1. Trang chủ
  2. » Tất cả

2 hướng dẫn chấm đề thi hkii môn ngữ văn khối 11 năm học 2020 2021

2 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KIỂM TRA HỌC KỲ I – NĂM HỌC 2012 2013 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KIỂM TRA HỌC KÌ II, NĂM HỌC 2020 – 2021 Môn NGỮ VĂN, LỚP 11 THPT HƯỚNG DẪN CHẤM A Hướng dẫn chung Giám khảo cần nắm[.]

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO - KIỂM TRA HỌC KÌ II, NĂM HỌC 2020 – 2021 Môn: NGỮ VĂN, LỚP 11 - THPT HƯỚNG DẪN CHẤM A    Phần I Hướng dẫn chung Giám khảo cần nắm vững yêu cầu hướng dẫn chấm để đánh giá tổng quát làm thí sinh, tránh cách đếm ý chấm điểm Do đặc trưng môn nên giám khảo chủ động, linh hoạt việc vận dụng đáp án thang điểm, khuyến khích viết có cảm xúc sáng tạo Việc cụ thể hóa điểm ý phải đảm bảo không vượt điểm tối đa so với thang điểm quy định B Hướng dẫn cụ thể Câu Nội dung ĐỌC – HIỂU (3.0 điểm) Điểm Những biểu người có tinh thần phấn chấn mà văn đề cập đến: Mặt mày họ rạng rỡ, da họ mềm mại, tóc họ mượt mà tơ lụa, mặt họ nước hồ sâu thẳm, cho dù nếp nhăn mặt người già phảng phất dòng chảy băng băng, tràn đầy sinh khí 0.5 - Biện pháp tu từ bật: so sánh - Tác dụng: + Làm cho cách diễn đạt thêm phần sinh động, tăng tính gợi hình, gợi cảm + Giúp người đọc hình dung cách cụ thể, rõ nét lợi ích mà tinh thần phấn chấn đem lại cho người Từ đó, tăng sức thuyết phục cho lời khuyên người nâng cao tinh thần lên + (Lưu ý: Nếu HS xác định BPTT bật phép điệp, liệt kê phân tích tác dụng sát với hiệu BPTT xác định cho tối đa 0.75 điểm) Nội dung văn bản: Qua so sánh, đối chiếu, tác giả đối lập cực độ phương diện biểu người có tinh thần phấn chấn người có tinh thần uể oải Cũng từ đối lập đó, tác giả làm bật lên lợi ích tinh thần phấn chấn tác hại tinh thần uể oải Từ đó, kêu gọi người nâng cao tinh thần phấn chấn để thay đổi giới, thân trẻ thành cơng 1,0 * HS đưa cách thức khác nhau, miễn hợp lí sát ý văn (Mỗi ý 0,25 điểm) Ví dụ như: - Rèn luyện thể lực để có thể khỏe mạnh; có sức khỏe, tinh thần phấn chấn - Yêu đời, yêu người sống - Sẵn sàng đối mặt với thử thách - Nỗ lực học tập rèn luyện để trở thành người tài đức, để tự tin vào thân - Tìm thấy niềm vui công việc - Tham gia hoạt động giải trí, cơng tác xã hội, - 1.0 0,5 II - LÀM VĂN (7.0 điểm) Cảm nhận anh/chị đoạn thơ sau: “Tôi muốn tắt nắng Tháng giêng ngon cặp môi gần;” a Đảm bảo cấu trúc văn nghị luận Mở giới thiệu vấn đề, Thân triển khai vấn đề, Kết khái quát vấn đề b Xác định vấn đề cần nghị luận: Cảm nhận đoạn thơ: Lòng ham sống bồng bột, mãnh liệt quan niệm nhân sinh, thẩm mĩ mẻ Xuân Diệu; sáng tạo hình thức thể thi nhân c Triển khai vấn đề nghị luận Vận dụng tốt thao tác lập luận; kết hợp chặt chẽ lí lẽ dẫn chứng * Giới thiệu ngắn gọn tác giả, tác phẩm, đoạn trích vấn đề cần nghị luận * Cảm nhận đoạn thơ Học sinh trình bày theo nhiều cách cần đáp ứng yêu cầu sau: 0.25đ Về nội dung: Cần làm bật ý: - Lòng ham sống bồng bột, mãnh liệt niềm khát khao giao cảm với đời Xuân Diệu + Ước muốn “tắt nắng”, “buộc gió” để giữ lại “hương” “màu” sống + Niềm ngất ngây trước cảnh sắc trần gian: phát say sưa ca ngợi thiên đường mặt đất với bao nguồn hạnh phúc kì thú - Quan niệm nhân sinh, thẩm mĩ mẻ Xuân Diệu + Cuộc sống trần gian đẹp thiên đường + Trong giới này, đẹp nhất, quyến rũ người tuổi trẻ tình yêu 3,25 Về nghệ thuật: Cần làm bật đặc sắc nghệ thuật: - Sự kết hợp mạch cảm xúc mạch luận lí - Cách nhìn, cách cảm sáng tạo độc đáo hình ảnh thơ - Sử dụng ngôn từ mẻ, độc đáo; nhịp điệu dồn dập, sôi nổi, hối hả, cuồng nhiệt - (Lưu ý: Phần nghệ thuật phải lồng vào phần nội dung) 1.0 * Đánh giá chung: - Qua đoạn thơ, Xuân Diệu khắc họa thành công tranh sống trần gian đẹp thiên đường thể tinh tế lòng ham sống bồng bột, mãnh liệt; niềm khát khao giao cảm với đời quan niệm nhân sinh, thẩm mĩ mẻ - Đoạn thơ góp phần làm bật nét phong cách nghệ thuật thơ Xuân Diệu - d Chính tả, dùng từ, đặt câu Đảm bảo chuẩn tả, ngữ nghĩa, ngữ pháp tiếng Việt 0.5 e Sáng tạo Có cách diễn đạt mẻ, thể suy nghĩ sâu sắc vấn đề nghị luận 0.5đ 5,25đ 0.5 0.5đ 0.5đ ...II - LÀM VĂN (7.0 điểm) Cảm nhận anh/chị đoạn thơ sau: “Tôi muốn tắt nắng Tháng giêng ngon cặp môi gần;” a Đảm bảo cấu trúc văn nghị luận Mở giới thi? ??u vấn đề, Thân triển khai vấn đề, Kết... chặt chẽ lí lẽ dẫn chứng * Giới thi? ??u ngắn gọn tác giả, tác phẩm, đoạn trích vấn đề cần nghị luận * Cảm nhận đoạn thơ Học sinh trình bày theo nhiều cách cần đáp ứng yêu cầu sau: 0 .25 đ Về nội dung:... quát vấn đề b Xác định vấn đề cần nghị luận: Cảm nhận đoạn thơ: Lòng ham sống bồng bột, mãnh liệt quan niệm nhân sinh, thẩm mĩ mẻ Xuân Diệu; sáng tạo hình thức thể thi nhân c Triển khai vấn đề nghị

Ngày đăng: 06/03/2023, 23:36

w