1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Huy động vốn đầu tư ngoài ngân sách nhà nước để thực hiện các dự án xây dựng đường cao tốc ở việt nam tt

24 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

CHƯƠNG I LÝ LUẬN VỀ VỐN VÀ HUY ĐỘNG VỐN ĐẦU TƯ NGOÀI NGÂN SÁCH CHO XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN PAGE 1 PHẦN MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu Trong điều kiện hội nhập và cạnh tranh toàn cầu, đối[.]

1 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu: Trong điều kiện hội nhập cạnh tranh toàn cầu, quốc gia, để thực cơng nghiệp hố (CNH) đại hố (HĐH) đất nước phải hội tụ điều kiện cần đủ cho phát triển Trong đó, sở hạ tầng đặc biệt hệ thống giao thông điều kiện cần thiết, điều kiện tiền đề để quốc gia phát triển Vì lý đó, sở hạ tầng cần thực trước bước, điều cần phải coi điều kiện tiên quyết, điều kiện tất yếu để phát triển kinh tế - xã hội với tốc độ nhanh, mạnh bền vững cho quốc gia Để góp phần tháo gỡ khó khăn đường tìm nguồn vốn đầu tư xây dựng cơng trình đường cao tốc, phân tích sở có khoa học điều kiện để hấp dẫn doanh nghiệp, có doanh nghiệp tư nhân, sẵn sàng tham gia góp vốn xây dựng phát triển giao thơng đường Việt Nam, tác giả mạnh dạn chọn đề tài: “Huy động vốn đầu tư ngân sách nhà nước để thực dự án xây dựng đường cao tốc Việt Nam” làm luận án tiến sĩ Mục đích nghiên cứu luận án: Hệ thống hóa góp phần luận chứng vấn đề lý luận có liên quan đến huy động vốn đầu tư NSNN để thực dự án xây dựng đường cao tốc Việt Nam Phân tích thực trạng huy động vốn ngồi NSNN để thực dự án xây dựng đường cao tốc Việt Nam thời gian vừa qua Từ đó, đề xuất giải pháp nhằm tăng cường huy động vốn NSNN để xây dựng dự án đường cao tốc Việt Nam thời gian tới, Đối tượng, phạm vi nghiên cứu: + Đối tượng nghiên cứu: Luận án nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn để huy động vốn ngân sách cho xây dựng phát triển đường cao tốc Việt Nam + Phạm vi nghiên cứu: - Về không gian: Nghiên cứu việc huy động vốn ngân sách xây dựng số dự án đường cao tốc Việt Nam 2 - Về thời gian: Các số liệu tình hình huy động vốn dự án xây dựng đường cao tốc giai đoạn 2006 - 2011, vấn đề khảo sát từ hình thành đến kiến nghị cho năm - Về nội dung: Vốn đầu tư NSNN để thực dự án xây dựng đường cao tốc có nhiều nguồn, có vốn vay từ ngân hàng thương mại nước quốc tế, vốn hợp tác công – tư luận án không vào nghiên cứu nguồn vốn vay từ ngân hàng thương mại * Cách thực tập trung vào nội dung: Một là, nghiên cứu q trình xây dựng, hồn thiện khung pháp lý cho huy động vốn NSNN để xây dựng dự án đường cao tốc Việt Nam Hai là, tập trung áp dụng số dự án lựa chọn (ba dự án đường cao tốc Dự án đường cao tốc Hà Nội – Hải Phịng; Cầu Giẽ - Ninh Bình; Láng – Hịa Lạc) Ba là, kinh nghiệm quốc tế huy động vốn NSNN cho xây dựng đường cao tốc phong phú, luận án lựa chọn kinh nghiệm Trung Quốc, Hàn Quốc; hai nước ASEAN Indonesia Philippines; hai nước phát triển Nhật Bản Anh Quốc Phương pháp nghiên cứu: Ngoài phương pháp nghiên cứu tổng hợp, phân tích, luận án sử dụng phương pháp nghiên cứu định tính: Phỏng vấn sâu nhà quản lý doanh nghiệp dự án, lãnh đạo địa phương có dự án qua (những dự án chọn) * Bảng hỏi vấn sâu: Tác giả tới doanh nghiệp địa phương liên quan đến ba dự án chọn đẻ thực vấn, bảng hỏi (được đưa vào phần phụ lục) xây dựng dựa khung lý thuyết Câu hỏi nghiên cứu: - Có hình thức huy động vốn ngồi NSNN để thực dự án xây dựng đường cao tốc? - Có học kinh nghiệm nước giới cần áp dụng huy động vốn NSNN để xây dựng đường cao tốc Việt Nam? - Hành lang pháp lý điều kiện áp dụng hình thức đầu tư để huy động vốn ngân sách cho xây dựng phát triển giao thông đường cao tốc Việt Nam ? - Những bất cập hệ thống văn pháp lý áp dụng hình thức PPP huy động vốn ngân sách để thực dự án xây dựng đường cao tốc Việt Nam - Các vấn đề phát sinh từ thực tiễn áp dụng hình thức hợp tác cơng – tư (PPP) để huy động vốn ngân sách thực dự án đầu tư xây dựng đường cao tốc số dự án gì? - Làm để khuyến khích tổ chức cá nhân sẵn sàng tham gia góp vốn xây dựng phát triển đường cao tốc Việt Nam thời gian tới Những đóng góp luận án: Những điểm xem đóng góp luận án, kết nghiên cứu luận án bao gồm: - Luận điểm đa dạng hóa hình thức đầu tư nhằm huy động vốn đầu tư ngân sách, lý khách quan việc huy động vốn ngân sách để thực dự án xây dựng phát triển hệ thống giao thông đường cao tốc Việt Nam; - Luận chứng cho việc huy động vốn đầu tư ngân sách để xây dựng đường cao tốc; Các nhân tố ảnh hưởng đến việc huy động vốn ngân sách cho xây dựng phát triển đường cao tốc nhu cầu doanh nghiệp hay đối tượng tham gia góp vốn xây dựng hệ thống giao thơng đường cao tốc - Qua phân tích học kinh nghiệm nước, tác giả đưa điều kiện để áp dụng thành cơng Việt Nam không doanh nghiệp tham gia dự án mà Nhà nước Từ tư vấn cho nhà làm sách đưa hồn thiện hệ thống sách nhằm tập hợp nguồn lực cho xây dựng phát triển đường cao tốc Việt Nam Kết cấu luận án (4 chương) NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA LUẬN ÁN CHƯƠNG TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI Tổng quan tình hình nghiên cứu: Vấn đề huy động vốn đầu tư NSNN cho đầu tư phát triển nhiều nhà nghiên cứu kinh tế chuyên gia kinh tế nước nước quan tâm Ở nước ngồi, nhiều cơng trình nghiên cứu dựa nghiên cứu thực chứng, đúc kết học quý từ nước tiên tiến việc áp dụng hình thức đầu tư nhằm huy động vốn NSNN cho đầu tư phát triển, để nước phát triển nghiên cứu, học tập Tại nhiều quốc gia, việc tư nhân hóa đầu tư xây dựng sở hạ tầng thực hiện, giải pháp xuất phát từ nguyên nhân hạn chế NSNN, yêu cầu ngày cao sở hạ tầng đại tham gia rộng rãi người dân giải vấn đề đất nước Ở nước, nhiều đề tài nghiên cứu cấp công bố, đề tài phát triển sở hạ tầng tập trung nghiên cứu hình thức đầu tư PPP, hình thức đầu tư nhằm huy động vốn NSNN cho đầu tư phát triển sở hạ tầng xem ”cứu cánh” cho vấn đề thiếu vốn phát triển đất nước Song thấy, Việt Nam, tham gia khu vực tư vào phát triển hệ thống giao thông, đường cao tốc đến hạn chế 1.1 Các nghiên cứu nước ngoài: Nghiên cứu kinh nghiệm số nước trước xây dựng phát triển hệ thống giao thông đường đường cao tốc cho thấy, phủ nước đưa thực thi sách pháp luật nhằm tập hợp nguồn lực xã hội để phát triển sở hạ tầng Để giảm tải cho áp lực thiếu vốn đầu tư từ ngân sách nhà nước thực tế để thực thành công dự án phát triển sở hạ tầng, có đường cao tốc, loại hàng hóa cơng mà khơng có quốc gia phủ khơng khuyến khích tham gia góp vốn đầu tư từ thành phần kinh tế tham gia kiến tạo, vừa để đa dạng hóa nguồn vốn đầu tư , vừa góp phần thực mục tiêu chiến lược 5 1.1.1 Về mặt lý luận Các nghiên cứu tập trung làm rõ khái niệm đầu tư khu vực Nhà nước, khái niệm PPP (tổ chức hợp tác phát triển kinh tế ((OEDC), 2002; Widdus, 2005; LiYaning, Qiping Eddie,2009); Động bên tham gia vào PPP (Maskin Tirole,2007); Đặc điểm PPP (Yescombe, 2007); Các yếu tố tác động đến phát triển PPP (Martin,D.J cộng sự, 2010; Abdul-Aziz P.S Jahn K, 2010); Các chức Nhà nước phát triển PPP (Yescombe,2007); Những hành động mà khu vực tư nhân cần thực nhằm nâng cao giá trị đồng tiền đầu tư tham gia hợp tác công tư Đồng thời Yescombe đưa ý kiến cho rằng, để sửa chữa thất bại thị trường, Chính phủ lựa chọn số cách thức như: Nghiên cứu Duncan (1948) cho đời lý thuyết ”sự lựa chọn công cộng” (public choice theory), theo lý thuyết này, sách phủ hoạch định cá nhân quyền lợi riêng tư, đó, hiệu chi tiêu cơng phụ thuộc lớn vào điều kiện thể chế, đặc biệt quy trình cấp phát ngân sách, mức phân cấp tỷ trọng hàng hóa dịch vụ cơng rổ hàng hóa phủ cung cấp 1.1.2.Về thực tiễn Từ nghiên cứu kinh nghiệm nước phát triển sở hạ tầng, có hai lĩnh vực mà hình thức PPP phát huy hiệu quả, dự án khơng thể khó áp dụng phương thức cổ phần hóa dự án mà nhà nước tham gia trực tiếp Cũng theo nghiên cứu này, hình thức PPP mang lại kể như: - Giảm chi phí, giảm rủi ro tạo môi trường cạnh tranh cao, - Giúp tiếp cận với nguồn tài chính, cơng nghệ tiên tiến, quản lý hiệu quả, hồn thành cơng trình thời hạn khai thác cơng trình có hiệu nhất, - Góp phần dịch chuyển gánh nặng toán từ người chịu thuế sang người tiêu dùng, - Góp phần vào việc chống tham nhũng lãng phí, khu vực tư nhân quản lý đồng vốn đầu tư chặt chẽ hiệu 6 1.1.3 Về không gian Thông qua việc nghiên cứu Sổ tay mối quan hệ đối tác Nhà nước – Tư nhân (PPP), Ngân hàng Phát triển Châu Á (ADB) cung cấp kiến thức tổng quan Mối Quan hệ Đối tác Nhà nước – Tư nhân, giúp đọc giả có kiến thức PPP, động thúc đẩy việc tham gia vào Mối Quan hệ hợp tác PPP đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng 1.2 Một số nghiên cứu tác giả nước Việc huy động tối đa nguồn lực, từ thành phần kinh tế để đầu tư phát triển mạng lưới giao thông đường cao tốc Việt Nam điều phải đặt Vấn đề huy động vốn theo hình thức nào? Đường hướng để đạt hiệu cao nhất? * Trong đề án Mơ hình PPP cho Việt Nam, chun gia nhà, khoa học Bộ KH & ĐT đưa tranh tổng thể điều kiện để thực thành cơng mơ hình PPP cho phát triển sở hạ tầng * Điều kiện giải pháp áp dụng hình thức đầu tư PPP Công ty HIPT, tác giả Nguyễn Đức Quyết, chương Mở đầu chương Bản chất lĩnh vực ứng dụng hình thức đầu tư PPP khái quát hóa lý luận PPP, nêu điều kiện áp dụng PPP, dừng lại áp dụng hình thức đầu tư PPP cho hoạt động cung cấp dịch vụ Thông tin truyền thông * Một giải pháp nhằm huy động vốn để xây dựng đường cao tốc nhiều tác giả nghiên cứu lĩnh vực cho Chính phủ nên áp dụng mơ hình đầu tư theo hình thức PPP, tác giả cho thấy, dự án xây dựng đường cao tốc đòi hỏi nhu cầu vốn đầu tư ban đầu lớn, thời gian thu hồi vốn tương đối dài, nên trơng chờ vào nguồn thu từ phí sử dụng đường cao tốc đối tượng sử dụng đường không thật hấp dẫn nhà đầu tư Nhưng cho nhận định dường mang tính ước đốn Bàn đa dạng hóa hình thức đầu tư tập hợp nguồn lực từ xã hội cho phát triển kinh tế đất nước Theo nhà đầu tư, bên cạnh nguồn thu trực tiếp từ phí, cần có chế để tăng thêm lợi ích cho nhà đầu tư 7 1.3 Kết rút từ nghiên cứu trên: Các nghiên cứu đưa số kết việc áp dụng hình thức hợp tác cơng tư phát triển sở hạ tầng, là: + Trong hợp đồng, cần thỏa thuận để xác định rõ vai trò trách nhiệm nhà nước khu vực tư nhân tham gia thực hợp đồng dự án + Chia sẻ rủi ro hợp lý phân định trách nhiệm rõ ràng động lực việc huy động tham gia khu vực tư nhân họ sẵn sàng hợp tác với nhà nước thực công trình xây dựng sở hạ tầng; + Lợi nhuận khu vực tư nhân cần xác định cho tương xứng với kết đóng góp họ 1.4 Những vấn đề cần phải tiếp tục nghiên cứu: Cần phải có nghiên cứu để sở phân tích trường hợp cụ thể, luận giải đưa điều kiện để áp dụng hình thức đầu tư PPP, hình thức đầu tư coi đột phá huy động nguồn vốn ngân sách để thực dự án xây dựng đường cao tốc Việt Nam thời gian tới để Việt Nam đạt mục tiêu chiến lược đặt CNH HĐH đất nước 1.5 Các kết nghiên cứu tác giả: Dựa khung nghiên cứu lý thuyết: Các nhân tố nhận thức Các nhân tố kỹ thuật Sự sẵn sàng góp vốn đầu tư Các nhân tố ngữ cảnh Giải thích khung lý thuyết  Các nhân tố nhận thức bao gồm: Sự ủng hộ ban quản trị cấp cao việc tham gia góp vốn xây dựng đường cao tốc; Sự tiếp nhận mơ hình PPP tham gia dự án đường cao tốc Sự tâm toàn doanh nghiệp việc thực mơ hình PPP  Các nhân tố kỹ thuật bao gồm: Thời gian giải phóng mặt bằng; thời gian thu hồi vốn; khả tiếp cận nguồn vốn thị trường…  Các nhân tố ngữ cảnh bao gồm: Các pháp lý việc thực mơ hình PPP; chế sách, tình hình phát triển kinh tế, trào lưu chu chuyển vốn giới… CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VỐN ĐẦU TƯ VÀHUY ĐỘNG VỐN NGOÀI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚCTHỰC HIỆN CÁC DỰ ÁN XÂY DỰNG ĐƯỜNG CAO TỐC Ở VIỆT NAM 2.1 Vốn đầu tư 2.1.1 Khái niệm, chất đặc điểm vốn, vốn đầu tư: + Khái niệm chất vốn Dưới giác độ tài – tiền tệ, ấn phẩm “ Chú giải thuật ngữ kế toán Mỹ”, hai tác giả Hồ Văn Mộc Điêu Quốc Tín cho rằng, vốn “tổng số tiền biểu nguồn gốc hình thành tài sản đầu tư kinh doanh để tạo thu nhập lợi tức” Dưới giác độ tài sản, “Dictionnary of Economic” – Từ điển Kinh tế Penguin Refrence, hai dịch giả Phạm Đăng Bình Nguyễn Văn Lập dịch, đưa khái niệm vốn sau: “Vốn tài sản có khả tạo thu nhập thân khác tạo ra” Dưới giác độ nhân tố đầu vào, tác phẩm “Lịch sử tư tưởng kinh tế”, hai tác giả L.Đ.Uđanxôp F.I.Pôlianxki kết luận: Vốn “một ba yếu tố đầu vào phục vụ cho sản suất (lao động, đất đai vốn) Vốn bao gồm sản phẩm lâu bền chế tạo để phục vụ sản suất (tức máy móc, cơng cụ, thiết bị, nhà cửa, kết hợp dự trữ thành phẩm bán thành phẩm)” + Bản chất vốn đầu tư Về chất, nguồn hình thành vốn đầu tư phần tiết kiệm hay tích lũy mà kinh tế huy động để đưa vào trình tái sản xuất xã hội Điều kinh tế học cổ điển, kinh tế trị học Mác – Lê nin kinh tế học đại làm sáng tỏ Theo tác giả, hiểu: Vốn đầu tư ngồi NSNN phát triển đường cao tốc toàn tài sản (hữu hình, vơ hình tài sản tài ) dành để đầu tư xây dựng, phát triển đường cao tốc, mang tầm chiến lược quốc gia mà không kể nguồn vốn đầu tư từ NSNN (không làm tăng nợ công) cho phát triển loại đường đặc biệt Nguồn vốn đầu tư NSNN phát triển đường cao tốc huy động từ nhiều kênh: Trong nước nước + Đặc điểm vốn đầu tư Vốn đầu tư có đặc điểm khác với loại vốn kinh doanh khác, cụ thể sau: - Về quy mô: Vốn đầu tư phát triển sở hạ tầng thường lớn giá trị, đặc biệt dự án xây dựng đường cao tốc (từ khoảng vài chục ngàn tỷ đồng trở lên cho dự án) - Về thời gian thu hồi vốn: Thường dự án đầu tư, thời gian thu hồi vốn tương đối dài, xem rào cản việc huy động vốn từ khu vực ngân sách cho thực dự án đường Việt Nam - Về việc cung ứng vốn cho dự án: Hiện tượng thường gặp hầu hết nước, Việt Nam khơng ngoại lệ, trơng chờ vào vốn ngân sách nhà nước không 2.1.2 Một số vấn đề nguồn vốn đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội 2.1.2.1 Khái quát nguồn vốn đầu tư phát triển: 2.1.2.2 Lý khách quan việc huy động vốn ngân sách xây dựng đường cao tốc 2.1.3 Các kênh huy động vốn đầu tư: 2.1.3.1 Trên bình diện vĩ mơ; Xét giác độ toàn kinh tế, nguồn vốn đầu tư bao gồm nguồn vốn đầu tư nước nguồn vốn đầu tư nước + Nguồn vốn nước: - Nguồn vốn Nhà nước: 10 - Nguồn vốn tín dụng đầu tư phát triển Nhà nước: - Nguồn vốn đầu tư doanh nghiệp nhà nước: - Nguồn vốn Trái phiếu Chính phủ - Nguồn vốn từ khu vực tư nhân: Nguồn vốn từ thị trường vốn: + Nguồn vốn nước ngoài: Xét khía cạnh ln chuyển vốn, phân loại nguồn vốn sau: Thứ nhất, tài trợ phát triển thức Thứ hai, nguồn vốn tín dụng từ ngân hàng thương mại quốc tế: Thứ ba, nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước (FDI): 2.1.3.2 Xét bình diện vi mơ (trên góc độ doanh nghiệp): Xét góc độ doanh nghiệp, nguồn vốn đầu tư doanh nghiệp, đơn vị thực đầu tư bao gồm hai nguồn nguồn vốn bên nguồn vốn bên ngoài: * Nguồn vốn bên trong: * Nguồn vốn bên ngoài: 2.2 Các hình thức điều kiện huy động vốn ngồi ngân sách để thực dự án xây dựng đường Việt Nam 2.2 Các hình thức đầu tư nhằm huy động vốn ngân sách: 2.2.1.1 Hình thức đầu tư: Xây dựng – Kinh doanh – chuyển giao 2.2.1.2 Hình thức đầu tư: Xây dựng - Chuyển giao - Kinh doanh 2.2.1.3 Hình thức đầu tư: Xây dựng - Chuyển giao 2.2.1.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến huy động vốn ngồi ngân sách theo hình thức PPP: 2.2.1.6 Những quy định pháp lý để áp dụng hình thức PPP huy động vốn ngồi ngân sách để xây dựng đường Việt Nam 2.2.3 Điều kiện huy động vốn ngân sách để thực dự án đường cao tốc Việt Nam 2.2.3.1 Từ phía Nhà nước: 11 2.2.3.2 Điều kiện thực hình thức đầu tư từ phía doanh nghiệp 2.2.3.3 Công tác tra kiểm tra: 2.2.3.4 Nhận thức doanh nghiệp người dân: 2.2.3.5 Khả cung ứng vốn thị trường nhằm đáp ứng nhu cầu vốn để xây dựng đường cao tốc doanh nghiệp, nhà đầu tư 2.2.3.6 Các điều kiện khác: 2.3 Kinh nghiệm nước huy động vốn ngân sách để thực dự án đường cao tốc học cho Việt Nam: 2.3.1 Kinh nghiệm nước phát triển: 2.3.1.1.Kinh nghiệm Nhật Bản: 2.3.3.2 Kinh nghiệm Anh Quốc: 2.3.2 Kinh nghiệm số nước ASEAN: 2.3.2.1 Kinh nghiệm Indonesia: 2.3.2.2 Kinh nghiệm Philippines: 2.3.3 Kinh nghiệm Trung Quốc: 2.3.4 Bài học cho Việt Nam 2.3.4.1 Bài học việc ban hành sách pháp luật có liên quan * Bài học từ nước tiên tiến cho thấy, để thực thi dự án PPP: - Trước hết phải có khung khổ pháp luật liên quan mức cao (luật công tư, Luật đầu tư cơng ), thể chế tương đối tồn diện, khơng có áp đặt từ phía Nhà nước - Cơ cấu nguồn vốn đầu tư công khai, minh bạch, - Thị trường tài phát triển, - Có đơn vị đủ thẩm quyền đủ lực quản lý, dù tổ chức hợp tác Công – Tư, song phải hoạt động phi lợi nhuận Bài học thất bại việc thực đầu tư theo hình thức PPP Indonesia, cho thấy ngun nhân là: khơng có quan đầu mối, thiếu phối hợp quan * Bài học Trung Quốc: - Về cấu nguồn vốn cho dự án PPP (100%), cụ thể sau: + Vốn từ ngân sách TW: 15% + Vốn từ ngân sách địa phương: 40% 12 + Vốn vay nước: 30% + Vốn vay nước ngồi: 15% - Về chế sách, Chính phủ, Quốc vụ Viện ban hành sách vay tiền làm đường, thu phí hồn trả; Thu khoản phụ phí mua sắm xe cộ; Lập quỹ xây dựng đường cao tốc CHƯƠNG THỰC TRẠNG ÁP DỤNG HÌNH THỨC ĐẦU TƯ PPP ĐỂ HUY ĐỘNG VỐN NGOÀI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC THỰC HIỆN CÁC DỰ ÁN XÂY DỰNG ĐƯỜNG CAO TỐC Ở VIỆT NAM 3.1 Khái quát trình phát triển giao thơng đường cao tốc Việt Nam 3.1.1 Q trình phát triển hệ thống giao thơng đường Việt Nam 3.1.1.1 Quá trình phát triển hệ thống giao thông đường Việt Nam Ngay sau ngày giải phóng hồn tồn miền Nam, Cục QLĐB điều động Công ty đại tu đường 103, với đợn vị khác, nhanh chóng khơi phục tuyến đường bị tàn phá chiến tranh Cục Quản lý đường đạo Đoạn quản lý quốc lộ Hà Nội, Từ năm 1993, hệ thống quốc lộ có tổng chiều dài 11.000km, tính đến 2002, hệ thống đường Việt Nam có tổng chiều dài 221.115km (con số gia tăng hàng năm, đến 15.000km), bao gồm: - Quốc lộ: 15.824km; có 4.239 cầu/144.539m - Đường tỉnh: 19.916km; có 3.640 cầu/79.279m - Đường huyện: 37.947km - Đường xã: 134.463km - Đường đô thị: 5.944km - Đường chuyên dùng: 7.5021km 3.1.1.2 Tình hình phát triển đường cao tốc giới Việt Nam: Hiện giới có 80 nước vùng lãnh thổ có mạng lưới đường cao tốc khai thác với 230.000km Nhờ có mạng lưới đường cao tốc, thúc đẩy việc hình thành hành lang kinh tế phát triển xã hội nước 13 Ở nước Châu Âu mật độ đường cao tốc 10 – 45km/km2 50 – 130km/1 triệu dân; Mỹ có 68.800km đường cao tốc với mật độ 9km/1000km2 380km/1 triệu dân 3.1.2 Đường cao tốc tầm quan trọng mạng lưới đường cao tốc với phát triển kinh tế - xã hội 3.1.2.1 Tầm quan trọng hệ thống đường cao tốc xu hội nhập quốc tế * Khái niệm đường cao tốc: Theo tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5729-1997, đường cao tốc định nghĩa sau: ” Đường cao tốc loại đường chuyên dùng cho ôtô chạy với đặc điểm sau: tách riêng hai chiều (mỗi chiều phải có tối thiểu hai xe); chiều bố trí đầy đủ loại trang thiết bị, sở phục vụ cho việc đảm bảo giao thơng liên tục, an tồn, tiện nghi cho xe vào điểm định” * Phân loại đường cao tốc: Đường cao tốc phân thành hai loại sau: - Đường cao tốc A (Freeway): Là loại đường cao tốc phải bố trí nút giao khác mức tất chỗ ra, vào đường cao tốc, chỗ đường cao tốc giao cắt vói đường sắt, đường ống loại đường khác (bao gồm đường dân sinh) - Đường cao tốc loại B (Epressway): Là loại đường cao tốc phép bố trí nút giao thơng số chỗ đường cao tốc loại A (trừ chỗ giao với đường sắt, đường ống), lượng giao thông cắt qua đường cao tốc nhỏ vốn đầu tư bị hạn chế; * Các đặc điểm đường cao tốc: Đường cao tốc phải bảo đảm hạn chế tối đa cản trở việc xe chạy theo chiều dọc chiều ngang (tách riêng chiều xe chạy, có xe vượt, khơng có giao cắt, có dừng xe riêng hoàn toàn cách ly với dân cư loại hình giao thơng khác ) Đường cao tốc có đặc điểm sau: - Tốc độ hành trình cao: - Năng lực thơng hành lớn: - An tồn xe chạy cao: - Chi phí vận doanh giảm: - Bảo đảm giao thơng liên tục an tồn 3.1.2.2 Những điểm cần ý xây dựng đường cao tốc: - Diện tích chiếm đất để làm đường lớn 14 - Làm đường cao tốc đòi hỏi vốn đầu tư lớn: - Đường cao tốc gây bất lợi cho giao thông địa phương: - Do lưu lượng xe lớn, 3.2 Tình hình thực tế đảm bảo nguồn vốn để xây dựng phát triển đường cao tốc Việt Nam 3.2.1 Quá trình xây dựng hồn thiện khung pháp lý áp dụng hình thức PPP huy động vốn ngân sách xây dựng đường cao tốc Việt Nam 3.2.2 Thực trạng áp dụng hình thức đầu tư nhằm huy động vốn ngồi ngân sách thông qua khảo sát thực tế số dự án đường cao tốc thực 3.2.2.1 Dự án đường cao tốc Láng – Hòa Lạc: * Thông tin chung dự án: Được triển khai theo định đầu tư số 2013/QĐ-BGTVT ngày 11/7/2003, định điều chỉnh dự án đầu tư xây dựng số 3072/QĐ-BGTVT ngày 11/10/2007 định số 3198/QĐ-BGTVT ngày 24/10/2007 Dự án thực theo hình thức BT, đổi đất lấy hạ tầng, thông tin dự án sau: + Tổng chiều dài tuyến đường cao tốc: 29,264 km + Điểm đầu: Km 1+800 (Nút giao Trung Hoà - giao đường vành đai III TP Hà Nội) + Điểm cuối: Km 31+ 064 (Nút giao Hoà Lạc - giao với QL 21A) + Chủ đầu tư: Bộ Giao thông vận tải + Quản lý dự án: Ban QLDA Thăng Long + Tổng thầu xây lắp: Tổng công ty cổ phần xuất nhập xây dựng Việt Nam (VINACONEX) + Nguồn vốn: Ngân sách trung ương, vốn ngân sách TP Hà Nội (tự huy động vốn huy động từ quỹ đất tỉnh Hà Tây cũ) 3.2.2.2 Dự án đường cao tốc Cầu Giẽ - Ninh Bình 3.2.2.3 Thực trạng huy động vốn đầu tư ngồi ngân sách nhà nước dự án xây dựng đường cao tốc Hà Nội - Hải Phòng 3.2.3 Những vấn đề bất cập từ dự án khảo sát: 3.2.3.1 Những vấn đề tồn tại: 15 3.2.3.2 Nguyên nhân tồn tại: 3.3 Thực trạng đảm bảo điều kiện áp dụng hình thức PPP để huy động vốn ngân sách thực dự án xây dựng đường cao tốc Việt Nam 3.3.1 Quá trình xây dựng hồn thiện khung pháp lý áp dụng hình thức PPP huy động vốn ngồi ngân sách xây dựng đường cao tốc Việt Nam Đối với Việt Nam, hệ thống giao thông đường bộ, phần lớn xây dựng thời kỳ Pháp đô hộ thời kỳ chiến tranh Nên mang tính chất phục vụ khai thác tài nguyên, nguyên liệu thô ngành nông lâm ngư nghiệp, đồng thời hệ thống đường cịn mang tính khống chế vùng mặt an ninh 3.3.2 Những kết đạt 3.3.2.1 Về khung pháp lý để áp dụng hình thức PPP huy động vốn ngân sách xây dựng đường cao tốc:: Như nêu phân tích trên, pháp lý để áp dụng mơ hình đầu tư PPP huy động vốn ngân sách xây dựng đường dựa NĐ108; NĐ 24 Thủ tướng Chính phủ Quy chế thí điểm 3.3.2.2 Tổ chức máy thực thi hình thức PPP nhằm tăng cường khả huy động vốn ngân sách cho xây dựng đường cao tốc Bộ GTVT gấp rút chuẩn bị cho việc thành lập Cục Đường cao tốc, quan đầu mối đường cao tốc Việt Nam Cục cịu trách nhiệm quản lý nhà nước vấn đề liên quan đến đường cao tốc 3.3.2.3 Tỷ lệ dự án xây dựng đường cao tốc áp dụng hình thức PPP nhằm huy động vốn ngồi ngân sách để thực ngày cao Tính chung nước cơng trình sở hạ tầng có 90 dự án đầu tư theo hình thức PPP, với tổng nguồn vốn đăng ký đạt 7,1 tỷ USD, 95% vốn thuộc dự án cơng trình giao thông 3.3.2.4 Về nhận thức nhà quản lý doanh nghiệp áp dụng hình thức PPP để huy động vốn ngân sách cho xây dựng đườngcao tốc 3.3.2.5 Sự ủng hộ giới: 3.3.3 Những vấn đề cịn tồn áp dụng hình thức PPP huy động vốn ngân sách để thực dự án đường cao tốc Việt Nam thời gian qua 16 3.3.3.1 Về sách ban hành tạo điều kiện cho việc áp dụng hình thức PPP nhằm huy động vốn ngân sách để xây dựng đường Việt Nam 3.3.3.2 Về tổ chức thực hình thức PPP nhằm huy động vốn ngân sách để xây dựng đường cao tốc 3.3.3.3 Chưa tạo lập đầy đủ điều kiện áp dụng 3.3.3.4 Công tác giải phóng mặt cịn lộ nhiều bất cập 3.3.4 Nguyên nhân tồn tại: 3.3.4.1 Những nguyên nhân chủ quan: 3.3.4.2 Những nguyên nhân khách quan: 3.3.4.3 Một số vấn đề cần tháo gỡ Quy chế thí điểm hợp tác công tư (PPP) Kết luận chương Qua nghiên cứu tình hình phát triển đường cao tốc Việt Nam nói chung, phân tích thực trạng số dự án đường cao tốc cụ thể thấy, phía Chính phủ, thể rõ quan điểm thông qua việc ban hành mục tiêu chiến lược phát triển kinh tế -xã hội, ưu tiên phát triển sở hạ tầng trước bước Việc Thủ tưởng phủ phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển hệ thống giao thông đường đường cao tốc thể tâm Chính phủ cho việc thực bước mục tiêu chiến lược phát triển đất nước theo hướng CNH, HĐH Song để thực hóa mục tiêu chiến lược, cần thiết phải có ủng hộ, trí cao từ phía người dân Đây không bao gồm nguồn nhân lực dồi cho việc thực dự án đường cao tốc CHƯƠNG GIẢI PHÁP CHỦ YẾU ĐỂ ÁP DỤNG THÀNH CƠNG HÌNH THỨC ĐẦU TƯ PPP NHẰM HUY ĐỘNG VỐN NGOÀI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC XÂY DỰNG ĐƯỜNG CAO TỐC Ở VIỆT NAM 4.1 Dự báo nhu cầu vốn đầu tư khả đáp ứng vốn đầu tư ngân sách cho xây dựng đường cao tốc Việt Nam đến năm 2020 tầm nhìn sau năm 2030 4.1.1 Nhu cầu vốn đầu tư cho xây dựng đường cao tốc Việt Nam đến năm 2020 17 Giai đoạn từ 2010 – 2020, Việt Nam thể quan điểm phát triển kinh tê xã hội với tốc độ nhanh gắn liền với phát triển bền vững 4.1.2 Dự báo nhu cầu vốn đầu tư ngân sách cho xây dựng sở hạ tầng, ưu tiên cho đường cao tốc Việt Nam đến năm 2030 năm Theo đánh giá ADB, vòng năm qua, từ 2006 - 2010, nguồn vốn đầu tư phát triển sở hạ tầng Việt Nam vào khoảng 140 tỷ đô la Mỹ (trung bình 28 tỷ/năm) Tuy nhiên, lượng vốn cịn thấp so với nhu cầu phát triển thực tế dự án giao thông, đặc biệt dự án đường cao tốc 4.1.3 Tổng hợp nhu cầu khả cung ứng vốn đầu tư xây dựng đường cao tốc Việt Nam Việt Nam nước có tỷ trọng vốn đầu tư vào sở hạ tầng thời gian gần đây, mức cao so với giới, sở hạ tầng Việt Nam chưa đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế xã hội Theo phân tích, đánh giá Ngân hàng giới ngân hàng phát triển Châu Á, để trì mức tăng trưởng Việt Nam cần tăng thêm đầu tư vào sở hạ tầng 11- 12% GDP Vấn đề lãnh đạo Bộ Kế hoạch - Đầu tư, khẳng định" đầu tư vào sở hạ tầng phải tăng gấp đôi phát triển kinh tế, không sở hạ tầng lực cản" 4.1.3.1 Khả đáp ứng từ nguồn NSNN có tính chất NSNN giai đoạn 2006 – 2010 - Trong tổng nhu cầu vốn giai đoạn 2006 – 2010 (khoảng 200.000 tỷ), vay vốn ODA khoảng 55.000 tỷ; phát hành trái phiếu khoảng 45.000 tỷ; vốn NSNN nước khoảng 55.000 tỷ dự kiến huy động nguồn vốn NSNN khoảng 45.000 tỷ để xây dựng tuyến đường cao tốc vùng kinh tế trọng điểm thành phố lớn - Tình hình huy động vốn sau: + Nguồn vốn nước (56.500 tỷ): Mức vốn xác định sở dự án có quan tâm nhà tài trợ + Nguồn vốn NS nước (55.444 tỷ) để bố trí vốn đối ứng (14.822 tỷ), trả nợ KLHT (736 tỷ), trả nợ ứng theo QĐ 910 (2.033 tỷ), trả nợ Quỹ HTPT (4.089 tỷ), trả nợ ứng Bộ Tài (800 tỷ), cịn lại cho dự án chuyển tiếp (2.531 tỷ), hoàn thành dự 18 án đình hỗn (1.128 tỷ), khởi cơng số dự án (13.810 tỷ), góp vốn cho dự án BOT (15.029 tỷ) 4.1.3.2 Thực tế đáp ứng từ nguồn NSNN có tính chất NSNN giai đoạn Với mức bố trí khả năm tới NSNN (Vốn NN vốn NS nước) bố trí khoảng 45.000 tỷ đạt 40% nhu cầu, thiếu khoảng 66.944 tỷ Nguồn trái phiếu Chính phủ (45.000 tỷ): Thủ tướng Chính phủ có định dành cho số dự án định, chủ yếu dành cho vùng khó khăn, miền núi, hải đảo Phần lại, huy động từ khu vực tư nhân 4.2 Quan điểm định hướng huy động vốn đầu tư ngân sách để thực dự án xây dựng đường cao tốc Việt Nam - Những định hướng phát triển GTVT Chiến lược phê duyệt năm 2004 phù hợp với giai đoạn phát triển ngành đến năm 2020 Như phân tích, đánh giá năm gần chủ yếu chưa thực đầy đủ theo Chiến lược đề tập trung khâu quy hoạch kế hoạch thực hàng năm 4.3 Các giải pháp chủ yếu nhằm huy động vốn ngân sách cho xây dựng đường cao tốc Việt Nam thơng qua hình thức PPP 4.3.1 Giải pháp vận dụng, phối hợp hình thức đầu tư nhằm huy động vốn ngồi ngân sách xây dựng đường cao tốc Việt Nam Thực tiễn hoạt động đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng năm qua cho thấy, hệ thống kết cấu hạ tầng Việt Nam chủ yếu xây dựng sở nguồn lực Chính phủ (từ ngân sách nhà nước: bao gồm khoản thu ngân sách nguồn vốn khác huy động qua ngân sách nhà nước) 4.3.1.1 Điều chỉnh chế sử dụng vốn ngân sách nhà nước Tăng cường việc phát hành trái phiếu Chính phủ, trái phiếu cơng trình để tạo nguồn vốn đầu tư phát triển, đặc biệt với cơng trình trọng yếu, điều giúp dự án cịn tạm dừng thiếu vốn 4.3.1.2 Mở rộng hình thức đầu tư để huy động vốn từ khu vực tư, bao gồm đầu tư nước 19 - Thứ nhất, Sớm ban hành luật Công – Tư, tạo pháp lý vững cho khu vực tư tham gia dự án PPP xây dựng phát triển đường - Thứ hai, Tăng tính hấp dẫn dự án PPP, theo Quyết định 71/2010 dự án PPP, vốn góp Nhà nước đến 30% tổng vốn đầu tư (từ ngân sách nhà nước - Thứ ba, Cần có sách để khơi thông kênh huy động vốn Kinh nghiệm nước phát triển cho thấy, nhân tố thành cơng khả tiếp cận khoản vốn vay (có thể vay ưu đãi) thơng qua thị trường tài ngồi nước - Thứ tư, Đổi sách thu phí, bồi hồn theo hướng người sử dụng cơng trình đường đặc biệt đường cao tốc phải trả phí mức phí xấp xỉ bồi hồn chi phí đầu tư hạ tầng., mức phí thấp so với khu vực giới - Thứ năm, Tăng cường hiệu hoạt động đầu tư sở hạ tầng, có đường cao tốc, quản lý hoạt động này, cần có chế cạnh tranh, để nâng cao chất lượng cơng trình Tăng cường quản lý giám sát, nâng cao hiệu vốn đầu tư từ ngân sách nhà nước 4.3.1.3 Áp dụng mơ hình đầu tư nhằm huy động vốn ngân sách theo hướng tăng trách nhiệm mức đóng góp người sử dụng dịch vụ cơng trình đường cao tốc Qua thực tế cho thấy, để bổ sung vào nguồn vốn cho đầu tư phát triển cơng trình đường cao tốc, đồng thời nâng cao trách nhiệm người sử dụng, toàn xã hội việc bảo vệ, bảo trì cơng trình đường cao tốc 4.3.1.4 Hình thành định chế tài chính, tạo thêm kênh huy động vốn đầu tư phát triển đường cao tốc có hiệu Để tập hợp cách hiệu nguồn lực từ thành phần kinh tế, Chính phủ cần xem xét thành lập định chế tài chính, cụ thể định chế tín dụng, Ngân hàng đầu tư phát triển đường đường cao tốc 4.3.1.5 Đổi tư đầu tư phát triển đường bộ, xác định rõ vai trò Nhà nước đầu tư phát triển đường cao tốc Việt Nam 20 Theo xu thời đại, Nhà nước phải chuyển hướng đầu tư từ trực tiếp sang việc tạo dựng môi trường, tạo chế khuyến khích khu vực tư tham gia Đặc biệt với dịch vụ, hàng hóa khả mang lại lợi nhuận đường cao tốc, 4.3.2 Giải pháp hoàn thiện hành lang pháp lý điều kiện để vận dụng hình thức huy động vốn ngồi ngân sách xây dựng đường cao tốc Việt Nam 4.3.2.1 Xây dựng hồn thiện sách hành lang pháp lý huy động vốn có hiệu quả : Đi đôi với tăng trưởng ổn định kinh tế vĩ mơ, để huy động có hiệu nguồn vốn cho đầu tư phát triển đường bộ, Chính phủ cần phải có sách với giải pháp hợp lý đồng cho việc áp dụng hình thức đầu tư nhằm huy động vốn ngồi ngân sách 4.3.2.2.Về công khai minh bạch quyền lợi nghĩa vụ Đối với hình thức đầu tư theo mơ hình PPP, có Quy chế thí điểm, song cần nhấn mạnh chi tiết Phần tham gia Nhà nước, phần tham gia Nhà nước phân biệt với hình thức góp vốn nhà đầu tư 4.3.2.3 Về quy chế đặc thù dự án: Các dự án đường cao tốc đầu tư xây dựng theo mơ hình PPP hưởng đảm bảo cam kết Chính phủ theo đề xuất quan Nhà nước có thẩm quyền Chính phủ phê duyệt, chưa có quy định rõ ràng phạm vi cụ thể đảm bảo cam kết 4.3.2.4 Về giải tranh chấp: Trong Quy chế thí điểm, điều giải tranh chấp chưa quy định rõ, bên tham gia đề cập đến vấn đề giải tranh chấp Hợp đồng dự án, song chưa có quy định rõ để bên có xác định có tranh chấp xảy 4.3.2.5 Cam kết mạnh mẽ Nhà nước hình thức đầu tư PPP Là hình thức đầu tư kỳ vọng tạo bước đột phá việc giải toán thiếu vốn đầu tư trầm trọng nay, không Nhà nước trông chờ vào mơ hình PPP để giảm tải gánh nặng NSNN cho thực mục tiêu chiến lược, mà khu vực ngân sách nhà nước quan tâm ưu đãi từ Nhà nước cho việc tham gia đầu tư họ theo hình thức PPP ... 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VỐN ĐẦU TƯ V? ?HUY ĐỘNG VỐN NGOÀI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚCTHỰC HIỆN CÁC DỰ ÁN XÂY DỰNG ĐƯỜNG CAO TỐC Ở VIỆT NAM 2.1 Vốn đầu tư 2.1.1 Khái niệm, chất đặc điểm vốn, vốn đầu tư: + Khái... để huy động vốn ngân sách thực dự án xây dựng đường cao tốc Việt Nam 3.3.1 Quá trình xây dựng hoàn thiện khung pháp lý áp dụng hình thức PPP huy động vốn ngồi ngân sách xây dựng đường cao tốc Việt. .. PPP huy động vốn ngân sách để thực dự án xây dựng đường cao tốc Việt Nam - Các vấn đề phát sinh từ thực tiễn áp dụng hình thức hợp tác cơng – tư (PPP) để huy động vốn ngân sách thực dự án đầu tư

Ngày đăng: 07/03/2023, 13:05

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w