1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Đề cương ôn tập

4 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BÌNH DƯƠNG TRƯỜNG TRUNG TIỂU HỌC PÉTRUS KÝ ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2020 – 2021 BÀI THI MÔN: GDCD 10 Thời gian làm 60 phút, không kể thời gian phát đề Mã đề thi 209 (Đề thi gồm có 04 trang, 35 câu hỏi trắc nghiệm) I TRẮC NGHIỆM (7,0 ĐIỂM) Câu 1: Phương pháp luận A Học thuyết cách thức, quan điểm nghiên cứu khoa học B Học thuyết phương pháp cải tạo giới C Học thuyết phương pháp nhận thức khoa học cải tạo giới D Học thuyết phương án nhận thức khoa học Câu 2: Nội dung thể hình thức vận động vật lí? A Q trình thay chế độ xã hội lịch sử B Quá trình điện chuyển hóa thành quang C Sư thay đổi thời tiết mùa năm D Quá trình sinh trưởng phát triển sinh vật Câu 3: Theo quan điểm chủ nghĩa vật biện chứng, phát triển theo chiều hướng vận động đây? A Thụt lùi B Ngắt quãng C Tuần hoàn D Tiến lên Câu 4: Để thực tốt quy luật lượng-chất, cần tránh tư tưởng đây? A Trọng nam khinh nữ C Ngại khó ngại khổ B Dĩ hịa vi q D Nơn nóng đốt cháy giai đoạn Câu 5: Triết học sâu vào giải vấn đề bản? A vấn đề B vấn đề C vấn đề D vấn đề Câu 6: Hoàn chỉnh khái niệm “Phủ định”: Phủ định …………… tồn vật, tượng đó.” A quy định B xóa bỏ C hình thành D tiêu diệt Câu 7: Chọn quan điểm đúng: Thế giới quan vật cho A vật chất có sau, định ý thức B vật chất có sau, khơng định ý thức C vật chất có trước, định ý thức D vật chất có trước, khơng định ý thức Câu 8: Khi nhận xét, đánh giá người cần phải nên nhìn nhận cách A hình thức B phiến diện C toàn diện D qua loa Câu 9: Để tạo biến đổi chất học tập rèn luyện, em chọn phương án nào? A Cái dễ khơng cần học tự hiểu B Sử dụng “phao” thi học kì C Chép bạn học giỏi kiểm tra Trang 1/4 - Mã đề thi 209 D Kiên trì học tập từ dễ đến khó, từ đơn giản đến phức tạp Câu 10: Câu tục ngữ, thành ngữ thể giới quan vật? A “Có thực vực đạo” B “Cha mẹ sinh con, trời sinh tính” C “Mưu nhân, thành thiên” D “Sống chết có mệnh, giàu sang trời” Câu 11: Theo Hồ Chí Minh, ưu điểm chủ nghĩa Mác gì? A Phương pháp làm việc biện chứng C Giúp giải phóng dân tộc B Tính khoa học D Tính cách mạng Câu 12: Câu tục ngữ, thành ngữ thể phép siêu hình? A “Tre già măng mọc” C “Con hư mẹ” B “Nước chảy đá mòn” D “Rút dây động rừng” Câu 13: Trong tác phẩm Truyện Kiều, Nguyễn Du nói: “Ngẫm hay mn trời/Trời bắt làm người có thân” Nguyễn Du thuộc trường phái triết học nào? A Chủ nghĩa tâm C Chủ nghĩa vật B Chủ nghĩa vật biện chứng D Chủ nghĩa vừa vật vừa tâm Câu 14: Câu sau mang ý nghĩa biện chứng? A Tre già măng mọc C Con vua lại làm vua B Rút dây động rừng D Nước chảy đá mòn Câu 15: Vận động biến đổi nói chung vật, tượng A Giới tự nhiên tư C Thế giới khách quan xã hội B Giới tự nhiên đời sống xã hội D Đời sống xã hội tư Câu 16: Hiện tượng thể mặt lượng vật? A Cuốn tiểu thuyết mắt bạn đọc nồng nhiệt đón nhận B Muối tồn dạng tinh thể màu trắng, vị mặn dễ hòa tan nước C Lan học sinh thơng minh, nhiệt tình giúp đỡ bạn D Tốc độ tăng trưởng kinh tế Việt Nam năm 2019 7,02% Câu 17: Nhận thức tạo nên tiếp xúc trực tiếp quan cảm giác với vật, tượng, đem lại cho người hiểu biết đặc điểm bên chúng giai đoạn nhận thức đây? A Nhận thức cảm tính C Nhận thức biện chứng B Nhận thức siêu hình D Nhận thức lí tính Câu 18: Trí tuệ người phát triển không ngừng, từ việc chế tạo công cụ lao động thơ sơ đến máy móc tinh vi thể phát triển lĩnh vực đấy? A Xã hội B Lao động C Tự nhiên D Tư Câu 19: Khổng Tử nói: “Sống chết có mệnh, giàu sang trời” Khổng Tử thuộc trường phái triết học nào? A Chủ nghĩa vật biện chứng C Chủ nghĩa vật B Chủ nghĩa vừa vật vừa tâm D Chủ nghĩa tâm Câu 20: Hình thức vận động cao phức tạp nhất? A Vận động xã hội B Vận động hóa học Trang 2/4 - Mã đề thi 209 C Vận động học D Vận động vật lí Câu 21: Hồn chỉnh định nghĩa “thế giới quan”: giới quan toàn những…………… niềm tin định hướng hoạt động người sống A quan điểm B quy luật C lý luận D quan niệm Câu 22: Khẳng định giới tự nhiên phát triển từ chưa có sống đến có sống, phát triển thuộc lĩnh vực đây? A Tự nhiên B Xã hội C Tư D Đời sống Câu 23: Câu tục ngữ, thành ngữ thể phép biện chứng? A “Người sang phận” C “Cha mẹ sinh con, trời sinh tính” B “Nước chảy đá mịn” D “Con hư mẹ” Câu 24: Sự biến đổi công cụ lao động từ đồ đá đến kim loại thuộc hình thức vận động đây? A Xã hội B Cơ học C Vật lí D Hóa học Câu 25: Ý kiến nói thực tiễn? A Thực tiễn toàn hoạt động tinh thần B Thực tiễn hoạt động lao động C Thực tiễn toàn hoạt động vật chất D Thực tiễn hoạt động khách quan Câu 26: Câu nói phát triển? A Nước chảy đá mòn C Có chí nên B Rút dây động rừng D Tre già măng mọc Câu 27: Triết học đời từ nào? A Thời cổ đại B Thời trung đại C Cuối thời kỳ cổ đại đầu thời kỳ trung đại D Thời đại Câu 28: Theo quan điểm Triết học vật biện chứng quan điểm đúng? A Không phải phát triển vận động B Không phải vận động phát triển C Mọi vận động phát triển D Vận động phát triển khơng có mối quan hệ với Câu 29: Trong Triết học, độ vật tượng giới hạn mà A biến đổi chất diễn nhanh chóng B biến đổi lượng chưa làm thay đổi chất C chưa có biến đổi xảy D biến đổi lượng làm thay đổi chất vật Câu 30: Nội dung thể hình thức vận động học? A Quá trình bốc nước B Sự biến đổi kinh tế C Sự tiến học sinh cá biệt D Sự di chuyển vật thể không gian Trang 3/4 - Mã đề thi 209 Câu 31: Trong Triết học, khái niệm lượng dùng để A thuộc tính vốn có SV-HT, biểu thị trình độ phát triển (cao, thấp), quy mô (lớn, nhỏ), tốc độ vận động (nhanh, chậm), số lượng (ít, nhiều), … vật tượng B yếu tố, thuộc tính, đặc điểm vật, tượng C thuộc tính chất vật tượng D thành phần để cấu thành vật, tượng Câu 32: Khuynh hướng phát triển vật tượng A đời giống cũ B đời tiến bộ, hoàn thiện cũ C đời lạc hậu cũ D đời giống cũ phần Câu 33: Câu tục ngữ, thành ngữ thể giới quan tâm? A “Nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giống” B “Trời sinh voi sinh cỏ” C “Đi ngày đàng, học sàng khơn” D “Có thực vực đạo” Câu 34: Hành vi sau trái với quy luật khách quan? A Đổ hóa chất độc hại xuống hố đất sâu lấp B Trồng chắn gió, cát bờ biển C Trồng rừng đầu nguồn D Thả động vật hoang dã rừng Câu 35: Chọn quan điểm đúng: Thế giới quan tâm cho A ý thức có trước, sản sinh giới tự nhiên B ý thức có sau, sản sinh giới tự nhiên C ý thức có sau, không sản sinh giới tự nhiên D ý thức có trước, khơng sản sinh giới tự nhiên II TỰ LUẬN (3,0 ĐIỂM) Câu 1: (2,0 điểm) Chất gì? Làm để xác định chất vật-hiện tượng? Câu 2: (1,0 điểm) Vận động gì? Các hình thức vận động? - - HẾT Trang 4/4 - Mã đề thi 209

Ngày đăng: 06/03/2023, 22:59

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w