Bài 1: Nghiệm lại định luật Ohm 1/ Lý thuyết - Biểu thức: I = UR - Phát biểu: Đối với một đoạn mạch thì dòng điện trong đoạn bằng thương số của điện áp với điện trở R → I = UZ → Z = UI U = I.Z Hay U = I.R R = UI 2/ Trang thiết bị cần thiết - Bo mạch sử dụng ( M-1 ) - Bộ tạo nguồn một chiều FACO: ± 5V , ± 12V - Đồng hồ vạn năng - Máy tính ghép nối bộ EDAS/VIS - Các dây nối bo mạch 3/ Quy trình thí nghiệm Cấp nguồn 220v cho bộ FACO sau đó kết giắc từ Bo mạch M-1 vào bộ FACO, bật và kiểm tra nguồn cho hệ thống
Trang 1Bài 1: Nghiệm lại định luật Ohm
1/ Lý thuyết
- Biểu thức: I =
- Phát biểu: Đối với một đoạn mạch thì dòng điện trong đoạn bằng thương số của điện áp với điện trở R
→ I = → Z =
U = I.Z
Hay U = I.R
R =
2/ Trang thiết bị cần thiết
- Bo mạch sử dụng ( M-1 )
- Bộ tạo nguồn một chiều FACO: ± 5V , ± 12V
- Đồng hồ vạn năng
- Máy tính ghép nối bộ EDAS/VIS
- Các dây nối bo mạch
3/ Quy trình thí nghiệm
Cấp nguồn 220v cho bộ FACO sau đó kết giắc từ Bo mạch M-1 vào bộ FACO, bật và kiểm tra nguồn cho hệ thống
4/ Kết quả
Trang 2Nguồn cấp Đo điện áp ( V ) Đo dòng điện ( mA ) Đo điện trở R ( Ω )
5/ Nhận xét
- Áp dụng định luật Ohm :
+ R1 = ≈ 991 Ω
+ R2 = ≈ 664 Ω
Sai số trên do điện trở trên dây dẫn
→ Định luật Ohm được nghiệm đúng
- Đường đặc tính V - A
Bài 2: Nghiệm lại các định luật Kirhof 1, 2
I Định luật Kirhof 1
1/ Lý thuyết
- Định luật Kirhof 1 được phát biểu cho 1 nút
- Phát biểu: Tổng đại số các dòng ở 1 nút (đỉnh) bằng 0 hay tổng các dòng tới 1 nút (đỉnh) bằng tổng các dòng đi ra khỏi đỉnh đó
∑ ik = 0
- Quy ước:
Các dòng điện đi tới 1 nút mang dấu dương thì các dòng điện đi ra khỏi nút
đó mang dấu âm và ngược lại
Tổng các dòng điện đi tới bằng tổng các dòng điện đi ra khỏi nút
2/ Trang thiết bị cần thiết
- Bo mạch sử dụng ( M-1 )
- Bộ tạo nguồn một chiều FACO: ± 5V , ± 12V
- Đồng hồ vạn năng
- Máy tính ghép nối bộ EDAS/VIS
- Các dây nối bo mạch
Trang 33/ Quy trình thí nghiệm
- Tiến hành cấp nguồn 220V cho bộ FACO sau đó kết giắc từ bo mạch M-1 vào
bộ FACO, bật và kiểm tra nguồn cho hệ thống
- Cấp nguồn 220V cho bộ EDAS/VIS, kết nối giắc cắm từ EDAS/VIS với máy tính thông qua cổng PCI
4/ Kết quả
TH1: Giá trị nguồn cấp là 12V
TH2: Giá trị nguồn cấp là 8V
5/ Nhận xét
- Theo Kirhoff 1: I I1 2 I I3 4 0
Trang 4- Thực tế:
Nguồn cấp 12V: I I1 2 I I3 4= 4,83 – 0,72 – 3,36 – 0,72 = 0,03 (mA) Nguồn cấp 8V: I I1 2 I I3 4= 3,21 – 0,49 – 2,24 – 0,49 = - 0,01 (mA)
Sai số trên do điện trở dây dẫn, sai số khá nhỏ nên coi định luật được nghiệm đúng
II Định luật Kirhof 2
1/ Lý thuyết
- Định luật Kirhof 2 phát biểu cho 1 vòng kín
- Đi theo 1 vòng kín với chiều tuỳ ý tổng đại số các điện áp trên các phần tử bằng 0 ∑uk = 0 hay ∑u = ∑e
- Phát biểu: Đi theo 1 vòng kín với chiều tuỳ ý tổng đại số các điện áp rơi trên các phần tử tổng đại số các sức điện động trong vòng
Trong đó những sức điện động và dòng điện có chiều trùng với chiều đi của vòng sẽ lấy dấu dương và ngược lại sẽ lấy dấu âm
2/ Trang thiết bị cần thiết
- Bo mạch sử dụng ( M-1 )
- Bộ tạo nguồn một chiều FACO: ± 5V , ± 12V
- Đồng hồ vạn năng
- Máy tính ghép nối bộ EDAS/VIS
- Các dây nối bo mạch
3/ Quy trình thí nghiệm
Cấp nguồn 220V cho bộ FACO sau đó kết giắc từ Bo mạch M-1 vào bộ FACO, bật và kiểm tra nguồn cho hệ thống
Trang 54/ Kết quả
TH1: Nguồn cấp là 12V
TH2: Nguồn cấp là 8V
5/ Nhận xét
- Theo Kirhoff 2: UR 11 UR 12 UR 15 U
- Thực tế:
Nguồn 12V: UR 11 UR 12 UR 15= 0,972 + 9,65 + 1,431 = 12,053 V
Nguồn 8V : UR 11 UR 12 UR 15 = 0,647 + 6,42 + 0,953 = 8,02V
Trang 6Sai số khá nhỏ nên coi như định luật Kirhoff 2 được nghiệm đúng
Bài 3: Nghiệm lại quan hệ dòng áp mạch 3 pha
nối hình sao – tam giác đối xứng
1/ Lý thuyết
- Mối quan hệ về tổng trở
Ra =
Rb =
Rc =
Rab = Ra + Rb +
Rbc = Rb + Rc +
Rca = Rc + Ra +
Ry = ; R∆ = 3.Ry
- Mối quan hệ dòng, áp
Đối mạch 3 pha nối hình sao:
IL = Iα
VL = Vα
Trang 7Đối mạch 3 pha nối hình tam giác:
UL = Uα
IL = Iα
2/ Trang thiết bị cần thiết
- Bo mạch sử dụng (M-18)
- Bộ tạo nguồn 3 pha EBC 100
- Đồng hồ vạn năng
- Máy tính ghép nối bộ EDAS/VIS
- Các dây nối bo mạch
3/ Quy trình thí nghiệm
Tiến hành cấp nguồn 220V cho bộ EBC – 100 sau đó kết giắc từ Bo mạch M-18 vào bộ EBC – 100 bật và kiểm tra nguồn cho hệ thống
Cấp nguồn 220V cho bộ EDAS/VIS, kết nối bộ EDAS/VIS với máy tính thông qua cổng cắm PCI
Trang 84/ Kết quả
Mạch 3 pha nối hình sao ( Đối xứng)
Mạch 3 pha nối hình tam giác ( Đối xứng)
5/ Nhận xét
- Trong mạch 3 pha nối hình sao:
Ud = Up
Sai số = 0,09V do điện trở dây dẫn
Id = Ip
→ Nghiệm đúng so với lý thuyết
- trong mạch 3 pha nối hình tam giác:
Ud = Up
Id = Ip
Trang 9Sai số về dòng điện do dòng quá nhỏ dẫn đến ảnh hưởng kết quả kiểm nghiệm
→ Nghiệm đúng so với lý thuyết
Bài 4: Nghiệm lại quan hệ dòng áp mạch 3 pha
nối hình sao – tam giác không đối xứng
Trang 101/ Lý thuyết
- Mối quan hệ dòng, áp
Đối mạch 3 pha nối hình sao không đối xứng
ILA ≠ ILB ≠ ILC
VL ≠ Vα
Đối mạch 3 pha nối hình tam giác
Iα AB ≠ Iα BC ≠ Iα CA
ILA ≠ ILB ≠ ILC
IL ≠ Iα
2/ Trang thiết bị cần thiết
- Bo mạch sử dụng (M-18)
- Bộ tạo nguồn 3 pha EBC 100
- Đồng hồ vạn năng
- Máy tính ghép nối bộ EDAS/VIS
- Các dây nối bo mạch
3/ Quy trình thí nghiệm
- Tiến hành cấp nguồn 220V cho bộ EBC – 100 sau đó kết giắc từ Bo mạch M-18 vào bộ EBC – 100 bật và kiểm tra nguồn cho hệ thống
- Cấp nguồn 220 cho bộ EDAS/VIS, kết nối bộ EDAS/VIS với máy tính thông qua cổng cắm PCI
- Điều chỉnh các chiết áp trên bo mạch sao cho giá trị điện trở trên các pha là khác nhau dẫn đến tính chất mạch điện 3 pha đã cho là mạch không đối xứng
4/ Kết quả
Mạch 3 pha nối hình sao không đối xứng
Mạch 3 pha nối hình tam giác không đối xứng
Trang 115/ Nhận xét
- Kết quả đo được từ thí nghiệm cho ta thấy:
+ Mạch 3 pha nối hình sao không đối xứng
ILA ≠ ILB ≠ ILC
VL ≠ Vα
+ Mạch 3 pha nối hình tam giác
Iα AB ≠ Iα BC ≠ Iα CA
ILA ≠ ILB ≠ ILC
IL ≠ Iα
- Sai số trong quá trình kiểm nghiệm do điện trở dây dẫn và dòng điện quá nhỏ
→ Nghiệm đúng so với lý thuyết