơng khơng thể có hơ hào hiệu mà phải có đội ngũ trí thức, nhân tài lớn mạnh Bồi dưỡng giáo dục nhân tài chỗ dựa để thực chiến lược phát triển kinh tế đất nước mà vạch chiến lược phát triển giáo dục bồi dưỡng nhân tài Đất nước chúng ta, sức mạnh hay yếu, tiềm phát triển lớn hay nhỏ ngày định tố chất người lao động, số lượng chất lượng trí thức Tiến hành cơng nghiệp hoá, đại hoá nghiệp to lớn đụng chậm tới tất lĩnh vực đời sống xã hội bao gồm mặt kinh tế, trị, văn hố, xã hội Thực tiễn mục tiêu chiến lược phát triển dân tộc không vực kinh tế lên mà cần vực dậy giáo dục Bởi tồn Đảng cần đặt cơng tác bồi dưỡng sử dụng nhân tài vào tầm quan trọng đặc biệt Sự nghiệp đổi muốn thành cơng khơng thể thiếu nhân tài Đại hội VIII Đảng ta (1986) đề chiến lược công nghiệp hoá, đại hoá đất nước chưa đủ mà cần phải giáo dục đào tạo người thực chiến lược Trước thực tế địi hỏi cần phải có số lượng lớn nhân tài Chúng ta cần phải bồi dưỡng nên hàng loạt nhà khoa học chuyên gia kỹ thuật công trình hàng đầu giới Sự nghiệp đổi cơng nghiệp hố, đại hố khơng địi hỏi đại hoá sở vật chất xã hội mà cịn địi hỏi đại hố người với tư cách chủ thể nghiệp Đặc biệt tiến vào kỷ 21 quốc tế hoá, đại hoá nhân tài xã hội tất yếu Để thích ứng với xu phát triển Đảng ta phải đào tạo nhân tài khoa học kỹ thuật mà cần bồi dưỡng người lao động có trình độ văn hoá khoa học cao, tạo xuất lao động tốt Việc giáo dục bồi dưỡng nhân tài có can hệ tới ổn định phát triển lâu dài đất nước Với mục tiêu đề tiến tới “Dân giàu nước mạnh xã hội dân chủ, công bằng, văn minh”, Đảng ta sức lãnh đạo nhân dân phấu đấu mục tiêu Nhưng việc thực mục tiêu q trình lâu dài, gian khổ, phấn đấu ngày mốt ngày hai, cần có nhiều hệ người góp sức chung tay làm việc Chính phải sức đào tạo nhân tài lớp lớp để hồn thành mục tiêu Đó chiến lược lớn đảm bảo phát triển ổn định lâu dài đất nước Để đạt mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, xã hội dân chủ, công bằng, văn minh” điều kiện tiên phải có sách nhân tài sử dung nhân tài đắn, khoa học phải xây dựng đội ngũ nguồn nhân lực chất lượng cao, đặc biệt đội ngũ nhân tài, trí thức khoa học Trước tình hình đặt nhiều thời thách thức, để đât nước phát triển việc xây dựng sách nhân tài sử dụng nhân tài đắn khoa học vấn đề mang tính chất định Nhận thức tầm quan trọng đặc biệt sách nhân tài sử dụng nhân tài chiến lược phát triển quốc gia, nghiệp đổi đất nước hội nhập quốc tế, tác giả chọn vấn đề: “Chính sách nhân tài sử dụng nhân tài Việt Nam thời kỳ đổi mới” làm luận văn thạc sĩ ngành Chính trị học Tình hình nghiên cứu Vấn đề nhân tài sử dụng nhân tài chiến lược phát triển quốc gia vô quan trọng Không mà từ xa xưa triều đại lịch sử quan tâm tới vấn đề Ở Việt Nam nay, Đảng ta, nhân dân ta ý thức tầm quan trọng vấn đề Vấn đề thu hút quan tâm nghiên cứu nhiều nhà khoa học Chúng ta kể tới số cơng trình tiêu biểu sau đây: 2.1 Những cơng trình nghiên cứu nhân tài nói chung - “Lựa chọn sử dụng nhân tài lịch sử” tác giả Lê Thị Thanh Hoà, Nxb KHXH, H, 1994 Cơng trình sâu phân tích rő nhân tŕi, sách sử dụng nhân tŕi lịch sử, đặc biệt làm rõ phương pháp cách thức lựa chọn, tuyển chọn nhân tài thời kỳ lịch sử để đảm nhận nhiệm vụ phù hợp phát huy tài Cơng trình phân tích nêu bật nên cách thức, hình thức, tình hình sử dụng nhân tài giai đoạn lịch sử khác Bằng phương pháp tiếp cận lịch sử, cơng trình phác họa lên tranh tổng thể việc lựa chọn sử dụng nhân tài lịch sử - “Nhân tài chiến lược phát triển quốc gia” tác giả Nguyễn Đắc Hưng, Nxb CTQG, H, 2004 Cơng trình phân tích cách có hệ thống nhân tài, vai trị, khảo lược vai trò nhân tài hưng vong quốc gia, dân tộc lịch sử; phân tích tầm quan trọng nhân tài chiến lược phát triển đất nước Những tố chất quan trọng nhân tài, đường hình thành nhân tài, tính chất định nhân tài chiến lược sách phát triển đất nước - “Tìm kiếm nhân tài phút” tác giả Song Kim, Nxb Thế Giới, 2005 Cơng trình giới thiệu cách hệ thống toàn diện sát thực sách lược nhận biết nhân tài, đồng thời tác giả dùng cách tiếp cận mẻ để làm nhận biết nhân tài làm giữ nhân tài, làm để thử thách sử dụng nhân tài… - “Những biện pháp lưu giữ nhân tài” tác giả Trọng Kiên, Nxb LĐXH, 2007 Cơng trình phân tích khái quát phương pháp sử dụng nhân tài, sâu phân tích biện pháp để lưu giữ nhân tài quan doanh nghiệp Cơng trình làm rõ tình hình thực tiễn bối cảnh xã hội đại phân tích dịng chảy nhân tài từ vùng, đơn vị, doanh nghiệp, tập đoàn…này sang chỗ khác, kinh nghiệm lưu giữ nhân tài doanh nghiệp, tập đồn; tập trung phân tích biện pháp thích hợp nhằm thu hút lưu giữ nhân tài 2.2 Những cơng trình nghiên cứu sách nhân tài sử dụng nhân tài - “Phương sách dùng người cha ông ta lịch sử” tác giả Phạm Hữu Dật, nhà xuất Chính trị Quốc gia Hà Nội, 1991 Cơng trình phân tích khái qt q trình lịch sử dân tộc, trọng làm rõ phương pháp cách thức dùng người, quản người, biết người ông cha ta qua giai đoạn lịch sử Trong tác giả sâu phân tích phương pháp, cách thức bồi dưỡng, nhận biết sử dụng người Bằng phương pháp tiếp cận lịch sử, tác giả sâu phân tích phương pháp, ưu, nhược điểm việc dùng người giai đoạn lịch sử -“Khoa cử giáo dục Việt Nam” tác giả Nguyễn Quang Thắng, nhà xuất Văn hóa thơng tin, năm 1994 Cơng trình sâu phân tích hệ thống khoa cử giáo dục cảu Việt Nam lịch sử Bằng cách tiếp cận lịch sử tác giả phác họa lên tranh tổng thể khoa cử Việt Nam thời phong kiến, đồng thời phân tích điểm hạn chế giáo dục khoa cử theo lối Nho học, làm rõ thành tự đóng góp quan trọng giáo dục lịch sử - “Tôn trọng trí thức, tơn trọng nhân tài - Kế lớn trăm năm trăn hưng đất nước” học giả Trung Quốc: Thẩm Hoa Vinh, Ngô Quốc Điệu Nguyễn Như Diệm dịch, nhà xuất Chính trị Quốc gia Hà Nội, 1996 Cơng trình đề cập đến bối cảnh lịch sử, nguồn gốc lý luận, nội dung chủ yếu địa vị lịch sử tư tưởng Đặng Tiểu Bình nhân tài, nội dung sách cịn đề cập đến vấn đề nhân tài: nhân tài then chốt phát triển; đường lối tổ chức việc xây dựng đội ngũ cán bộ; tuyển chọn nhân tài ưu tú; sử dụng bố trí nhân tài; tạo mơi trường cho nhân tài phát triển; cải cách chế độ nhân cho nhân tài phát triển… - “Gia đình, nhà trường, xã hội với việc phát tuyển chọn, đào tạo bồi dưỡng sử dụng nhân tài” tác giả Nguyễn Trọng Bảo, nhà xuất Giáo dục Hà nội, 1996 Cơng trình phân tích q trình bồi dưỡng nhân tài, sử dụng nhân tài; làm rõ vai trị gia đình, nhà trường xã hội việc phát bồi dưỡng sử dụng nhân tài Trong tác giả phân tích mối quan hệ biện chứng, mối liên hệ gia đình, nhà trường xã hội môi trường thiếu để phát hiện, bồi dưỡng sử dụng nhân tài - “Trí thức giáo dục đại học Việt Nam thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước”, tác giả Nguyễn Văn Sơn, nhà xuất Hà Nội, 2002 Cơng trình phân tích khái qt tình hình đội ngũ trí thức nước ta, phân tích thực trạng giáo dục đại học, phân tích vai trị đội ngũ trí thức giáo dục đại học thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa đại hóa Tác giả phân tích u cầu địi hỏi phải đổi giáo dục đại học nâng cao chất lượng, số lượng đội ngũ trí thức nghiệp giáo dục, đào tạo nước ta thời kỳ đổi - “Phát triển nguồn nhân lực phục vụ công nghiệp hóa đại hóa đât nước” tác giả Nguyễn Thanh, nhà xuất Chính trị Quốc gia Hà Nội, 2002 Cơng trình phân tích rõ thực trạng nguồn nhân lực nước ta, rõ mặt tích cực hạn chế chất lượng nguồn nhân lực; làm rõ vai trò nguồn nhân lực nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa Từ tác giả phân tích vấn đề đặt việc phát triển nguồn nhân lực; đưa kiến nghị giải pháp để phát triển nguồn nhân lực để đáp ứng yêu cầu nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nước - “Luận khoa học cho việc nâng cao chất lượng đội ngũ cán thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước”, tác giả Nguyễn Phú Trọng, Trần Xuân Sầm, nhà xuất Chính trị Quốc gia Hà Nội, 2003 Cơng trình phân tích thực trạng chất lượng đội ngũ cán nước ta thời kỳ đổi mới, phân tích khái qt vai trị việc nâng cao chất lượng đội ngũ cán đổi với nghiệp đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa Các tác giả sâu phân tích nghiên cứu, khái quát đề xuất luận khoa học cho việc nâng cao chất lượng đội ngũ cán nước ta thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước - “Đào tạo nhân lực phục vụ cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước”, Đề tài KX05 – 10, kỷ yếu hội thảo khoa học, 2003 Đây cơng trình nghiên cứu khoa học công phu Đề tài khái quát nét thực trạng nguồn nhân lực công tác đào tạo nguồn nhân lực nước ta; phân tích tầm quan trọng cơng tác đào tạo nguồn nhân lực để phục vụ công nghiệp hóa, đại hóa đất nước Đề tài đề xuất giải pháp kiến nghị để nâng cao chất lượng công tác đào tạo nguồn nhân lực nước ta thời kỳ đổi - “Định hướng phát triển đội ngũ trí thức Việt Nam cơng nghiệp hóa, đại hóa” tác giả Phạm Tất Dong, nhà xuất Chính trị Quốc gia Hà Nội, 2003 Cơng trình tập trung phân tích thực trạng đội ngũ trí thức nước ta, làm rõ mặt tích cực hạn chế đội ngũ trí thức; phân tích vai trị đội ngũ trí thức nghiệp cách mạng nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa Tác giả cơng trình đề xuất số giải pháp, kiến nghị để phát triển đội ngũ trí thức nước nhà, đặc biệt tác giả đề xuất định hướng lớn công tác phát triển đội ngũ trí thức - “Tài trẻ phát triển sử dụng” tác giả Hồ Bá Thâm, nhà xuất Tổng hợp, thành phố Hồ Chí Minh, 2005 Cơng trình cung cấp sở khoa học thực tiễn, từ góc độ triết học, xã hội, nhân văn tâm lý, giáo dục học…cho việc phát hiện, đánh giá, lựa chọn, đào tạo, bồi dưỡng sử dụng tài năng, phát triển tài năng; tập trung làm rõ sở lý luận khoa học vấn đề nhân tài nhân tài trẻ, phân tích sâu vấn đề chế sinh học – xã hội – chủ thể - môi trường nhận thức – tâm lý vấn đề việc đánh giá, sử dụng phát triển tài trẻ - “Lược khảo kinh nghiệm phát hiện, đào tạo sử dụng nhân tài lịch sử Việt Nam”, tác giả Phạm Hồng Tung, nhà xuất Chính trị Quốc gia Hà Nội, 2008 Đây cơng trình cơng phu có giá trị, đánh giá cách tương đối tồn diện súc tích mặt tốt hạn chế thực tiễn đào tạo sử dụng nhân tài cha ông lịch sử Từ rút học kinh nghiệm hữu ích, góp phần xây dựng luận khoa học cho việc hoạch định chiến lược phát triển nhân tài nước ta nay… - “Đánh giá, quy hoạch, luân chuyển cán lãnh đạo quản lý thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước” tác giả Trần Đình Hoan, nhà xuất Chính trị Quốc gia Hà Nội, 2008 Những cơng trình góp phần làm rõ nhiều vấn đề vấn đề nhân tài sử dụng nhân tài Với phương pháp tiếp cận khác nhau, tác giả cho ta thấy nhiều phương diện vấn đề nhân tài sử dụng nhân tài như: vấn đề lý luận nhân tài sử dụng nhân tài; vấn đề sử dụng nhân tài lích sử; biện pháp thu hút lưu giữ nhân tài; kinh nghiệm sử dụng nhân tài; nhân tố tác động đến việc phát hiện, tuyển chọn sử dụng nhân tài…Nhưng ta chưa thấy có cơng trình sâu nghiên cứu, phân tích, làm rõ, đánh giá sách nhân tài sử dụng nhân tài Việt Nam thời kỳ đổi Từ thực tế tình hình nghiên cứu trên, luận văn tác giả sâu phân tích thực trạng việc thực sách nhân tài sử dụng nhân tài Việt Nam thời kỳ đổi Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục tiêu nghiên cứu Thơng qua việc phân tích thực trạng triển khai thực sách nhân tài sử dụng nhân tài Việt Nam nay, luận văn đề xuất giải pháp, kiến nghị nhằm nâng cao hiệu thực sách nhân tài sử dụng nhân tài Việt Nam thời gian tới 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Thứ nhất: Hệ thống hoá làm rõ số vấn đề lý luận sánh nhân tài sử dụng nhân tài Việt Nam - Thứ hai: Phân tích q trình triển khai thực sách nhân tài sử dụng nhân tài Việt Nam thời kỳ đổi 10 - Thứ ba: Đề xuất số giải pháp, kiến nghị nhằm nâng cao hiệu thực sách nhân tài sử dụng nhân tài Việt Nam Đối tượng giới hạn nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Luận văn nghiên cứu thực trạng trình thực sách nhân tài sử dụng nhân tài Việt Nam thời kỳ đổi 4.2 Giới hạn nghiên cứu Tập trung nghiên cứu lý luận khảo sát thực tiễn việc thực sách nhân tài sử dụng nhân tài nước ta thời kỳ đổi (từ 1986 đến 2013) Phương pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp luận: Đề tài dựa phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chúng vật lịch sử 5.2 Phương pháp nghiên cứu cụ thể: luận văn sử dụng phương pháp liên ngành chuyên ngành như: lịch sử, logic, phân tích – phân tích hệ thống, phân tích sách, tổng hợp, điều tra khảo sát, thống kê, v.v, đặc biệt phương pháp phân tích sách với tính cách sản phẩm hay “đầu ra” hệ thống trị Những đóng góp khoa học luận văn - Luận văn có đóng góp kết đánh giá việc triển khai thực sách nhân tài sử dụng nhân tài Việt Nam từ góc độ trị học - Đề xuất giải pháp kiến nghị để đẩy mạnh việc thực có hiệu qảu sách nhân tài sử dụng nhân tài Việt Nam thời gian tới Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn ... diện vấn đề nhân tài sử dụng nhân tài như: vấn đề lý luận nhân tài sử dụng nhân tài; vấn đề sử dụng nhân tài lích sử; biện pháp thu hút lưu giữ nhân tài; kinh nghiệm sử dụng nhân tài; nhân tố tác... thực trạng triển khai thực sách nhân tài sử dụng nhân tài Việt Nam nay, luận văn đề xuất giải pháp, kiến nghị nhằm nâng cao hiệu thực sách nhân tài sử dụng nhân tài Việt Nam thời gian tới 3.2 Nhiệm... giả chọn vấn đề: ? ?Chính sách nhân tài sử dụng nhân tài Việt Nam thời kỳ đổi mới” làm luận văn thạc sĩ ngành Chính trị học Tình hình nghiên cứu Vấn đề nhân tài sử dụng nhân tài chiến lược phát